Nghiên cứu đặc điểm hình thái và đánh giá kết quả phẫu thuật chỉnh hình dị dạng vành tai bẩm sinh độ i

97 289 0
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và đánh giá kết quả phẫu thuật chỉnh hình dị dạng vành tai bẩm sinh độ i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị dạng vành tai bẩm sinh khiếm khuyết bẩm sinh vành tai, chia làm nhiều mức độ khác Theo Weerda dị dạng vành tai bẩm sinh chia làm độ, độ I nhẹ nhất, bao gồm dị dạng mà hầu hết cấu trúc vành tai nhận thấy Với dị dạng độ I điều trị nắn chỉnh vành tai phẫu tht chỉnh hình phải lấy thêm da, sụn cấy ghép sụn [1], [2] Dị dạng vành tai bẩm sinh chiếm tỷ lệ 1/6000 trẻ sơ sinh với mức độ khác nhau, đa số trường hợp bên (70 – 90%) [1] Dị dạng vành tai thường gặp người Châu Á Nguyên nhân dị dạng chưa hiểu rõ nhiều nghiên cứu cho thấy dị dạng vành tai có mối liên quan mật thiết với yếu tố di truyền, đột biến gen tác động yếu tố môi trường thời kỳ bào thai [3], [4] Dị dạng vành tai gây ảnh hưởng lớn đến vấn đề thẩm mỹ tâm lý người bệnh Các dị tật làm người bệnh mặc cảm, thiếu tự tin giao tiếp đặc biệt trẻ nhỏ làm ảnh hưởng đến trình phát triển hòa nhập xã hội [2], [5] Vì dị dạng vành tai bẩm sinh cần phát điều trị sớm để nâng cao chất lượng sống cho người bệnh Nếu với dị dạng vành tai mức độ nặng hay dị tật thiểu sản vành tai cần chỉnh hình nhiều kỹ thuật phức tạp cấy ghép sụn qua nhiều phẫu thuật khác dị dạng mức độ nhẹ (độ I) phẫu thuật chỉnh hình phương pháp can thiệp tối thiểu không cần phải cấy ghép sụn Trên giới từ kỷ XIX đến có số cơng trình nghiên cứu đặc điểm hình thái, chức phương pháp chỉnh hình dị dạng vành tai bẩm sinh thu kết tốt Ở Việt Nam có vài nghiên cứu dị dạng vành tai bẩm sinh mức độ nặng hay thiểu sản vành tai, bước đầu đánh giá đặc điểm hình thái hiệu điều trị cấy ghép sụn sườn tự thân Nhưng theo hiểu biết chúng tôi, chưa có nghiên cứu dị dạng vành tai bẩm sinh độ I phương pháp chỉnh hình bệnh nhân Vậy đặc điểm hình thái dị dạng vành tai bẩm sinh độ I nào? Kết phẫu thuật chỉnh hình dị dạng sao? Là câu hỏi cần lời giải đáp Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình thái đánh giá kết phẫu thuật chỉnh hình dị dạng vành tai bẩm sinh độ I” tiến hành với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình thái dị dạng vành tai bẩm sinh độ I bệnh nhân vào điều trị Bệnh viện Tai – Mũi – Họng Trung ương từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 Đánh giá kết phẫu thuật chỉnh hình bệnh nhân Hy vọng nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu điều trị dị dạng vành tai bẩm sinh kỹ thuật phẫu thuật chỉnh hình áp dụng rộng rãi giới CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới - Các dị dạng vành tai bẩm sinh biết đến từ lâu phải đến tận kỷ XIX báo cáo kỹ thuật chỉnh hình vành tai công bố [6] - Năm 1845, Dieffenbach lần mơ tả kỹ thuật chỉnh hình vành tai vểnh bệnh nhân sau chấn thương, ông sử dụng đường rạch sau tai khâu đính sụn loa tai vào xương chũm để cố định lại vành tai [7] - Năm 1881, Ely mô tả kỹ thuật chỉnh hình vành tai vểnh việc cắt bỏ miếng sụn hình lưỡi liềm khâu cố định loa tai xương chũm [7] - Tiếp sau kỹ thuật cắt bỏ da sau tai thực Hauck (1884) Joseph (1896) [7] - Rất nhiều kỹ thuật kéo vạt da chỉnh hình vành tai mơ tả Stetter (1884) Payr (1906) Năm 1903, Gersuny nhận thấy sụn vành tai có lực đàn hồi đàn hồi tự nhiên da nên việc cắt bỏ da đơn độc không mang lại hiệu lâu dài để chỉnh hình vành tai [7] - Năm 1910, Luckett kết hợp kỹ thuật cắt sụn dọc theo gờ đối luân với mũi khâu ngang để tạo hình dáng hố thuyền [7] - Năm 1952, Becker thực đường rạch dọc theo rìa gờ đối luân kết hợp với mũi khâu sau tai để đạt hình dáng gờ đối luân mong muốn [7] - Gibson and Davis cuối việc rạch sụn phía làm cong sụn phía đối diện Điều dẫn đường cho việc sáng tạo nhiều kiểu kỹ thuật cắt sụn cải biên khác để tạo hình gờ đối ln mơ tả Converse (1955), Wood-Smith (1963) Stenstrom (1963) - Khác hẳn với kỹ thuật rạch sụn, Mustardé mô tả kỹ thuật vào năm 1963 1967 tạo hình gờ đối luân việc khâu sụn với không tiêu Ông sử dụng đường tiếp cận từ phía sau vành tai, khâu vài mũi khâu đính sụn để tạo hình gờ đối luân mong muốn [6] - Furnas (1968) Spira (1969) mô tả kỹ thuật cố định loa tai vào xương chũm để làm giảm khoảng cách từ tai đến hộp sọ kết hợp với kỹ thuật chỉnh hình gờ đối luân để chỉnh hỉnh vành tai vểnh [8] - Trong tổng quan nghiên cứu Weerda tổng kết 94 báo kỹ thuật chỉnh hình vành tai khác đưa kết luận kỹ thuật phù hợp để chỉnh hình dị dạng vành tai định dựa bệnh nhân cụ thể [7] Hiện giới ngày có nhiều kỹ thuật chỉnh hình vành tai khác để mang đến hiệu thẩm mỹ cao cho người bệnh 1.1.2 Ở Việt Nam - Có vài nghiên cứu đặc điểm hình thái dị dạng vành tai bẩm sinh độ II III hay thiểu sản vành tai phương pháp chỉnh hình vành tai cấy ghép sụn tự thân như: - Năm 2012, Nguyễn Thị Vân Bình đưa nghiên cứu hình thái thiểu sản vành tai kết cấy sụn sườn tạo hình vành tai [9] - Năm 2015, Nguyễn Thùy Linh nghiên cứu kết phẫu thuật nâng khung sụn tạo hình rãnh sau tai bệnh nhân thiểu sản vành tai cấy sụn tạo hình [10] - Tuy nhiên dị dạng vành tai bẩm sinh độ I chưa nghiên cứu nhiều Chỉnh hình dị tật đơn giản, dễ thực bệnh lý thiểu sản vành tai, khơng đòi hỏi phải cấy ghép sụn qua nhiều phẫu thuật - Ở bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương năm gần triển khai kỹ thuật chỉnh hình số dị dạng vành tai bẩm sinh độ I vành tai cụp, vành tai vùi, vành tai dơi, dị dạng dái tai Tuy nhiên hiệu kỹ thuật chỉnh hình nhóm bệnh nhân chưa nghiên cứu nhiều Việt Nam 1.2 Đặc điểm giải phẫu vành tai 1.2.1 Phơi thai học - Tai ngồi bao gồm có vành tai ống tai ngoài, phát triển từ khe mang thứ phần nằm kề khe cung hàm cung xương móng Vành tai bắt đầu phát triển muộn thành phần khác tai Vành tai hình thành từ gờ lồi (còn gọi gờ His) tụ tập khe mang thứ Vào tuần lễ thứ thời kỳ bào thai, gờ lồi phát sinh từ cung hàm (gờ lồi 1, 2, 3) gờ lồi lại từ cung xương móng (gờ lồi 4, 5, 6) phần đối diện khe mang thứ [3] - Những gờ lồi có mối liên quan đặc hiệu với cấu trúc đặc biệt vành tai Khoảng tuần lễ thứ vành tai có cấu trúc xác định Ba gờ lồi thuộc cung hàm góp phần tạo thành bình tai, rễ ln nhĩ loa tai Những gờ lồi thuộc cung xương móng góp phần hình thành hầu hết phần vành tai người lớn, tức phận lại khơng xuất phát từ cung hàm Gờ lồi thứ thứ sáu giữ nguyên vị trí định, đánh dấu vị trí hình thành bình tai gờ đối bình Gờ lồi thứ thứ phát triển lan rộng xoay ngang qua đầu sau khe mang thứ 1, từ phát sinh phần trước đối luân nhĩ phần kế cận thân vành tai Mặc dù phần lớn tác giả cơng nhận chưa có chứng xác định nguồn gốc trụ luân nhĩ phần luân nhĩ Vành tai ống tai ban đầu nằm phía trước (phía bụng) đầu, sau di chuyển phía sau (phía lưng) phía Di chuyển xa ống tai ngồi hòm nhĩ ngun thủy tới gần mức mà vành tai di chuyển đến, phần tai ngoài, tai tai gắn liền với Vì gờ lồi thuộc cung mang thứ góp phần nhiều vào q trình hình thành vành tai, nên dị dạng gờ đối luân, xoăn nhĩ, gờ đối bình dái tai dị dạng hay phải đề cập đến hay phải chỉnh sửa phẫu thuật tạo hình tai Vành tai đạt hình dạng người lớn vào khoảng tuần thứ 18 tiếp tục phát triển tuổi trưởng thành [11] A B Hình 1.1 Sự phát triển tai [3] (A) Giai đoạn sớm thời kỳ bào thai (B) Giai đoạn sau thời kỳ bào thai (C) Vành tai sinh C Dị dạng vành tai xảy có vấn đề bất thường trình phát triển tai thời kì phơi thai Một số giả thiết phát triển bất thường đưa như: • Do bất thường mạch máu cung cấp cho khu vực xung quanh tai phơi thai • Do chết bất thường tế bào khe mang thứ hay phần nằm kề khe cung hàm cung xương móng • Do di cư bất thường tế bào mào thần kinh, hay gờ lồi hình thành nên vành tai không phát triển… Tuy nhiên, tất giả thiết chưa khẳng định rõ ràng 1.2.2 Vị trí, góc kích thước vành tai * Vị trí vành tai Hình 1.2 Vị trí, hướng kích thước vành tai [6] - Vành tai nằm sau khớp thái dương hàm vùng tuyến mang tai, phía trước xương chũm, phía vùng thái dương - Vành tai giới hạn bởi: + Phía trên: nằm đường thẳng kẻ ngang qua lơng mày + Phía dưới: nằm đường thẳng kẻ ngang qua chân mũi + Trục dọc vành tai đường thẳng qua đỉnh cao vành tai điểm thấp dái tai song song với trục sống mũi + Trục phía trước vành tai trùng với bờ sau ngành lên xương hàm + Phần vành tai kẻ ngang phải trùng với đường kẻ ngang mũi * Các góc vành tai - Vành tai mảnh sụn đính với thành bên đầu Phần tự vành tai mở phía sau, chéo với bề mặt xương sọ thành góc gọi góc vành tai – xương chũm hay góc vành tai Góc khác nam nữ Ở nam từ 10 - 30o, nữ - 20 o Góc tạo loa tai bề mặt ngồi xương sọ bình thường khoảng 90o Góc tạo hố thuyền – loa tai bình thường từ 90o - 120o Phẫu thuật tạo hình vành tai bắt đầu đánh giá tỉ mỉ góc, cấu trúc bị biến dạng Nếu góc loa tai – bề mặt xương sọ lớn 90o góc vành tai – xương chũm lớn 40 o cho thấy vượt mức kích thước loa tai Nếu góc loa tai – hố thuyền lớn 120o cho thấy vắng mặt gờ đối luân Nếu khoảng cách gờ luân hộp sọ lớn 20 mm kết vượt mức kích thước loa tai vắng mặt nếp gờ đối luân Góc vành tai hai bên chênh lệch 10º [6] Hình 1.3 Các góc vành tai [12], [13] * Kích thước vành tai - Vành tai trung bình dài 6,5 cm rộng 3,5 cm, tỷ lệ chiều dài chiều rộng 50 – 55% [6] Theo Lê Gia Vinh cộng Việt Nam, kích thước trung bình vành tai là: nam dài 6,2 ± 0,6 cm, rộng 3,3 ± 0,3 cm nữ dài 5,7 ± 0,5 cm, rộng 3,1 ± 0,3 cm Còn kích thước dái tai nam dài 1,7 ± 0,2 cm, rộng 2,0 ± 0,2 cm; nữ dài 1,6 ± 0,2 cm, rộng 1,7 ± 0,2 cm [14] 1.2.3 Giải phẫu vành tai 1.Luân nhĩ; 2.Gờ đối luân; 3.Rễ gờ đối luân; 4.Rễ gờ đối luân; 5.Hố thuyền; 6.Hố tam giác; 7.Bình tai;8.Gờ đối bình; 9.Khuyết gian bình; 10.Rễ ln nhĩ; 11.Lòng thuyền vành tai; 12.Loa tai; 13.Rễ gờ luân; 14 Dái tai Hình 1.4 Mặt trước tai ngồi bên trái [6] Vành tai có mặt: mặt trước mặt sau (hoặc mặt mặt trong) * Mặt trước vành tai có chỗ lồi chỗ lõm mà cách gọi tên có khác chút tùy theo tác giả Để thống cách gọi dựa vào cách gọi sách Atlas giải phẫu người Nguyễn Quang Quyền (2000) [15] Những chỗ lồi, tính từ chu vi trung tâm là: gờ luân nhĩ, gờ đối luân nhĩ, đối bình tai bình tai - Gờ luân nhĩ: chiếm 2/3 bờ tự vành tai xuất phát từ phía trước phía dưới, rễ nó, rễ từ ống tai ngồi kéo dài theo hướng nằm ngang (phía ngồi phía sau) Từ chỗ xuất phát gờ luân nhĩ tiếp tục lên phía lại cong xuống phía để tận tiếp nối với dái tai - Gờ đối luân nằm phía trong, đồng tâm với gờ luân, xuất phát từ phía rễ: rễ (trước) rễ (sau), hai rễ hợp thành tạo nên gờ đối luân Gờ nằm ngăn cách gờ luân nhĩ phía sau bờ loa tai phía trước - Đối bình tai gờ nhỏ phía trước gờ đối luân, đối diện với bình tai 10 - Bình tai có hình tam giác, nghiêng phía sau ngồi tạo nên thành trước ống tai Giữa bình tai đối bình tai có khuyết nhỏ - khuyết gian bình Những chỗ lõm hố thuyền, hố tam giác, rãnh luân nhĩ, loa tai cửa tai - Hố thuyền: hố thấp, nông, nằm rễ sau gờ đối luân gờ luân nhĩ - Hố tam giác: hố sâu, nằm rễ gờ đối luân - Rãnh luân nhĩ (Scapha): nằm gờ luân nhĩ gờ đối luân - Loa tai: tiếp giáp với gờ đối luân phía sau, phía trước đáy loa tai nối liền với ống tai liên quan với bình tai, phía sau giới hạn gờ đối bình - Dái tai thể nhiều mức độ phát triển khác với hình dáng thay đổi người [14] * Mặt sau vành tai gồm có hai bờ - Bờ trước dính chặt với thành bên đầu - Bờ sau bờ tự Hai vành tai người thường khơng hồn tồn giống Các phận vành tai biến đổi theo tuổi tác nghề nghiệp: vành tai trẻ em da mịn, chỗ lồi lõm không gồ ghề; vành tai người già có nếp nhăn, gập khúc, sụn cứng gồ lên rõ hơn, người lao động chân tay nhiều vành tai cứng gồ ghề 1.2.4 Cấu tạo vành tai Vành tai loa sụn bao bọc bên ngồi da, phía vành tai khơng có sụn mà có mỡ da gọi dái tai Da vành tai mịn mỏng, thực tế khơng có mỡ da mà dính chặt vào bề mặt sụn Mặt trước vành tai lớp da phủ mỏng dính vào sụn, phía sau (mặt sau) da di động dễ dàng [11] 33 Janz B A., Cole P., Hollier L H (2009), Treatment of prominent and constricted ear anomalies, Plastic and Reconstructive Surgery, 124(1), 27-37 34 Cho Y K (2014), Comparison between Z-plasty and V-Y Advancement for the Surgical Correction of Cryptotia, Arch Craniofacial Surgery, 15(1), 7-14 35 Sharma HK., Gupta D., Punj S (2017), Orifice preserving double opposing Z plasty for partial split ear lobe repair: a review of 25 case, Dermatol Surg, 10, - 36 Ribeiro A A (2009), Split earlobe repair: literature review and new technique proposal, Surgical & Cosmetic Dermatology, 1(3), 141-144 37 Emiroglu M (2001), Gavello’s procedure: An old earlobe reconstruction method, revisited and touched up, Aesthetic Plastic Surgery, 25, 187-188 38 Horlock N (1998), year series of Constricted (lop and cup) ear corrections: Development of the mastoid Hitch as an Adjunctive Technique, Plastic and reconstructive surgery, 102(7), 2325 - 2332 39 Haytoglu S., Haytoglu T., Muluk N B., et al (2015), Comparison of two incisionless otoplasty techniques for prominent ears in children, International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, 79(4), 504-10 40 Kajosaari L., Pennanen J., Klockars T., et al (2017), Otoplasty for prominent ears: demographics and surgical timing in different populations, International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, 100, 52 - 56 41 Thorne C.H., Wilkes G (2012), Ear deformities, otoplasty, and ear reconstruction, Plastic and Reconstructive Surgery, 129(4), 701-16 42 Adamson P.A, Galli S.K, Kim A.J, Otoplasty, Cummings Otolaryngology head and neck surgery (2015), Elesevier, 468-473 43 Jeong-Hoon O, Ho P.K, Guk K.B, et al (2016), Prevention of recurrence in the surgical correction of cryptotia using local flaps with a cartilage wedge graft, The Journal of Craniofacial Surgery 27(2), 461-463 44 Kon M, Wijk M P V (2014), T-bar reconstruction of constricted ears and a new classification, Journal of Plastic, Reconstructive and Aesthetic Surgery, 67(3), 358-61 45 Egemen O (2012), Tanzer group IIB constricted ear repair with helical advancement and superior auricular artery chondrocutaneous flap, The Journal of Craniofacial Surgery 23(3), 728-731 46 Muhammad A., Abbas K., Jose M, et al (2010), Correction of stahl ear deformity using a suture technique, Journal of Craniofacial Surgery, 21(5), 1619-21 47 Weinfeld A.B (2012), Stahl’s ear correction: Synergistic use of cartilage abrading, strategic mustarde suture placement, and anterior anticonvexity suture, Journal of Craniofacial Surgery, 23(3), 901-5 48 Min K.S., Yeun K.B., Joon J.Y., et al (2017), Innovative method to correct stahl ear that involves fullthickness scoring incisions and an onlay graft of cymbaconchal cartilage, The British Association of Oral and Maxilofacial Surgery, 55(1), 81-83 49 Gundeslioglu A.O., Ince B (2013), Stahl ear correction using the third crus cartilage flap, Facial Plastic Surgery 29, 520-524 50 Demirseren M E., Afandiyev K., Durgun M., et al (2008), An unusual auricular malformation accompanied by accessory tragus: macrotragus, Eur Arch Otorhinolaryngol 265, 639–641 51 Park C (2015), Reconstruction of congenital tragal malformations accompanied by dystopic cartilage growth (accessory tragus), Plastic and Reconstructive Surgery, 135(6), 1681–1691 52 Bahrani B., Khachemoune A (2014), Review of accessory tragus with highlights of its associated syndromes, International Journal of Dermatology 53, 1442–1446 53 Rankin J., Schwartz R (2011), Accessory tragus: a possible sign of Goldenhar syndrome, Cutis 88(2), 62-64] 54 Karaci S., Koăse R (2016), Simple correction of the congenital cleft earlobe, Journal of Maxilofacial and Oral surgery, 15(2), 332-4 55 Schonauer F (2004), Correction of congenital ‘triple lobe type’ auricular cleft, The British Association of Plastic Surgeons 57, 794–796 56 Kitayama Y., Yamamoto M., Tsukada S., et al (1980), Classification of congenital cleft ear lobe, plastic and reconstructive surgery, 92(11), 663-666 57 Nazarian R., Eshraghi A.A (2011), Otoplasty for the Protruded Ear, Semin Plast Surg, 25(4), 288–294 58 Sadhra S.S., Motahariasl S., Hardwicke J.T et al (2017), Complications after prominent ear correction – A systematic review of the literature, Journal of Plastic, Reconstructive and Aesthetic Surgery, 70(8), 1083-1090 59 Gault T D (1995), Ear reduction, Bristish Journal of Plastic Surgery, 48, 30 - 34 60 Yoo W., Oh K., Lim S et al (2010), Reconstruction of atypical tragus in patients with accessory tragus or macrotragus, J Korean Soc Plast Reconstr Surg, 37(4), 443-446 61 Park C (2015 ), Reconstruction of congenital tragal malformations accompanied by dystopic cartilage growth (accessory tragus), Plastic and Reconstructive Surgery, 135(6), 1681-91 62 Khemani S., Rannard F., Kenyon G et al (2007), Bilobar postauricular skin flap for reconstruction of the earlobe, The Journal of Laryngology & Otology, 121(11), 1094 1095 63 Lee P.K., Ju H.S (2005), Two flaps and Z-plasty technique for correction of longitudinal ear lobe cleft, British Journal of Plastic Surgery 58, 573–576 64 Chiummariello S., Iera M., Arleo S et al (2011), L-specular plasty versus double-round plasty: Two new techniques for earlobe split repair, Aesthetic Plastic Surgery, 35, 398 - 401 65 Qing Y (2013), A new technique for correction of simple congenital earlobe clefts, Annals of Plastic Surgery, 70(6), 657 - 658 66 Yun C J., Jung S C., Jonathan M S et al (2017), Clinical outcome and patients' satisfaction study after otoplasty using hybrid techniques in adult patients, Journal of Craniofacial Surgery, 28(5), 1278-1281 BỆNH ÁN MẪU I Hành Chính 1.1 Họ tên: Tuổi Số Nam  1.2 Giới: BA: Nữ  1.3 Địa chỉ: 1.4 Điện thoại: 1.5 Ngày vào viện: Ngày ra: 1.6 Số ngày điều trị: 1.7 Tiền sử thân gia đình : II Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu - Số lượng vị trí tai bị dị dạng Tai phải  Tai trái  Các dị tật khác kèm theo Hai tai  Thiểu sản vành tai tai đối diện  Dị tật hàm mặt  • Dị dạng ống tai ngồi  III Đặc điểm hình thái dị dạng bẩm sinh độ I - Kiểu dị dạng vành tai • • • • • • • • • • Vành tai vểnh Vành tai vùi Vành tai cụp Vành tai Stahl Vành tai phẳng Dị dạng bình tai Dị dạng dái tai Dị dạng khác - Đặc điểm hình thái vành tai         Đặc điểm hình thái Tai phải Có/khơn g Dị dạng bẩm sinh Kích thước vành tai Góc vành tai Khoảng cách vành tai xương chũm Tai trái Có/khơng Chiều dài vành tai Chiều rộng vành tai Chiều dài dái tai Chiều rộng dái tai Góc vành tai xương chũm 1/3 1/3 1/3 III Kết phẫu thuật chỉnh hình vành tai Kỹ thuật chỉnh hình vật liệu sử dụng - Kỹ thuật chỉnh hình - Vật liệu sử dụng phẫu thuật 2.Thời gian điều trị ≤ ngày  - 14 ngày  ≥15 ngày  Liền vết thương (sau phẫu thuật tuần) • Tại chỗ vết mổ khơ, liền sẹo đẹp  • Tại chỗ vết mổ nề, liền sẹo xấu  • Vết mổ không liền  Biến chứng - Biến chứng sớm (Sau phẫu thuật tuần) - • Tụ máu, chảy máu  • Nhiễm trùng chỗ  • Viêm sụn vành tai  • Thiểu dưỡng da  Biến chứng muộn (Sau phẫu thuật tháng tháng) • Sẹo xấu, sẹo phì đại  • Rò sau phẫu thuật  • U hạt  • Tái phát dị dạng  Đặc điểm hình thái vành tai sau phẫu thuật chỉnh hình Đặc điểm hình thái vành tai Chiều dài vành tai Chiều rộng vành tai Kích thước vành tai Chiều dài dái tai Chiều rộng dái tai Góc vành tai Góc vành tai xương chũm 1/3 Khoảng cách vành 1/3 tai xương chũm 1/3 Sự hài lòng bệnh nhân bác sỹ - Bệnh nhân gia đình - • Rất hài lòng  • Hài lòng  • Khơng hài long  Bác sỹ • Rất hài lòng  • Hài lòng  • Khơng hài lòng  Kết chung chỉnh hình vành tai • • • • Rất tốt Tốt Trung bình Xấu     Vành tai sau chỉnh hình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI B Y T NGUYN THI H NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM HìNH THáI Và ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT CHỉNH HìNH Dị DạNG VàNH TAI BẩM SINH Độ I Chuyờn ngành : Tai Mũi Họng Mã số : 62725301 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM TUẤN CẢNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - Đảng Ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập - Đảng Ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Bạch Mai, Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội ln giúp đỡ tơi q trình học tập khoa bệnh viện - Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Tuấn Cảnh - Chủ nhiệm Bộ môn Tai Mũi Họng, Trưởng khoa Phẫu thuật Chỉnh Hình Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, người thầy tận tụy dành nhiều tâm huyết thời gian quý báu bồi dưỡng kiến thức cho tôi, trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi q trình thực đề tài - Các bác sỹ, điều dưỡng khoa Phẫu Thuật Chỉnh Hình Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương giúp tơi hồn thành luận văn - Tơi chân thành cám ơn anh chị, bạn, em chia sẻ, cổ vũ trình học tập nghiên cứu - Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình tạo điều kiện, ln bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi để có thành công ngày hôm Hà Nội, ngày 28 tháng 09 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thái Hà LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Thái Hà, học viên lớp bác sĩ nội trú khóa 39 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tai Mũi Họng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Tuấn Cảnh, chủ nhiệm Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội, Trưởng khoa Phẫu Thuật Chỉnh Hình Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Hà Nội, ngày 28 tháng 09 năm 2017 Người viết cam đoan Nguyễn Thái Hà MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ... đ i ln loa tai Khơng có vành tai (Anotia) Thiểu sản vành tai (Microtia) Hình 1.9 Dị dạng vành tai bẩm sinh độ III [1] 1.3.2 Đặc i m hình th i học dị dạng vành tai bẩm sinh độ I 17 Trong dị dạng. .. h i cần l i gi i đáp Vì vậy, đề t i Nghiên cứu đặc i m hình th i đánh giá kết phẫu thuật chỉnh hình dị dạng vành tai bẩm sinh độ I tiến hành v i hai mục tiêu: Mơ tả đặc i m hình th i dị dạng. .. nhiều phẫu thuật - Ở bệnh viện Tai M i Họng Trung Ương năm gần triển khai kỹ thuật chỉnh hình số dị dạng vành tai bẩm sinh độ I vành tai cụp, vành tai v i, vành tai d i, dị dạng d i tai Tuy nhiên

Ngày đăng: 17/07/2019, 20:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu

  • 1.1.1. Trên thế giới

  • 1.1.2. Ở Việt Nam

  • 1.2. Đặc điểm giải phẫu vành tai

  • 1.2.1. Phôi thai học

  • 1.2.2. Vị trí, các góc và kích thước của vành tai

  • * Vị trí của vành tai

    • + Phần giữa vành tai kẻ ngang phải trùng với đường kẻ ngang của giữa mũi.

    • * Kích thước của vành tai

    • - Vành tai trung bình dài 6,5 cm và rộng 3,5 cm, tỷ lệ chiều dài và chiều rộng bằng 50 – 55% [6]. Theo Lê Gia Vinh và cộng sự thì ở Việt Nam, kích thước trung bình của vành tai là: ở nam dài 6,2 ± 0,6 cm, rộng 3,3 ± 0,3 cm và ở nữ dài 5,7 ± 0,5 cm, rộng 3,1 ± 0,3 cm. Còn kích thước của dái tai ở nam dài 1,7 ± 0,2 cm, rộng 2,0 ± 0,2 cm; và ở nữ dài 1,6 ± 0,2 cm, rộng 1,7 ± 0,2 cm [14].

    • 1.2.3. Giải phẫu vành tai

      • Hai vành tai của người thường không hoàn toàn giống nhau. Các bộ phận của vành tai cũng biến đổi theo tuổi tác và nghề nghiệp: vành tai trẻ em da mịn, các chỗ lồi lõm không quá gồ ghề; vành tai người già có những nếp nhăn, gập khúc, sụn cứng hơn và gồ lên rõ hơn, người lao động chân tay nhiều vành tai cứng và gồ ghề hơn.

      • 1.2.4. Cấu tạo của vành tai

      • 1. Sàn vành tai

      • 2. Thành vành tai

      • 3. Phức hợp hố thuyền – gờ đối luân

      • 4. Gờ luân nhĩ

      • 1.2.5. Mạch máu và thần kinh vành tai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan