ỨNG DỤNG kỹ THUẬT THAY KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN CHUYỂN ĐỘNG kép KHÔNG XI MĂNG ở BỆNH NHÂN gẫy cổ XƯƠNG đùi

68 169 0
ỨNG DỤNG kỹ THUẬT THAY KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN CHUYỂN ĐỘNG kép KHÔNG XI MĂNG ở BỆNH NHÂN gẫy cổ XƯƠNG đùi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VN THNH ứNG DụNG Kỹ THUậT THAY KHớP HáNG TOàN PHầN CHUYểN ĐộNG KéP KHÔNG XI MĂNG BệNH NHÂN GẫY Cổ XƯƠNG ĐùI CNG LUN VN BC S CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN THÀNH øNG DụNG Kỹ THUậT THAY KHớP HáNG TOàN PHầN CHUYểN ĐộNG KéP KHÔNG XI MĂNG BệNH NHÂN GẫY Cổ XƯƠNG §ïI Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Thùy HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Gẫy cổ xương đùi bệnh lý hay gặp người cao tuổi nữ gặp nhiều nam [1] Gẫy cổ xương đùi khơng chẩn đốn điều trị phương pháp gây nhiều biến chứng, gây tàn phế tử vong Gẫy cổ xương đùi có nhiều phương pháp điều trị khác điều tri bảo tồn, kết hợp xương người trẻ tuổi, người cao tuổi điều trị băng thay khớp háng phương pháp mang lại kết tốt:thời gian vận động sớm, hạn chế biến chứng,thời gian điều trị ngắn Kể từ ca phẫu thuật John Charnley thực đầu năm 60 kỷ trước, đến thay khớp háng toàn phần phẫu thuật chỉnh hình áp dụng rộng rãi toàn giới với khoảng 1,5 triệu khớp háng thay hàng năm [2] Tại Việt Nam, phẫu thuật thay khớp háng toàn phần thực từ năm 70 kỷ 20 với số lượng không thường xuyên Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật y tế, tuổi thọ mức sống tăng lên phẫu thuật áp dụng phổ biến nhiều trung tâm lớn Đã có nhiều tác giả đánh giá hiệu phương pháp điều trị như: Nguyễn Văn Nhân, Ngơ Bảo Khang, Đồn Lê Dân, Nguyễn Trung Sinh, Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Đắc Nghĩa Các nghiên cứu cho thấy kết phục hồi chức sau mổ đạt tỉ lệ cao, chất lượng sống người bệnh ngày cải thiện Hiện nay, có hai loại khớp háng tồn phần sử dụng phẫu thuật thay khớp háng loại có xi măng loại không cần xi măng Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá, so sánh hiệu điều trị hai loại khớp loại có ưu điểm bật trường hợp cụ thể Tuy nhiên xu hướng giới Việt Nam nghiêng sử dụng loại khớp khơng xi măng có nhiều lợi ích cho người bệnh mà loại khớp mang lại Tại bệnh viện hữu nghi Việt Đức kỹ thuật thay khớp háng thực cách thường quy có nhiều tiến nhờ phát triển kỹ thuật thành tựu hệ khớp háng đời có khớp háng tồn phần chuyển động kép với ưu điển có độ bền cao, cố định tốt, biên độ vận động tốt đem lại nhiều lựa chọn cho phẫu thuật viên người bệnh hiệu điều trị để đánh giá hiệu khớp háng chuyển động kép, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng kỹ thuật thay khớp háng toàn phần chuyển động kép không xi măng bệnh nhân gẫy cổ xương đùi” nhằm mục tiêu: Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng toàn phần chuyển động kép không xi măng bệnh nhân gẫy cổ xương đùi Nhận xét số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử phẫu thuật thay khớp háng Phẫu thuật thay khớp háng toàn phần phẫu thuật cắt bỏ khối chỏm xương đùi, sụn viền, sụn phần xương sụn ổ cối thay vào khớp nhân tạo Khớp nhân tạo đảm bảo chức khớp ban đầu chưa bị tổn thương 1.1.1 Phẫu thuật thay khớp háng giới Từ năm 1940, Moore A.T Bohlman chế tạo thành công chỏm thép không gỉ để thay cho bệnh nhân bị u đầu xương đùi Kết phẫu thuật tương đối tốt, chức khớp háng đạt 70% [3] Năm 1946, anh em nhà phẫu thuật người Pháp Jean Judet Robert Judet thiết kế chỏm giống chỏm Moore A.T làm chất acrilic, kết sau mổ tốt lâu dài ổ cối bị mài mòn nhiều [3] Năm 1950, Moore A.T cải tiến loại chỏm cách cho chi dài để cắm sâu vào ống tủy xương đùi Năm 1954 Thompson báo cáo kết phẫu thuật thay chỏm Các tác giả có chung nhận xét kết ban đầu tốt, sau ổ cối bị mài mòn nhanh chóng bệnh nhân đau trở lại Đây vấn đề đặt cho phẫu thuật viên ý trước định thay chỏm xương đùi cho bệnh nhân tuổi, nhiên với bệnh nhân già yếu định thay chỏm xương đùi hợp lý Để khắc phục hạn chế phẫu thuật thay chỏm xương đùi ổ cối bị mài mòn nhanh chóng, tác Phillipe Wyles, Mc Kee Farra thiết kế khớp háng toàn phần kim loại Khớp nhân tạo toàn phần không thay phần cổ chỏm xương đùi mà thay phần ổ cối Kết bước đầu bệnh nhân tốt, thời gian sau lực ma sát mài mòn ổ cối chỏm dẫn đến khớp nhân tạo bị lỏng bệnh nhân bị đau lại Đầu năm 1960, Charnley tạo bước ngoặt lịch sử phát triển phẫu thuật thay khớp nói chung thay khớp háng nói riêng cách thiết kế loại khớp với ổ cối nhựa Teflon chỏm thép Sau ơng cải tiến khả chịu lực ổ cối cách thay vật liệu nhựa Teflon nhựa HDPE (Polyethylen mật độ cao) đầu năm 1970, tác giả sử dụng nhựa UHMWPE (Polyethylen trọng lượng phân tử siêu cao) để làm ổ cối [4], [5] Charnley xem xét kỹ lưỡng xi măng nha khoa ứng dụng xi măng Methyl Methacrilic Polymer để cố định khớp nhân tạo Đây phương pháp thay khớp háng nhân tạo tồn phần mang tính đại cho kết tốt Gần đời ứng dụng rộng rãi khớp háng toàn phần không xi măng theo nguyên lý tự chốt sinh học [6] 1.1.3 Tình hình thay khớp háng tồn phần Việt Nam: Năm 1973, Trần Ngọc Ninh phẫu thuật thay khớp háng toàn phần cho bệnh nhân nam 37 tuổi bị cứng khớp háng hai bên viêm dính cột sống Chức vận động khớp háng sau phẫu thuật bệnh nhân phục hồi tốt theo dõi 10 năm ông phẫu thuật viên thay khớp háng toàn phần Việt Nam [4] Năm 1975, Nguyễn Văn Nhân tiến hành thay khớp háng toàn phần cho bệnh nhân bị đoạn đầu xương đùi 6cm Sau phẫu thuật bệnh nhân lại, ngồi xổm bị ngắn chi 2cm [8] Năm 1977, Đào Xuân Tích thay khớp háng toàn phần Bệnh viện Bạch Mai Từ năm 1978 - 1980, Ngô Bảo Khang Bệnh viện Việt Đức thay khớp háng toàn phần cho bệnh nhân, sau phẫu thuật hết đau phục hồi 10 chức tốt [9], [10] Năm 1992, Lê Phúc báo cáo thay khớp háng toàn phần cho bệnh nhân bị cứng khớp háng viêm dính cột sống Trung tâm Chấn thương Chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh, sau phẫu thuật bệnh nhân hết đau, chất lượng sống cải thiện [7] Tháng 4/2000, Đỗ Hữu Thắng báo cáo 120 trường hợp với 133 khớp háng thay khớp toàn phần, kết tốt tốt 93,2%, 0,8%, trung bình 3,4% xấu 2,5% [7] Năm 2001, Nguyễn Tiến Bình báo cáo 126 bệnh nhân thay khớp háng tồn phần bán phần, báo cáo 54 trường hợp thay toàn phần kết sau phẫu thuật đạt tốt tốt (86,6%), khám kiểm tra 52/72 bệnh nhân thay khớp háng bán phần kết tốt tốt đạt 72,9% [11], [12] Năm 2003, Đoàn Việt Quân Đoàn Lê Dân báo cáo kết phẫu thuật 185 bệnh nhân thay khớp háng bán phần toàn phần với tỉ lệ tốt tốt thay khớp háng toàn phần 80%, thay khớp háng bán phần 77,1% [13] Năm 2003, Nguyễn Đắc Nghĩa Bệnh viện Saint Paul báo cáo 40 bệnh nhân thay khớp háng toàn phần, bệnh nhân khoan giảm áp theo dõi sau năm hết đau, lại sinh hoạt bình thường [14] Gần nhất, Hội nghị Chấn thương Chỉnh hình tồn quốc lần thứ (tháng 10 - 2009), Trần Đình Chiến Phạm Đăng Ninh [15] báo cáo tổng kết 10 năm thay khớp háng Bệnh viện 103 cho 436 bệnh nhân với 506 khớp háng có 340 trường hợp thay khớp háng tồn phần với kết 86,8% tốt tốt, 11,6% đạt khá, có 1,6% Cũng Hội nghị này, Lưu Hồng Hải, Nguyễn Tiến Bình cộng thông báo kết thay khớp háng cho 61 bệnh nhân 50 tuổi thời gian từ 2000 - 2006, theo dõi từ - năm với kết tốt tốt 93% [16] Để tiến hành thay khớp đòi hỏi phải có đội ngũ chuyên khoa sâu với trang 54 3.1.9 Thời gian nằm viện 3.2 Kết nghiên cứu sau mổ 3.2.1 Liền vết mổ đầu 3.2.2 Hình ảnh X-quang sau mổ Bảng 3.9 Vị trí khớp nhân tạo sau mổ phim X-quang Hình ảnh X-quang Hõm khớp Đúng vị trí Khơng vị trí Đúng vị trí Khơng vị trí Chi Vẹo ngồi Vẹo Số bệnh nhân Tỷ lệ % Nhận xét: 3.2.3 Tai biến biến chứng 3.2.3.1 Tai biến phẫu thuật Bảng 3.10 Tai biến phẫu thuật Tai biến Chảy máu Gãy vỡ thân xương đùi Tử vong Tổng số Số lượng Tỉ lệ % Nhận xét: 3.2.3.2 Biến chứng sau phẫu thuật Bảng 3.11 Biến chứng sau phẫu thuật Biến chứng Số lượng Tỉ lệ % 55 Nhiễm trùng Trật khớp Viêm phổi Tắc mạch Loét Liệt thần kinh Tử vong Tổng số 3.2.4 Biến chứng xa Bảng 3.12 Biến chứng xa Biến chứng Trật khớp Lỏng chuôi Đau Tổng Số lượng Tỉ lệ % 56 3.3 Đánh giá kết xa sau mổ 3.3.1 Kết chức sau mổ 3.3.1.1 Đánh giá mức độ đau sau mổ Bảng 3.13 Mức độ đau sau mổ Thời điểm Mức độ Không đau Đau Đau nhẹ Đau vừa Đau trầm trọng Đau khôngchựu Tổng số: tháng n tháng n % tháng n % % Nhận xét: 3.3.1.2 Đánh giá khả có hộ trở sau thay khớp háng Bảng 3.14.Bảng vận đông khớp háng sau mổ Thời điểm tháng tháng n % n % Hỗ trở Không cần hộ trợ Một gậy cho quảng đường dài Luôn phải dùng gậy Một nạng Hai gậy Hai nạng Không thể Tổng số: Nhận xét: tháng n % 3.3.1.3 Đánh giá vận động khớp háng sau mổ Bảng 3.15 Đánh giá vận động khớp háng sau mổ Thời điểm Cho điểm v/đ khớp tháng tháng tháng n n n % % % 57 4,5 điểm 4,65điểm 4,95 điểm điểm Chưa thể vận động Tổng số: Nhận xét: 3.3.1.4 Mức độ ngắn chi Bảng 3.16 Mức độ ngắn chi (n=) Mức độ ngắn chi so với bên lành 10 năm Lâm sàng: Cơ năng: Đau: Có Không bên bên Đi bộ: Rất đau Đau vừa Đau nhẹ Có Không nạng nạng >20  10-20  < 10  Vài bớc Không đợc Rất vững Khập khiễng nhẹ Không đau Đi nạng: Mất v÷ng, khËp khiƠng Ýt  MÊt v÷ng khËp khiƠng nhiỊu Mất vững nặng Không thể đứng chân Không để đứng chống chân Thực thể Chân ngắn: Đổ ngoài: Có Biên độ gấp: cm Kh«ng  > 90o 75-90o  55-75o  90o  70-90o  §i bé: >20  10-20 phút Đi vài bớc 50-70o < 10 phút Không đợc Dùng nạng: Có Không nạng nạng Ngắn chi: Cã  Kh«ng  < 1cm  1-2cm  12 Xquang kiĨm tra: Láng ỉ cèi: Cã  Kh«ng  Lỏng chuôi: Có Không Cốt hóa lạc chỗ: Có Không Độ: 2-5cm  ... tồn phần chuyển động kép khơng xi măng bệnh nhân gẫy cổ xương đùi nhằm mục tiêu: Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng toàn phần chuyển động kép không xi măng bệnh nhân gẫy cổ xương đùi Nhận...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VN THNH ứNG DụNG Kỹ THUậT THAY KHớP HáNG TOàN PHầN CHUYểN ĐộNG KéP KHÔNG XI MĂNG BệNH NHÂN GẫY Cổ XƯƠNG ĐùI Chuyờn ngnh: Ngoi khoa Mó s: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN... kế khớp háng toàn phần kim loại Khớp nhân tạo toàn phần không thay phần cổ chỏm xương đùi mà thay phần ổ cối Kết bước đầu bệnh nhân tốt, thời gian sau lực ma sát mài mòn ổ cối chỏm dẫn đến khớp

Ngày đăng: 12/07/2019, 16:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Chy mỏu sau m

  • * Nhim khun

  • * Lit thn kinh hụng to

  • * au khp hỏng v dc xng ựi

  • * Tiờu xng quanh khp nhõn to

  • * Ct húa lc ch

  • TI LIU THAM KHO

    • 1. Lý do vào viện:

    • 3. Thời gian từ khi phát bệnh đến khi khám để thay khớp:

    • 4. Lâm sàng:

      • Cơ năng:

      • Thực thể

      • 5. Chẩn đoán:

      • 7. Tai biến trong mổ:

      • 8. Xquang sau mổ:

      • 9. Biến chứng gần:

      • 10. Thời gian theo dõi sau mổ:

      • 11. Kết quả xa sau mổ:

      • 12. Xquang kiểm tra:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan