ĐẶC điểm lâm SÀNG ĐAU ở BỆNH NHÂN rối LOẠN cơ THỂ hóa điều TRỊ nội TRÚ tại VIỆN sức KHỎE tâm THẦN

83 290 1
ĐẶC điểm lâm SÀNG ĐAU ở BỆNH NHÂN rối LOẠN cơ THỂ hóa điều TRỊ nội TRÚ tại VIỆN sức KHỎE tâm THẦN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI CAO TH NH TUYT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG ĐAU BệNH NHÂN RốI LOạN CƠ THể HóA ĐIềU TRị NộI TRú TạI VIệN SứC KHỏE TÂM THầN LUN VN BC S NI TR H NI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CAO THỊ ÁNH TUYT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG ĐAU BệNH NHÂN RốI LOạN CƠ THể HóA ĐIềU TRị NộI TRú TạI VIệN SứC KHỏE TÂM THầN Chuyờn ngnh : Tõm thn Mó số : NT62722245 LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN TUẤN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học và Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội đã cho phép và tạo điều kiện cho học tập và hoàn thành các nội dung, yêu cầu của chương trình đào tại Bác sĩ Nội trú Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, lãnh đạo Viện sức khỏe Tâm thần đã cho phép và giúp đỡ quá trình học tập, thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến toàn bộ cán bộ nhân viên của Bộ môn Tâm thần trường Đại học Y Hà Nội và Viện sức khỏe Tâm thần suốt thời gian vừa qua đã giúp đỡ quá trình học tập và hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Tuấn, Chủ nhiệm Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nợi, phó Viện trưởng Viện sức khỏe Tâm thần, người thầy trực tiếp dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ bước hoàn thành chương trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp Con xin ghi lòng công ơn nuôi dưỡng của bố mẹ, sẻ chia của thành viên gia đình, và sự động viên của bạn bè đã giúp vượt qua khó khăn và trưởng thành ngày hôm Hà Nội, Ngày 20 tháng 09 năm 2017 Tác giả Cao Thị Ánh Tuyết LỜI CAM ĐOAN Tôi là Cao Thị Ánh Tuyết, học viên Bác sĩ Nội trú 39, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tâm thần Tôi xin cam đoan: Đây là luận văn bản thân trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Văn Tuấn Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã công bố tại Việt Nam Các số liệu và thông tin nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã xác nhận và chấp nhận của sở nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về cam đoan này Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2017 Người viết cam đoan Cao Thị Ánh Tuyết DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT RLDCT Rối loạn dạng thể RLCTH Rới loạn thể hóa RLTT Rới loạn tâm thần DSM-5 (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders-5) Tài liệu thống kê và chẩn đoán các rối loạn tâm thần - lần thứ DSM-IV (Diagnotic and Statistical Manual of Mental Disorders-IV) Tài liệu thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần-lần thứ IV ICD-10 (International Classification of Diseases-10) Bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 (1992) VSSCs: (Voltage-sensitive sodium channels) Các kênh natri nhạy cảm hiệu điện thế VAS: Visual Analogue Scale MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược sở cảm giác đau rối loạn dạng thể, rới loạn thể hóa 1.1.1 Khái niệm đau 1.1.2 Các sở của cảm giác đau 1.1.3 Rối loạn dạng thể 1.1.4 Rới loạn thể hóa 1.2 Triệu chứng đau rới loạn thể hóa 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng đau RLCTH 1.2.2 Những yếu tố liên quan đến đau RLCTH 1.3 Các nghiên cứu về rối loạn cảm giác đau RLCTH ở Việt Nam và nước ngoài Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Cỡ mẫu 2.3.2 Thiết kế nghiên cứu 2.3.3 Các biến số và số 2.3.4 Kỹ thuật thu thập thông tin 2.3.5 Xử lý số liệu 2.3.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Tuổi 3.1.2 Giới tính 3.1.3 Nơi ở 3.1.4 Tình trạng hôn nhân 3.1.5 Trình độ học vấn 3.1.6 Lý vào viện 3.1.7 Hoàn cảnh khởi phát 3.2 Đặc điểm về biểu hiện lâm sàng của triệu chứng đau 3.2.1 Đặc điểm khởi phát đau 3.2.2 Các vị trí đau 3.2.3 Số vị trí đau 3.2.4 Kiểu đau 3.2.5 Tính chất luận chuyển của đau 3.2.6 Tần suất xuất hiện đau 3.2.7 Cường độ đau theo thang điểm đau VAS 3.2.8 Tính chất đối xứng 3.2.9 Thời gian tồn tại của triệu chứng 3.2.10 Đánh giá đau theo sơ đồ đau 3.2.11 Liên quan đau với giấc ngủ 3.2.12 Điều trị hóa dược 3.2.13 Đáp ứng với điều trị chuyên khoa thể 3.2.14 Thời gian nằm viện 3.2.15 Chi phí Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Phân bớ theo nhóm tuổi và tuổi khởi phát 4.1.1 Phân bố về giới tính 4.1.3 Nơi ở và tình trạng nhân 4.1.4 Trình đợ văn hóa 4.1.5 Lý vào viện 4.1.6 Hoàn cảnh khởi phát 4.2 Đặc điểm về triệu chứng đau 4.2.1 Vị trí đau 4.2.2 Số vị trí đau 4.2.3 Kiểu đau 4.2.4 Tính chất luân chuyển của đau 4.2.5 Tần suất đau 4.2.6 Tính chất đối xứng 4.2.7 Thời gian triệu chứng đau 4.2.8 Số điểm sơ đồ đau 4.2.10 Điều trị 4.2.11 Thời gian nghỉ làm một tháng 4.2.12 Chi phí điều trị KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tình hình thế giới hiện nay, chúng ta đã và chứng kiến sự phát triển vũ bão của tất cả mặt của cuộc sống, nhờ mà chất lượng c̣c sớng của người ngày càng cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, người lại phải chịu sức ép lớn từ công việc, xã hội và các mối quan hệ xung quanh Vì vậy, các rối loạn liên quan stress gặp ngày càng nhiều cả ở thế giới và Việt Nam Rối loạn dạng thể (RLDCT) là một số rới loạn thường gặp Margot W.M De Waal (2004) nghiên cứu 1046 bệnh nhân tuổi từ 25 đến 80 tới khám tại các phòng khám đa khoa, nhận thấy RLDCT là rối loạn tâm thần (RLTT) hay gặp nhất, chiếm 16,1% [1].Theo nghiên cứu của P.H Hilderink, tỉ lệ gặp RLDCT ở người trẻ tuổi là từ 11% đến 21%, ở lứa tuổi trung niên là 10% đến 20%, còn ở tuổi già dao động từ 1,5% đến 13% [2] Rối loạn thể hoá (RLCTH) là một loại RLDCT khá phổ biến chiếm 0,7% dân số Florence [3] Biểu hiện lâm sàng của các RLCTH hết sức đa dạng và phong phú Triệu chứng phổ biến, thường gặp thực tế lâm của RLCTH là đau Đau RLCTH là một các triệu chứng chính của các rới loạn phổ thể hóa [2] Nhiều bệnh nhân đến khám tại các sở y tế vì triệu chứng đau này, và thực tế lâm sàng họ chẩn đoán và điều trị nhầm theo hướng thực thể Bệnh nhân đã phải tốn nhiều công sức, thời gian và kinh tế để tìm nguyên nhân gây đau là gì Theo ước tính, RLCTH tiêu tốn của nước Mỹ 256 tỷ đô la hàng năm, tổn thất này cao gấp đôi chi trả cho đái tháo đường là 132 triệu đô la [2] Ở Việt Nam có mợt sớ đề tài nghiên cứu về RLCTH chưa có đề tài nào nghiên cứu về triệu chứng đau của RLCTH Vì vậy chúng tiến hành đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm 30 Mann N.H., Brown M.D., Hertz D.B., et al (1993) Initial-impression diagnosis using low-back pain patient pain drawings Spine, 18(1), 41–53 31 Egloff N., Cámara R.J.A., von Känel R., et al (2012) Pain drawings in somatoform-functional pain BMC Musculoskelet Disord, 13, 257 32 Neumann E., Sattel H., Gündel H., et al (2015) Attachment in romantic relationships and somatization J Nerv Ment Dis, 203(2), 101–106 33 Maunder Md R.G., Hunter J.J., Atkinson L., et al (2016) An Attachmentbased Model of the Relationship Between Childhood Adversity and Somatization in Children and Adults Psychosom Med 34 Ciechanowski P.S., Walker E.A., Katon W.J., et al (2002) Attachment theory: a model for health care utilization and somatization Psychosom Med, 64(4), 660–667 35 Taylor R.E., Mann A.H., White N.J., et al (2000) Attachment style in patients with unexplained physical complaints Psychol Med, 30(4), 931– 941 36 Torgersen S (1986) Genetics of somatoform disorders Arch Gen Psychiatry, 43(5), 502–505 37 Hakala M., Vahlberg T., Niemi P.M., et al (2006) Brain glucose metabolism and temperament in relation to severe somatization Psychiatry Clin Neurosci, 60(6), 669–675 38 De Gucht V., Fischler B., and Heiser W (2003) Job stress, personality, and psychological distress as determinants of somatization and functional somatic syndromes in a population of nurses Stress Health, 19(4), 195–204 39 Friborg O., Martinsen E.W., Martinussen M., et al (2014) Comorbidity of personality disorders in mood disorders: a meta-analytic review of 122 studies from 1988 to 2010 J Affect Disord, 152–154, 1–11 40 Yap A.U.J., Chua E.K., Tan K.B.C., et al (2004) Relationships between depression/somatization and self-reports of pain and disability J Orofac Pain, 18(3), 220–225 41 Trần Nguyễn Ngọc (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đau các rối loạn liên quan đến stress, Trường Đại học Y Hà Nội 42 Trần Thị Hà An (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn thể hoá, Trường Đại học Y Hà Nội 43 Trần Hữu Bình (1995), Nhận xét đặc điểm lâm sàng các rối loạn dạng thể qua 15 bệnh nhân điều trị Viện sức khỏe Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội 44 Walker L.S., Garber J., and Greene J.W (1991) Somatization symptoms in pediatric abdominal pain patients: relation to chronicity of abdominal pain and parent somatization J Abnorm Child Psychol, 19(4), 379–394 45 Emich-Widera E., Kazek B., Szwed-Białożyt B., et al (2012) Headaches as Somatoform Disorders in Children and Adolescents Ment Illn, 4(1) 46 Shorter E., Abbey S.E., Gillies L.A., et al (1992) Inpatient treatment of persistent somatization Psychosomatics, 33(3), 295–301 47 Sullivan J.B and Krieger G.R (2001), Clinical Environmental Health and Toxic Exposures, Lippincott Williams & Wilkins 48 Obimakinde A.M., Ladipo M.M., and Irabor A.E (2014) Symptomatology and comorbidity of somatization disorder amongst general outpatients attending a family medicine clinic in south west Nigeria Ann Ib Postgrad Med, 12(2), 96–102 49 Barsky A.J., Peekna H.M., and Borus J.F (2001) Somatic Symptom Reporting in Women and Men J Gen Intern Med, 16(4), 266–275 50 Sadock B.J and Sadock V.A (2011), Kaplan and Sadock’s Synopsis of Psychiatry: Behavioral Williams & Wilkins Sciences/Clinical Psychiatry, Lippincott 51 Robbins L and Regier D.A (1991), Psychiatric Disorders in America: How to Take Immediate Control of Your Mental, Emotional, Physical and Financial, Simon and Schuster 52 Massimiliano Aragona, Maria Donata Monteduro, Francesco Colosimo, et al (2008) Effect of Gender And Marital Status on Somatization Symptoms of Immigrants From Various Ethnic Groups Attending a Primary Care Service the German Journal of Psychiatry, 11, 64–72 53 Aragona M., Rovetta E., Pucci D., et al (2012) Somatization in a primary care service for immigrants Ethn Health, 17(5), 477–491 54 Prerana G., Jigar H., Singh S., et al (2017) Somatization disorder: Are we moving towards an over-generalized and over-inclusive diagnosis in DSM-V? Acta Medica Int, 4(1), 110 55 Egloff N., Cámara R.J., von Känel R., et al (2012) Pain drawings in somatoform-functional pain BMC Musculoskelet Disord, 13(1), 257 56 Campo J.V and Fritsch S.L (1994) Somatization in children and adolescents J Am Acad Child Adolesc Psychiatry, 33(9), 1223–1235 57 Marquis C., Vabres N., Caldagues E., et al (2016) [Clinic of somatoform disorders in abused adolescents] Presse Medicale Paris Fr 1983, 45(4 Pt 1), e51-58 58 Mohan I., Lawson-Smith C., Coall D.A., et al (2014) Somatoform disorders in patients with chronic pain Australas Psychiatry Bull R Aust N Z Coll Psychiatr, 22(1), 66–70 59 Yap A.U.J., Chua E.K., Tan K.B.C., et al (2004) Relationships between depression/somatization and self-reports of pain and disability J Orofac Pain, 18(3), 220–225 60 Nguyễn Văn T (2016) Các rới loạn dạng thể Giáo trình Bệnh học Tâm thần Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 85–89 61 Dworkin S.F (1994) Somatization, distress and chronic pain Qual Life Res, 3(1), S77–S83 62 Angana Mukherjee (2015) The Role of Inadvertent Reinforcement in Somatization in Children: A Clinical Case Study International Journal of Scientific and Research Publications, 5, 1–12 63 Prerana G., Jigar H., Singh S., et al (2017) Somatization disorder: Are we moving towards an over-generalized and over-inclusive diagnosis in DSM-V? Acta Medica Int, 4(1), 110 64 Pieh C., Neumeier S., Loew T., et al (2014) Effectiveness of a Multimodal Treatment Program for Somatoform Pain Disorder Pain Pract, 14(3), E146–E151 65 Busch V., Haas J., Crönlein T., et al (2012) Sleep deprivation in chronic somatoform pain—effects on mood and pain regulation Psychiatry Res, 195(3), 134–143 66 Kurlansik S.L and Maffei M.S (2016) Somatic Symptom Disorder Am Fam Physician, 93(1), 49–54 67 Fishbain D.A., Cutler R.B., Rosomoff H.L., et al (1998) Do antidepressants have an analgesic effect in psychogenic pain and somatoform pain disorder? A meta-analysis Psychosom Med, 60(4), 503–509 68 Bermingham S.L., Cohen A., Hague J., et al (2010) The cost of somatisation among the working‐age population in England for the year 2008–2009 Ment Health Fam Med, 7(2), 71–84 69 Barsky A.J., Orav E.J., and Bates D.W (2005) Somatization increases medical utilization and costs independent of psychiatric and medical comorbidity Arch Gen Psychiatry, 62(8), 903–910 70 Smith G.R.J., Monson R.A., and Ray D.C (1986) Psychiatric Consultation in Somatization Disorder N Engl J Med, 314(22), 1407– 1413 71 Shaw J and Creed F (1991) The cost of somatization J Psychosom Res, 35(2), 307–312 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG ĐAU Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CƠ THỂ HÓA ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN Mã bệnh án ……………………………Bệnh án số ……………………… I Hành Họ tên:…………………………… Tuổi……………… Giới: Nam/Nữ Nghề nghiệp:…… □ Lao động trí óc ( Cán bộ, học sinh/sinh viên) □ Lao động chân tay (công nhân, nông nhân) □ Kinh doanh, buôn bán □ Tự do, không ổn định Nơi ở: Nông thôn Thành th ị Trình độ văn hóa: □ Mù chữ □ Tiểu học □ THCS □ THPT □ TC, CĐ, ĐH □ Sau ĐH Dân tộc: □ Kinh □ Dân tộc khác Tôn giáo □ Không □ Đạo Phật Người cung cấp thông tin □ Bệnh nhân □ Cơ quan Mức độ tin cậy □ Cao □ Gia đình □ Hàng xóm □ Không cao Địa liên lạc: Nơi giới thiệu BN: □ Tự đến sở y tế khác Ngày vào viện Ngày viện II Lý vào viện III Tiền sử Tiền sử sản nhi Là thứ …….trong gia đình □ Gia đình đưa đến □ Cơ Thời kỳ mẹ mang thai: □ Bình thường □ Bất thường Chuyển dạ: □ Bình thường □ Có bất thường Q trình phát triển thể chất □ Bình thường □ Nhanh Quá trình phát triển tâm thần □ Bình thường □ Nhanh □ Chậm Quá trình học tập: □ Giỏi □ Khá □ TB □ Kém □ Chậm □ Không học Quá trình sinh hoạt lao động: □ Bình thường Nhân cách □ Yếu, □ Không làm □ Bình thường □ Bất thường Tình trạng nhân □ Chưa kết hôn □ Ly dị □ Kết hôn □ Góa □ Ly thân Tiền sử bệnh lý nội khoa Tiền sử chấn thương sọ não, viêm não Tiền sử dung chất III Bệnh sử Tuổi khởi phát bệnh Vào viện lần thứ Hoàn cảnh khởi phát bệnh □ Tự nhiên □ Sau bệnh thể □ Sau SCTL □ Sang chấn gia đình □ Sang chấn công việc □ Sang chấn xã hội Tính chất xuất □ Đột ngột □ T từ Dấu hiệu khởi phát Vị trí đau STT Vị trí đau Đau đầu Đau cổ vai gáy Kiểu đau 10 11 12 Đau ngực Đau bụng Đau lưng Đau khớp Đau bắp Đau trực tràng Đau có kinh nguyệt Đau giao hợp Đau tiểu Đau khác Thời gian triệu chứng đau □ Dưới tháng □ Từ tháng đến năm năm Tính chất ln chuyển □ Có Đáp ứng với điều trị chun khoa □ Có □ Khơng □ Khơng Liên quan với yếu tố cảm xúc □ Có □ Không Điểm số thang lượng giá đau VAS :…… □ Đau nhẹ □ Đau trung bình Điểm số sơ đồ đau: ……… □ n ≥ 779,5 □ ≤ 457,5 IV Khám lâm sàng A Tâm thần Biểu chung Thái độ đưa đến khám tâm thần: □ Không chấp nhận □ Đau nặng □ Trên □ Hợp tác, tin tưởng điều trị Ý thức Năng lực định hướng □ Bình thường □ Rối loạn 3.Cảm giác- tri giác □ Tăng cảm giác □ Ảo giác □ Giảm cảm giác □ Tri giác sai thực □ Ảo tưởng □ Giải thể nhân cách Mô tả bất thường cảm giác- tri giác Tư Hình thức □ Bình thường □ Nhịp chậm Nội dung □ Định kiến □ Khơng nói □ Các rối loạn hình thức tư khác □ Ám ảnh □ Hoang tưởng Mô tả bất thường tư duy……………………… ……………………………………………………………………… Cảm xúc Khí sắc □ Bình thường □ Giảm □ Tăng Cơn lo âu □ Có □ Khơng Ý định tự sát □ Có □ Khơng Mô tả cảm xúc:…………………………………………………… ……………………………………………………………………… Hoạt động Hoạt động có ý chí □ Giảm hoạt động □ Hoạt động bình thường □ Tăng hoạt động □ RL hành vi tác phong Hoạt động □ Ăn □ Ngủ □ Tình dục Mơ tả hoạt động:………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Chú ý Trí nhớ Trí tuệ B Thần kinh Vận động Phản xạ gân, xương, da Phản xạ bệnh lý Vận động hữu ý Vận động bất thường Mingazini: Babinski : Cảm giác Nông Sâu Trương lực Độ ve vẩy Độ Độ co duỗi Hệ thần kinh thực vật 12 đôi thần kinh sọ não Các hội chứng thần kinh C Nội khoa Toàn trạng M :………… l/phút HA :……… mmHg T…………… Barré chi Barré chi d ưới Tim mạch Hô hấp Nội tiết Bụng : Gan Lách Th ận Các phận khác Các xét nghiệm CTM HC(T/L) BC(G/L) TC(G/L) Hb(g/l) Hct (%) VSS (mm) 1h :…………2h :……… SHM Ure Glucose SGOT SGPT Na+ K+ Creatinin mmol/l U/l Cl- Ca2+ mmo/l Nước tiểu XQ tim phổi Điện tim Điện não Các phương pháp thăm dò chức chun khoa CT scanner VII Tóm tắt bệnh án …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Chẩn đoán Nơi gửi đến Phòng khám Lúc vào viện Lúc viện Ng ười làm b ệnh án Cao Th ị Ánh Tuy ết CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc DANH SÁCH BỆNH NHÂN NỘI TRÚ NGHIÊN CỨU TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN – BỆNH VIỆN BẠCH MAI Đề tài: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG ĐAU Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CƠ THỂ HÓA ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN STT HỌ VÀ TÊN TUOI MÃ HỒ NGÀY CHẨN VÀO NGÀY RA Bùi Xuân T 21 VIỆN ĐOÁN VIỆN 160045231 F45.0 06/12/2017 20/12/2017 Dương Thị H 47 161302472 F45.0 Nguyễn Thị H 57 Quách Thị T 20 170013146 F45.0 31/03/2017 24/04/2017 Phạm Thị Y 47 161302449 F45.0 05/05/2017 11/07/2017 Ngô Thị N 49 161302449 F45.0 29/09/2016 29/09/2017 Nguyễn Văn L 31 171300417 F45.0 01/03/2017 09/03/2017 Trần Thị M 30 170230622 F45.0 16/06/2017 29/06/2016 Cung Thị Quỳnh L 57 171301611 F45.0 02/06/2017 16/06/2017 10 Lê Thị N 44 160031067 F45.0 18/08/2017 09/09/2017 11 Nguyễn Văn B 29 171300384 F45.0 08/02/2017 27/02/2017 12 Nguyễn Cao S 59 170001388 F45.0 11/01/2017 20/01/2017 13 Hoàng Thị N 53 170018602 F45.0 01/06/2017 19/06/2017 14 Lò Thị X 43 160038934 F45.0 07/10/2016 16/10/2016 SƠ MÃ 171301264 F45.0 12/9/2016 30/09/2016 03/05/2017 19/05/2017 15 Nguyễn Thị D 55 171300272 F45.0 07/02/2017 13/02/2017 16 Dư Văn M 31 170238465 F45.0 26/06/2017 05/07/2017 17 Lưu Thị T 63 171300331 F45.0 07/02/2017 14/03/2017 18 Nguyễn Thị A 36 171300799 F45.0 29/03/2017 17/04/2017 19 Nguyễn Văn T 25 161301862 F45.0 29/08/2016 08/09/2017 20 Nguyễn Thị N 37 161302567 F45.0 07/10/2016 20/10/2016 21 Nguyễn Lương N 49 170011674 F45.0 25/01/2017 09/05/2017 22 Nguyễn Thị T 60 161302530 F45.0 27/09/2016 06/10/2016 23 Triệu Thị B 55 170007888 F45.0 08/03/2017 31/03/2017 24 Vi Thị D 40 170260442 F45.0 05/07/2017 28/07/2017 25 Vũ Duy H 24 170022068 F45.0 15/06/2017 07/07/2017 26 Nguyễn Thị T 67 171300842 F45.0 18/04/2017 26/05/2017 27 Đỗ Thị T 55 170902229 F45.0 04/05/2017 17/05/2017 28 Dư Văn M 37 160042071 F45.0 17/11/2017 29 Bùi Đức N 55 170010579 F45.0 27/03/2017 25/04/2017 30 Khúc Thị H 55 171361305 F45.0 04/05/2017 19/05/2017 31 Lê Mạnh T 61 170902240 F45.0 17/05/2017 26/05/2017 32 Phan Thế H 59 170004803 F45.0 09/02/2017 14/03/2017 33 Lý Giờ X 33 171300946 F45.0 05/04/2017 14/04/2017 34 Nguyễn Thị D 54 170023964 F45.0 30/06/2017 20/07/2017 35 Hoàng Thị Q 55 160036972 F45.0 12/10/2016 01/22/2017 36 Nguyễn Thị H 43 170004803 F45.0 14/02/2017 06/03/2017 37 Nguyễn Văn S 19 161302385 F45.0 29/09/2016 11/10/2017 38 Lê Công O 38 170226659 F45.0 09/06/2017 12/07/2017 28/11/2017 39 Nguyễn Thị T 26 16130947 Xác nhận thầy hướng dẫn F45.0 23/11/2016 29/11/2016 Xác nhận Viện Sức khỏe Tâm thần ... NI CAO TH NH TUYT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG ĐAU BệNH NHÂN RốI LOạN CƠ THể HóA ĐIềU TRị NộI TRú TạI VIệN SứC KHỏE TÂM THầN Chuyờn ngnh : Tõm thn Mó s : NT62722245 LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN... giác đau ở bệnh nhân rới loạn thể hóa điều trị nội trú tại Viện Sức Khỏe Tâm Thần năm 2016-2017”, với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng đau bệnh nhân rối loạn thể hóa điều trị nội trú. .. nội trú viện sức khỏe tâm thần 12 Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược sở cảm giác đau rối loạn dạng thể, rối loạn thể hóa [4] 1.1.1 Khái niệm đau Theo định nghĩa của Hiệp hội nghiên cứu đau quốc

Ngày đăng: 17/07/2019, 20:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DSM-5 (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders-5)

  • DSM-IV (Diagnotic and Statistical Manual of Mental Disorders-IV)

  • Tài liệu thống kê và chẩn đoán các rối loạn tâm thần-lần thứ IV

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Sơ lược cơ sở cảm giác đau trong rối loạn dạng cơ thể, rối loạn cơ thể hóa [4]

      • 1.1.1. Khái niệm đau

      • 1.1.2 Các cơ sở của cảm giác đau

        • a. Thụ thể nhận cảm đau [5]

        • Thụ thể nhận cảm đau phân bố rộng trên lớp nông của da và ở các mô bên trong da (như màng xương, thành động mạch, mặt khớp, màng não…). Hầu hết các cơ quan trong cơ thể có các tận cùng thần kinh đáp ứng với các kích thích với hóa chất, nhiệt độ, cơ học. Nhờ các thụ thể này mà các kích thích được dẫn truyền theo các sợi cảm giác về tủy sống.

        • Các loại thụ thể nhận cảm giác đau:

        • + Thụ thể nhậy cảm kích thích cơ học chịu kích thích của các tác nhân cơ học.

        • + Thụ thể nhậy cảm kích thích nhiệt thì chịu kích thích của các tác nhân nóng hay lạnh.

        • + Một số thụ thể khác chỉ nhậy cảm với các tác nhân hóa học đó là thụ thể nhậy cảm hóa học. Các chất tác động đến thụ thể nhậy cảm hóa học này là bradykinin, serotonin, histamine, acid, prostaglandin, acetylcholine, các men phân giải protein.

        • Tuy có một số thụ thể nhận cảm giác đau chỉ nhận cảm đặc hiệu với một loại tác nhân, nhưng hầu hết các thụ thể nhận cảm đều nhạy cảm với ít nhất 2 loại kích thích.

        • Các thụ thể nhận cảm đau không có tính thích nghi: với đa số các loại thụ thể khác, khi bị kích thích tác động liên tục thì có hiện tượng thích nghi với kích thích đó, có nghĩa là những kích thích sau phải có cường độ lớn hơn thì mới có đáp ứng bằng với kích thích trước đó. Ngược lại, với thụ thể đau thì khác, khi kích thích đau tác động liên tục thì các thụ cảm thể nhận cảm đau ngày càng bị hoạt hóa. Do đó ngưỡng đau ngày càng giảm và làm tăng cảm giác đau. Tính không thích nghi của các thụ cảm thể nhận cảm đau có ý nghĩa quan trọng ở chỗ nó thông báo liên tục cho trung tâm nhận cảm đau biết những tổn thương gây đau đang tồn tại.

        • b. Con đường dẫn truyền đau từ ngoại vi vào tủy sống [6]

        • Sự dẫn truyền cảm giác từ ngoại vi vào tủy sống do các tế bào nơron thứ nhất có thân tế bào nằm trong hạch gai dọc theo cột sống, chúng còn được gọi là nơron ngoại biên. Sau khi các nơron ngoại biên này tiếp nhận thông tin từ các thụ thể đau thì có sự thay đổi protein màng tế bào giúp phát hiện ra những kích thích và sinh ra sự thay đổi điện thế màng tế bào. Các kích thích đủ mạnh sẽ làm giảm điện thế của màng và hoạt hóa kênh Natri nhạy cảm điện thế (VSSCs), gây ra điện thế hoạt động, và điện thế hoạt động lan tỏa dọc theo sợi trục đến toàn bộ nơron. Đường dẫn truyền đau từ nơron hướng tâm đến hệ thống thần kinh trung ương có thể tăng hay giảm tùy theo hoạt động của kênh VSSCs.

        • Sợi dẫn truyền cảm giác của các tế bào nơron thứ nhất có kích thước và đặc tính dẫn truyền khác nhau, có loại sợi là Aα, Aβ, Aδ và sợi C.

        • Các sợi Aα và Aβ là những sợi to, có bao myelin, tốc độ dẫn truyền nhanh, chủ yếu dẫn truyền cảm giác bản thể (cảm giác sâu, xúc giác tinh).

        • Các sợi Aδ và C là những sợi nhỏ và chủ yếu dẫn truyền cảm giác đau, nhiệt và xúc giác thô. Tín hiệu đau được dẫn truyền từ ngoại biên về tủy sống nhờ hai sợi thần kinh Aδ và C.

        • + Sợi Aδ có myelin, dẫn truyền với tốc độ 6-30 m/sec. Kích thích đau tác động vào sợi Aδ gây cảm giác đau chói giới hạn vị trí 10-20cm quanh vùng bị kích thích. Khi các sợi dẫn truyền cảm giác đau Aδ bị ức chế sẽ không gây ra cảm giác đau chói.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan