NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG của u TUYẾN nước bọt MANG TAI

75 155 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG của u TUYẾN nước bọt MANG TAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - INPHANTHALAY AKHOM Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u tuyến nớc bọt mang tai LUN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - INPHANTHALAY AKHOM Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sµng cđa u tun níc bät mang tai Chun ngành : Tai mũi họng Mã số : 60720155 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM THỊ BÍCH ĐÀO HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học trường Đại học Y Hà Nội, Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Trường Đại học Y Hà Nội, Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Để hoàn thành luận văn này, trước hết tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Bích Đào, người thầy trực tiếp hướng dẫn , bảo tận tình, mang lại cho tơi kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình nghiên cứu thwucj luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn bày tỏ lòng kính trọng tới PGS.TS Phạm Tuấn Cảnh – Trưởng môn Tai Mũi Họng tồn thể Thầy Cơ môn Tai Mũi Họng trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội giúp đỡ hướng dẫn thời gian học tập thực luận văn Xin cám ơn anh chị, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi suốt năm học tập trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn tất bệnh nhân, thân nhân người bệnh cung cấp đầy đủ thông tin để tơi hồn thành trọn vẹn luận văn Cuối tơi xin dành tất tình u thương sâu sắc tới người thân gia đình hết lòng tơi sống học tập Hà Nội, tháng 10, năm 2018 Inphanthalay Akhom LỜI CAM ĐOAN Tôi Inphanthalay Akhom, bác sĩ chuyên ngành Tai Mũi Họng trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Bích Đào Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Những số liệu kết nêu luận văn trung thực, khách quan Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả Inphanthalay Akhom DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHT : Cộng hưởng từ CLS CLVT ĐĐLS TNBMT UBMAT : : : : : Cận lâm sàng Cắt lớp vi tính Đặc điểm lâm sàng Tuyến nước bọt mang tai U biểu mơ ác tính UBMLT UTCLK : : U biểu mơ lành tính U tổ chức liên kết YTNC : Yếu tố nguy MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 10 ĐẶT VẤN ĐỀ U tuyến nước bọt mang tai bệnh nằm nhóm bệnh học vùng đầu cổ nói chung bệnh lý tuyến nước bọt nói riêng, chiếm 2-4% khối u vùng đầu mặt cổ [1] U tuyến nước bọt mang tai chiếm 70% tổng số u tuyến nước bọt, 75% có tính chất lành tính [2] Mặc dù tuyến nước bọt mang tai nằm vị trí dễ phát hiện, nhiên ảnh hưởng đến sinh hoạt nên bệnh nhân lại thường đến khối u to làm cho việc điều trị trở nên khó khăn [3] Do việc tuyên truyền biểu u tuyến nước bọt mang tai khó khăn người bệnh đến khám bệnh muộn giúp người bệnh đến bệnh viện thăm khám sớm [4] Khối u tuyến nước bọt mang tai loại khối u điển hình tính đa dạng hình thái mơ học khối u khác khối u [5] Hơn nữa, khối u hỗn hợp, biệt hóa xu hướng ác tính hóa u lành làm cho chẩn đốn mơ học bị giá trị theo dõi thời gian dài [6] Phần lớn số u lành tính chiếm tỷ lệ từ 85% ðến 90% nhýng thối hố ác tính lại cao [3], [7] Tổng số ung thý tuyến nýớc bọt mang tai nói chung chiếm 2% ðến 4% ung thý vùng ðầu cổ [8] Ở Mỹ, ung thý tuyến nýớc bọt mang tai chiếm 6% ung thý ðầu - cổ, 0,3% tổng số ung thý toàn cõ thể [9] Ở Việt Nam, để chẩn đoán phân loại khối u tuyến nước bọt mang tai gặp nhiều khó khăn khơng có khác biệt triệu chứng lâm sàng, triệu chứng cận lâm sàng qua chọc hút tế bào kim nhỏ, siêu âm, cộng hưởng từ khó phân biệt loại tuyến nước bọt mang tai lành hay ác tính Vì lý đó, tiến hành đề tài “Mô tả đặc điểm lâm sàng, siêu âm, MRI, mô bệnh học u tuyến nước bọt mang tai đối chiếu triệu chứng lâm sàng với siêu âm, MRI, mô bệnh học u tuyến nước bọt mang tai” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, siêu âm, cộng hưởng từ mô bệnh học u tuyến nước bọt mang tai 61 đa hình chiếm 65% Còn theo tác giả Ralph Weissleder cộng [65] tỷ lệ 70% U tuyến đa hình u điển hình cho u tuyến nước bọt mang tai lành tính mà hầu hết nghiên cứu giới Việt nam tỷ lệ bệnh nhân u lành tính ln cao u ác tính Tiến hành đối chiếu đặc điểm lâm sàng u lành chúng tơi chưa tìm khác biệt vị trí, kích thước, mật độ, ranh giới u độ di động u lành tuyến mang tai với nhau; khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Có thể thấy rằng, tính chất đặc điểm lâm sàng loại u lành tính khơng khác khơng thể phân biệt qua thăm khám lâm sàng Đối chiếu hình ảnh siêu âm nhóm u lành để tìm khác biệt, chúng tơi thấy với tính chất vị trí, kích thước, ranh giới u giống đối chiếu lâm sàng, tính chất chưa tìm khác biệt, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Tuy nhiên, chúng tơi tìm thấy có ý nghĩa thống kê khác biệt tính chất số lượng u tín hiệu mạch Phân bố mạch máu khơng phải đặc trưng bệnh lý u tuyến nước bọt ác tính, việc đánh giá siêu âm Doppler khơng thực cho phép phân biệt u tuyến nước bọt lành tính ác tính Tuy nhiên, nghiên cứu Schick cộng [61], Bradley [62], cho tăng phân bố mạch máu làm tăng nghi ngờ khả u ác tính Đối với số lượng khối u u lành; u nang lympho NTB u tuyến đa hình 100% tỷ lệ có khối u; u hỗn hợp có đến 33,3% u có nhiều khối; khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Đối với tín hiệu mạch u lành; u nang lympho NTB có tỷ lệ 100% có tín hiệu mạch; u hỗn hợp u tuyến đa hình có tỷ lệ khơng có tín hiệu mạch; khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Đối với BN UBMLT có kích thước 2-4cm 55,17%và < cm 44,83% Đối với BN UBMAT xuất với kích thước -6 cm Sự khác biệt kích thước nhóm u lành tính nhóm u ác tính có ý nghĩa thống 62 kê với p < 0,05 Sự chênh lệch ranh giới, di động, khít hàm hay hạch khơng có ý nghĩa với p > 0,05 Đối với BN UBMLT có 01/29 BN có triệu chứng tê thần kinh mặt, chiếm tỷ lệ 3,45% Trong đo 01 BN UBMAT có xuất triệu chứng tê thần kinh mặt, chiếm tỷ lệ 100% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Trên hình ảnh siêu âm; khác biệt nhóm bệnh nhân UBMLT nhóm bệnh nhân UBMAT BN UBMLT có kích thước u 2-4cm 58,61%và < cm 34,50% 6,89% BN có kích thước u – cm Đối với BN UBMAT xuất với kích thước -6 cm Sự khác biệt kích thước nhóm u lành tính nhóm u ác tính có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Sự chênh lệch mật độ, cấu trúc tính chất u; khác biệt khơng có ý nghĩa hai nhóm bệnhvới p > 0,05 Đối đặc điểm tín hiệu mạch với BN UBMLT có25/29 BN có tín hiệu mạch chiếm tỷ lệ 86,19% 13,81% khơng có tín hiệu mạch Trong 01 BN UBMAT khơng có tín hiệu mạch, chiếm tỷ lệ 100% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Vị trí khối u: chủ yếu gặp thùy nông, với tỉ lệ 93,33%; 01 trường hợp thùy sâu chiếm 3,33%, có trường hợp bắt gặp thùy Sự khác biệt nhóm bệnh có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Số lượng: 27 trường hợp nghiên cứu xuất khối u chiếm 90% BN có xuất nhiều khối u chiếm 10% Sự khác biệt số lượng khối u nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kích thước: 20 -39mm kích thước chủ yếu khối u bắt gặp nghiên cứu, chiếm tỉ lệ 50% Khối u < 20mm nhiều với trường hợp 34,62% Kích thước khối u lớn (>40mm) gặp bệnh nhân, có bệnh nhân UBMAT; khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Đa số (22/26 trường hợp) khối u có cấu trúc đồng (bệnh nhân UBMAT có cấu trúc này) Chỉ có trường hợp bắt gặp khơng đồng nhất.Đa số khối u có ranh giới rõ ràng khơng có 63 tượng xâm lấn chiếm tỉ lệ 88,46%.Bệnh nhân có UBMAT có khối u với ranh giới rõ ràng có tượng xâm lấn Sự khác biệt khơng có ý nghĩa với p > 0,05 64 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu thực 30 bệnh nhân u tuyến nước bọt mang tai, rút số nhận xét sau : Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm đối tượng nghiên cứu có tỷ lệ bệnh nhân nữ cao gấp 1,3 lần bệnh nhân nam; tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 46,70 ±16,63, tuổi lớn 81 tuổi nhỏ 17, nhóm tuổi từ≥ 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao 26,67%; Nghề nghiệp chủ yếu đối tượng nghiên cứu tự chiếm tỷ lệ 40% tiếp cơng chức, văn phòng thấp học sinh chiếm 3,33%; Lý vào viện có khối vùng tuyến mang tai chiếm 100%, tỷ lệ đau vùng mang tai chiếm 6,67%, biểu khó nuốt chiếm tỷ lệ 3,33% Đặc điểm lâm sàng, siêu âm, cộng hưởng từ mô bệnh học u tuyến nước bọt mang tai Triệu chứng năng: Bệnh nhân có khối vùng tai chiếm tỷ lệ 100%,các triệu chứng khác thường gặp 6,67% đau, 6,67% tê bì, 3,33% khó nuốt, 13,33% khó khăn há miệng; Triệu chứng thực thể 100% bệnh nhân có khối vùng tai, 96,7% có thâm nhiễm da, 87,2% lỗ Stenon đầy, có 9,8% Amiđan bị đẩy Trên lâm sàng: kích thước khối u 2-4 cm chiếm tỷ lệ cao 76,67%; 93,33% khối u có ranh giới rõ; 73,33% khối u di động dễ; 23,33% BN bị khít hàm; 93,33% bệnh nhân khơng tê bì thần kinh mặt Trên hình ảnh siêu âm Doppler: 93,34% khối u nằm thùy nông; 3,33% thùy sâu; 3,33% gặp thùy nông thùy sâu; kích thước khối u chiếm tỷ lệ lớn 2-4cm 56,67%, kích thước khối u BN UBMATlà 65 >4cm; 90% gặp khối u; 80% khối u có ranh giới rõ; 83,33% khối u có hình tròn, 16,67% khối u có hình bầu dục, khoong có khối u khơng có múi nào; 83,33% bệnh nhân UBMLT có hình ảnh tăng tín hiệu mạch Trên cộng hưởng từ : 93,33% khối u thùy nông; 90% có khối u; 50% khối u có kích thước từ 20 -39cm; 61% khối u có cấu trúc đồng nhất; 65,38% khối u giảm tỷ trọng Mô bệnh học: u tuyến đa hình chiếm tỷ lệ nhiều 43,33%; u hỗn hợp 30%; u nang Lympho chiém 23,33%; u tế bào biểu mô 3,33% Đối chiếu đặc điểm lâm sàng, siêu âm, cộng hưởng từ u lành tính u ác tính tuyến nước bọt mang tai Đối với khối u lành: số lượng khối u, tín hiệu mạch u, triệu chứng tê thần kinh mặt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Đối với loại u: kích thước nhóm u lành tính nhóm u ác tính; đặc điểm tín hiệu mạch; Số lượng u có ý nghĩa thống kê p< 0,05 66 KIẾN NGHỊ Qua kết thu được, đưa số khuyến nghị:  - Đối với bệnh nhân: Bệnh nhân ý phát dấu hiệu bất thường thể đặc biệt vùng đầu mặt cổ: khối bất thường, dấu hiệu sung đau tuyến - nước bọt mang tai để khám sớm để phát bệnh Đi khám sức khỏe định kỳ tháng lần để phát sớm bệnh  - Đối với bác sĩ bệnh viện: Khai thác tiền sử bệnh nhân cách đầy đủ kỹ Nắm bắt đầy đủ triệu chứng lâm sàng bệnh nhân Chỉ định xét nghiệm cận lâm sàng, chuẩn đốn hình ảnh siêu âm, MRI, giải phẫu bệnh để phát phân loại tính chất ác tính - tuyến nước bọt mang tai Tuyên truyền cho cộng đồng triệu chứng sớm ung thư tuyến - nước bọt mang tai Khuyến khích người dân khám sức khỏe định kỳ thường xuyên Nâng cấp trang thiệt bị cận lâm sàng chuẩn đốn hình ảnh  Đối với nghiên cứu tiếp theo: Cỡ mẫu nghiên cứu cần lớn để đảm bảo kết đáng tin cậy Tăng cỡ mẫu u ác tính để có nhìn tổng qt để phân biệt - giữu khối u lành tính ác tính Nghiên cứu thêm phương pháp điều trị mắc phát sớm - ung thư tuyến nước bọt mang tai TÀI LIỆU THAM KHẢO Lonn S, Ahlbom A, Hall P, et al, 2005 Long-term mobile phone use and brain tumor risk Am J Epidemiol, 161:526–535 Christensen HC, Schüz J, Kosteljanetz M, et al 2005 Cellular telephones and risk for brain tumors: a population-based, incident case- control study Neurology; 64: 1189–1195 Johansen C, Boice J Jr, McLaughlin J, et al 2001 Cellular telephones and cancer—a nationwide cohort study in Denmark J Natl Cancer Inst; 93: 203 – 207 Auvinen A, Hietanen M, Luukkonen R, et al 2002 Brain tumors and salivary gland cancers among cellular telephone users Epidemiology; 13: 356 – 359 Trần Thanh Cường, Nguyễn Hồng Ri, Trần Văn Thiệp (1999), “Bướu lành tuyến mang tai: Dịch tễ học - Chẩn đoán - Điều trị”, Y học Tp Hồ Chí Minh - Phụ chuyên đề ung bướu học, 3(4), tr 125-135 Nguyễn Thị Hồng Minh (2000), Nhận xét chẩn đoán điều trị u hỗn hợp tuyến mang tai, Luận văn Thạc sỹ y học, ĐH Y Hà Nội, tr – 61 Ngô Thu Thoa, Trần Văn Tuấn (2003), “Chẩn đoán tế bào học u tuyến nước bọt”, Tạp chí Y Học Tp HCM, tập 7(3), tr 69-71 Nguyễn Gia Thức (2008), “Một số nhận xét đặc điểm hình ảnh siêu âm khối u tuyến nước bọt mang tai”, Tạp chí Thơng tin Y Học, Số 10, tr.31-34 Phạm Hồng Tuấn (2007), Nghiên cứu lâm sàng, X quang, giải phẫu bệnh chẩn đoán điều trị u hỗn hợp tuyến mang tai Luận án tốt 10 nghiệp tiến sĩ y học chuyên ngành Phẫu thuật Hàm Mặt Hardell L, Hallquist A, Hansson Mild K, et al 2004 No association between the use of cellular or cordless telephones and salivary gland tumours Occup Environ Me; 61: 675 – 679 11 Christensen NR, Charabi S, Sorensen WT, et al 2011 Benign neoplasms in the parotid gland in the county of Copenhagen 1986–1995 12 (In Danish) Ugeskr Laeger;160: 6066 – 6069 Wahlberg P, Anderson H, Biorklund A, et al 2002 Carcinoma of the parotid and submandibular glands—a study of survival in 2465 13 patients Oral Oncol;38: 706 – 713 Godballe C, Schultz JH, Krogdahl A, et al 2003 Parotid carcinoma: impact of clinical factors on prognosis in a histologically revised 14 series Laryngoscope; 113: 1411 – 1417 Howlett DC 2003 High resolution ultrasound assessment of the parotid 15 gland Br J Radiol; 76: 271 – 277 Cardis E, Kilkenny M 2009 International case-control study of adult brain, head and neck tumours: results of a feasibility study Radiat Prot 16 Dosimetry; 83: 179 – 183 Christensen HC, Schüz J, Kosteljanetz M, et al 2004 Cellular telephone 17 use and risk of acoustic neuroma Am J Epidemiol; 159: 277 –283 Lonn S, Ahlbom A, Hall P, et al 2004 Mobile phone use and the risk of 18 acoustic neuroma Epidemiology; 15: 653 – 659 Lonn S, Forssen U, Vecchia P, et al 2004 Output power levels from mobile phones in different geographic areas—implications for exposure 19 assessment Occup Environ Med; 61: 769 – 772 Berg G, Schüz J, Samkange-Zeeb F, et al 2005 Assessment of radiofrequency exposure from cellular telephone daily use in an epidemiological study: German Validation study of the international case-control study of cancers of the brain—INTERPHONE-Study J 20 Expo Anal Environ Epidemiol; 15: 217 – 224 Parslow RC, Hepworth SJ, McKinney P 2003 Recall of past use of 21 mobile phone handsets Radiat Prot Dosimetry; 106: 233 – 240 Belsky JL, Takeichi N, Yamamoto T, et al 2014 Salivary gland neoplasms following atomic radiation: additional cases and reanalysis of combined data in a fixed population, Cancer; 35: 555 – 559 22 Spitz MR, Tilley BC, Batsakis JG, et al 2015 Risk factors for major salivary gland carcinoma A case-comparison study Cancer; 54: 1854 – 23 1859 Preston-Martin S, Thomas DC, White SC, et al 2011 Prior exposure to medical and dental x-rays related to tumors of the parotid gland J Natl 24 Cancer Inst; 80: 943 – 949 Horn-Ross PL, Ljung B, Morrow M 2013 Environmental factors and 25 the risk of salivary gland cancer Epidemiology; 8: 414 – 419 Saku T, Hayashi Y, Takahara O, et al 2009 Salivary gland tumors 26 among atomic bomb survivors, 1950–1987 Cancer; 79: 1465 – 1475 Ries LAG, Miller BA, Hankey BF, et al 2008 Cancer statistics review: tables and graphs Bethesda, National Cancer Institute, 27 (NIH publication no 94 - 2789) Keller AZ 2011 Residence, age, race, and related factors in the survival and associations with salivary tumors Am J Epidemiol; 90: 269 28 – 277 Preston-Martin S, Thomas DC, White SC, et al 2011 Prior exposure to medical and dental x-rays related to tumors of the parotid gland J Natl 29 Cancer Inst;80:943 - 949 Spitz MR, Fueger JJ, Goepfert H, et al 2014 Salivary gland cancer a case-control investigation of risk factors Arch Otolaryngol Head Neck 30 Surg; l 16: 1163- 1166 Maxon HR, Saenger EL, Buncher CR, et al 2011 Radiationassociated carcinoma of the salivary glands: a controlled study Ann Otolaryngol; 31 90:107- 108 Modan B, Baidatz D, Mart H, et al 2013 Radiation-induced head and 32 neck tumors Lancet; 1:277- 279 Ju DMC 2007 Salivary gland tumors occurring after radiation of the head and neck area Am J Surg;116:518-23 33 Palmer JA, Mustard RA, Simpson WJ 2014 Irradiation as an etiologic factor in tumors of the thyroid, parathyroid, and salivary glands Can J 34 Surg;23:39-42 Block G 2007 Vitamin C and cancer prevention: the epidemiologic 35 evidence Am J Clin Nutr; 53: 270 - 282 Steinmetz KA, Potter JD 2006 Vegetables, fruit, and cancer I: 36 Epidemiology Cancer Causes Control ; 2: 325— 327 Steinmetz KA, Potter JD 2009 Vegetables, fruit, and cancer II: 37 Mechanisms Cancer Causes Control;2:427- 442 Rowe NH, Grammer FC, Watson FR, et al 2009 A study of environmental influence upon salivary gland neoplasia in rats 38 Cancer;26:436-44 Alam BS, Alam SQ, Weir JC Jr, et al 2011 Chemopreventive effects of /3-carotene and 13-cis-retinoic acid on salivary gland 39 tumors Nutr Cancer;6: 4-12 Block G, Hartman AM, Naughton D 2011 A reduced dietary 40 questionnaire: development and validation Epidemiology; 1:58-64 Horn-Ross PL, Ljung B-M, Morrow M 2001 Environmental factors 41 and the risk of salivary gland cancer Epidemiology (In press) Adlercreutz H, Mousavi Y, Clark J, et al 2001 Dietary phytoestrogens and cancer in vitro and in vivo studies J Steroid Biochem Molec 42 Biol;41:331- 337 Dimery IW, Jones LA, Verjan RP, et al 2007 Estrogen receptors in normal salivary gland and salivary gland carcinoma Arch Otolaryngol 43 Head Neck Surg; 113:1082- 1085 Đinh Xuân Thành (2013) Nghiên cứu chuẩn đoán điều trị phẫu thuật 44 U tuyến nước bọt mang tai , Trường Đại học Y Hà Nội U Gurung ,Bl Shrestlha Pleomorphic denoma of salivary glands: an 45 experience at TUTH Lehmann W (1996), Tumuers de la glandes parotide, O.R.L, Ellipse, pp 37- 48 46 Nguyễn Minh Phương (2000), Chụp tuyến có thuốc cản quang đối chiếu giải phẫu bệnh chẩn đoán điều trị u tuyến nước bọt mang tai Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện chuyên ngành Răng 47 Hàm Mặt Đại Học Y Hà Nội Rohit Khanna, MD., and Donal W Chakeres, MD (1996), Mix adenoma of the parotid gland, ACR’s learning file CD series, Head and 48 neck, Ohio state University, columbus OH Hàn Thị Vân Thanh (2001), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết phẫu thuật u tuyến nước bọt mang tai bệnh viện K từ năm 1996 – 2001 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học chuyên ngành ung thư, 49 Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Everson J.W, Cawson R.A (1985), Salivary gland tumor A review of 50 2410 cases and sex distribution, J Pathol, Vol:146: 51-58 Auclair P.L, Ellis G.L, Gnepp D.R (1991), Salivary gland neoplasms: general consideration, Surgical pathology of the salivary gland, 51 Philadenphia, WB Saunders, pp.135-164 Lê Văn Sơn (2016) Phương pháp phẫu thuật U đa hình tuyến nước bọt mang tai bảo tồn dây thần kinh VII: Báo cáo trường hợp bệnh 52 viện Đạo học Y Hà Nội Duroux S, Ballester M, Michelet V (1997), "Traitement chirugical des adenomes pleomorphes de la parotide", Rev Stomatol Chir Maxillofac, 53 98(6), pp 336-338 Harrison Linsky, Louis Mandel (2002), Preliminacy steps in the diagnosis of the pleomorphic Adenoma, New York State Dental Journal; 54 May 2002 Nguyễn Thị Bình (2007), Mô – Phôi: Phần mô học, Nhà xuất Y 55 Học, Hà Nội, tr 178 – 179 Laudenback.P, Ancri.D, Hallard.M (1992), Exploration radioisotopique des glands salivaires Encyc Chir (Paris-France) Stomayologie I, 22090 E20 10-1974, 12p 56 Bialek E J, Jakubowski W, Zajkowski P, Szopinski K T, Osmolski A (2006), “US of the Major Salivary Glands: Anatomy and Spatial Relationships, Pathologic Conditions, and Pitfalls”, RadioGraphics, 57 (26), pp 745 – 763 Bùi Văn Lệnh (2011 Đặc điểm hình ảnh giá trị siêu âm ,cắt lớp vi tính chuẩn đốn u tuyến nước bạt mang tai , bệnh viện đại học Y Hà 58 Nội Shimizu M et al (1999), “Statistical study for sonographic differential diagnosis of tumorous lesions in the parotid gland”, Oral Surg Oral Med 59 Oral Pathol Oral Radiol Endod (88), pp 226 – 33 Martinoli C, Derchi LE, Solbiati L, Rizzatto G, Silvestri E, Giannoni M (1994),”Color Doppler sonography of salivary glands”, AJR (163), 60 pp.933-941 Bialek E J, Jakubowski W, Zajkowski P, Szopinski K T, Osmolski A (2006), “US of the Major Salivary Glands: Anatomy and Spatial Relationships, Pathologic Conditions, and Pitfalls”, RadioGraphics, 61 (26), pp 745 – 763 Schick S, Steiner E, Gahleitner A, Böhm P, Helbich T, Ba-Ssalamah A, Mostbeck G (1998), “Differentiation of benign and malignant tumors of the parotid gland value of pulsed Doppler and color Doppler 62 sonography”, Eur Radiol (8), pp 1462 – 1467 Bradley M J, Durham L H, Lancer J M (2000), “The Role of Colour Flow Doppler in the Investigation of the Salivary Gland Tumour”, 63 Clinical Radiology (55), pp 759 -762 HC Thoeny (2007) Imaging of salivary gland tumous Cancer 64 imaging,7,52-62 David W Eisele and Michael E Johns (1996), Salivary Gland neoplasms, Head and neck surgegy otolaryngology, Lippincott – Raven Publishers, Philadenphia 65 Ralph Weissleder, Jack Writtenberg, Mark J Rieumont, Genevieve Bennett (1996), Diagnostic Imaging Expert, a CD - ROM Reference & 66 Review, Massachusetts General Hospital Dae Seob Choi, Dong Gyu Na (1998), Salivary Gland Tumors: Evalution with Two – Phase Helical CT, Head and Neck Imaging, Department of Radiology, College of Medicine, Dongguk and Sungkyunkwan University PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án: I II Hành Họ tên bệnh nhân: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Ngày vào viện: Lí vào viện: III Tiền sử Bản thân Tuổi: Ngày phẫu thuật: Chưa mổ  Mổ lần  Mổ lần  Mổ nhiều lần  Ngày viện: Gia đình Có người mắc bệnh thân  IV Giới: Nam/ Nữ Cơ Sưng: Có  Có  Đau: Khơng có mắc bệnh  Khơng  Khơng  Tê bì: Có  Khơng  Cơ bắp yếu vùng khn mặt: Có  Khơng  Khó nuốt: Có  Khơng  Há miệng rộng: Dễ dàng  Bình thường  Khó khăn  Thực thể Vị trí: Phải  Trái  Kích thước: 1 khối  Ranh giới: Rõ  Khơng rõ  Hình dạng: Tròn  Bầu dục  Múi  Mật độ: Giảm âm  Trống âm  Tăng âm  Cấu trúc: Đồng  Không đồng  Tính chất : Đặc  Dịch  Đặc + Dịch  Tín hiệu mạch: Ít tăng  Tăng  Chụp MRI Vị trí: Thùy nơng  Thùy sâu  Cả hai thùy  Vượt tuyến  Số lượng: khối  >1 khối  Kích thước: 40mm  Cấu trúc: Đồng  Không dồng  Tỉ trọng: Tăng  Giảm  Đồng  Hỗn hợp  Ranh giới: Rõ  Không rõ  Xâm lấn: Có  Khơng  Mơ bệnh học Hạch viêm sản  U nang lympho TNB  U tuyến đa hình  U tế bào biểu mơ  Có tế bào bất thường,nghĩ đến Cảcinoma  U hỗn hợp  ... học u tuyến nước bọt mang tai với mục ti u: Mô tả đặc điểm lâm sàng, si u âm, cộng hưởng từ mô bệnh học u tuyến nước bọt mang tai 11 Đối chi u đặc điểm lâm sàng, si u âm, cộng hưởng từ cuả u. .. từ tuyến mang tai U nguyên bào nước bọt : u tuyến tế bào đáy bẩm sinh, UTBM tuyến dạng đáy, UTBM tuyến tế bào đáy lai dạng tuyến nang tuyến tế bào đáy, u phôi thai U thường phát sinh từ tuyến mang. .. tuyến nước bọt mang tai bệnh nằm nhóm bệnh học vùng đ u cổ nói chung bệnh lý tuyến nước bọt nói riêng, chiếm 2-4% khối u vùng đ u mặt cổ [1] U tuyến nước bọt mang tai chiếm 70% tổng số u tuyến nước

Ngày đăng: 17/07/2019, 13:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Lịch sử nghiên cứu

  • 1.2 Giải phẫu tuyến nước bọt mang tai:

  • 1.3 Dịch tễ học

  • 1.4 Lâm sàng

  • 1.5 Các xét nghiệm cận lâm sàng

  • 1.6 Chẩn đoán

  • 2.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.3. Cỡ mẫu

  • 2.4. Thiết kế nghiên cứu

  • 2.5 Trang thiết bị nghiên cứu

  • 2.6. Địa điểm nghiên cứu

  • 2.7 Phương pháp xử lí số liệu

  • 2.8. Đạo đức nghiên cứu.

  • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

    • * Đặc điểm về giới

    • Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giới

    • Biểu đồ 3.2. Phân bố theo nhóm tuổi

    • 3.2 Đặc điểm lâm sàng, siêu âm, cộng hưởng từ và mô bệnh học u tuyến nước bọt mang tai

      • Biểu đồ 3.3. Triệu chứng thực thể

      • 3.3. Đối chiếu đặc điểm lâm sàng, siêu âm, cộng hưởng từ của u lành tính và u ác tính tuyến nước bọt mang tai.

      • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan