NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và PHÂN LOẠI các tổn KHUYẾT PHẦN mềm VÙNG cổ, bàn CHÂN

86 183 1
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và PHÂN LOẠI các tổn KHUYẾT PHẦN mềm VÙNG cổ, bàn CHÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYN èNH QUN Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng phân loại tổn khuyết phần mềm vùng cổ, bàn ch©n Chun ngành : Phẫu thuật tạo hình Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Roãn Tuất HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Giải phẫu vùng cổ, bàn chân 1.1.1 Vùng cổ chân 1.1.2 Vùng mu chân .4 1.1.3 Vùng gan chân .6 1.1.4 Vùng gót chân .6 1.1.5 Ý nghĩa lâm sàng đặc điểm giải phẫu vùng cổ, bàn chân .7 1.2 Đặc điểm tổn khuyết phần mềm vùng cổ, bàn chân 1.2.1 Nguyên nhân 1.2.2 Mức độ tổn khuyết 1.2.3 Vị trí tổn khuyết 1.2.4 Kích thước tổn khuyết 13 1.3 Phân loại tổn khuyết phần mềm vùng cổ, bàn chân 14 1.3.1 Phân loại 14 1.3.2 Khái niệm tổn khuyết phức tạp vùng cổ, bàn chân .19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .21 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .21 2.2.3 Mẫu cách chọn mẫu 22 2.2.4 Các số biến số 22 2.2.5 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 24 2.2.6 Quy trình thu thập số liệu 24 2.3 Quản lý phân tích số liệu .26 2.4 Sai số cách hạn chế 26 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm lâm sàng tổn khuyết phần mềm vùng cổ, bàn chân 28 3.1.1 Phân bố theo tuổi giới .28 3.1.2 Nguyên nhân tổn khuyết .29 3.1.3 Vị trí tổn khuyết 31 3.1.4 Mức độ tổn khuyết 36 3.1.5 Kích thước tổn khuyết 38 3.1.6 Tình trạng vết thương 39 3.1.7 Tình trạng nhiễm trùng tổn khuyết .40 3.1.8 Tổn thương phối hợp 41 3.1.9 Phương pháp điều trị trước phẫu thuật: .42 3.2 Phân loại tổn khuyết phần mềm vùng cổ, bàn chân 43 3.2.1 Phân loại theo Hidalgo Shaw 43 3.2.2 Phân loại theo vùng chịu lực .45 Chương 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm lâm sàng tổn khuyết phần mềm vùng cổ, bàn chân 46 4.2 Phân loại tổn khuyết phần mềm vùng cổ, bàn chân 58 4.2.1 Phân loại theo Hidalgo Shaw 58 4.2.2 Phân loại theo vùng chịu lực .62 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Nguyên nhân tổn khuyết .29 Bảng 3.2: Phân loại độ rộng khuyết phần mềm theo số vùng tổn thương .32 Bảng 3.3: Vị trí tổn khuyết theo tiểu đơn vị 33 Bảng 3.4: Phân loại độ rộng tổn khuyết theo số tiểu đơn vị giải phẫu 34 Bảng 3.5: Mức độ tổn khuyết 36 Bảng 3.6: Kích thước tổn khuyết 38 Bảng 3.7: Lồi vi khuẩn ni cấy 40 Bảng 3.8: Tổn thương phối hợp .41 Bảng 3.9: Điều trị trước phẫu thuật .42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới 28 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo nhóm tuổi 28 Biểu đồ 3.3: Vị trí khuyết phần mềm theo vùng 31 Biểu đồ 3.4: Tình trạng vết thương .39 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ nhiễm trùng 40 Biểu đồ 3.6: Phân loại theo Hidalgo Shaw .43 Biểu đồ 3.7: Phân loại theo vùng chịu lực .45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các mạc gân cổ chân Hình 1.2 Các gân vùng mu chân Hình 1.3 Lớp cân gan chân .6 Hình 1.4 Phân loại theo vị trí tổn khuyết Hình 1.5 Phân vùng tổn khuyết theo Hallock 11 Hình 1.6 Phân loại theo tổn thương da hở .16 Hình 1.7 Phân loại theo tổn thương gân 16 Hình 1.8 Phân loại theo tổn thương thần kinh mạch máu 17 Hình 3.1 Tổn khuyết tai nạn giao thông 30 Hình 3.2 Tổn khuyết tai nạn lao động .30 Hình 3.3 Tổn khuyết đái tháo đường .30 Hình 3.4 Tổn khuyết nhiễm trùng 30 Hình 3.5 Khuyết phần mềm vị trí mu chân 31 Hình 3.6 Khuyết phần mềm vị trí cổ chân 32 Hình 3.7 Khuyết phần mềm tiểu đơn vị gót chân 34 Hình 3.8 Khuyết phần mềm tiểu đơn vị sau gót chân .34 Hình 3.9 Khuyết phần mềm tiểu đơn vị 35 Hình 3.10 Khuyết phần mềm trải rộng tiểu đơn vị 35 Hình 3.11 Khuyết da đơn 36 Hình 3.12 Khuyết phần mềm lộ gân .37 Hình 3.13 Khuyết phần mềm lộ xương 37 Hình 3.14 Khuyết phần mềm, lộ xương khớp kèm xương 37 Hình 3.15 Khuyết phần mềm kích thước nhỏ x cm 38 Hình 3.16 Khuyết phần mềm kích thước lớn 30 x 15 cm 38 Hình 3.17 Vết thương 39 Hình 3.18 Vết thương bẩn 39 Hình 3.19 Khuyết phần mềm cổ, bàn chân phối hợp trật khớp cổ chân, khuyết phần mềm gãy 1/3 xương cẳng chân 42 Hình 3.20 Khuyết phần mềm cổ, bàn chân trước hút áp lực âm 43 Hình 3.21 Khuyết phần mềm độ I 44 Hình 3.22 Khuyết phần mềm độ II 44 Hình 3.23 Khuyết phần mềm độ III 44 Hình 3.24 Khuyết phần mềm vùng khơng chịu lực 45 Hình 3.25 Khuyết phần mềm vùng chịu lực 45 Hình 4.1 Khuyết phần mềm độ I vùng sau gót chân 60 Hình 4.2 Khuyết phần mềm cổ, bàn chân độ II vùng cổ mu chân 61 Hình 4.3 Khuyết phần mềm cổ, bàn chân độ III 62 Hình 4.4 Khuyết phần mềm vùng chịu lực – gót chân 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng cổ, bàn chân vị trí có phân bố không đồng tổ chức mô mềm Ở mặt trước cổ chân mu bàn chân có lớp da mỡ mỏng che phủ, bị tổn khuyết sau cắt bỏ khối u, bỏng hay chấn thương, đặc biệt chấn thương tai nạn giao thông thường gặp tổn khuyết sâu rộng, dễ lộ thành phần quan trọng gân, xương, mạch máu, thần kinh Ngược lại vùng gan bàn chân vị trí có lớp da mỡ đệm dày dính chặt vào tổ chức da, bị tổn khuyết khó huy động tổ chức phần mềm xung quanh cần tạo hình thay chất liệu độn dày để giúp bệnh nhân lại Khi bị tổn khuyết phần mềm vùng cổ, bàn chân khơng chăm sóc, che phủ kịp thời có nguy nhiễm trùng lan tỏa khó điều trị, phải cắt cụt chi thể, để lại hậu di chứng nặng nề Việc phục hồi chức bàn chân sau tổn khuyết phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng phục hồi phần mềm khung xương bàn chân Cơng việc khó khăn lẽ việc lựa chọn chất liệu tạo hình lý tưởng xung quanh vị trí tổn khuyết giúp tái tạo lại cấu trúc đặc biệt bàn chân khó, cần phải đảm bảo việc tái tạo phục hồi chức bàn chân, kết phải trì lâu dài Để đạt điều trước hết cần phải có định nghĩa phân loại chi tiết khuyết phần mềm cổ, bàn chân Cho tới chưa có phân loại tồn diện khuyết phần mềm cổ, bàn chân từ đơn giản phức tạp, điều gây khó khăn cho việc so sánh trường hợp lâm sàng với Trước đây, nhà lâm sàng thường sử dụng phân loại gãy xương hở AO Gustilo áp dụng chung cho phân loại khuyết phần mềm vùng cổ, bàn chân Tuy nhiên hệ thống phân loại không đặc trưng cho vùng cổ, bàn chân nên chưa đánh giá toàn diện mức độ vị trí khuyết phần mềm vùng cổ, bàn chân Năm 1986 Hidalgo Shaw đưa bảng phân loại áp dụng cho vùng cổ, bàn chân theo chấn thương bàn chân chia làm loại dựa vào kích thước độ sâu tổn khuyết [1] Sau tác giả Santanelli cộng (2015) công bố bảng phân loại chi tiết khuyết phần mềm khuyết xương vùng cổ, bàn chân [2] Tuy nhiên nhà lâm sàng Việt Nam chưa áp dụng phân loại công tác thực hành khám chữa bệnh cách rõ ràng đầy đủ, mà kế hoạch điều trị chủ yếu dựa kinh nghiệm cá nhân nhiều dựa chứng chứng minh Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu tạo hình che phủ tổn khuyết phần mềm vùng cổ, bàn chân, nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ đặc điểm lâm sàng phân loại cách chi tiết tổn khuyết phần mềm vùng cổ, bàn chân Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng phân loại tổn khuyết phần mềm vùng cổ, bàn chân” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng tổn khuyết phần mềm vùng cổ, bàn chân Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Phân loại tổn khuyết phần mềm vùng cổ, bàn chân Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu vùng cổ, bàn chân 1.1.1 Vùng cổ chân Cổ chân đoạn chi tương ứng với khớp xương cẳng chân cổ, bàn chân, chủ yếu khớp đầu xương cẳng chân với xương sên [3] Cổ chân chia làm hai vùng: 1.1.1.1 Vùng sên cẳng chân trước Bao gồm tất phần mềm trước khớp chày sên khớp chày mác (xem hình 1.1) Đi từ nơng vào sâu có: Hình 1.1 Các mạc gân cổ chân [4]  Lớp nông: - Da: mỏng mềm hai bên mắt cá, dày di động - Mơ da khơng có lớp mỡ mạc nông rõ rệt 65 Như đề cập từ phần trên, ổ khuyết lớn gan bàn chân vùng chịu lực cần che phủ da chịu lực để chịu trọng lực toàn thể Trước phần lớn tác giả sử dụng vạt tự kết hợp với ghép da dày có đục lỗ để hạn chế biến chứng nghiêm trọng xảy khơng quan sát sống vạt phía [80] Một số tác giả khác lại lại ưu tiên sử dụng vạt da cân tự vạt cẳng tay quay, vạt đùi trước ngoài, vạt cánh tay ngồi [81] Trong tạo hình bàn chân lý tưởng kết đạt phải đảm bảo yêu cầu thoải mái bền bỉ vùng da chịu lực, vùng da phải neo giữ chắn với vùng mô bên nhằm kháng lại lực ma sát trượt phải đảm bảo trì chức cảm giác Theo kinh nghiệm Santanelli de Pompeo vạt tự kết hợp với ghép da cho kết không tốt lắm, tác giả thường sử dụng vạt lưng rộng kết hợp với ghép da mỏng có đục lỗ để dễ dàng quan sát đánh giá sống phần bên dưới, tránh tượng vạt dày, tránh tượng tăng áp lực vạt thường gặp ghép da thường quy khơng có đục lỗ Tuy nhiên nghiên cứu tác giả có tới 50% bệnh nhân phải tiến hành tạo hình lại có tượng lt, nứt vùng da biểu mơ hóa vạt da ghép mỏng thần kinh cảm giác Vì mà tác giả cho nên sử dụng vạt da cân có thần kinh tái tạo lại thần kinh trường hợp khuyết lớn vùng da chịu lực gan chân giảm bớt tỷ lệ loét sẹo phát sừng hóa mức vùng ranh giới vạt, điều giúp cho bệnh nhân phục hồi chức cách hồn tồn [2] 66 (a) (b) Hình 4.4 Khuyết phần mềm vùng chịu lực – gót chân (a) sau che phủ vạt gan chân (b) (Nguyễn Phạm Chí D – Mã B.A.18164518) 67 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 113 bệnh nhân có khuyết phần mềm vùng cổ, bàn chân điều trị khoa Phẫu thuật Tạo hình Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 10/2016 đến hết tháng 7/2018, xin đưa số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng tổn khuyết phần mềm cổ, bàn chân Bệnh nhân chủ yếu nam giới (71,7%), độ tuổi lao động (69,9%) Nguyên nhân tổn thương chủ yếu chấn thương (92,9%), Trong đó, chấn thương tai nạn giao thông chiếm 73,5% Tổn khuyết thường gặp tiểu đơn vị (32,7%), tiểu đơn vị giải phẫu (33,6%) Trong tiểu đơn vị hay gặp khuyết phần mềm mu chân (33,1%), cổ chân (27,6%) Khuyết phần mềm lộ xương, khớp chiếm tỷ lệ cao 39,8%, khuyết da đơn khuyết da có lộ gân có tỷ lệ thấp 28,3% 26,5% Kích thước tổn khuyết đa dạng từ x cm đến 30 x 15 cm Đa số bệnh nhân vào viện với vết thương bẩn (69,0%) Tỷ lệ cấy khuẩn dương tính tổn thương 65,3% Trong nhiễm trùng gram âm chiếm đa số (77,8%) Vi khuẩn phổ biến nhóm gram âm trực khuẩn mủ xanh (24,1%), nhóm gram dương tụ cầu vàng (20,4%) Tổn thương phối hợp gặp với tỷ lệ cao (74,3%), hay gặp tổn thương gãy trật khớp xương cổ, bàn chân với tỷ lệ 52,9%, gãy xương cẳng chân khuyết phần mềm cẳng chân phối hợp chiếm tỷ lệ 17,9% 7,5% Phân loại tổn khuyết phần mềm cổ, bàn chân Theo phân loại Hidalgo Shaw, khuyết phần mềm độ III chiếm đa số với 70,8%, độ II chiếm 27,4%, độ I chiếm 1,8% Khuyết phần mềm có tổn thương vùng không chịu lực chiếm đa số với 79,7%, lại 20,3% khuyết phần mềm chịu lực TÀI LIỆU THAM KHẢO D.A Hidalgo, W.W Shaw (1986) Reconstruction of foot injuries Clin Plast Surg, 13(4), 663-680 F Santanelli di Pompeo, P Pugliese, M Sorotos, et al (2015) Microvascular reconstruction of complex foot defects, a new anatomofunctional classification Injury, 46(8), 1656-1663 Nguyễn Quang Quyền (1997), Giải phẫu học tập I, Nhà xuất Y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Quyền (1999), Bản dịch Atlas người, Nhà xuất Y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh P Bhandari, A Bath, L Sadhotra, et al (2005) Management of Soft Tissue Defects of the Ankle and Foot Med J Armed Forces India, 61(3), 253-255 S T Hollenbeck, S Woo, I Komatsu, et al (2010) Longitudinal outcomes and application of the subunit principle to 165 foot and ankle free tissue transfers Plast Reconstr Surg, 125(3), 924-934 Andrej Ring, Pascal Kirchhoff, Ole Goertz, et al (2016) Reconstruction of Soft-Tissue Defects at the Foot and Ankle after Oncological Resection Frontiers in Surgery, 3, 15 Nguyễn Hợp Nhân (2011) Đánh giá kết phẫu thuật tạo hình khuyết phần mềm vùng cổ bàn chân, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội A Largey, A Faline, W Hebrard, et al (2009) Management of massive traumatic compound defects of the foot Orthop Traumatol Surg Res, 95(4), 301-304 10 G G Hallock (2014) The mangled foot and ankle: soft tissue salvage techniques Clin Podiatr Med Surg, 31(4), 565-576 11 BanzetP., ServantJ.M (1994) Pertes de substance de la cheville et du pied Chirurgie plastique reconstructrice et esthestique, médecine Sciences Flammarion, Pari, 38, 521-546 12 Blondeel PN, Morris SF, Hallock GG, et al (2013), Perforator flaps: anatomy, technique, & clinical applications, 2nd edition, ed, Vol Vol 2, St Louis (MO): Quality Medical Publishing 13 Joon Pio Hong, Eun Key Kim (2007) Sole Reconstruction Using Anterolateral Thigh Perforator Free Flaps Plastic and Reconstructive Surgery, 119(1), 186-193 14 N D Medina, S J Kovach, L S Levin, et al (2011) An evidencebased approach to lower extremity acute trauma Plast Reconstr Surg, 127(2), 926-931 15 G.G Hallock (1991) Local fasciocutaneous flap skin coverage for the dorsal foot and ankle Foot Ankle, 11(5), 274-281 16 G.G Hallock (1996) Distally based flaps for skin coverage of the foot and ankle Foot Ankle Int, 17(6), 343-348 17 H Nakajima, N Imanishi, S Fukuzumi, et al (1998) Accompanying arteries of the cutaneous veins and cutaneous nerves in the extremities: anatomical study and a concept of the venoadipofascial and/or neuroadipofascial pedicled fasciocutaneous flap Plast Reconstr Surg, 102(3), 779-791 18 L Lu, A Liu, L Zhu, et al (2013) Cross-leg flaps: our preferred alternative to free flaps in the treatment of complex traumatic lower extremity wounds J Am Coll Surg, 217(3), 461-471 19 J Zheng, S Cen, F Huang (2007) Repair of deep wounds of the foot and ankle Zhongguo Xiu Fu Chong Jian Wai Ke Za Zhi, 21(11), 1209-1212 20 Lifeng Liu, Xuexin Cao, Lin Zou, et al (2013) Extended Anterolateral Thigh Flaps for Reconstruction of Extensive Defects of the Foot and Ankle PLoS ONE, 8(12), 683-696 21 Phạm Tiến Mạnh (2015), Đánh giá kết điều trị khuyết phần mềm chi sau tai nạn giao thông kỹ thuật ghép da, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 22 H Tscherne, H J Oestern (1982) A new classification of soft-tissue damage in open and closed fractures (author's transl) Unfallheilkunde, 85(3), 111-115 23 R B Gustilo, R L Merkow, D Templeman (1990) The management of open fractures J Bone Joint Surg Am, 72(2), 299-304 24 Thomas P Rüedi, Richard E Buckley, Christopher G Moran (2007), AO Principles of Fracture Management, Thieme Medical Publishers Inc, 2nd 25 Vũ Mạnh Cường (2009), Đánh giá kết sử dụng vạt hiển cuống ngoại vi điều trị khuyết hổng phần mềm vùng 1/3 cẳng chân, cổ chân gót chân bệnh viện TW quân đội 108, Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội 26 Nguyễn Thành Hải (2004), Đánh giá kết xa phẫu thuật điều trị khuyết hổng phần mềm vùng gót cổ chân vạt da cân hiển cuống ngoại vi, Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội 27 Nguyễn Thái Sơn (2003) Điều trị tổn khuyết phần mềm vùng cổ chân, bàn chân gót chân vạt đảo da-cân có cuống mạch bắp chân Tạp chí y học Việt Nam (Tổng hội y dược học Việt Nam), (292), 161-167 28 Shimpo Aoki, Kumiko Tanuma, Itaru Iwakiri, et al (2008) Clinical and vascular anatomical study of distally based sural flap Annals of plastic surgery, 61(1), 73-78 29 Nguyễn Hồng Đạo (2010), Đánh giá kết điều trị viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân vạt có cuống liền bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Hải Phòng 30 Lê Hồng Hải (2005), Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng lâm sàng vạt da cân bả vai, bên bả điều trị khuyết hổng phần mềm lớn vùng cẳng chân,bàn chân, Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y ,Hà Nội 31 Dương Thanh Tuấn (2015), Đánh giá kết điều trị khuyết phần mềm vùng cổ- bàn chân vạt đùi trước tự do, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 32 Samira Ajmal, Muhammad Ayub Khan, Riaz Ahmed Khan, et al (2009) Distally based sural fasciocutaneous flap for soft tissue reconstruction of the distal leg, ankle and foot defects J Ayub Med Coll Abbottabad, 21(4), 19-23 33 V Pinsolle, A F Reau, P Pelissier, et al (2006) Soft-tissue reconstruction of the distal lower leg and foot: are free flaps the only choice? Review of 215 cases J Plast Reconstr Aesthet Surg, 59(9), 912-917 34 Vũ Nhất Định (2004), Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng lâm sàng vạt da cân bắp chân hình đảo cuống ngoại vi dựa theo thần kinh vàtĩnh mạch hiển để điều trị khuyết hổng phần mềm vùng 2/3dưới cẳng chân, xung quanh khớp cổ chân, bàn chân củ gót, Luận án tiến sỹ Y học, Học Viên Quân Y, Hà Nội 35 T C Lu, C H Lin, C H Lin, et al (2011) Versatility of the pedicled peroneal artery perforator flaps for soft-tissue coverage of the lower leg and foot defects J Plast Reconstr Aesthet Surg, 64(3), 386-393 36 Mai Trọng Tường (2002) Sử dụng đảo da Sural ngược dòng tái tạo cẳng chân bàn chân qua 210 trường hợp Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học - Hội nghị ngoại khoa quốc gia Việt Nam lần thứ 12, Tạp chí ngoại khoa, 169-174 37 Shi-Min Chang, Xiao-Hua Li, Yu-Dong Gu (2015) Distally based perforator sural flaps for foot and ankle reconstruction World Journal of Orthopedics, 6(3), 322-330 38 G Xu, L Lai-Jin (2008) The coverage of skin defects over the foot and ankle using the distally based sural neurocutaneous flaps: experience of 21 cases J Plast Reconstr Aesthet Surg, 61(5), 575-577 39 Lê Văn Đồn (1997), Tạo hình phủ khuyết phần mềm lớn vùng cẳng – bàn chân vạt tự : Cơ lưng to, vạt bả vai vạt phối hợp bả bên bả, Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội 40 S Yildirim, G Avci, T Akoz (2003) Soft-tissue reconstruction using a free anterolateral thigh flap: experience with 28 patients Ann Plast Surg, 51(1), 37-44 41 Min Jae Lee, In Sik Yun, Dong Kyun Rah, et al (2012) Lower Extremity Reconstruction Using Vastus Lateralis Myocutaneous Flap versus Anterolateral Thigh Fasciocutaneous Flap Archives of Plastic Surgery, 39(4), 367-375 42 Trần Thiết Sơn, Phạm Thị Việt Dung (2011) Tính linh hoạt vạt đùi trước ngồi phẫu thuật tạo hình Tạp chí y học thực hành, 777, – 11 43 Ngô Thái Hưng (2015), Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng vạt đùi trước điều trị khuyết hổng vùng cẳng bàn chân, Luận án tiến sỹ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108, Hà Nội 44 I Harvey, S Smith, I Patterson (2009) The use of quilted full thickness skin grafts in the lower limb-reliable results with early mobilization J Plast Reconstr Aesthet Surg, 62(7), 969-972 45 J Y Choi, S H Kim, G J Oh, et al (2014) Management of defects on lower extremities with the use of matriderm and skin graft Arch Plast Surg, 41(4), 337-343 46 Nguyễn Đình Minh (2004), Bước đầu nghiên cứu kỹ thuật sử dụng mảnh ghép da đầu xẻ đơi phẫu thuật tạo hình, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường đại học Y Hà Nội 47 Nguyễn Tiến Lý (1995), Kết tạo hình phủ khuyết hổng phần mềm vùng 1/3 cẳng chân, cổ chân, gót bàn chân vạt tổ chức có cuống mạch liền định, Luận văn thạc sỹ khoa học y dược, Hà Nội 48 Nguyễn Tiến Lý (1996), Nghiên cứu giải phẫu vạt gan chân ứng dụng điều trị khuyết hổng phần mềm vùng cổ chân gót chân, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Hà Nội 49 Bùi Văn Toán (2011), Đánh giá kết phẫu thuật chuyển vạt - da cân gan chân điều trị khuyết hổng phần mềm vùng gót Bệnh viện hữu nghị Việt Đức, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II , Đại học Y Hà Nội 50 Đỗ Phước Hùng, Nguyễn Việt Trung, Bùi Hồng Thiên Khanh cộng (2006) Che phủ phục hồi chức bàn chân, da vùng gót chịu lực với vạt có cuống mạch liền vạt tự Kỷ yếu hội nghị thường niên lần thứ 13 hội CTCH Việt Nam, 280-293 51 O Dejean A Lortat-Jacob, P Hardy, et al (1994) Le lambeau plantaire interne: propos de 30 cas Revue de chirurgie orthopédique et réparatrice de l'appareil moteur, 80, 58-66 52 Kyung Hoon Cook, Myong Chul Park, Dong Ha Park, et al (2016) Reconstruction of a Mangled Foot with an Anterolateral Thigh Free Flap Archives of Reconstructive Microsurgery, 25(1), 7-11 53 Nguyễn Việt Tiến cộng (2004), Nghiên cứu ứng dụng chuyển ghép vạt tổ chức tự điều trị tổn khuyết chi dưới, Đề tài cấp Bộ Quốc Phòng, Hà Nội 54 Trần Văn Dương cộng (2011) Đánh giá kết điều trị khuyết hổng mô mềm vùng cẳng - bàn chân vạt da bẹn vi phẫu bệnh viện Chợ Rẫy Tạp chí y học Việt Nam (Tổng hội y dược học Việt Nam), 272-278 55 Ham AW, Cormack DH (1987) Ham's histology 9th edn.Lippincott, Philadelphia, 457-458 56 R B Gustilo, J T Anderson (1976) Prevention of infection in the treatment of one thousand and twenty-five open fractures of long bones: retrospective and prospective analyses J Bone Joint Surg Am, 58(4), 453-458 57 M J Patzakis, J Wilkins (1989) Factors influencing infection rate in open fracture wounds Clin Orthop Relat Res, (243), 36-40 58 K Merritt (1988) Factors increasing the risk of infection in patients with open fractures J Trauma, 28(6), 823-827 59 A I Roth, D E Fry, H C Polk, et al (1986) Infectious morbidity in extremity fractures J Trauma, 26(8), 757-761 60 M J Patzakis, J Wilkins, T M Moore (1983) Considerations in reducing the infection rate in open tibial fractures Clin Orthop Relat Res, 178, 36-41 61 A N Acello, G F Wallace, N M Pachuda (1995) Treatment of open fractures of the foot and ankle: a preliminary report J Foot Ankle Surg, 34(4), 329-346 62 H Carsenti-Etesse, F Doyon, N Desplaces, et al (1999) Epidemiology of bacterial infection during management of open leg fractures Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 18(5), 315-323 63 Y Ge, D MacDonald, H Hait, et al (2002) Microbiological profile of infected diabetic foot ulcers Diabet Med, 19(12), 1032-1034 64 A Abdulrazak, Z I Bitar, A A Al-Shamali, et al (2005) Bacteriological study of diabetic foot infections J Diabetes Complications, 19(3), 138-141 65 A Ng, E S Barnes (2009) Management of complications of open reduction and internal fixation of ankle fractures Clin Podiatr Med Surg, 26(1), 105-125 66 J W Calvert, S Kohanzadeh, M Tynan, et al (2006) Free flap reconstruction for infection of ankle fracture hardware: case report and review of the literature Surg Infect (Larchmt), 7(3), 315-322 67 G Pedrini, M Cardi, A Landini, et al (2011) Management of severe open ankle-foot trauma by a simple external fixation technique: an alternative during war and in resource-poor and low-technology environments J Orthop Trauma, 25(3), 180-187 68 S Rammelt, T Endres, R Grass, et al (2004) The role of external fixation in acute ankle trauma Foot Ankle Clin, 9(3), 455-474 69 F J Seibert, F Fankhauser, B Elliott, et al (2003) External fixation in trauma of the foot and ankle Clin Podiatr Med Surg, 20(1), 159-180 70 G G Hallock (2013) Evidence-based medicine: lower extremity acute trauma Plast Reconstr Surg, 132(6), 1733-1741 71 Z Hou, K Irgit, K A Strohecker, et al (2011) Delayed flap reconstruction with vacuum-assisted closure management of the open IIIB tibial fracture J Trauma, 71(6), 1705-1708 72 Y Ullmann, L Fodor, Y Ramon, et al (2006) The revised "reconstructive ladder" and its applications for high-energy injuries to the extremities Ann Plast Surg, 56(4), 401-405 73 H J Oestern, H Tscherne (1983) Pathophysiology and classification of soft tissue damage in fractures Orthopade, 12(1), 2-8 74 B Battiston, P Tos, I Pontini, et al (2002) Lower limb replantations: indications and a new scoring system Microsurgery, 22(5) 187-192 75 F Santanelli, S Tenna, A Pace, et al (2002) Free flap reconstruction of the sole of the foot with or without sensory nerve coaptation Plast Reconstr Surg, 109(7), 2314-2322 76 M J Bosse, M L McCarthy, A L Jones, et al (2005) The insensate foot following severe lower extremity trauma: an indication for amputation? J Bone Joint Surg Am, 87(12), 2601-2608 77 C E Attinger, I Ducic, C Zelen (2000) The use of local muscle flaps in foot and ankle reconstruction Clin Podiatr Med Surg, 17(4), 681-711 78 Blondeel P (2013) Perforators flap: Anatomy Techniques & Clinical Applications In: Blondeel P, editor Perforator flaps, II(III), 1170 79 Masquelet AC, Gilbert A (1995), An Atlas of flaps in limb reconstruction, Martin Dunitz Ltd London, UK 80 J W May, Jr., M J Halls, S R Simon (1985) Free microvascular muscle flaps with skin graft reconstruction of extensive defects of the foot: a clinical and gait analysis study Plast Reconstr Surg, 75(5), 627-641 81 J P Hong, E K Kim (2007) Sole reconstruction using anterolateral thigh perforator free flaps Plast Reconstr Surg, 119(1), 186-193 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi Giới Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày viện: Ngày PT: ………… Chẩn đoán: Mã số bệnh án: Số điện thoại liên lạc: II ĐẶC ĐIỂM TỔN KHUYẾT Nguyên nhân tổn khuyết: + Tai nạn giao thông + Tai nạn sinh hoạt + Tai nạn lao động + Sẹo di chứng bỏng + Ung thư, khối u + Nhiễm trùng + Loét tiểu đường,RLCH Vị trí tổn khuyết: + Chân P Ngón chân Gan chân trước Giữa gan chân Gót chân Mu chân Cổ chân Sau gót chân Chịu lực Khơng chịu lực + Chân T Ngón chân Gan chân trước Giữa gan chân Gót chân Mu chân Cổ chân Sau gót chân Chịu lực Khơng chịu lực Kích thước tổn khuyết: + Hình dạng: + Kích thước:……………………….Diện tích: ………… cm2 Mức độ tổn khuyết: + Khuyết da đơn + Khuyết da rộng lộ gân, tổn thương gân + Khuyết phần mềm lộ xương, khớp + Khuyết phần mềm kèm xương, mạch máu, thần kinh Tình trạng nhiễm trùng: + Vết thương sạch: + Vết thương bẩn Cấy khuẩn: + Khơng + Có Âm tính Dương tính + Chủng:……………… ………… Phân loại tổn khuyết: + Theo Hidalgo Shaw: Độ I Độ II Độ III 7.Tổn thương phối hợp: Có Khơng Ghi rõ…………………………………………………… Các phương pháp điều trị trước tạo hình phủ: Thay băng Cắt lọc để ngỏ Hút áp lực âm Thời gian chăm sóc từ lúc cắt lọc hút áp lực âm: .ngày Phương pháp tạo hình sử dụng điều trị + Ghép da + Vạt có cuống ngẫu nhiên + Các vạt cuống mạch liền che phủ tổn khuyết vùng cổ, bàn chân: – Vạt mu chân – Vạt gan chân – Vạt mắt cá – Vạt hiển cuống ngoại vi – Vạt mạch xuyên ………………………………………… + Vạt tự điều trị khuyết hổng phần mềm chi dưới: Lược đồ tổn khuyết vùng cổ, bàn chân ... tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng phân loại tổn khuyết phần mềm vùng cổ, bàn chân với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng tổn khuyết phần mềm vùng cổ, bàn chân Bệnh... nhiều nghiên cứu tạo hình che phủ tổn khuyết phần mềm vùng cổ, bàn chân, nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ đặc điểm lâm sàng phân loại cách chi tiết tổn khuyết phần mềm vùng cổ, bàn chân. .. Đặc điểm lâm sàng tổn khuyết phần mềm vùng cổ, bàn chân 46 4.2 Phân loại tổn khuyết phần mềm vùng cổ, bàn chân 58 4.2.1 Phân loại theo Hidalgo Shaw 58 4.2.2 Phân loại theo vùng chịu lực

Ngày đăng: 17/07/2019, 13:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (Nguyễn Hồng L. – Mã B.A.18031680)

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Giải phẫu vùng cổ, bàn chân

      • 1.1.1. Vùng cổ chân

      • 1.1.2. Vùng mu chân

      • Vùng mu chân gồm các phần mềm nằm ở phía mu các xương bàn chân. Vùng mu chân ngăn cách với vùng gan chân bởi bờ trong và bờ ngoài bàn chân. Đi từ nông vào sâu có:

      • 1.1.3. Vùng gan chân

      • 1.1.4. Vùng gót chân

      • 1.1.5. Ý nghĩa lâm sàng của đặc điểm giải phẫu vùng cổ, bàn chân

      • 1.2. Đặc điểm tổn khuyết phần mềm vùng cổ, bàn chân

        • 1.2.1. Nguyên nhân

        • 1.2.2. Mức độ tổn khuyết

        • 1.2.3. Vị trí của tổn khuyết

        • 1.2.4. Kích thước tổn khuyết

        • Tuy nhiên hình dáng của mỗi tổn khuyết là khác nhau, vị trí tổn khuyết, không gian ba chiều của mỗi tổn khuyết cũng khác nhau. Hơn nữa diện tích khuyết phần mềm giữa trẻ em và người lớn cũng khác nhau, không thể so sánh và đưa ra phương án lựa chọn kích thước vạt tạo hình dựa hoàn toàn vào diện tích tổn khuyết. Vì thế có nhiều tác giả đã lựa chọn đánh giá kích thước dựa vào chiều dài và chiều rộng của tổn khuyết [19], [20], cách biểu đạt này chính xác và và có độ tin cậy cao hơn để từ đó các tác giả có thể lựa chọn vạt tạo hình có kích thước phù hợp cho kế hoạch che phủ khuyết phần mềm.

        • 1.2.5. Tình trạng nhiễm trùng:

        • 1.3. Phân loại tổn khuyết phần mềm vùng cổ, bàn chân.

          • 1.3.1. Phân loại

          • 1.3.2. Khái niệm tổn khuyết phức tạp vùng cổ, bàn chân

          • Chương 2

          • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan