NGHIÊN cứu sử DỤNG vạt đùi TRƯỚC NGOÀI TRONG điều TRỊ lép mặt

73 218 1
NGHIÊN cứu sử DỤNG vạt đùi TRƯỚC NGOÀI TRONG điều TRỊ lép mặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VẠT ĐÙI TRƯỚC NGOÀI TRONG ĐIỀU TRỊ LÉP MẶT Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Thị Việt Dung Người hướng dẫn: Gs Ts Trần Thiết Sơn Thành phần tham gia: ThS Nguyễn Vũ Hoàng ThS Tạ Thị Hồng Thúy ThS Vũ Hồng Chiến Hà Nội, năm 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BA : Bệnh án BN : Bệnh nhân cs : Cộng DC : Di chứng Hệ thống cân nông vùng mặt PTTH : Phẫu thuật tạo hình PTV : Phẫu thuật viên SMAS : Superficial Muscular Aponeurotic System TM : Thẩm mĩ Vạt ALT : Anterolateral thigh flap Vạt da thẳng bụng Vạt DIEP : Deep Inferior Epigastric Perforators flap Vạt ĐTN : Vạt đùi trước Vạt đùi trước Vạt mạch xuyên động mạch thượng vị sâu Vạt TRAM : Transverse Rectus Abdominis Myocutaneous flap XHD : Xương hàm XHT : Xương hàm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu vùng mặt 1.1.1 Các đơn vị giải phẫu vùng mặt .3 1.1.2 Cấu trúc hệ thống phần mềm che phủ vùng mặt 1.1.3 Hệ thống khung xương sụn nâng đỡ 1.1.4 Niêm mạc che phủ khoang .6 1.2 Các bệnh lý gây lép mặt 1.2.1 Bệnh lý bẩm sinh 1.2.2 Bệnh lý mắc phải 1.3 Các phương pháp tạo hình điều trị lép mặt 11 1.3.1 Các phương pháp tạo hình độn đơn điều trị lép mặt 11 1.3.2 Các phương pháp tạo hình độn che phủ điều trị lép mặt 14 1.4 Vạt đùi trước ngồi tạo hình điều trị lép mặt .15 1.4.1 Đặc điểm giải phẫu vạt đùi trước .15 1.4.2 Vạt đùi trước ngồi tạo hình điều trị lép mặt 17 CHƯƠNG 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu .19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Xác định cỡ mẫu nghiên cứu 19 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 20 2.2.4 Các số nghiên cứu tiêu chí đánh giá 22 2.2.5 Xử lý số liệu 25 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu .26 CHƯƠNG 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm tổn thương nhóm bệnh nhân nghiên cứu 27 3.1.1 Nguyên nhân tổn thương 27 3.2 Đặc điểm vạt đùi trước sử dụng điều trị lép mặt 28 3.2.1 Kích thước vạt 28 3.2.2 Chiều dài cuống mạch 29 3.2.3 Đặc điểm nhánh xuyên 29 3.2.4 Phương pháp sử dụng vạt .30 3.2.5 Phương pháp xử lí vạt 32 3.3 Kết sử dụng vạt đùi trước sử dụng điều trị lép mặt 33 3.3.1 Kết gần 33 3.3.2 Kết xa 35 3.4 Một số ca lâm sàng 38 CHƯƠNG 41 BÀN LUẬN 41 4.1 Đặc điểm tổn thương nhóm đối tượng nghiên cứu .41 4.1.1 Nguyên nhân tổn thương 41 4.1.2 Vị trí tổn thương 42 4.2 Đặc điểm vạt đùi trước sử dụng điều trị lép mặt 43 4.2.1 Kích thước vạt 43 4.2.2 Chiều dài cuống mạch 44 4.2.3 Phương pháp sử dụng vạt .44 4.3 Kết sử dụng vạt đùi trước điều trị lép mặt 46 4.3.1 Nơi nhận vạt 46 4.3.2 Nơi cho vạt 51 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Nguyên nhân tổn thương teo lép mặt 27 Bảng 3.2 Vị trí thương tổn 27 Bảng 3.3 Kích thước vạt 28 Bảng 3.4 Phân bố loại số lượng nhánh xuyên 29 Bảng 3.5 Mục đích tạo hình ca bệnh 31 Bảng 3.6 Các phương pháp xử trí vạt 32 Bảng 3.7 Tình trạng nơi nhận vạt 33 Bảng 3.8 Tình trạng nơi cho vạt 34 Bảng 3.9 Thời gian theo dõi phẫu thuật bổ sung 35 Bảng 3.10 Bảng đánh giá kết xa nơi nhận trước phẫu thuật bổ sung 36 Bảng 3.11 Bảng đánh giá kết xa nơi nhận sau can thiệp bổ sung 37 Bảng 4.1 So sánh sức sống vạt với số tác giả khác 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Số vùng giải phẫu bị tổn thương 28 Biểu đồ 3.2 Mục đích sử dụng vạt 30 Biểu đồ 3.3 Các thành phần vạt 31 Biểu đồ 3.4 Kết xa nơi cho vạt .37 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh đơn vị thẩm mỹ vùng mặt .3 Hình 1.2 Các lớp vùng mặt Hình 1.3 Hình ảnh lớp SMAS Hình 1.4 Các khoang mỡ nông vùng mặt Hình 1.5 Bệnh nhân lép nửa mặt hội chứng Parry Romberg Hình 1.6 Tạo hình độn vùng mặt vạt cẳng tay quay dạng cân mỡ 14 Hình 1.7 Giải phẫu vạt đùi trước ngồi 16 Hình 3.1 Hình minh họa chiều dày vạt 29 Hình 3.2 Hình minh họa vạt có nhánh xuyên sử dụng dạng vạt chùm 30 Hình 3.3 Vạt đùi trước ngồi lấy kèm xẻ phần 33 Hình 3.4 Biến chứng tắc tĩnh mạch gây hoại tử toàn vạt 34 Hình 3.5 Điều trị lép mặt bẩm sinh sử dụng tạo hình độn đơn vạt ĐTN 38 Hình 3.6 Điều trị lép mặt di chứng nhiễm trùng sử dụng tạo hình độn phối hợp với che phủ vạt ĐTN 39 Hình 4.1 Teo lép má (T) xạ trị u máu 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng mặt có vai trò hoạt động giao tiếp người, nơi tập trung nhiều quan quan trọng mắt, mũi, miệng Những thương tổn lép mặt ảnh hưởng tới chức ảnh hưởng nghiêm trọng mặt thẩm mĩ người bệnh Việc tạo hình thương tổn thiếu hụt tổ chức vùng mặt không đơn che phủ tổn thương, đảm bảo chức quan mà phải tạo cân đối, hài hòa khn mặt Đó ln thách thức với phẫu thuật viên tạo hình Có nhiều bệnh lí gây lép mặt, thiếu hụt tổ chức vùng mặt (có kèm thiếu hụt da khơng) cần phải tạo hình độn độn phối hợp che phủ để tái tạo lại đường nét, cân đối hài hòa khn mặt Nhiều phương pháp tạo hình sử dụng cho thiếu hụt tổ chức lép mặt áp dụng Các phương pháp độn đơn gồm: sử dụng chất làm đầy, ghép mỡ tự thân, ghép trung bì mỡ, vạt lân cận, vạt tự (khơng lấy thượng bì) Các phương pháp vừa có mục đích độn lại vừa để che phủ vạt lân cận, vạt tự (dạng da cân, da cơ) Từng phương pháp lại có ưu nhược điểm riêng để phẫu thuật viên cân nhắc lựa chọn cho phù hợp với thương tổn Vạt đùi trước (Anterolateral thigh flap) lần Song sử dụng vào năm 1984 [1], từ đến vạt ứng dụng nhiều tạo hình vùng đầu mặt cổ [2], [3], [4] Một số đặc điểm vạt đùi trước ngồi vạt lấy với diện tích lớn, khối lượng tổ chức nhiều, lấy kèm cơ, sử dụng dạng vạt chùm, khả sử dụng linh hoạt giúp cho vạt có nhiều ưu tạo hình độn che phủ đặc biệt với thương tổn lớn, phức tạp [5] Đã có nhiều nghiên cứu việc sử dụng vạt đùi trước ngồi nói chung sử dụng vạt đùi trước ngồi tạo hình vùng mặt nói riêng chưa có nghiên cứu Việt Nam đánh giá việc sử dụng vạt cho tổn thương lép mặt để tái tạo hài hòa cân đối cho khn mặt Chính tiến hành đề tài: “Nghiên cứu sử dụng vạt đùi trước điều trị lép mặt” nhằm mục tiêu: Nhận xét đặc điểm vạt đùi trước sử dụng điều trị lép mặt Đánh giá kết sử dụng vạt đùi trước điều trị lép mặt 51 lớn Tiếp theo vạt có cuống vạt cân thái dương, vạt bám da cổ sử dụng cho tổn khuyết vùng mặt Những hạn chế nhóm nhắc đến hạn chế khối lượng tổ chức lấy hạn chế chiều dài cuống mạch, vạt cân thái dương để lại hố lõm vùng thái dương (Lê Văn Sơn, 2003) [46] Như so với phương pháp này, vạt tự nói chung vạt đùi trước ngồi nói riêng có ưu điểm định: lấy khối lượng tổ chức lớn, cấp máu tốt, tránh tượng tiêu mảnh ghép nhờ thích hợp cho tổn thương thiếu hụt nhiều tổ chức; hai khác với phương pháp vạt đùi trước ngồi khơng cho phép độn đơn vào vùng tổ chức teo lép mà cho phép che phủ tạo hình quan Vạt tự nhiều tác giả sử dụng việc tái tạo cân đối hài hòa cho khn mặt bệnh nhân lép mặt Có nhiều phương pháp sử dụng vạt bẹn, vạt cẳng tay quay, vạt bả vai, vạt bên bả, vạt da lưng rộng, vạt dựa động mạch thượng vị nông dưới, vạt DIEP, vạt đùi trước ngồi Mỗi vạt lại có ưu nhược điểm riêng Vạt bẹn vạt tự dùng Timothy MC [48] sử dụng vạt bẹn cho 13 BN thiếu hụt tổ chức vùng mặt Ưu điểm vạt tổn thương nơi cho, nhiên đa dạng nguồn cấp cuống mạch lớp mỡ dày khiến ngày vạt sử dụng Vạt mạc nối lớn yêu cầu phẫu thuật mở bụng, thường có tượng xa trễ tác động trọng lực Những vạt vùng bả bên bả lại yêu cầu thay đổi tư BN trình phẫu thuật, khơng tiến hành kíp phẫu thuật đồng thời [50] Vạt DIEP cấp lượng mô mỡ nhiều việc phẫu tích khó khăn lại khơng thích hợp định cho bệnh nhân nữ trẻ, nhu cầu sinh [51] Cuối vạt tự lấy từ vùng cẳng tay, vạt Trung Quốc lại có nhược điểm phải hy sinh động mạch nơi cho vạt, khối lượng mô 52 lấy không nhiều, sẹo nơi cho khơng kín đáo [49] Trong nghiên cứu này, chúng tơi thấy vạt ĐTN có hiệu tốt cho tổn thương lớn, phức tạp (bảng 3.2 bảng 3.10) dù thường cần vài tiểu phẫu nhỏ để hoàn thiện) Vạt khắc phục nhiều nhược điểm vạt vi phẫu khác nói Klaus-Dietrich Wolff [63] đánh giá kết tạo hình tái tạo đường nét khn mặt BN có nhận xét tương tự Tuy nhiên, nhược điểm sử dụng vạt đùi trước ngồi vùng mặt khác biệt màu sắc da lành vạt Trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi, có BN cần dùng vạt với mục đích độn đơn bệnh nhân lại vạt sử dụng với mục đích che phủ, tạo hình quan kèm theo tổn thương phức tạp kèm theo Chính vậy, màu sắc khơng tương đồng vạt tổ chức da lành vùng mặt nhược điểm cho bệnh nhân, vạt thường có màu sắc không tương đồng rõ rệt gây ảnh hưởng nhiều đến hiệu thẩm mĩ Nhiều tác giả khác Lê Diệp Linh [61], Wei FC [3] nhắc đến nhược điểm BN sử dụng vạt vi phẫu cho tạo hình vùng đầu mặt cổ Trong báo cáo sử dụng vạt đùi trước ngồi để tạo hình độn đơn khơng đề cập đến nhược điểm vùng da lành bảo tồn [63], [75] 4.3.2 Nơi cho vạt Trong nghiên cứu chúng tôi, nơi cho vạt đóng chủ yếu đóng trực tiếp 8/10 BN có bệnh nhân cần ghép da, kết liền vết mổ tốt với chiều rộng vạt 10 cm (bảng 3.8) Chúng thường sử dụng phương pháp đơn giản bóc tách bên, giãn da tự nhiên để tăng khả đóng trực tiếp nơi cho vạt tránh phải ghép da Việc lấy với kích thước lớn mà cho phép đóng vết mổ trực tiếp ưu điểm vạt đùi trước Một số nghiên cứu khác Fu Chen Wei [56], vạt đóng trực tiếp 53 với chiều rộng – cm Hallocks [91] báo cáo trường hợp phối hợp giãn da chuẩn bị trước mổ với vạt đùi trước giúp lấy vạt rộng mà nơi cho vạt đóng trực tiếp Trong nghiên cứu chúng tơi gặp bệnh nhân bị tốc vết mổ phần vạt rộng 11cm, nhiên trường hợp sau cần chăm sóc liền hai, khơng phải ghép da bổ sung Trong nhóm BN nghiên cứu không gặp biến chứng nặng nề hội chứng khoang, tắc mạch chi Kết theo dõi xa nghiên cứu nơi cho vạt khơng có bệnh nhân ảnh hưởng tới chức chi, đa số sẹo đạt yêu cầu (87,5%), không ảnh hưởng nhiều đến thẩm mĩ Kết tương tự tác giả Klaus-Dietrich Wolff [63], 8/8 BN nơi cho đóng trực tiếp cho kết tốt, Lê Diệp Linh [61] 84% kết tốt, 16% kết Tất nhiên sẹo nơi cho vạt vùng đùi khơng kín đáo vạt bẹn, vạt DIEP, nhìn chung sẹo đạt yêu cầu dễ dấu so với vạt cẳng tay quay, vạt cánh tay Trong phẫu thuật tạo hình, việc đạt mục đích tạo hình nơi nhận mà lại gây tổn thương đến nơi cho vạt yêu cầu phẫu thuật viên lựa chọn kĩ thuật Vạt đùi trước ngồi khơng phải khơng có nhược điểm kể đến như: khác biệt màu sắc, thường phải chỉnh sửa hai, đòi hỏi kĩ thuật vi phẫu với nhiều ưu điểm gồm: cung cấp khối lượng tổ chức lớn, sử dụng linh hoạt cho nhiều mục đích tạo hình, lại ảnh hưởng tới nơi cho vạt, kết tạo hình trì tốt nên vạt lựa chọn tốt cho tổn thương lép mặt đặc biệt tổn thương thiếu hụt tổ chức rộng, phức tạp 54 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lâm sàng 10 BN lép mặt định tạo hình vạt ĐTN từ tháng năm 2007 đến tháng 10 năm 2017, khoa PTTH bệnh viện Xanh Pôn rút số kết luận sau: 1- Về đặc điểm vạt đùi trước sử dụng điều trị lép mặt - Vạt định cho nhiều nguyên nhân gây lép mặt khác nguyên bẩm sinh mắc phải Tổn thương thường rộng, phức tạp (8/10 trường hợp từ vùng giải phẫu trở lên) - Kích thước vạt: chiều dài trung bình × chiều rộng trung bình: 16,8 × 8,5 cm, kích thước vạt lớn 25 × cm, nhỏ 12× cm Chiều dày vạt trung bình 1,76 cm - Chiều dài cuống mạch trung bình: 11,5 cm - Số lượng nhánh xuyên trung bình: 1,9 nhánh xuyên/ vạt, đa số nhánh xuyên - Vạt sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: trường hợp độn đơn thuần, 9/10 trường hợp khác phối hợp độn với che phủ tạo hình quan - Thành phần vạt: da cân (6/10 BN), da (1/10 BN), da mỡ (2/10 BN), cân mỡ (1/10 BN) - Vạt sử dụng linh hoạt với nhiều phương pháp xử lí: loại bỏ thượng bì (9/10 BN), xẻ vạt (6/10 BN), lấy kèm (1/10 BN)… 2- Về kết sử dụng vạt đùi trước ngồi tạo hình độn che phủ vùng mặt - Kết gần: Nơi nhận vạt: Vạt sống hoàn toàn chiếm 9/10 BN, hoại tử toàn BN Nơi cho vạt: vạt đóng trực tiếp (8/10 BN), ghép da (2/10 BN) Một trường hợp đóng trực tiếp bị tốc vết mổ, cần chăm sóc liền thương 55 - Kết xa: số 10 BN có BN phải thay phẫu thuật khác sau tháng, BN không đến khám lại Kết xa đánh giá sau tháng BN sau: + Nơi nhận vạt: kết 8/8 BN, 6/8 BN can thiệp bổ sung, kết cải thiện tốt Ưu điểm vạt cung cấp khối lượng tổ chức lớn để cân đối hài hòa cho khn mặt, tác dụng độn trì tốt, sử dụng cho nhiều tổn thương phức tạp với nhiều mục đích tạo hình Nhược điểm vạt khác biệt màu sắc da vạt da lành + Nơi cho vạt: 7/8 trường hợp cho kết đạt yêu cầu trường hợp sẹo xấu ghép da mỏng 56 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu cho thấy kết sử dụng, ưu nhược điểm vạt ĐTN cho thương tổn lép mặt Qua thấy vạt chất liệu tốt nên cân nhắc lựa chọn cho loại tổn thương phức tạp TÀI LIỆU THAM KHẢO Song Y G, Chen G Z, Song Y L, et al (1984) The free thigh flap: a new free flap concept based on the septocutaneous artery, Br J Plast Surg, 37(2), 149-59 Gedebou T.M, Wei F.C, C H Lin, et al (2002) Clinical experience of 1284 free anterolateral thigh flaps, Handchir Mikrochir Plast Chir, 34(4), 239-44 Wei F.C, Jain V, Celik N, et al (2002) Have we found an ideal softtissue flap? An experience with 672 anterolateral thigh flaps, Plast Reconstr Surg, 109(7), 2219-30 Eckardt A, Meyer A, Laas U, et al (2007) Reconstruction of defects in the head and neck with free flaps: 20 years experience, Br J Oral Maxillofac Surg, 45(1), 11-5 Trần Thiết Sơn, Phạm Thị Việt Dung (2011), Tính linh hoạt vạt đùi trước ngồi phẫu thuật tạo hình, Tạp chí Y học thực hành (777) – số 8/2011, 8-11 Wayne F, Makielski Larrabee, Kathleen H, et al (2004) Surgical Anatomy of the Face Gonzalez-Ulloa M (1956) Restoration of the face covering by means of selected skin in regional aesthetic units, Br J Plast Surg, 9(3), 212-21 Fattahi T.T (2003) An overview of facial aesthetic units, J Oral Maxillofac Surg, 61(10), 1207-11 Menick F.J (1987), Artistry in aesthetic surgery Aesthetic perception and the subunit principle, Clin Plast Surg, 14(4), 723-35 10 Lê Thu Hải (2011), Khảo sát độ dày, phân bố mạch máu số vùng da mặt, Nghiên cứu y học, 77(No 6), 45-48 11 Trịnh Bình (2004), Mô học, Nhà xuất y học 12 Bộ mơn phẫu thuật tạo hình trường Đại học Y Hà Nội (2013), Các vấn đề phẫu thuật tạo hình thẩm mĩ, Nhà xuất Y học, 35-40, 78-80 13 Neligan (2013), Craniofacial, Head and Neck Surgery, Pediatric Plastic Surgery, Plastic Surgery, Elsevier Inc, 3-5, 792-802 14 Shiffman M A, Di Giuseppe A (2012), Cosmetic Surgery, SpringerVerlag Berlin Heidelberg 15 Đỗ Xuân Hợp (1976), Giải phẫu học đại cương, Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất y học, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Huy (2006), Giải phẫu người, Nhà xuất y học, Hà Nội 17 Bộ mơn phẫu thuật tạo hình trường Đại học Y Hà Nội (2013), Các vấn đề phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, Phần II: Da dị tật bẩm sinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội 18 Ji Y, Li T, Shamburger S, et al (2002) Microsurgical anterolateral thigh fasciocutaneous flap for facial contour correction in patients with hemifacial microsomia, Microsurgery, 22(1), 34-8 19 Longaker M.T, Siebert J.W (1996) Microsurgical correction of facial contour in congenital craniofacial malformations: the marriage of hard and soft tissue, Plast Reconstr Surg, 98(6), 942-50 20 Aydin H, Yologlu Z, Sargin H, et al (2015) Parry-Romberg syndrome Physical, clinical, and imaging features, Neurosciences (Riyadh), 20(4), 368-71 21 Hu J, Yin L, Tang X, et al (2011) Combined skeletal and soft tissue reconstruction for severe Parry-Romberg syndrome, J Craniofac Surg, 22(3), 937-41 22 Agostini T, Agostini V (2009), Adipofascial anterolateral thigh free flap for hemifacial atrophy, Acta Otorhinolaryngol Ital, 29(2), 103-7 23 Enwonwu C.O (2006) Noma the ulcer of extreme poverty, N Engl J Med, 354(3), 221-4 24 Enwonwu C.O, Falkler W.A, Idigbe E.O (2000) Oro-facial gangrene (noma/cancrum oris): pathogenetic mechanisms, Crit Rev Oral Biol Med, 11(2), 159-71 25 Simon F, Wolfe S.A, Guichard B, et al (2015) Paul Tessier facial reconstruction in 1970 Iran, a series of post-noma defects, J Craniomaxillofac Surg, 43(4), 503-9 26 Tania J, Phillips, Bahar Dasgeb, et al (2004) Diagnostic Dilemma: Osteoradionecrosis, WOUNDS, 16(9), 291-296 27 Larson D.L, Kroll S, Jaffe N, et al (1990) Long-term effects of radiotherapy in childhood and adolescence, Am J Surg, 160(4), 348-51 28 Trần Thiết Sơn, Vũ Trung Trực (2015) Ứng dụng phân loại ISSVA1996 chẩn đoán điều trị bất thường mạch máu trẻ em, Tạp chí nhi khoa, 8(2), 38 - 43 29 Szczerkowska-Dobosz A, Olszewska B, Lemanska M, et al (2015) Acquired facial lipoatrophy: pathogenesis and therapeutic options, Postepy Dermatol Alergol, 32(2), 127-33 30 Lewandowicz E, Zielinski T, Iljin A, et al (2014) Surgical treatment of skin lesions in lupus erythematosus, Postepy Dermatol Alergol, 31(6), tr 405-9 31 Serra M.S, Oyafuso L.K, Trope B.M, et al (2013) An index for staging facial lipoatrophy and evaluation of the efficacy of the treatment with polymethylmethacrylate in HIV/AIDS patients: a pilot study, J Eur Acad Dermatol Venereol, 27(8), 990-6 32 Trịnh Văn Quang (2002), Bách khoa ung thư học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 33 Sofiadellis F, Grinsell D (2015) Refinements and restoring contour in head and neck reconstruction, ANZ J Surg 34 Bourget A, Chang J.T, Wu D.B, et al (2011) Free flap reconstruction in the head and neck region following radiotherapy: a cohort study identifying negative outcome predictors, Plast Reconstr Surg, 127(5), 1901-8 35 Nguyễn Hồng Hà (2010), Nghiễn cứu ứng dụng tạo hình sớm vết thương phần mềm phức tạp đầu mặt, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu Y Dược Lâm sàng 108 36 Stephen J Mathes (2006), Plastic Surgery, Plastic Surgery, Elsevier, 859-881 37 Kontis T.C, Rivkin A (2009) The history of injectable facial fillers, Facial Plast Surg, 25(2), 67-72 38 Neligan (2013), Soft-tissue fillers, Elsevier Inc, Plastic Surgery, 44-58 39 Coleman S R, Katzel E B (2015) Fat Grafting for Facial Filling and Regeneration, Clin Plast Surg, 42(3), 289-300 40 Braccini F, Dohan D.M (2007) The relevance of Choukroun's platelet rich fibrin (PRF) during facial aesthetic lipostructure (Coleman's technique): preliminary results, Rev Laryngol Otol Rhinol (Bord), 128(4), 255-60 41 Guijarro-Martinez R, Miragall Alba L, Marques Mateo M, et al (2011) Autologous fat transfer to the cranio-maxillofacial region: updates and controversies, J Craniomaxillofac Surg, 39(5), tr 359-63 42 Nentwich M.M, Schebitz-Walter K, Hirneiss C, et al (2014) Dermis fat grafts as primary and secondary orbital implants, Orbit, 33(1), 33-8 43 Zhang Y, Jin R, Shi Y, et al (2009) Pedicled superficial temporal fascia sandwich flap for reconstruction of severe facial depression, J Craniofac Surg, 20(2), 505-8 44 Abyholm F.E, Skolleborg K.C (1995) Aesthetic treatment of progressive hemifacial atrophy (Romberg's disease): use of a pedicled platysma muscle flap, Plast Reconstr Surg, 96(1), 71-7 45 Falconer D.T, Phillips J.G (1991) Reconstruction of the defect at the donor site of the temporalis muscle flap, Br J Oral Maxillofac Surg, 29(1), 16-8 46 Lê Văn Sơn (2003), Phục hồi tổn khuyết vùng hàm mặt vạt cân thái dương, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 47 Berenguer B, Gallo H, Rodriguez Urcelay P, et al (2005) Free fat flap for the treatment of Parry-Romberg disease in children, Cir Pediatr, 18(1), 49-51 48 Cooper T.M, Lewis N, Baldwin M.A (1999), Free groin flap revisited, Plast Reconstr Surg, 103(3), 918-24 49 Koshy C.E, Evans J (1998) Facial contour reconstruction in localised lipodystrophy using free radial forearm adipofascial flaps, Br J Plast Surg, 51(7), 499-502 50 Upton J, Albin R.E, Mulliken J.B, et al (1992) The use of scapular and parascapular flaps for cheek reconstruction, Plast Reconstr Surg, 90(6), 959-71 51 Koshima I, Inagawa K, Urushibara K, et al (2000), Deep inferior epigastric perforator dermal-fat or adiposal flap for correction of craniofacial contour deformities, Plast Reconstr Surg, 106(1), 10-5 52 Hofer S.O, Posch N.A, Smit X (2005) The facial artery perforator flap for reconstruction of perioral defects, Plast Reconstr Surg, 115(4), 996-1005 53 Nguyễn Huy Phan (1999), Kĩ thuật Vi phẫu mạch máu thần kinh, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật 54 Võ Văn Châu (1998), Các vạt da vi phẫu dùng tái tạo tứ chi 55 Wanidchaphloi S, Tansatit T, Sanguansit P (2008) The anatomy of the lateral cicumflex femoral artery in anterolateral thigh flap, J Med Assoc Thai Vol 91, No 9, 1404-1409 56 Wei F.C, Samir Mardini (2009) Anterolateral thigh flap, Flaps and reconstructive surgery, Vol Flaps and reconstructive surgery 57 Frank Hölzle Wolff K.D (2005), Anterolateral Thigh/ Vastus Lateralis Flap, Vol Raising of Microvascular Flaps 58 Kimata Y, Uchiyama K, Ebihara S, et al (1998) Anatomic variations and technical problems of the anterolateral thigh flap: a report of 74 cases, Plast Reconstr Surg, 102(5), 1517-23 59 Trần Đăng Khoa, Trần Thiết Sơn (2011) Phân bố mạch xuyên da từ động mạch mủ đùi vùng đùi trước ngồi, Tạp chí Nghiên Cứu Y Học phụ trương 77(6) - 2011, 84-89 60 Xu D.C, Zhong S Z, Kong J.M, et al (1988), Applied anatomy of the anterolateral femoral flap, Plast Reconstr Surg, 82(2), 305-10 61 Vũ Ngọc Lâm, Lê Diệp Linh (2011) Ứng dụng vạt đùi trước ngoại phẫu thuật tạo hình tổn khuyết rộng phần mềm vùng cổ mặt, Tạp chí Nghiên Cứu Y Học phụ trương 77(6) - 2011, 7-10 62 Bianchi B, Ferri A, Ferrari S, et al (2012) The free anterolateral thigh musculocutaneous flap for head and neck reconstruction: one surgeon's experience in 92 cases, Microsurgery, 32(2), 87-95 63 Wolff K.D, Kesting M, Loffelbein D, et al (2007) Perforator-based anterolateral thigh adipofascial or dermal fat flaps for facial contour augmentation, J Reconstr Microsurg, 23(8), 497-503 64 Trần Thiết Sơn, Dương Mạnh Chiến (2016) Nhận xét đặc điểm vạt da cân đùi trước ngồi tự dạng chùm tạo hình khuyết vùng cổ mặt, Y học Việt Nam, tập 449, 114 - 122 65 Wei F.C, Suominen S, Cheng M.H, et al (2002) Anterolateral thigh flap for postmastectomy breast reconstruction, Plast Reconstr Surg, 110(1), 82-8 66 Trần Thiết Sơn, Dương Mạnh Chiến (2016) Đánh giá kết sử dụng vạt đùi trước ngồi tự tạo hình bàn tay, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 449, 142-148 67 Muneuchi G, Suzuki S, Ito O, et al (2004) One-stage reconstruction of both the biceps brachii and triceps brachii tendons using a free anterolateral thigh flap with a fascial flap, J Reconstr Microsurg, 20(2), 139-42 68 Gideroglu K, Cakici H, Yildirim S, et al (2009) Functional reconstruction in large and complex soft tissue defects of forearm and hand with multifunctional anterolateral thigh flap, Eklem Hastalik Cerrahisi, 20(3), 149-55 69 Kuo Y.R, Kuo M.H, Chou W.C, et al (2003) One-stage reconstruction of soft tissue and Achilles tendon defects using a composite free anterolateral thigh flap with vascularized fascia lata: clinical experience and functional assessment, Ann Plast Surg, 50(2), 149-55 70 Felici N, Felici A (2006) A new phalloplasty technique: the free anterolateral thigh flap phalloplasty, J Plast Reconstr Aesthet Surg, 59(2), 153-7 71 Zhe Y, Yangqun L, Yong T, et al (2015) The pedicled anterolateral thigh flap for penile reconstruction, Zhonghua Zheng Xing Wai Ke Za Zhi, 31(6), 406-10 72 Wang X, Qiao Q, Burd A, et al (2006) Perineum reconstruction with pedicled anterolateral thigh fasciocutaneous flap, Ann Plast Surg, 56(2), 151-5 73 Luo S, Raffoul W, Piaget F, et al (2000), Anterolateral thigh fasciocutaneous flap in the difficult perineogenital reconstruction, Plast Reconstr Surg, 105(1), 171-3 74 Guelinckx P.J, Sinsel N.K (2000) Facial contour restoration in Barraquer-Simons syndrome using two free anterolateral thigh flaps, Plast Reconstr Surg, 105(5), 1730-6 75 Wang W, Qiao Q, Liu Z, et al (2005) Free anterolateral thigh adipofascial flap for hemifacial atrophy, Ann Plast Surg, 55(6), 617-22 76 Ren Z.H, Wu H, Tan H, et al (2015) Application of 1,212 anterolateral thigh myocutaneous flaps in the repair of oral and maxillofacial defects], Hua Xi Kou Qiang Yi Xue Za Zhi, 33(3), 281-5 77 Đỗ Đình Thuận (2012), Nghiên cứu hình ảnh lâmsàng điều trị u mạch máu trẻ em, Luận án tiến sĩ y học, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108 78 Clauser L.C, Tieghi R, Galie M, et al (2011) Structural fat grafting: facial volumetric restoration in complex reconstructive surgery, J Craniofac Surg, 22(5), 1695-701 79 Gamboa G.M, Ross W.A (2013) Autologous fat transfer in aesthetic facial recontouring, Ann Plast Surg, 70(5), 513-6 80 Trần Thiết Sơn, Nguyễn Vũ Hoàng (2009) Nhận xét kết tạo hình khuyết lớn vùng mặt vạt da cân đùi trước tự - nhân trường hợp, Tạp chí Nghiên Cứu Y Học phụ trương 62 (3) - 2009 81 Phạm Thị Việt Dung (2008), Đánh giá kết sử dụng vạt đùi trước ngoài, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 82 Trần Đăng Khoa, Dương Mạnh Chiến (2016) Giải phẫu ứng dụng nhánh xuống động mạch mũ đùi ngồi, Tạp chí Y học Việt Nam tập 449, tháng 12/2016 83 Choi S.C, Park J.Y, Hur M.S, et al (2007) An anatomic assessment on perforators of the lateral circumflex femoral artery for anterolateral thigh flap, J Craniofac Surg, 18(4), 866-71 84 Koshima I, Fukuda H, Utunomiya R, et al (1989) The anterolateral thigh flap; variations in its vascular pedicle, Br J Plast Surg, 42(3), 260-2 85 Kuo Y.R, Seng-Feng J, Kuo F.M, et al (2002) Versatility of the free anterolateral thigh flap for reconstruction of soft-tissue defects: review of 140 cases, Ann Plast Surg, 48(2), 161-6 86 Nguyễn Minh Nghĩa (2015), Nghiên cứu biến chứng nơi nhận vạt đùi trước tự phẫu thuật tạo hình, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội 87 Demirkan F, Chen H.C, Wei F.C, et al (2000) The versatile anterolateral thigh flap: a musculocutaneous flap in disguise in head and neck reconstruction, Br J Plast Surg, 53(1), 30-6 88 Joo Y.H, Sun D.I, Park J.O, et al (2010) Risk factors of free flap compromise in 247 cases of microvascular head and neck reconstruction: a single surgeon's experience, Eur Arch Otorhinolaryngol, 267(10), 1629-33 89 Rieck B, Schlaak S (2003) Measurement in vivo of the survival rate in autologous adipocyte transplantation, Plast Reconstr Surg, 111(7), 231523 90 Meier J.D, Glasgold R.A, Glasgold M.J (2009) Autologous fat grafting: long-term evidence of its efficacy in midfacial rejuvenation, Arch Facial Plast Surg, 11(1), 24-8 91 Hallock G.G (2004), The preexpanded anterolateral thigh free flap, Ann Plast Surg, 53(2), 170-3 ... hành đề tài: Nghiên cứu sử dụng vạt đùi trước điều trị lép mặt nhằm mục tiêu: Nhận xét đặc điểm vạt đùi trước sử dụng điều trị lép mặt Đánh giá kết sử dụng vạt đùi trước điều trị lép mặt 3 CHƯƠNG... hình độn che phủ điều trị lép mặt 14 1.4 Vạt đùi trước tạo hình điều trị lép mặt .15 1.4.1 Đặc điểm giải phẫu vạt đùi trước .15 1.4.2 Vạt đùi trước tạo hình điều trị lép mặt 17 CHƯƠNG... NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tất bệnh nhân sử dụng vạt đùi trước điều trị lép mặt thực Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Bệnh nhân sử dụng vạt đùi trước điều trị lép

Ngày đăng: 16/07/2019, 18:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hệ thống cân cơ nông vùng mặt

  • SMAS : Superficial Muscular Aponeurotic System

  • Vạt ĐTN : Vạt đùi trước ngoài

    • 1.1. Đặc điểm giải phẫu vùng mặt

      • 1.1.1. Các đơn vị giải phẫu vùng mặt

      • 1.1.2. Cấu trúc hệ thống phần mềm che phủ vùng mặt

      • 1.1.3. Hệ thống khung xương sụn nâng đỡ

      • 1.1.4. Niêm mạc che phủ các khoang

      • 1.2. Các bệnh lý gây lép mặt

        • 1.2.1. Bệnh lý bẩm sinh

        • 1.2.2. Bệnh lý mắc phải

        • 1.3. Các phương pháp tạo hình trong điều trị lép mặt

          • 1.3.1. Các phương pháp tạo hình độn đơn thuần trong điều trị lép mặt

          • 1.3.2. Các phương pháp tạo hình độn và che phủ trong điều trị lép mặt

          • 1.4. Vạt đùi trước ngoài trong tạo hình điều trị lép mặt

            • 1.4.1. Đặc điểm giải phẫu vạt đùi trước ngoài

            • 1.4.2. Vạt đùi trước ngoài trong tạo hình điều trị lép mặt

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

              • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

              • 2.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

              • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

                • 2.2.2. Xác định cỡ mẫu nghiên cứu

                • 2.2.3. Quy trình nghiên cứu

                • 2.2.4. Các chỉ số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá

                • 2.2.5. Xử lý số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan