Nghiên cứu hiệu quả của laser diode trong điều trị răng nhạy cảm ngà

190 38 0
Nghiên cứu hiệu quả của laser diode trong điều trị răng nhạy cảm ngà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhạy cảm ngà hội chứng thường gặp nguyên nhân không nhỏ gây khó chịu thường xuyên cho nhiều người Theo số nghiên cứu, tỷ lệ mắc nhạy cảm ngà cao, lên tới 57% [1] Do vậy, việc điều trị nhạy cảm ngà mối quan tâm không bác sĩ hàm - mặt mà nhiều bệnh nhân Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị nhạy cảm ngà sử dụng kem đánh răng, nước súc miệng, varnish, gel bơi hay điều trị laser Trong đó, điều trị laser phương pháp điều trị có tác dụng kép: vừa có tác dụng khử cực sợi thần kinh hướng tâm, vừa có tác dụng đóng ống ngà thơng qua thay đổi hình thái bề mặt ngà cho hiệu giảm nhạy cảm tức lâu dài [2], [3] Các nghiên cứu thực nghiệm laser diode tác động lên bề mặt ngà gây bịt phần hoàn toàn ống ngà làm giảm 79% tính thấm ngà [3], [4], [5] Các nghiên cứu lâm sàng sử dụng laser diode điều trị nhạy cảm ngà cho thấy hiệu điều trị đạt lên đến 90% [2] Hơn nữa, laser diode chiếu lên bề mặt ngà có tác dụng kích thích tủy tăng sinh lớp tạo ngà bào tạo tiền đề cho hình thành lớp ngà thứ ba để bảo vệ tủy thông qua hiệu ứng sinh học đặc hiệu chúng [6], [7] Bên cạnh đó, phương pháp điều trị sử dụng laser diode với mức sinh nhiệt không đáng kể chứng minh an toàn cho tủy sử dụng thông số phù hợp [8], [9] Nhờ ưu điểm mà laser diode ngày ứng dụng điều trị nhạy cảm ngà Ở Việt Nam, laser diode bắt đầu sử dụng rộng rãi nha khoa nói chung điều trị nhạy cảm ngà nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu tác dụng laser diode điều trị nhạy cảm ngà phần lớn nghiên cứu đơn lẻ, chưa có nghiên cứu sâu tìm hiểu cách có hệ thống thơng số điều trị thích hợp cho loại laser để đạt hiệu điều trị cao mà hạn chế tác động không mong muốn đến bề mặt ngà mơ tủy Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiệu laser diode điều trị nhạy cảm ngà” với mục tiêu: Đánh giá hiệu bịt ống ngà laser diode thỏ Nhận xét đặc điểm lâm sàng nhạy cảm ngà Đánh giá hiệu điều trị bệnh nhân nhạy cảm ngà laser diode, so sánh với bôi varnish fluoride Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm mô học sinh lý men răng, ngà răng, xƣơng tủy 1.1.1 Men Men phần tổ chức cứng bao phủ bên toàn thân cổ giải phẫu Chức men bảo vệ tủy khỏi kích thích ngăn chặn yếu tố độc hại xâm nhập vào tủy Men tạo thành buồng kín chịu lực lớn ăn nhai,che chở cho mô tủy mềm bên men có độ cứng cao Men chất cứng thể có tỷ lệ khoáng chất cao [10] chiếm đến 96%, phần lại nước chất hữu Các khoáng chất chủ yếu hydroxyapatit dạng tinh thể canxi phosphat Số lượng lớn khoáng chất men khơng làm cho men cứng mà tạo đặc tính giòn men Men khơng chứa collagen tìm thấy mơ cứng khác (ngà xương), có chứa loại protein độc đáo: amelogenis enamelins Ở người, men có độ dày khác vùng, thường dày núm răng, lên đến 2,5mm mỏng chỗ nối men- xương (CEJ) Men hình thành đơn vị bản, trụ men Trụ men có đường kính 4-8 m, thường gọi lăng kính men, cấu tạo tinh thể hydroxy apatit liên kết chặt chẽ với [1] Sự xếp tinh thể trụ men phức tạp Các tinh thể men đầu trụ men có hướng song song với trục dài trụ [10] Trong phần trụ men, tinh thể có hướng phân kỳ nhẹ (65o) từ trục dài [10] Trên lát cắt ngang men trưởng thành quan sát thấy đường Retzius Trên lát cắt dọc, đường qua trụ men Được thành lập từ thay đổi đường kính dây Tome, đường vân chứng tỏ phát triển men tương tự vòng thân Những vòng kết trao đổi chất hàng ngày tế bào tạo men trình sản xuất mạng lưới men, bao gồm khoảng thời gian làm việc xen kẽ khoảng nghỉ suốt trình phát triển Hình 1.1 Cắt ngang trụ men Hình 1.2 Vân Retzius (TLM) [11] (SEM x 1500) [11] 1.1.2 Xương Xương mơ khống vơ mạch bao phủ tồn bề mặt chân Do vị trí trung gian nó, xương tạo thành cầu nối ngà dây chằng nha chu Xương bao phủ toàn chân với độ dày không đồng đều, dày vùng chóp vùng chân răng nhiều chân (50200m) mỏng CEJ vùng cổ (10-50m) Bình thường, xương khơng lộ môi trường miệng ngăn cách lợi Xương tiếp nối với men giao điểm men-xương (CEJ) theo cách tiếp xúc: 60% trường hợp xương phủ lên men, 30% trường hợp xương men gặp theo kiểu đối đầu 10% chúng không tiếp xúc với gây lộ lớp ngà bên Trường hợp xương men khơng gặp nhau, bệnh nhân bị nhạy cảm ngà dễ sâu chân Các tế bào xương nằm hốc nó, tương tự xương Những hốc có tiểu quản nối hốc với vàkhông chứa dây thần kinh Về mặt vi thể, xương tạo nên khung sợi khống hóa với tế bào Khung sợi bao gồm sợi sharpey sợi nội sinh Các sợi sharpey phần sợi collagen có nguồn gốc từ dây chằng nha chu [12] Xương mô mềm ngà răng, chứa 45-50% chất vơ cơ, phần lại chất hữu nước Thành phần vô xương chủ yếu hydroxyapatit vàmột canxi phosphat vơ định hình Thành phần hữu xương chủ yếu collagen typ I (90%) collagen typ III (5%) phủ collagen typ I Ngoài xương chứa loại protein lớn khơng phải collagen, sialoprotein xương (BSP) osteopontin (OPN) 1.1.3 Ngà Ngà tổ chức cứng bao phủ tồn răng, nằm phía lớp men (ở thân răng) xương (ở chân răng) Ngà tạo thành mô xốp đệm lớp men cứng, giòn tạo linh hoạt cho men Đồng thời, nhờ có độ xốp ngà răng, lực tác động vào trình ăn nhai phân tán trở nên vô hại cho tủy Bên cạnh đó, cấu trúc đặc điểm sinh lý ngà góp phần bảo vệ mơ tủy trước tác nhân có hại Ngà trưởng thành bao gồm 65% chất vô chủ yếu tinh thể hydroxyapatit Collagen chiếm khoảng 20% trọng lượng ngà Một đặc tính ngà người diện ống ngà chiếm 20%-30% khối lượng ngà Chính ống ngà làm ngà có độ xốp nhờ cung cấp linh hoạt cho lớp men giòn nằm phía 1.1.3.1 Đặc điểm mô học ngà Ngà phân loại theo bốn cách sau: theo vị trí ngà so với tủy răng, theo đơn vị cấu tạo vi thể, theo thời gian hình thành hay theo trình lắng đọng vơi hóa  Phân loại ngà theo đơn vị cấu tạo vi thể - Ống ngà Ống ngà hình thành xung quanh ngun sinh chất ngun bào tạo ngà qua tồn chiều dài ngà từ DEJ DCJ để tới tủy Các ống ngà gần tủy có kích thước rộng hơn, kết hình thành tăng dần ngà quanh ống, dẫn đến đường kính ống ngà giảm dần phía men - Ngà quanh ống Phần ngà dọc theo ống ngà gọi ngà quanh ống Ngà quanh ống hình thức đặc biệt ngà thực sự, khơng phổ biến cho tất lồi động vật có vú Các nghiên cứu cho thấy ngà quanh ống có lượng khống cao cứng ngà gian ống Mạng lưới hữu ngà quanh ống khác với ngà gian ống sợi collagen tương đối có tỷ lệ cao sulfate proteoglycans - Ngà gian ống Ngà gian ống nằm vòng ngà quanh ống tạo thành phần lớn ngà quanh tủy Mạng lưới hữu bao gồm chủ yếu sợi collagen có đường kính 500-1000Ao Trong ngà chứa sợi thần kinh Các sợi thần kinh nằm rãnh dọc theo bề mặt đuôi nguyên sinh chất tạo ngà bào, chủ yếu sợi A Chúng xâm nhập vào ống ngà vài m, nhiên số xâm nhập xa đến 100m Kết thúc, sợi thần kinh xoắn trôn ốc xung quanh đuôi nguyên sinh chất tạo ngà bào [13] Do ngà sợi thần kinh (ngoại trừ số sợi gian ngà nói trên) ứng dụng gây tê chỗ cho ngà không làm giảm độ nhạy cảm Hình 1.3 Lát cắt dọc cửa người Hình 1.4 Lát cắt dọc cửa người (SEM x 100) [14] (SEM x 2400) [14] *: Men ** Cầu gian ngà *: Ngà gian ống Mũi tên: Ống ngà  Phân loại ngà theo thời gian hình thành - Ngà tiên phát Ngà tiên phát ngà tạo thành trước đóng chóp Ngà tiên phát có độ khống hóa cao ngà thứ phát Các ống ngà ngà tiên phát xếp tương đối đều, thường chạy song song với - Ngà thứ phát  Ngà thứ phát sinh lý: ngà hình thành sau đóng chóp Ngà thứ phát sinh lý ngấm vơi số lượng ống ngà ít, ống ngà có hướng thay đổi uốn khúc  Ngà suốt: Ngà lão hóa (ngà xơ hóa, ngà xơ cứng): Càng lớn tuổi, ngà có biểu ngấm vơi nhiều Sự ngấm vơi làm cho đường kính ống ngà bị giảm tắc dây Tome biến Khi ống ngà bị lấp đầy chất khống lắng đọng, ngà trở nên xơ hóa Ngà xơ hóa dễ dàng phát mơ học tính mờ Ngà phản ứng (ngà sửa chữa, ngà thứ ba): Là ngà sinh hoạt động bảo vệ chống lại yếu tố kích thích từ bên ngồi phức hợp ngà tủy Ngà có cấu trúc khơng điển hình, ống ngà giảm rõ rệt số lượng, xếp khơng đều, uốn lượn hồn tồn khơng có [15] Men Miếng trám Ngà xơ hóa Ngà thứ ba Hình 1.5 Ngà phản ứng [16] 1.1.3.2 Đặc điểm sinh lý ngà  Dòng chảy ống ngà Dịch tự chiếm khoảng 22% tổng thể tích ngà Chất lỏng phần vật chất nhỏ máu mao mạch tủy thành phần tương tự huyết tương Dòng chảy hướng bên tạo ngà bào vào ống ngà cuối thóat qua lỗ nhỏ men Dòng chất lỏng chảy nhanh ống ngà cho nguyên nhân nhạy cảm ngà  Tính thấm ngà Ống ngà kênh cho chất lỏng khuếch tán qua ngà Tính thấm chất lỏng tỷ lệ thuận với đường kính số lượng ống ngà Tính thấm ngà chân thấp nhiều so với ngà thân Tính thấm thấp ngà chân làm cho thấm chất độc hại ví dụ sản phẩm chuyển hóa vi khuẩn từ mảng bám Trong sống tủy, vi khuẩn không dễ dàng qua ống ngà vào tủy Sự thắt lại khơng ống ngà có khả giữ lại 99,8% vi khuẩn thâm nhập vào bề mặt ngà Ngược lại, lấy tủy, vi khuẩn vào buồng tủy thời gian ngắn [13] 1.1.4 Đặc điểm mô học tủy Tủy mô mềm bao bọc xung quanh mô cứng Tủy có chức cảm nhận dẫn truyền cảm giác Hơn nữa, tủy có chức ni dưỡng định hướng q trình sửa chữa ngà suốt đời Nhờ có tủy răng, trở thành tổ chức “sống” với hoạt động chức điển hình 1.1.4.1 Lớp nguyên bào tạo ngà Lớp tế bào tủy khỏe mạnh lớp nguyên bào tạo ngà Lớp nằm sát lớp tiền ngà bao gồm chủ yếu thân tế bào tạo ngà Phần thân phần lớn nguyên bào tạo ngà tiếp giáp với lớp tiền ngà, nhiên đuôi nguyên sinh chất chúng xuyên qua lớp tiền ngà vào ngà Các nguyên bào tạo ngà chịu trách nhiệm q trình tạo ngà, đại diện đặc trưng phức hợp ngà - tủy và diện chúng ống ngà làm cho ngà mô sống Các nguyên bào tạo ngà có chức tổng hợp collagen typ I tiết phosphophoryn, phosphoprotein tham gia khống hóa Chất tồn ngà mà khơng tìm thấy mơ khác Từ thân nguyên bào tạo ngà vi ống tế bào chất kéo dài tạo thành đuôi nguyên bào tạo ngà Sự thắt lại đuôi tạo ngà bào tạo không gian tương đối lớn chúng ống ngà Khoảng trống chứa sợi collagen hạt vật chất mịn đại diện cho chất 10 Mức độ xâm nhập đuôi tạo ngà bào vào ngà vấn đề tranh cãi Trước đây, người ta cho chúng có mặt suốt chiều dày ngà Tuy nhiên nhiều nghiên cứu siêu cấu trúc mô tả đuôi nguyên sinh chất bị giới hạn 1/3 ngà [13] 1.1.4.2 Vùng nghèo tế bào Nằm lớp tạo ngà bào tủy phần thân thường có khe hẹp khoảng 40 m vùng tự tế bào Tại có mao mạch, sợi thần kinh không myelin, đuôi nguyên sinh chất mảnh nguyên bào sợi Sự diện hay vắng mặt vùng nghèo tế bào phụ thuộc vào trạng thái chức tủy 1.1.4.3 Vùng giàu tế bào Thường dễ thấy vùng nguyên bào tạo ngà lớp chứa tỷ lệ tương đối cao nguyên bào sợi so với trung tâm tủy Bên cạnh nguyên bào sợi, vùng giàu tế bào bao gồm đại thực bào tế bào lympho Sự phân chia tế bào vùng giàu tế bào xảy tủy bình thường, nguyên bào tạo ngà bị hoại tử gây tăng tượng gián phân lớp tế bào Ngà Tạo ngà bào Lớp tiền ngà Vùng giàu tế bào Trung tâm tủy Vùng nghèo tế bào Hình 1.6 Các vùng tủy [13] BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y H NI PHM TH TUYT NGA Nghiên cứu hiệu laser diode điều trị nhạy cảm ngà Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 62720601 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Sơn PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thành công đường học vấn người ln có bóng hình người Thầy Với lòng biết ơn sâu sắc tình cảm chân thành nhất, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: Thầy PGS.TS Lê Văn Sơn, Cô PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà, người Thầy ln tận tình hướng dẫn, dìu dắt em suốt hành trình dài; cho em ý kiến vơ bổ ích để em ngày hồn thiện chun mơn hoạt động khoa học Thầy PGS.TS Mai Đình Hưng, Thầy PGS.TS Trương Mạnh Dũng, Thầy PGS.TS Trương Uyên Thái, PGS.TS Tống Minh Sơn, PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương, TS Phạm Thị Thu Hiền, PGS.TS Võ Trương Như Ngọcnhững người Thầy với kiến thức chun mơn sâu rộng lòng nhiệt huyết nghiệp trồng người- đóng góp cho em ý kiến vô quý báu để em hoàn thành tốt luận án Em xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, ban lãnh đạo Trung tâm kĩ thuật cao khám chữa bệnh Răng Hàm Mặt tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Với tình cảm vơ yêu quý trân trọng, xin gửi lời cảm ơn tới: PGS.TS Nguyễn Thị Bình, TS Nguyễn Mạnh Hà, KTV Nguyễn Thu Lan, cử nhân Nguyễn Phú Thiện, cử nhân Nguyễn Thị Thu Thủy, y công Tạ Trung Hương tập thể môn Mô- Phôi trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện khoa học tốt cho tơi q trình nghiên cứu; cho ý kiến chuyên môn quý báu bước làm thực nghiệm vô khó khăn Th.S Nguyễn Thanh Thủy tồn thể cán phòng Thí nghiệm siêu cấu trúc, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương không quản ngại giấc miệt mài bên mẫu thực nghiệm để kịp tiến độ nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Ngọc Long, ThS.Vũ Phi Hùng tập thể phòng Đào tạo sau Đại học, trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin gửi tới anh- chị - em- bạn đồng nghiệp, giảng viêncán bộ- điều dưỡng viên Viện đào tạo Răng Hàm Mặt Trung tâm kĩ thuật cao khám chữa bệnh Răng Hàm Mặt- người ln bên tơi, giúp đỡ khích lệ tinh thần tơi lúc khó khăn - lời cảm ơn trân quý Đặc biệt, xin cảm ơn chị- em- bạn đồng nghiệp môn Chữa nội nha, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt gánh vác giúp phần công việc mơn để tơi có nhiều thời gian tập trung cho nghiên cứu Và, tơi xin gửi tình cảm u thương tới bạn bè- người thângia đình tơi, điểm tựa vững êm tiếp cho thêm sức mạnh để trọn chặng đường dài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Phạm Thị Tuyết Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Tuyết Nga, Nghiên cứu sinh khóa 31, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS.TS Lê Văn Sơn PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2016 Ngƣời viết cam đoan Phạm Thị Tuyết Nga DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSHQ : Chỉ số hiệu ĐKON : Đường kính ống ngà ĐL : Độ lệch ĐT : Điều trị HQ : Hiệu HQĐT : Hiệu điều trị MN test : Mann Whitney test NCN : Nhạy cảm ngà ON : Ống ngà TB : Trung bình TN : Thực nghiệm THUẬT NGỮ TIẾNG ANH Abfaction : Tiêu cổ Abrasion : Mài mòn Attrition : Mòn – CEJ : (Cement Enamel Joint) Nối men – xê măng DCJ : (Dentin Cement Joint) Nối ngà – xê – măng DEJ : (Dentin Enamel Joint) Nối men – ngà Erosion : Xói mòn (mòn hóa học) fluoride : Hợp chất chứa fluor GRS : (Graphic rating scale) Thang đánh giá nhạy cảm ngà dạng đồ thị SEM : (Scanning electron microscope) Kính hiển vi điển tử quét Smear layer : Lớp mùn ngà, lớp “áo” TLM : (Transmitted light microscope) Kính hiển vi truyển sáng VAS : (Visual analog scale) Thang đánh giá nhạy cảm ngà tương đương nhìn thấy VRS : (Verbal rating scale: Thang đánh giá nhạy cảm ngà lời nói MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm mô học sinh lý men răng, ngà răng, xương tủy 1.1.1 Men 1.1.2 Xương 1.1.3 Ngà 1.1.4 Đặc điểm mô học tủy 1.2 Nhạy cảm ngà 13 1.2.1 Định nghĩa 13 1.2.2 Dịch tễ học yếu tố liên quan 13 1.2.3 Cơ chế bệnh sinh nhạy cảm ngà 15 1.2.4 Các nguyên nhân gây hội chứng nhạy cảm ngà 17 1.2.5 Các phương pháp đánh giá nhạy cảm ngà 21 1.2.6 Các phương pháp điều trị hội chứng nhạy cảm ngà 25 1.3 Laser diode 34 1.3.1 Sự đời laser diode 34 1.3.2 Ứng dụng laser diode điều trị nhạy cảm ngà 35 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm in vitro 41 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu can thiệp lâm sàng 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm in vitro 42 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu can thiệp lâm sàng 54 2.3 Biến số nghiên cứu 63 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 65 2.5 Đạo đức nghiên cứu 65 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 66 3.1 Hiệu bịt ống ngà laser diode thỏ 66 3.1.1 Kết nghiên cứu tìm liều chiếu tia tối ưu 66 3.1.2 Kết nghiên cứu mô tả đặc điểm mô học tủy thỏ 69 3.1.3 Kết nghiên cứu mô tả dặc điểm mô học tủy thỏ sau chiếu laser 72 3.1.4 Kết nghiên cứu đánh giá hiệu bịt ống ngà laser diode 74 3.2 Đặc điểm lâm sàng nhạy cảm ngà 77 3.3 Hiệu điều trị NCN laser diode, so sánh với bôi varnish fluoride 85 3.3.1 Hiệu điều trị thời điểm tức 85 3.3.2 Hiệu điều trị thời điểm tháng 89 3.3.3 Hiệu điều trị thời điểm tháng 91 3.3.4 Hiệu điều trị thời điểm tháng 95 3.3.5 Hiệu điều trị thời điểm năm 97 3.3.6 Hiệu điều trị theo thời điểm nghiên cứu 101 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 104 4.1 Bàn luận nghiên cứu thực nghiệm 104 4.1.1 Bàn nghiên cứu tìm liều chiếu tia tối ưu 104 4.1.2 Bàn nghiên cứu mô tả dặc điểm mô học tủy thỏ sau chiếu laser 107 4.1.3 Bàn nghiên cứu đánh giá hiệu bịt ống ngà laser diode 110 4.2 Bàn đặc điểm lâm sàng nhạy cảm ngà 118 4.2.1 Phân bố nhạy cảm ngà theo tuổi 118 4.2.2 Phân bố nhạy cảm ngà theo vị trí, nhóm răng: 120 4.2.3 Nguyên nhân kích thích gây nhạy cảm ngà 122 4.3 Bàn hiệu laser điều trị nhạy cảm ngà, so sánh với bôi varnish fluoride 125 4.3.1 Bàn phương pháp nghiên cứu 125 4.3.2 Bàn hiệu điều trị nhạy cảm ngà laser so sánh với bôi varnish fluoride 128 KẾT LUẬN 142 KIẾN NGHỊ 144 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng tóm tắt chức sợi thần kinh tủy 12 Bảng 2.1: Bảng tóm tắt q trình nghiên cứu thực nghiệm 43 Bảng 3.1: Hiệu bịt ống ngà laser diode 810 nm với liều chiếu tia giây liên tục-nghỉ giây 66 Bảng 3.2: Hiệu bịt ống ngà laser diode 810nm với liều chiếu tia 10 giây liên tục-nghỉ 10 giây 67 Bảng 3.3: Hiệu bịt ống ngà laser diode 810 nm với liều chiếu tia 15 giây liên tục-nghỉ 15 giây 67 Bảng 3.4: Tỷ lệ ống ngà rạn nứt theo nhóm can thiệp 68 Bảng 3.5: Hiệu bịt ống ngà laser diode 810 nm thời điểm tức 74 Bảng 3.6: Hiệu bịt ống ngà laser diode 810nm sau tháng 75 Bảng 3.7: So sánh hiệu bịt ống ngà laser diode 810nm thời điểm tức sau tháng 76 Bảng 3.8: Đường kính ống ngà trung bình thời điểm tức sau tháng 76 Bảng 3.9: Phân bố mức nhạy cảm Yeaple theo tuổi 77 Bảng 3.10: Phân bố mức nhạy cảm VAS theo tuổi 78 Bảng 3.11: Phân bố mức nhạy cảm Yeaple theo vị trí nhóm 80 Bảng 3.12: Phân bố mức nhạy cảm VAS theo vị trí nhóm 81 Bảng 3.13: Phân bố nguyên nhân nhạy cảm theo tuổi 82 Bảng 3.14: Phân bố mức nhạy cảm Yeaple theo nguyên nhân 83 Bảng 3.15: Hiệu điều trị thời điểm tức theo mức độ NCN 85 Bảng 3.16: Hiệu điều trị thời điểm tức theo vị trí NCN 86 Bảng 3.17: Hiệu điều trị NCN thời điểm tức theo nhóm 87 Bảng 3.18: Hiệu điều trị thời điểm tức theo nguyên nhân 88 Bảng 3.19: Hiệu điều trị thời điểm tháng theo mức độ NCN 89 Bảng 3.20: Hiệu điều trị thời điểm tháng theo nguyên nhân 90 Bảng 3.21: Hiệu điều trị thời điểm ba tháng theo mức độ NCN 91 Bảng 3.22: Hiệu điều trị thời điểm ba tháng theo vị trí NCN 92 Bảng 3.23: Hiệu điều trị NCN thời điểm ba tháng theo nhóm 93 Bảng 3.24: Hiệu điều trị thời điểm ba tháng theo nguyên nhân 94 Bảng 3.25: Hiệu điều trị thời điểm sáu tháng theo mức độ NCN 95 Bảng 3.26: Hiệu điều trị NCN thời điểm sáu tháng theo nhóm 96 Bảng 3.27: Hiệu điều trị thời điểm năm theo mức độ NCN 97 Bảng 3.28: Hiệu điều trị thời điểm năm theo vị trí NCN 98 Bảng 3.29: Hiệu điều trị NCN thời điểm năm theo nhóm 99 Bảng 3.30: Hiệu điều trị thời điểm năm theo nguyên nhân 100 Bảng 3.31: Hiệu điều trị qua thời điểm với thang điểm Yeaple 101 Bảng 3.32: Hiệu điều trị qua thời điểm với thang điểm VAS 102 Bảng 4.1: Bảng giá trị p so sánh tình trạng ống ngà chứng nhóm TN7 với chứng nhóm TN8 chứng nhóm TN2 112 Bảng 4.2: Hiệu điều trị laser varnish fluoride qua thời điểm 140 Bảng 4.3: Hiệu điều trị laser varnish fluoride qua thời điểm 141 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Độ sâu bịt ống ngà thời điểm tức 74 Biểu đồ 3.2: Phân bố tuổi bệnh nhân 77 Biểu đồ 3.3: Tương quan mức nhạy cảm Yeaple tuổi 79 Biểu đồ 3.4: Tần suất xuất nhạy cảm theo nhóm 79 Biểu đồ 3.5: Tần xuất xuất kích thích khởi phát ê buốt 84 Biểu đồ 3.6: Mức NCN qua thời điểm nghiên cứu 103 Biểu đồ 4.1: So sánh tình trạng ống ngà chứng nhóm TN7 với nhóm TN8 nhóm TN2 111 Biểu đồ 4.2 So sánh hiệu bịt ống ngà nghiên cứu với nghiên cứu sử dụng loại laser khác 115 Biểu đồ 4.3: So sánh đường kính ống ngà nghiên cứu nghiên cứu khác sử dụng laser diode 117 Biểu đồ 4.4: Biểu đồ so sánh đường kính ống ngà nghiên cứu với nghiên cứu sử dụng loại laser khác 117 Biểu đồ 4.5: Các nguyên nhân gây nhạy cảm ngà qua vài nghiên cứu 125 Biểu đồ 4.6 Biểu diễn hiệu điều trị số loại laser 138 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Cắt ngang trụ men Hình 1.2 Vân Retzius Hình 1.3 Lát cắt dọc cửa người Hình 1.4 Lát cắt dọc cửa người Hình 1.5 Ngà phản ứng Hình 1.6 Các vùng tủy 10 Hình 1.7 Cấu trúc sợi collagen tủy 11 Hình 1.8 Mạch máu thần kinh tủy 13 Hình 1.9 Cơ chế nhạy cảm ngà theo thuyết thuỷ động học 17 Hình 1.10 Mòn răng 18 Hình 1.11 Mài mòn 19 Hình 1.12 Xói mòn 20 Hình 1.13 Tiêu cổ 21 Hình 1.14 Bề mặt ngà sau điều trị với Gluma 28 Hình 1.15 Bề mặt ngà sau áp kem đánh chứa Natri monofluoro – phosphate 29 Hình 1.16 Bề mặt ngà sau điều trị với Amorphous canxi phosphat 31 Hình 1.17 Bề mặt sau điều trị laser 34 Hình 1.18 Sự truyền ánh sáng laser qua men – ngà 40 Hình 2.1 Vị trí vùng chụp ảnh phân tích mẫu SEM 46 Hình 2.2 Vị trí cổ sát lợi đánh dấu mũi khoan trụ nhỏ 47 Hình 2.3 Mẫu thỏ dài 2mm sau cắt bỏ phần thân phía chân phía 48 Hình 2.4 “Cửa sổ men” tạo cửa thỏ 51 Hình 2.5 Chiếu laser vùng “cửa sổ men” cửa thỏ 51 Hình 2.6 Cố định cửa thỏ chụp thép mini vis 51 Hình 2.7 Đánh dấu vùng kích thước 2x2mm cổ bút sơn màu 54 Hình 2.8 Máy Yeaple 56 Hình 2.9 Máy laser điều trị nhạy cảm ngà 56 Hình 2.10 Thuốc bơi fluor Protector 56 Hình 2.11 Đánh giá mức nhạy cảm thám trâm điện tử Yeaple Probe59 Hình 2.12 Đánh giá mức nhạy cảm kích thích 60 Hình 2.13 Thang mô tả mức độ nhạy cảm ngà theo VAS 60 Hình 2.14 Điều trị varnish fluoride 61 Hình 2.15 Điều trị laser 62 4,7,8,10,11,13,17-21,28,29,31,34,40,43,44,46-48,51,54,56,59-62,6974,77,79,84,100,103,111,115,117,125,138,163-168 1-3,5,6,9,12,14-16,22-27,30,32,33,35-39,41,42,45,49,50,52,53,55,57,58,63-68,75,76,78,80-83,8599,101,102,104-110,112-114,116,118-124,126-137,139-162,169- 50 189 ... hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu hiệu laser diode điều trị nhạy cảm ngà với mục tiêu: Đánh giá hiệu bịt ống ngà laser diode thỏ Nhận xét đặc điểm lâm sàng nhạy cảm ngà Đánh giá hiệu điều trị. .. Việt Nam, tỷ lệ nhạy cảm ngà 47,7%, tập trung lứa tuổi 22-58 Trong đó, nghiên cứu Rees xác định tỷ lệ nhạy cảm ngà Anh 3,8% [22] Tỷ lệ mắc nhạy cảm ngà có khác nghiên cứu nghiên cứu thực cộng đồng... sĩ nha khoa điều trị nhạy cảm ngà Nghiên cứu cho thấy gel 0,4% SnF2 đạt hiệu điều trị sử dụng lần /ngày khoảng thời gian tuần [56] Nghiên cứu kem đánh chứa fluor đem lại hiệu điều trị NCN từ 95%

Ngày đăng: 14/07/2019, 17:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan