Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên và các phép toán +, -, *, /, %, >,<. In ra kết quả phép toán đó

6 31K 49
Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên và các phép toán +, -, *, /, %, >,<. In ra kết quả phép toán đó

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

chương trình C

bài 1: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên các phép toán +, -, *, /, %, >,<. In ra kết quả phép toán đó. // Chuong trinh tinh + - * / #include<iostream> using namespace std; int main() { int a, b; cout<<"Ban hay nhap 2 so nguyen: “; cin>>a>>b; cout<<”Tong cua 2 so vua nhap la: ”<<a+b<<”\n”; cout<<”Hieu cua 2 so vua nhap la: ”<<a-b<<”\n”; cout<<”Tich cua 2 so vua nhap la: ”<<a*b<<”\n”; if (b!=0) cout<<”Thuong cua 2 so vua nhap la: ”<<a/b; return 0; } bài 2:Viết chương trình thể hiện trò chơi oẳn tù tì với quy ước: Búa = 'B'; Bao ='O'; Kéo = 'K'. Nhập vào hai kí tự đại diện cho hai người chơi. Xuất ra màn hình câu thông báo người chơi nào thắng hoặc hoà. #include <iostream> using namespace std; #include <conio> int main() { char a,b; //B1 int c,d; cout<<"Anh ra cai \n"; //B2 cin>>a; if (a=='B') c=1; else if (a=='O') c=2; else c=3; cout<<"Em ra cai \n"; cin>>b; if (b=='B') d=1; else if (b=='O') d=2; else d=3; switch(c^d) { //B3 case 0: // draw //B4 cout<<"Hoa roi!"; break; case 1: // KEO vs BAO if(a=='K') cout<<"Anh thang - Em thua"; else cout<<("Anh thua - Em thang"); break; case 2: // BUA vs KEO if(a=='B') cout<<"Anh thang - E thua"; else cout<<"Anh thua - Em thang"; break; case 3: // BUA vs BAO if(a=='B') cout<<"Anh thua - Em thang"; else cout<<("Anh thang - Em thua"); break; } getch(); return 0; } bài 3.Viết chương trình tính lương của nhân viên dựa theo thâm niên công tác (TNCT) như sau; Lương=hệ số*lương căn bản, trong đó lương căn bản là 650000 đồng +Nếu TNCT <12 tháng: hệ số =1.92 +Nếu TNCT 12 <= TNCT < 36 tháng : hệ số = 2.34 +Nếu 36<= TNCT <60 tháng: hệ số = 3 +Nếu TNCT >= 60 tháng: hệ số = 4.5 #include <iostream> using namespace std; #include <conio> int main() { const int luongcb=650; int tnct; double heso,luong; cout<<" Cho biet tham nien cong tac \n"; cin>>tnct; if (tnct < 12) heso = 1.92; else if (tnct < 36) heso = 2.34; else if (tnct < 60) heso = 3; else heso = 4.5; luong=luongcb*heso; cout<<"Luong = "<<luong<<"000 ngan dong"; getch(); return 0; } bài 4. Một điểm KARAOKE tính tiền khách hàng theo công thức sau: +Mỗi giờ trong 3 giờ đầu tiên tính 30 000 đồng/giờ +Mỗi giờ tiếp theo có đơn giá giảm 30% so với đơn giá trong 3 giờ đầu tiên. Ngoài ra nếu thời gian thuê phong từ 8 - 17 giờ thì được giảm giá 10%. Viết chương trình nhập vào giờ bắt đầu, giờ kết thúc in ra số tiền khách hàng phải trả biết rằng 8 <= giờ bắt đầu <= 24. #include <iostream> using namespace std; #include <conio> int main() { int giobd,giokt,thoigian,tien; do { cout<<"Nhap gio bat dau \n"; cin>>giobd; cout<<"Nhap gio ket thuc \n"; cin>>giokt; } while((giobd < 8)||(giokt > 24)||(giobd > giokt)); thoigian=giokt-giobd; if (thoigian > 3) tien = 3 * 30000 + (thoigian - 3) * 30000 * 0.7; else tien = thoigian * 30000; if (giokt <= 17) tien *= 0.9; cout<<"So tien la "<<tien<<" ngan dong"; getch(); return 0; } bai 5.Viết chương trình xuất ra màn hình hình vuông đặc kí tự '*' có cạnh bằng a (với a nhập từ bàn phím) #include<conio.h> #include<stdio.h> int main() { int a,i,j; printf("Nhap a"); scanf("%d",&a); \\Có vấn đề nhỏ, xem giải thích bên dưới for(i=1;i<=a;i++) { for(j=1;j<=a;j++) printf("*"); printf("\n"); } getch(); return 0; } bai 6:Một đoạn thẳng được biểu diễn bởi 2 điểm trong mặt phẳng. Viết chương trình nhập vào hai điểm của một đoạn thẳng xuất ra trung điểm của đoạn thẳng đó. #include <iostream> using namespace std; #include <conio> #include <math> int main() { float xA,xB,yA,yB; cout<<" Nhap xA,yA,xB,yB "; cin>>xA>>yA>>xB>>yB; cout<<"\n Trung diem co toa do la I("<<float((xA+xB)/2)<<","<<float((yA+yB)/2)<<")"; \\Chú ý getch(); return 0; } bai 7: Nhập vào ngày tháng của một năm hiện tại. Bạn hãy viết chương trình + Kiểm tra tính hợp lệ của ngày tháng nhập + Cho biết tháng này thuộc quý mấy trong năm + Cho biết tháng nhập có bao nhiêu ngày + Cho biết ngày hôm sau của ngày đã nhập là ngày nào + Cho biết ngày hôm trước của ngày đã nhập là ngày nào #include <iostream> using namespace std; #include <conio> int main() { int mth[12]={31,28,31,30,31,30,31,31,30,31,30,31}; int ngay,thang,nam; cout <<"Nhap ngay, thang, nam: \n"; cin >> ngay >> thang >> nam; if (((nam%4==0)&&(nam%100!=0))||(nam%400==0)) mth[1]++; if ((ngay>0)&&(ngay<=mth[thang-1])&&(thang>0)&&(thang<13)&&(nam>0)) { if ((thang==1)||(thang==2)||(thang==3)) cout<<"Thang "<<thang<<" thuoc quy I \n"; else if ((thang==4)||(thang==5)||(thang==6)) cout<<"Thang "<<thang<<" thuoc quy II \n"; else if ((thang==7)||(thang==8)||(thang==9)) cout<<"Thang "<<thang<<" thuoc quy III \n"; else cout<<"Thang "<<thang<<" thuoc quy IV \n"; cout<<"Thang "<<thang<<" co "<<mth[thang-1]<<" ngay \n"; if (ngay==mth[thang-1]) cout<<"Ngay hom sau la ngay 1 \n"; else cout<<"Ngay hom sau la ngay "<< ngay+1 <<"\n"; if (ngay==1) cout<<"Ngay hom truoc la ngay "<<mth[thang]; else cout<<"Ngay hom truoc la ngay "<<ngay-1; } else cout << "Ngay thang ban nhap khong hop le"; getch(); return 0; } bai 8: Viết chương trình nhập vào 4 số, tìm số lớn nhất, nhỏ nhất của 4 số đó #include <iostream> using namespace std; #include <conio> int main() { int a[4],i,j,t; cout<<"Nhap 4 so \n"; cin>>a[0]>>a[1]>>a[2]>>a[3]; for(i=0;i<3;i++) for(j=i+1;j<4;j++) if(a[i]>a[j]) { t=a[i]; a[i]=a[j]; a[j]=t; } cout<<"Max= "<<a[3]<<endl; cout<<"Min= "<<a[0]; getch(); return 0; } bai 9: Viết chương trình giải bất phương trình: ax+b>0 #include <iostream> using namespace std; #include <conio> int main() { double a,b; do { cout<<"Nhap 2 so \n"; cin>>a>>b; } while (a==0); if (a>0) cout<<"Nghiem: x > "<<-b/a; else cout<<"Nghiem: x < "<<-b/a; getch(); return 0; } <iostream> hay <iostream.h> Còn rất nhiều bạn sinh viên, thậm chí các lập trình viên, những người đã làm việc nhiều năm với C++ vẫn dùng <iostream.h> thay bằng <iostream> - một chuẩn thư viện mới hơn của C++. Có gì khác nhau trong hai cách kí hiệu này? Đơn giản chỉ là cách viết tên thư viện không có kí hiệu .h để giản lược thời gian gõ code trong đẹp mắt hơn chăng? Thứ nhất, kí hiệu .h của các thư tệp tin viện chuẩn đã không còn được khuyến cáo sử dụng từ năm 2003, sau khi chuẩn C++ 03 ra đời. Sử dụng các đặc tính không còn được khuyến cáo trong code không phải là một ý tưởng hay. So sánh về chức năng, <iostream> bao hàm một tập hợp các lớp vào ra ở dạng khuôn mẫu (templatized) tương thích với cả kiểu kí tự thường kiểu Unicode, không giống như <iostream.h> chỉ tương thích với kiểu kí tự thường. Thứ ba, sự phân loại giao diện vào ra của C++ chuẩn đã được thay đổi trên một số khía cạnh tinh tế. Tiếp theo là các giao diện cách hiện thực hóa (implementation) của <iostream> khác với <iostream.h>. Cuối cùng, các thành phần của <iostream> được khai báo trong không gian tên std trong khi các phần tử của <iostream.h> là các thành phần toàn cục. Do những khác biệt quan trọng như trên, chúng ta không nên “trộn” hai chuẩn thư viện này vào cùng một chương trình. Như thông lệ, bạn nên sử dụng <iostream> trừ khi bạn phải đối phó với code những chương trình cũ chỉ tương thích với chuẩn thư viện <iostream.h> Sự rằng buộc của tham chiếu đến Rvalue Rvalues lvalues là những khái niệm nền tảng của ngôn ngữ C++. Về bản chất, một rvalue là một biểu thức không thể xuất hiện bên trái của một biểu thức gán. Ngược lại, một lvalue là một đối tượng (hiểu theo nghĩa rộng), hoặc một vùng nhớ mà ta có thể ghi giá trị vào. Tham chiếu có thể được liên kết đến rvalue, cũng như lvalue. Tuy nhiên, do sự rằng buộc của ngôn ngữ đối với rvalues, bạn cần hiểu rõ các quy tắc tham chiếu đến rvalues. Tham chiếu đến rvalue được cho phép thực hiện như tham chiếu đến một đối tượng hằng. Có thể hiểu một cách đơn giản rằng bạn không thể thay đổi một rvalue, chỉ có tham chiếu đến hằng đảm bảo rằng chương trình không làm thay đổi một rvalue thông qua tham chiếu. Trong ví dụ sau, hàm f() sử dụng một tham chiếu đến một đối tượng hằng C++ Code: Lựa chọn code | Ẩn/Hiện code #include <iostream> class myClass { }; void f(const myClass&); int main(int argc, char** argv) { const myClass mCl; f(mCl); // ok, cuz f using a reference to an const object of class myClass return 0; } void f(const myClass& cl) { } Chương trình truyền rvalue mCl là đối tượng hằng của lớp myClass cho f() làm tham số. Khi chương trình thực thi, C++ tạo một đối tượng tạm thuộc lớp myClass liên kết nó đến tham chiếu cl. Biến thường trực (temporary object) tham chiếu của nó sẽ tồn tại trong suốt thời gian từ khi hàm f() được gọi đến trước khi f() kết thúc hoạt động của mình. Lúc này biến tạm tham chiếu đến nó bị hủy. Chú ý rằng, nếu chúng ta không sử dụng khai báo tham chiếu hằng, thì hàm f() có thể thay đổi tham số của nó, chính điều đó làm cho trạng thái hoạt động của chương trình trở nên không xác định (undified behavior). Quy định tương tự cũng được áp dụng đối với các hằng dữ liệu chuẩn. Bạn chỉ có thể liên kết một tham chiếu đến một biến thường trực nếu bạn sử dụng tham chiếu hằng. C++ Code: Lựa chọn code | Ẩn/Hiện code #include <iostream> void f(const double&); int main(int argc, char** argv) { f(2.1); return 0; } void f(const double &db) { } . bài 1: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên và các phép toán +, -, *, /, %, >,<. In ra kết quả phép toán đó. // Chuong trinh tinh + - * / #include<iostream>. 8: Viết chương trình nhập vào 4 số, tìm số lớn nhất, nhỏ nhất của 4 số đó #include <iostream> using namespace std; #include <conio> int main()

Ngày đăng: 05/09/2013, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan