NHẬN xét TÌNH TRẠNG rối LOẠN THÁI DƯƠNG hàm, NHU cầu điều TRỊ và một số yếu tố LIÊN QUAN ở NGƯỜI CAO TUỔI tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH năm 2015

104 141 0
NHẬN xét TÌNH TRẠNG rối LOẠN THÁI DƯƠNG hàm, NHU cầu điều TRỊ và một số yếu tố LIÊN QUAN ở NGƯỜI CAO TUỔI tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VĂN THỊ NHUNG NHËN XÐT TìNH TRạNG RốI LOạN THáI DƯƠNG HàM, NHU CầU ĐIềU TRị Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN NGƯờI CAO TUổI TạI THàNH PHố Hồ CHí MINH NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VĂN THỊ NHUNG NHËN XÐT TìNH TRạNG RốI LOạN THáI DƯƠNG HàM, NHU CầU ĐIềU TRị Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN NGƯờI CAO TUổI TạI THàNH PHố Hồ CHí MINH NĂM 2015 Chuyên ngành : Răng hàm mặt Mã số : 60720601 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Như Hải HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm sâu sắc, bảo giúp đỡ tận tình với động viên khích lệ khơng nhỏ từ thầy cơ, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Như Hải, người thầy trực tiếp hướng dẫn, dạy tận tình, giúp tơi bước bước đường nghiên cứu khoa học Cảm ơn thầy! Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Trương Mạnh Dũng, TS Vũ Mạnh Tuấn, NCS Hà Ngọc Chiều thầy cô nhiệt tình dạy, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh, Hội người cao tuổi thành phố Hồ Chí Minh, phòng y tế trạm y tế quận 3, quận quận 11, thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện phối hợp chặt chẽ để tơi tổ chức khám, lấy số liệu cách thuận lợi Tôi xin cảm ơn bạn lớp Cao học 23, lớp Chuyên khoa I khóa 19, Nội trú 39 khơng quản khó khăn, nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thu thập số liệu Cuối cùng, chân thành nhất, tơi xin cảm ơn gia đình, bố mẹ bạn bè thân thiết cạnh động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Văn Thị Nhung LỜI CAM ĐOAN Tơi Văn Thị Nhung, Cao học khóa 23, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Phạm Như Hải Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu trước cơng bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi tiến hành nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Người viết cam đoan Văn Thị Nhung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng RL : Rối loạn RLTDH : Rối loạn thái dương hàm NC : Nghiên cứu TC : Triệu chứng TDH : Thái dương hàm WHO PP : World Health Organization : Phương pháp VĐ : Vận động NCT : Người cao tuổi T : Tuổi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Hệ thống nhai người cao tuổi .3 1.1.1 Thành phần xương hệ thống nhai 1.1.2 Thành phần hệ thống nhai 1.1.3 Khớp thái dương hàm 1.1.4 Răng tổ chức quanh 1.2 Rối loạn thái dương hàm người cao tuổi 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Biểu lâm sàng rối loạn thái dương hàm 1.2.3 Nguyên nhân RLTDH 12 1.2.4 Phân loại RLTDH 16 1.2.5 Kế hoạch quản lý bệnh nhân RLTDH 17 1.2.6 Dịch tễ học RLTDH 18 1.3 Tổng quan thành phố Hồ Chí Minh 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Đào Tạo RHM, Trường đại học y Hà Nội 21 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu .21 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 22 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu .22 2.4 Các biến số số dùng nghiên cứu 23 2.5 Phương pháp thu thập thông tin .25 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 25 2.5.2 Các bước tiến hành 26 2.6 Sai số khống chế sai số 33 2.7 Xử lý số liệu 33 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .35 3.1.1 Giới 35 3.1.2 Tuổi 36 3.2 Chỉ số rối loạn thái dương hàm hỏi bệnh theo Helkimo 37 3.2.1 Tỷ lệ xuất triệu chứng hỏi bệnh 37 3.2.2 Đánh giá số rối loạn hỏi bệnh theo Helkimo .38 3.3 Chỉ số rối loạn thái dương hàm the Fonseca 39 3.3.1 Tỷ lệ xuất triệu chứng theo bảng câu hỏi Foseca 39 3.3.2 Tỷ lệ rối loạn thái dương hàm theo bảng câu hỏi Foseca 40 3.4 Đánh giá số rối loạn lâm sàng theo Helkimo 40 3.4.1 Đánh giá vận động hàm 40 3.4.2 Đánh giá vận động khớp thái dương hàm 42 3.4.3 Đánh giá đau khớp, đau nhai đau vận động .43 3.4.4 Đánh giá tiếng kêu khớp 44 3.4.5 Chỉ số rối loạn lâm sàng 44 3.4.6 Đường há ngậm miệng .45 3.5 Tỷ lệ rối loạn thái dương hàm 45 3.6 Nghiên cứu nhu cầu điều trị RLTDH .46 3.6.1 Đánh giá nhu cầu điều trị rối loạn thái dương hàm 46 3.6.2 Đánh giá nhu cầu điều trị rối loạn thái dương hàm theo giới 46 3.7 Nghiên cứu mối liên quan yếu tố nguy với RLTDH 47 3.7.1 Liên quan với giới 47 3.7.2 Liên quan với tuổi 48 3.7.3 Liên quan với yếu tố stress 50 3.7.5 Liên quan với yếu tố khác 51 Chương 4: BÀN LUẬN .53 4.1 Tình trạng rối loạn thái dương hàm theo số Helkimo .53 4.1.1 Tỷ lệ xuất triệu chứng hỏi bệnh 53 4.1.2 Tỷ lệ xuất triệu chứng khám bệnh 54 4.2 Tỷ lệ nhu cầu điều trị rối loạn thái dương hàm .58 4.3 Tỷ lệ rối loạn thái dương hàm theo số Fonseca 59 4.4 Mối liên quan RLTDH yếu tố nguy 61 4.4.1 Mối liên quan RLTDH giới 61 4.4.2 Mối liên quan RLTDH nhóm tuổi 62 4.4.3 Mối liên quan RLTDH yếu tố stress .63 4.4.4 Mối liên quan RLTDH bệnh quanh 63 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại Dworkin Le Resche tiêu chuẩn chẩn đoán 16 Bảng 1.2 Phân loại Viện Đau vùng hàm mặt Hoa Kỳ năm 2008 16 Bảng 2.1: Chỉ số rối loạn hỏi bệnh theo Helkimo 27 Bảng 2.2 Bảng câu hỏi RLTDH Fonseca 27 Bảng 2.3 Đánh giá bệnh RLTDH 28 Bảng 2.4 Chỉ số đau khám 29 Bảng 2.5 Chỉ số biên độ vận động hàm 30 Bảng 2.6 Chỉ số mức độ vận động hàm 30 Bảng 2.7 Chỉ số đau vận động hàm 31 Bảng 2.8 Chỉ số đánh giá khớp thái dương hàm 31 Bảng 2.9 Chỉ số rối loạn lâm sàng theo Helkimo .31 Bảng 2.10 Chỉ số đánh giá nhu cầu điều trị 32 Bảng 3.1 Phân bố tỷ lệ triệu chứng hỏi bệnh 37 Bảng 3.2 Phân bố tỷ lệ % số triệu chứng 38 Bảng 3.3 Biên độ há miệng tối đa .40 Bảng 3.4 Đường há ngậm miệng 45 Bảng 3.6 Nhu cầu điều trị theo giới 46 Bảng 3.7 Chỉ số rối loạn hỏi bệnh Helkimo theo giới 47 Bảng 3.8 Tỷ lệ rối loạn lâm sàng theo giới 47 Bảng 3.9 Chỉ số rối loạn Fonseca theo giới 48 Bảng 3.10 Chỉ số rối loạn hỏi bệnh Helkimo theo độ tuổi 48 Bảng 3.11 Chỉ số rối loạn lâm sàng theo tuổi .49 Bảng 3.12 Chỉ số rối loạn Fonseca theo tuổi 49 Bảng 3.13 Liên quan stress với tình trạng RLTDH hỏi bệnh .50 Bảng 3.14 Liên quan stress với tình trạng rối loạn lâm sàng .50 temporomandibular disorder symptoms in 898 university students and its relationship with psychological distress and sleep quality Article in 23 Chinese 51(9), 521-5 Dalband M, Mortazavi H, Hashem-Zehi H et al (2011) Bilateral temporomandibular joint pain as the first and only symptom of 24 ischemic cardiac disease: a case report Chang Gung Med J 34(6), 1-3 Custodio L, Carlson CR, Upton B et al (2015) The impact of cigarette on sleep quality of patients with masticatory myofascial pain J Oral 25 Facial Pain Headache 29(1), 15-23 Hứa Ngọc Thuận (2013) Báo cáo tổng kết tình hình người cao tuổi tỉnh Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 Ban điều hành – hội NCT Thành phố 26 Hồ Chí Minh, Nguyễn Văn Tuấn (2007) Phương pháp tính cỡ mẫu cho nghiên 27 cứu y học, Bài giảng sinh viên chuyên khoa Đa khoa, 12-13 Helkimo, M (1976) Epidemiological Surveys of Dysfunction of the 28 Masticatory System Oral Science Review, 7, 54-69 Da Fonseca DM, Bonfante G, Valle AL et al (1994) Diagnústico pela anamnese da disfunỗóo craniomandibular Rev Gauch de Odontol, 29 4(1):23-32 Shanaz M, Soran M (2010) Prevalence of severity and sex distribution of temporomandibular disorders and other related factors among a sample of Sulaimani university students J Bagh College Dentistry 30 Vol.22(1), 42-48 Osterberg, Gunnar E Carlsson (2007) Relationship between symptoms of temporomandibular disorders and dental status, general health and psychosomatic factors in two cohorts of 70-year-old Original Articles 31 4/2007 24(3), 129-135 Troeltzsch M, Cronin RJ, Brodine AH et al (2011) Prevalence and association of headaches, temporomandibular joint disorder, and occlusal interferences J Prosthel Dent 105(6), 410-7 32 De Kanter RJ, Truin GJ, Burgesdijk RC et al (1993) Prevalence in the Dutch adult population and a meta-analysis of signs and symptoms of 33 temporomandibular disorder J Dent Res 72(11), 1509-18 Schiffman EL, Fricton JR, Haley DP et al (1990) The prevalence and treatment needs of subjects with temporomandibular disorders J Am 34 Dent Assoc 3/1990 120(3), 295-303 N J Nassif, F Al- Salleeh, M Al-Admawi (2003) The prevalence and treatment needs of symptoms and signs of temporomandibular 35 disorders among young adult males Journal article 30(9), 944-50 Progiante PS, Pattussi MP, Lawrence HP et al (2015) Prevalence of temporomandibular disorders in adult Brazilian community population using the reseach diagnostic criteria for temporomandibular disorders 36 Int J Prosthodont 28(6), 600-9 Rosineli Paz Cabral, Manuel Eduardo Moiolli – Rodrigues, Flavia Lima Kleinsorgen Motta et al (2016) Temporomandibular disorder in University Students of Parque das Rosas Campus, Universidade Estacio 37 de sa that practice sports Health.8, 18-23 Syed Rashid Habib, Mohammad Qasim Al Rifaiy, Kamran Habib Awan et al (2015) Prevalence and severity of temporomandibular disorders among 38 university students in Riyadh Saudi Dent J 27(3), 125-130 Kariny Nomura, Mathias Vitti, Anamaria Siriani de Oliveira (2007) Use of the Fonseca’s questionnaire to assess the prevalence and severity of temporomandibular disorders in Brazilian dental undergraduates 39 Brazilian Dental Journal Vol.18(2), 163-7 Andrea Lusvarghi Witzel, Jessica Elen da Silva Costa, Marcelo Costa Bolzan et al (2015) Correction between gender, temporomandibular joint 40 disc position and clinical findings in patients with temporomandibular disorder Medical express Vol 2, No Yekkalam N, Wannan A (2014) Prevalence of signs and symptoms indicative of temporomandibular disorders and headaches in 35-, 50-, 65- and 75-year-olds living in Vasterbotten, Sweden Acta Odontol 41 Scand.72(6), 458-65 Bonjardim LR, Lopes Filho RJ, Amado G et al (2009) Association between symptoms of temporomandibular disorder and gender, morphological occlusion, and psychological factors in a group of 42 university students Indian J Dent Res 20(2), 190-4 Ahmad Mottaghi, S Mohammad Razavi, Elham Zamani Pozveh et al (2011) Assessment of the relationship between stress and temporomandibular joint disorder in female students before university 43 entrance exam (Konkour exam) Dent Res J (Isfahan) 8(1), 76-79 Huhtela OS, Näpänkangas R, Joensuu T et al (2016) SelfReported Bruxism and 44 Symptoms of Temporomandibular Disorders in Finnish University Students J Oral Facial Pain Headache 30(4), 311-317 Berger M, Szalewski L, Szkutnik J et al (2016) Different association between specific manifestations of bruxism and temporomandibualr 45 disorder pain Neurol Neurochir Pol S0028-3843(16)30106-2 Jiménez-Silva A, Peña-Durán C, Tobar-Reyes J et al (2016) Sleep and awake bruxism in adults and its relationship with temporomandibular disorders: A systematic review from 2003 to 2014 Acta Odontol 46 Scand 31(10), 1-23 Soares LG, Costa IR, Brum Júnior JD et al (2016) Prevalence 47 of bruxism in undergraduate students Cranio 12(8), 1-6 Al-Khotani A, Naimi-Akbar A, Albadawi E et al (2016) Prevalence of diagnosed temporomandibular disorders among Saudi Arabian children 48 and adolescents J Headache Pain 22(6), 17-41 Raphael KG, Janal MN, Sirois DA, Dubrovsky B et al (2015) Validity of self – reported sleep bruxism among myofascial temporomandibular 49 disorder patients and controls J Oral Rehabil 42(10), 751-8.ZZ Fernandes G, Franco AL, Siquiera JT et al (2012) Sleep bruxism increases the risk for painful temporomandibular disorder, depression 50 and non-specific physical symptoms J Oral Rehabil 39(7), 538-44 Manfredini D; Cantini E, Romagnoli M et al (2003) Prevalence of bruxism in patients with different research diagnostic criteria for 51 temporomandibular disorders (RMC/TMD) Cranio 21(4), 279-285 Ballegaard V, Thede-Schmidt-Hansen P, Svensson P et al (2008) Are headache and temporomandibular disorders related? A blinded study 52 Cephalalgia 28(8), 832-41 Luciana P Branco, Tatiana O Santis, Thays A Alfaya et al (2013) Association between headache ând temporomandibular joint disorders in children and adolescents Journal of Oral Science Vol 55, No 1, 53 39-43 Nilsson IM, List T, Drangsholt M (2013) Headache and co-morbid pains 54 associated with TMD pain in adolescents J Dent Res 92(9), 802-7 Liljeström MR, Le Bell Y, Anttila P et al (2005) Headache children with temporomandibular disorders have several types of pain and other 55 symptoms Cephalalgia 25(11), 1054-60 Christiane-Espinola-Bandeira Mello, José-Luiz-Góes Oliveira, AlanChester-Feitosa Jesus et al (2012) Temporomandibular disorders in 56 headache patients Med Oral Patol Oral Cir Bucal 17(6), 1042–46 Santana-Mora U, López-Cedrún J, Mora MJ et al (2013) Temporomandibular disorders: the habitual chewing side syndrome 57 PLoS One 8(4), e59980 Wanman A(2005) Temporomandibular disorders among smokers and 58 nonsmokers: a longitudinal cohort study J Orofac Pain 19(3), 209-17 Obreque-Slier E, Espínola-Espínola V, López-Solís R (2016) Wine pH Prevails over Buffering Capacity of Human Saliva J Agric 59 Food Chem 2(11), 8154-59 Emodi Perelman A, Eli I, Rubin PF et al (2015) Occupation as a potential contributing factor for temporomandibular disorders, bruxism, and cervical muscle pain: a controlled comparative study Eur J Oral 60 Sci 123(5), 356-361 Kim Ji-Su, Kim Young-Ae, Heo Jun-Young et al (2015) Association between Temporomandibular Disorders and Occupations by Korean Standard Classification of Occupations Journal of Oral Medicine and Pain 40(1), 17-27 Phụ lục PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN Tên đề tài nghiên cứu: “Nhận xét tình trạng rối loạn thái dương hàm, nhu cầu điều trị số yếu tố liên quan người cao tuổi thành phố Hồ Chí Minh” Chúng tơi muốn mời ơng/bà tham gia vào chương trình nghiên cứu Trước hết, xin thông báo với ông/bà:  Sự tham gia ơng/bà hồn tồn tự nguyện  Ơng/bà khơng tham gia, ơng/bà rút khỏi chương trình lúc Trong trường hợp nào, ông/bà không bị quyền lợi chăm sóc sức khỏe mà ơng/bà hưởng Nếu ơng/bà có câu hỏi chương trình nghiên cứu xin ơng/bà thảo luận câu hỏi với bác sĩ trước ơng/bà đồng ý tham gia chương trình Xin ơng/bà vui lòng đọc kỹ cam kết nhờ đọc ông/bà đọc ông/bà giữ cam kết ơng/bà tham khảo ý kiến người khác chương trình nghiên cứu trước định tham gia Bây chúng tơi trình bày chương trình nghiên cứu Mục đích chương trình nghiên cứu này: Nhận xét tình trạng RLTDH, nhu cầu điều trị người cao tuổi thành phố Hồ Chí Minh Mơ tả số yếu tố liên quan với rối loạn thái dương hàm nhóm đối tượng Nghiên cứu mời khoảng 1450 ơng/bà có đầy đủ tiêu chuẩn sau: - Là người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) sống địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thời gian điều tra - Tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu Các bước trình tham gia nghiên cứu - Bước 1: Hỏi bệnh thăm khám bệnh nhân - Bước 2: Thu thập số liệu - Bước 3: Nhập xử lý số liệu - Bước 4: Viết báo cáo đề tài Rút khỏi tham gia nghiên cứu: Ơng/bà yêu cầu không tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm:  Các bác sĩ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho ơng/bà  Các bác sĩ định ngừng hủy bỏ nghiên cứu  Hội đồng đạo đức định ngừng nghiên cứu Những nguy xảy q trình tham gia nghiên cứu: + Ơng/bà cảm thấy buồn nơn khám miệng Các vấn đề khác có liên quan đến nghiên cứu: Trong thời gian nghiên cứu, số thông tin bệnh tật ông/bà phát hiện, thông báo cho ông/bà biết Phiếu điều tra ông/bà tra cứu quan quản lý bảo vệ tuyệt mật Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính ơng/bà tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu khác: Bản cam kết nói đến việc tham gia anh/chị vào nghiên cứu đề cập Những lợi ích nhận từ nghiên cứu này: + Được phát sớm bệnh lý miệng, bất thường răng, cung hàm, bất thường mặt khớp cắn … + Được tư vấn chăm sóc miệng, hướng dẫn khám miệng định kỳ Đảm bảo bí mật: Mọi thơng tin ơng/bà giữ kín khơng tiết lộ cho khơng có liên quan Chỉ nghiên cứu viên, quan quản lý hội đồng y đức quyền xem hồ sơ cần thiết Tên ông/bà không ghi báo cáo thông tin nghiên cứu Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu không thông báo với ông/bà Tuy nhiên, kết bất thường ảnh hưởng đến định rút khỏi nghiên cứu ông/bà thông báo tới ông/bà Chi phí bồi thường: Ơng/bà khơng phải trả chi phí hết suốt trình tham gia nghiên cứu Chi phí lại đến khám ơng/bà phải tự túc Câu hỏi: Nếu ơng/bà có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi ông/bà với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Bs Văn Thị Nhung Điện thoại: 0978.9797.38 Emai: Doctor.nhung@gmail.com Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký cam kết Mã số bệnh nhân: …………… Phục lục PHIẾU CAM KẾT Cam kết từ bệnh nhân: Tôi đọc HOẶC nghe đọc phiếu chấp thuận (gạch câu không áp dụng) Tôi cung cấp đầy đủ thông tin nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu tơi có đủ thời gian để suy nghĩ định Tơi hiểu rõ mục đích nghiên cứu, tơi đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Tôi hiểu tơi rút khỏi nghiên cứu Tôi giữ cam kết để tham khảo Tên bệnh nhân:…………………………… Chữ ký:………… Ngày:………… Bác sĩ lấy cam kết: ………………… Chữ ký:…………………………… Ngày:………………………… PHỤ LỤC A HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………………… Nam £ Nữ £ Tuổi:………………Giới: Tỉnh/TP: Quận/Huyện: Xã/Phường: B THỰC TRẠNG KINH TẾ-XÃ HỘI Tình trạng nhân Ơng (bà): Độc thân  Có vợ/chồng:  Sống người khác  Trình độ học vấn mà ơng (bà) đạt được:  ≤ Tiểu học  THCS  ≥ THPT Năm vừa qua gia đình ơng bà quyền xếp vào loại:  Nghèo / cận nghèo  Đủ ăn B RỐI LOẠN THÁI DƯƠNG HÀM Thói quen xấu: ☐ Nghiến ☐ Nhai bên Chỉ số rối loạn hỏi bệnh (Ai) TT Triệu chứng Mức độ Nhiều 10 11 12 13 14 15 16 17 Thỉnh thoảng Không Tiếng kêu khớp há ngậm miệng Cảm giác cứng khớp buổi sáng Cảm giác mỏi hàm Đau há miệng Cảm giác khó há miệng Khó chuyển động hàm từ bên sang bên Cảm giác hàm bị khóa (mắc kẹt) há miệng Đau vùng khớp thái dương hàm hay nhai Đau vận động hàm Trật khớp thái dương hàm Mỏi, đau nhai Đau đầu Đau vùng gáy hay cứng cổ Đau tai Siết chặt hai hàm hay nghiến Răng không khớp Hay lo lắng, căng thẳng Khám lâm sàng Vận động hàm : Vận động khớp thái dương hàm: - Há miệng tối đa:………… mm ☐ Vận động HD không bị lệch không gây tiếng - Đưa hàm sang phải tối đa:…mm - Đưa hàm sang trái tối đa:….mm - Đưa hàm trước tối đa: … mm kêu khớp ☐ Tiếng kêu khớp bên và/ đưa lệch sang bên ≥2mm ☐ Hàm bị mắc kẹt há miệng có trật khớp Đau vận động hàm: Đánh giá đau khớp thái dương hàm: ☐ Không đau ☐ Không đau sờ ☐ Đau vận động hàm theo ☐ Đau khớp hướng ☐ Đau xung quanh khớp ☐ Đau vận động hàm theo ≥ hướng ☐ Theo đường thẳng - Đường há miệng: Tiếng kêu Há Đóng ☐ Lệch bên Ra trước ☐ Theo đường ziczac Sang phải Sang trái khớp Không Lục cục Lạo xạo Khám nhai vùng cổ: Cơ Không đau sờ Đau sờ Cơ cắn ☐ ☐ Cơ thái dương ☐ ☐ Cơ hàm móng ☐ ☐ Cơ ức đòn chũm ☐ ☐ Cơ thang ☐ ☐ Xin cảm ơn ông (bà) tham gia nghiên cứu Xin soát lại câu trả lời để chắn hoàn tất câu trả lời Sau chuyển phiếu khám cho người ghi khám miệng Sự tham gia ông (bà) tham gia vào việc cải thiện kiến thức sức khỏe miệng hệ thống chăm sóc miệng Việt Nam MỘT SỐ HÌNH ẢNH RĂNG MIỆNG NGƯỜI CAO TUỔI ... thái dương hàm, nhu cầu điều trị số yếu tố liên quan người cao tuổi thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 với hai mục tiêu sau: Nhận xét tình trạng rối loạn thái dương hàm, nhu cầu điều trị người cao tuổi. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VĂN TH NHUNG NHậN XéT TìNH TRạNG RốI LOạN THáI DƯƠNG HàM, NHU CầU ĐIềU TRị Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN NGƯờI CAO TUổI TạI THàNH PHố Hồ CHÝ MINH N¡M 2015. .. Chí Minh, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh, Hội người cao tuổi thành phố Hồ Chí Minh, phòng y tế trạm y tế quận 3, quận quận 11, thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện phối hợp chặt

Ngày đăng: 16/07/2019, 16:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Diện khớp:

  • Đĩa khớp:

  • Bao khớp:

  • Dây chằng:

  • Ở khớp thái dương hàm thường gặp sự xơ hóa và thoái hóa khớp, thể tích lồi cầu xương hàm giảm, diện khớp trở nên phẳng, các dây chằng rão. Cùng với sự thoái triển nêu trên, trương lực của các cơ nâng hàm và hạ hàm yếu dần làm cho khớp mất tính ổn định, vận động của hàm bị ảnh hưởng, khớp cắn mất cân bằng dẫn đến khả năng nhai, nghiền thức ăn kém, dễ gây đau, mỏi và có tiếng kêu ổ khớp [9].

    • Đau

    • Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục và giải trí quan trọng của Việt Nam.

    • 27,4

    • 31

    • 21,3

    • 79,7

    • 4,5

    • 10,3

    • 27,1

    • 13,9

    • 23,9

    • 3,9

    • 10,3

    • 23,2

    • 13,5

    • 21,2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan