NGHIÊN cứu GIÁ TRỊ của THANG điểm RESP và PRESERVE TRONG TIÊN LƯỢNG tử VONG ở BỆNH NHÂN ARDS NẶNG được điều TRỊ BẰNG kĩ THUẬT VV ECMO

96 213 4
NGHIÊN cứu GIÁ TRỊ của THANG điểm RESP và PRESERVE TRONG TIÊN LƯỢNG tử VONG ở BỆNH NHÂN ARDS NẶNG được điều TRỊ BẰNG kĩ THUẬT VV ECMO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ HUY SƠN NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐIỂM RESP VÀ PRESERVE TRONG TIÊN LƯỢNG TỬ VONG Ở BỆNH NHÂN ARDS NẶNG ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG KĨ THUẬT VV-ECMO LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ HUY SƠN NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐIỂM RESP VÀ PRESERVE TRONG TIÊN LƯỢNG TỬ VONG Ở BỆNH NHÂN ARDS NẶNG ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG KĨ THUẬT VV-ECMO Chuyên ngành: Hồi sức cấp cứu Mã số: 60720122 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Xuân Cơ HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn: - Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Hồi sức – Cấp cứu – Chống độc Trường Đại học Y Hà Nội - Ban giám đốc, Khoa Cấp cứu, Trung tâm Chống độc, Khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, thu thập sơ liệu để hồn thành luận văn thời hạn - Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đào Xuân Cơ – Trưởng khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai, người Thầy dìu dắt, hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Với lòng kính trọng tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp cho tơi nhiều ý kiến quý báu trình học tập hồn chỉnh luận văn - Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ, người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, đồng hành, chia sẻ với tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Vũ Huy Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Huy Sơn, học viên lớp BSNT Khóa 41 chuyên ngành Hồi Sức Cấp Cứu - Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Đào Xn Cơ Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Học viên Vũ Huy Sơn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACT : Activated Clotting Time AECC : Hội nghị đồng thuận Âu – Mỹ ALI : Tổn thương phổi cấp ALTMTT : Áp lực tĩnh mạch trung tâm APACHE : Acute Physiology And Chronic Health Evaluation ARDS : Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (Acute Respiratory Ditress Syndrome) BN : Bệnh nhân CI : Chỉ số tim (cardiac index) CO : Cung lượng tim (cardiac out put) ECMO : Venovenous Extracorporeal Membrane Oxygenation (Trao đổi oxy qua màng) FiO2 : Tỷ lệ oxy khí thở vào (Inspired oxygen fraction) HA : Huyết áp HATB : Huyết áp trung bình HCO3 : Bicarbonat HSTC : Hồi sức tích cực NMCT : Nhồi máu tim P/F : Tỷ lệ PaO2 FiO2 PaCO2 : Áp lực riêng phần CO2 máu động mạch (Arterial partial pressure of carbon dioxide) PaO2 : Áp lực riêng phần O2 máu động mạch (Arterial partial pressure of oxygen) PEEP : Áp lực dương đường thở cuối thở (Continuous Positive Airway Pressure) PH : potential hydrogen SOFA : Sequential Organ Failure Assessment SpO2 : Độ bão hòa oxy máu mao mạch (Pulse Oximeter Oxygen Saturation) TKNT : Thơng khí nhân tạo TMTT : Tĩnh mạch trung tâm VA : Veno-arterial (Tĩnh mạch- động mạch) VCT : Viêm tim Vt : Thể tích khí lưu thơng (Tidal volume) VV : Veno- venous (Tĩnh mạch-tĩnh mạch) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển .3 1.1.1 Định nghĩa tiêu chuẩn chẩn đoán .3 1.1.2 Sinh lí bệnh ARDS 1.1.3 Các biện pháp điều trị .7 1.2 Kĩ thuật trao đổi oxy qua màng 1.2.1 Nguyên lí hoạt động .9 1.2.2 Chỉ định chống định ECMO 13 1.3 Tiên lượng tử vong bệnh nhân ards điều trị kỹ thuật VVECMO 24 1.3.1 Khái quát 24 1.3.2 Các thang điểm tiên lượng tử vong 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 32 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2.2 Cỡ mẫu: Thuận tiện 32 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 32 2.2.4 Phương pháp tiến hành 32 2.2.5 Các số nghiên cứu 33 2.2.6 Kết điều trị .36 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 37 2.3 Phương pháp xử lý thống kê .37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 38 3.1.1 Tỉ lệ sống tử vong 38 3.1.2 Nguyên nhân tử vong nhóm đối tượng nghiên cứu .39 3.1.2 Phân bố tuổi .39 3.1.3 Các nguyên nhân gây ARDS 41 3.1.4 Đặc điểm mức độ nặng bệnh 42 3.1.5 Đặc điểm tiền sử bệnh nhóm nghiên cứu .43 3.2 Phương pháp điều trị 43 3.2.1 Thời gian thở máy trước ECMO 43 3.2.2 Chế độ cài đặt máy thở thời điểm trước tiến hành ECMO 45 3.2.3 Đặc điểm PEEP FiO2 cài đặt trước ECMO .45 3.2.4 Đặc điểm khí máu động mạch trước ECMO 46 3.2.5 Đặc điểm xét nghiệm máu trước ECMO 47 3.2.6 Nguy chảy máu bệnh nhân nhóm nghiên cứu thời điểm trước tiến hành ECMO 48 3.2.7 Các phương pháp điều trị áp dụng trước ECMO 49 3.3 Thang điểm tiên lượng tử vong 50 3.3.1 Điểm RESP bệnh nhân nhóm nghiên cứu thời điểm trước ECMO 50 3.3.2 Điểm PRESERVE nhóm bệnh nhân nghiên cứu thời điểm trước ECMO 53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 54 4.2 Đặc điểm nghiên cứu tuổi giới 54 4.3 Các nguyên nhân gây ARDS nhóm bệnh nhân nghiên cứu 56 4.4 Đặc điểm mức độ nặng thời điểm trước tiến hành ECMO 57 4.5 Đặc điểm tiền sử bệnh lí nhóm nghiên cứu 58 4.6 Thời gian thông khí nhân tạo trước ECMO 58 4.7 Chế độ cài đặt máy thở thời điểm trước tiến hành ECMO 59 4.8 Các phương pháp điều trị trước tiến hành ECMO 60 4.8 Đặc điểm khí máu động mạch trước ECMO 62 4.9 Nguy chảy máu bệnh nhân trước ECMO 63 4.10 Một số xét nghiệm máu trước ECMO 64 4.11 Điểm RESP bệnh nhân nhóm nghiên cứu thời điểm trước ECMO 65 4.12 Điểm PRESERVE nhóm bệnh nhân nghiên cứu thời điểm trước ECMO 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 68 4.11 Điểm RESP bệnh nhân nhóm nghiên cứu thời điểm trước ECMO Bảng 3.12 cho thấy, điểm RESP trung bình nhóm nghiên cứu 2,93 ± 3,17, nhóm sống 4,46 ± 2,69, nhóm tử vong 1,76 ± 3,07 Sự khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê với p = 0,009 Kết nghiên cứu cao so với kết nghiên cứu Kang cộng (2017) [31] với điểm RESP trung bình -1,4 ± 3,7; nhóm sống 0,5 ± 2,8; nhóm tử vong -2,0 ± 3,7; khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,005 Điều lí giải nhóm bệnh nhân nghiên cứu Kang (2017) [31] có độ tuổi lớn (54,8 ± 16,9) có tình trạng bệnh nặng nề (có tới 45% số bệnh nhân nghiên cứu có tình trạng suy giảm miễn dịch, 10% số bệnh nhân có tình trạng ngừng tuần hoàn trước tiến hành ECMO) Khi phân loại đánh giá thang điểm RESP nhóm nghiên cứu theo nhóm dựa theo điểm số, nhóm II (với điểm RESP từ đến 5) nhóm III (với điểm RESP từ -1 đến 2) chiếm đa số với tỉ lệ 46,67% 30% Có khác biệt nhóm sống nhóm tử vong với p = 0,036 Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Klinzing cộng (2015) [30] với nhóm II III chiếm tỉ lệ 28% 47%, có khác biệt nhóm sống nhóm tử vong với p = 0,035 Theo biểu đồ 3, phân tích đường cong ROC thang điểm RESP nhóm nghiên cứu, diện tích đường cong AUC 0,76, chọn điểm cắt 3,5 có độ nhạy độ đặc hiệu cao (lần lượt 76,9% 76,5%) Khoảng tin cậy 95% từ 0,57 đến 0,94 69 Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Kang cộng (2017) [31] với diện tích đường cong AUC 0,69 (khoảng tin cậy 95% từ 0,58 đến 0,81) Điều cho thấy thang điểm RESP có giá trị tốt việc tiên lượng khả sống sót bệnh nhân ARDS nặng điều trị kĩ thuật VVECMO Tuy vậy, hạn chế, thang điểm xây dựng dựa nhóm bệnh nhân tiến hành VV-ECMO, thiếu liệu nhóm bệnh nhân ARDS nặng không điều trị kĩ thuật VVECMO 4.12 Điểm PRESERVE nhóm bệnh nhân nghiên cứu thời điểm trước ECMO Theo bảng 3.14 cho thấy, điểm PRESERVE trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3,30 ± 2,45, nhóm sống 2,00 ± 2,30, nhóm chết 4,29 ± 2,11, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,009 Kết tương đồng với kết Hye-Rin Kang cộng (2017) [31]: điểm Preserve trung bình 6,6 ± 2,4; nhóm sống 5,4 ± 2,8; nhóm tử vong 7,0 ± 2,2; khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,007) Khi phân tích đường cong ROC thang điểm PRESERVE nhóm bệnh nhân nghiên cứu, cho thấy diện tích đường cong AUC 0,76 với p = 0,013 (khoảng tin cậy 95% từ 0,59 đến 0,94) Khi lựa chọn điểm cắt, vị trí 2,5 điểm cho thấy có độ nhạy độ đặc hiệu cao (lần lượt 70,6% 69,2%) Kết nghiên cứu tương đồng với kết Kang cộng (2017) [31] với AUC 0,66 (khoảng tin cậy 95%, từ 0,53 – 0,79) 70 Kết cho thấy, thang điểm PRESERVE có khả phân loại tiên lượng tốt khả sống bệnh nhân ARRDS nặng điều trị kĩ thuật VV-ECMO Tuy vậy, giống thang điểm RESP, thang điểm PRESERVE nhiều hạn chế, thang điểm xây dựng dựa 140 bệnh nhân người Pháp, số lượng cỡ mẫu chưa đủ lớn, đồng thời đặc điểm chủng tộc, khu vực địa lý, đặc điểm môi trường kinh tế xã hội nhóm bệnh nhân nghiên cứu khơng đại diện cho toàn bệnh nhân ARDS giới Vì vậy, cần nhiều nghiên cứu quốc tế nhiều nhóm đối tượng khác để đảm bảo tính khách quan giá trị cho thang điểm 4.12 Một số yếu tố tiên lượng tử vong khác Trong nghiên cứu chúng tơi, chúng tơi có khảo sát thêm số độc lập tiên lượng tử vong đưa khảo sát nghiên cứu khác nồng độ Hemoglobin, nồng độ protein, nồng độ Albumin, nồng độ Lactat máu nhóm bệnh nhân nghiên cứu, nguy chảy máu thời điểm trước tiến hành ECMO, nhiên, khác biệt nhóm sống nhóm tử vong khơng có ý nghĩa thống kê Điều tương tự với kết nghiên cứu Bonizzoli cộng (2016) [33] 71 KẾT LUẬN Kết cho thấy thang điểm hữu ích để tiên lượng phân loại khả sống sót bệnh nhân ARDS đươc điều trị VV-ECMO bệnh viện chúng tơi Khơng có khác biệt đáng kể khả tiên lượng thang điểm Điểm cuối thang điểm PRESERSE tỉ lệ sống sót thời điểm tháng sau rời khoa HSTC thang điểm RESP tỉ lệ sống sót thời điểm rời khoa HSTC Tuy vậy, nghiên cứu chúng tơi, 13 bệnh nhân sống sót (trên tổng số 30 bệnh nhân nhóm nghiên cứu) sống thời điểm, vậy, giá trị tiên lượng thang điểm Chúng phân tích diện tích đường cong ROC thang điểm, nhận rằng, thang điểm có khả tiên lượng phân loại bệnh nhân ARDS nặng điều trị kĩ thuật VV-ECMO với điểm cắt thang điểm RESP 3,5 điểm cắt thang điểm PRESERVE 2,5 với độ nhạy độ đặc hiệu cao Trong nghiên cứu gần từ Zurich, Klinzing cộng (2015) [30] báo cáo thang điểm PRESERVE RESP hữu ích để tiên lượng kết cục bệnh nhân ARDS, giá trị AUC họ tương tự với kết thu Tuy kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu giới, hạn chế cỡ mẫu, nghiên cứu tiến hành khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai, nên cần có nghiên cứu tương lai để kiểm chứng giá trị thang điểm RESP PRESERVE TÀI LIỆU THAM KHẢO Stapleton RD, Wang BM, Hudson LD, Rubenfeld GD, Caldwell ES, Steinberg KP (2005): Causes and timing of death in patients with ARDS Chest.; 128(2):525 Pham T, Combes A, Rozé H, cs (2013): Extracorporeal membrane oxygenation for pandemic influenza A(H1N1)-induced acute respiratory distress syndrome: a cohort study and propensity-matched analysis Am J Respir Crit Care Med; 187:276–85 Davies A, Jones D, Bailey M, Beca J, et al (2009): Extracorporeal Membrane Oxygenation for 2009 Influenza A(H1N1) Acute Respiratory Distress Syndrome JAMA; 302:1888–95 ELSO ECLS Registry Report http://www.elso.org Accessed 23 Aug 2016 Gattinoni L, Pelosi P, Pesenti A, Brazzi L, Vitale G, Moretto A, Crespi A, Tagliabue M (1991): CT scan in ARDS: clinical and physiopathological insights.Acta Anaesthesiol Scand Suppl; 95:87-94; discussion 94-6 Tomashefski JF Jr (2000): Pulmonary pathology of acute respiratory distress syndrome Clin Chest Med Sep; 21(3):435-66 Zapol WM, Snider MT(1977): Pulmonary hypertension in severe acute respiratory failure N Engl J Med Mar 3; 296(9):476-80 Simmons RS, Berdine GG, Seidenfeld JJ, Prihoda TJ, Harris GD, Smith JD, Gilbert TJ et al (1987): Fluid balance and the adult respiratory distress syndrome Am Rev Respir Dis 1987;135(4):924–929 Siegel M.D, Parsons P.E: "Supportive care and oxygenation in acute respiratory distress syndrome", [updated Jan.22.2015] UpToDate Reference Available from: http://www.uptodate.com/contents /supportivecare-and-oxygenation-in-acute-respiratory-distress-syndrome? 10 Estenssoro E, Dubin A, Laffaire E, Canales H, Sáenz G, Moseinco M, Pozo M, Gómez A, Baredes N, Jannello G, Osatnik J(2002): Incidence, clinical course, and outcome in 217 patients with acute respiratory distress syndrome Crit Care Med; 30(11):2450 11 Thomas M.R (1999): Lung Cytokines and ARDS:Roger S Mitchell Lecture Chest; Vol 116, No, suppl 12 Raoof S, Goulet.K, Esan A, Hess D.R and Sessler.C.N (2010): Severe hypoxemic Respiratory failure: Part – nonventilation strategies Chest 137(6):1437 – 1448 13 Terragni PP, Del Sorbo L, Mascia L, Urbino R, Martin EL, Birocco A, Faggiano C, Quintel M, Gattinoni L, Ranieri VM (2009): Tidal volume lower than ml/kg enhances lung protection: role of extracorporeal carbon dioxide removal Anesthesiology Oct;111(4):826-35 14 ELSO Guidelines for cardiopulmonary Extracorporeal life support extracorporeal life support organization, vision 1.2 November 2013 Ann Arbor, MI, USA W.w.w.elsonet.org Accessed 16 May 2013 15 K Khambekar, S Nichani, D K Luyt, G Peek, R K Firmin, D J Field, H C Pandya (1996): Developmental outcome in newborn infants treated for acute respiratory failure with extracorporeal membrane oxygenation: present experience Lancet 1996;348:75e8 16 Stephen Westaby, Kyriakos Anastasiadis & George M Wieselthaler (2012): Cardiogenic shock in ACS Part 2: role of mechanical circulatory support Nature Reviews Cardiology 9, 195-208 17 Smedira NG, Moazami N, Golding CM, McCarthy PM, AppersonHansen C, Blackstone EH, Cosgrove DM (2001): Clinical experience with 202 adults receiving extracorporeal membrane oxygenation for cardiac failure: survival at five years J Thorac Cardiovasc Surg Jul;122(1):92-102 18 Mubashar H Khan, Brian J Corbett, and Steven M Hollenberg (2014): Mechanical circulatory support in acute cardiogenic shock Published online Oct 1, 2014 19 Steg PG, James SK, Atar D et al (2012): ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation Eur Heart J Oct; 33(20):2569-619 20 Amato MB, Barbas CS, Medeiros DM, Magaldi RB, Schettino GP, Lorenzi-Filho G, Kairalla RA, Deheinzelin D, Munoz C, Oliveira R, Takagaki TY, Carvalho CR (1998): Effect of a protective-ventilation strategy on mortality in the acute respiratory distress syndrome N Engl J Med; 338:347–54 21 Mercat A, Richard JC, Vielle B, et al (2008): Positive end-expiratory pressure setting in adults with acute lung injury and acute respiratory distress syndrome: a randomized controlled trial JAMA 2008;299:646–55 22 Kumar A, Zarychanski R, Pinto R, cs (2009): Critically ill patients with 2009 influenza A(H1N1) infection in Canada JAMA Nov 4;302(17):1872-9 23 Windsor AC, Mullen PG, Fowler AA, Sugerman HJ(1993): Role of the neutrophil in adult respiratory distress syndrome Br J Surg 80(1):10-7 24 Moine P, McIntyre R, Schwartz MD, Kaneko D, Shenkar R, Le Tulzo Y, Moore EE, Abraham E (2000): NF-kappaB regulatory mechanisms in alveolar macrophages from patients with acute respiratory distress syndrome Shock Feb; 13(2):85-91 25 Turner DA, Cheifetz IM (2013): Extracorporeal membrane oxygenation for adult respiratory failure Respir Care Jun;58(6):1038-52 26 Extracorporeal Membrane Oxygenation for Severe Acute Respiratory Distress.Syndrome(EOLIA).https://clinicaltrials.gov/ct2/show/NCT0147 073 27 Daniel Brodie, M.D., and Matthew Bacchetta (2011): Extracorporeal Membrane Oxygenation for ARDS in Adults N Engl J Med;365:1905-14 28 Kesecioglu J, Haitsma J.J (2006), “Surfactant therapy in adults with acute lung injury/acute respiratory distress syndrome” Curr Opin Crit Care 12: 55-60 29 Chonghaile M.N, Brendan H, Laffey J.G (2005), “Permissive hypercapnia: role in protective lung ventilatory strategies” Current Opinion in Critical Care, 11: 56-62 30 Stephanie Klinzing, Urs Wenger, Peter Steiger , Christoph Thomas Starck, Markus Wilhelm, Reto A Schuepbach and Marco Maggiorini External validation of scores proposed for estimation of survival probability of patients with severe adult respiratory distress syndrome undergoing extracorporeal membrane oxygenation therapy: a retrospective study Critical Care 2015; 19:142 31 Hye-Rin Kang, MD, Dong Jung Kim, MD, Jinwoo Lee, MD, et al (2017) A comparative analysis of survival prediction using PRESERVE and RESP scores Ann Thorac Surg 2017; 104, 797 - 803 32 Jennifer Brunet MD, Xavier Valette MD, Dimitrios Buklas MD, et al (2017) Predicting Survival After Extracorporeal Membrane Oxygenation for ARDS: An External Validation of RESP and PRESERVE Scores Respiratory care 2017; 62, 912 – 919 33 Manu ela Bonizzoli, MD, Chiara Lazzeri, MD, Giovanni Cianchi, et al (2016) Serial Lactate Measurements as a Prognostic Tool in Venovenous Extracorporeal Membane Oxygenation Support Ann Thorac Surg 2016; 103, 812 – 818 34 Matthieu Schmidt, Michael Bailey, Jayne Sheldrake, Carol Hodgson, et al (2014) Predicting Survival after Extracorporeal Membrane Oxygenation for Severe Acute Respiratory Failure The Respiratory Extracorporeal Membrane Oxygenation Survival Prediction (RESP) Score American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine 2014; 11:189 35 Schmidt M, Zogheib E, Rozé H, Repesse X, Lebreton G, Luyt C-E, Trouillet J-L, et al (2013) The PRESERVE mortality risk score and analysis of long-term outcomes after extracorporeal membrane oxygenation for severe acute respiratory distress syndrome Intensive Care Med 2013; 39:1704–13 36 Gattinoni L, Caironi P, Pelosi P, Goodman LR (2001): What has computed tomography taught us about the acute respiratory distress syndrome? Am J Respir Crit Care Med Nov 1; 164(9):1701-11 37 Zangrillo A, Landoni G, Biondi-Zoccai G, Greco M, Greco T, Frati G, et al (2013) A meta-analysis of complications and mortality of extracorporeal membrane oxygenation Crit Care Resusc 2013;15:172–8 38 Bernard GR, Artigas A, Brigham KL, Carlet J, Falke K, Hudson L, Lamy M, Legall JR, Morris A, Spragg R (1994): The AmericanEuropean Consensus Conference on ARDS Definitions, mechanisms, relevant outcomes, and clinical trial coordination Am J Respir Crit Care Med Mar;149(3 Pt 1):818-24 39 ARDS Definition Task Force, Ranieri VM, Rubenfeld GD, Thompson BT, Ferguson ND, Caldwell E, Fan E, Camporota L, Slutsky AS (2012): Acute respiratory distress syndrome: the Berlin Definition JAMA Jun 20;307(23):2526-33 40 Bernard GR, Artigas A, Brigham KL, Carlet J, Falke K, Hudson L, Lamy M, et al (1994): The American-European Consensus Conference on ARDS Definitions, mechanisms, relevant outcomes, and clinical trial coordination Am J Respir Crit Care Med Mar;149(3 Pt 1):818-24 41 Martindale RG, McClave SA, Vanek VW, McCarthy M, Roberts P, Taylor B, Ochoa JB, Napolitano L, Cresci G; American College of Critical Care Medicine; A.S.P.E.N Board of Directors (2009): Guidelines for the provision and assessment of nutrition support therapy in the adult critically ill patient: Society of Critical Care Medicine and American Society for Parenteral and Enteral Nutrition: Executive Summary Crit Care Med May;37(5):1757-61 42 The Acute Respiratory Distress Syndrome Network (2000): Ventilation with Lower Tidal Volumes as Compared with Traditional Tidal Volumes for Acute Lung Injury and the Acute Respiratory Distress Syndrome N Engl J Med; 342:1301-1308 43 Meade MO, Cook DJ, Guyatt GH et al (2008): Ventilation strategy using low tidal volumes, recruitment maneuvers, and high positive endexpiratory pressure for acute lung injury and acute respiratory distress syndrome: a randomized controlled trial JAMA; 299(6):637-45 44 Michaels AJ, Hill JG, Long WB, Young BP, Sperley BP, Shanks TR, Morgan LJ (2013): Adult refractory hypoxemic acute respiratory distress syndrome treated with extracorporeal membrane oxygenation: the role of a regional referral center Am J Surg 205(5):492-8 45 GIBBON JH Jr (1954): Application of a mechanical heart and lung apparatus to cardiac surgery Minn Med Mar;37(3):171-85 46 Kirklin JW, Donald DE, Harshbarger HG, Hetzel PS, Patrick RT, Swan HJ (1956): Studies in extracorporeal circulation I Applicability of Gibbon-type pump-oxygenator to human intracardiac surgery: 40 cases Ann Surg Jul 144(1):2-8 47 Rashkind WJ, Freeman A, Klein D, Toft RW(1965): Evaluation of a disposable plastic, low volume, pumpless oxygenator as a lung substitute J Pediatr Jan 66:94-102 48 Dorson W Jr, Baker E, Cohen ML, Meyer B, Molthan M, Trump D A (1969): perfusion system for infants Trans Am Soc Artif Intern Organs 15:155-60 49 Bartlett RH, Gazzaniga AB, Jefferies MR, et al (1976): Extracorporeal membrane oxygenation (ECMO) cardiopulmonary support in infancy Trans Am Soc Artif Intern Organs 22:80-93 50 Ash, S.R., (2007) Fluid mechanics and clinical success of central venous catheters for dialysis answers to simple but persisting problems Semin Dial, 20(3): p 237-56 51 Kohler, K., et al (2013) ECMO cannula review Perfusion, 28(2): p 11424 52 Wendel, H.P and G Ziemer (1999) Coating-techniques to improve the hemocompatibility of artificial devices used for extracorporeal circulation Eur J Cardiothorac Surg, 16(3): p 342-50 53 Koster, A., et al (2007) Successful use of bivalirudin as anticoagulant for ECMO in a patient with acute HIT Ann Thorac Surg, 83(5): p 1865-7 54 Ranucci, M., et al (2011) Bivalirudin-based versus conventional heparin anticoagulation for postcardiotomy extracorporeal membrane oxygenation Crit Care, 15(6): p R275 55 Sidebotham, D., et al (2010) Extracorporeal membrane oxygenation for treating severe cardiac and respiratory failure in adults: part 2-technical considerations J Cardiothorac Vasc Anesth, 24(1): p 164-72 56 Lafc, G., et al (2014) Use of extracorporeal membrane oxygenation in adults Heart Lung Circ, 23(1): p 10-23 57 Hirsh, J., M O'Donnell, and J.I Weitz, (2005) New anticoagulants Blood, 105(2): p 453-63 58 Hirsh, J., M O'Donnell, and J.W Eikelboom, (2007) Beyond unfractionated heparin and warfarin: current and future advances Circulation, 116(5): p 552-60 59 Pollak, U., et al (2011) Heparin-induced thrombocytopenia and extracorporeal membrane oxygenation: a case report and review of the literature J Extra Corpor Technol, 43(1): p 5-12 60 Young, G., et al (2004) Argatroban as an alternative to heparin in extracorporeal membrane oxygenation circuits Perfusion, 19(5):p.283-8 61 Brechot, N., et al (2013) Venoarterial extracorporeal membrane oxygenation support for refractory cardiovascular dysfunction during severe bacterial septic shock Crit Care Med, 41(7): p 1616-26 62 Bermudez, C.A., et al (2010) Initial experience with single cannulation for venovenous extracorporeal oxygenation in adults Ann Thorac Surg, 90(3): p 991-5 63 Garcia, J.P., et al (2011) Ambulatory veno-venous extracorporeal membrane oxygenation: innovation and pitfalls J Thorac Cardiovasc Surg, 142(4): p 755-61 64 Fragou, M., et al (2011) Real-time ultrasound-guided subclavian vein cannulation versus the landmark method in critical care patients: a prospective randomized study Crit Care Med, 39(7): p 1607-12 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên bệnh nhân:…………………………………………………………………… Tuổi:……………………………………3 Giới:………………………………… Chiều cao:………………(cm); Cân nặng:……………… (kg) BMI (kg/m2):………………………… Địa chỉ;……………………………………………………………………………… Ngày vào viện:…………………………………………… Ngày vào khoa Hồi sức tích cực:………………………………………… 10 Ngày rời khoa Hồi sức tích cực:………………………………………… 11 Ngày viện:…………………………………………………… II Chuyên môn Lý vào viện:…………………………… Điểm SOFA thời điểm trước tiến hành ECMO: Giá trị Điểm Glasgow Tiểu cầu (G/L) Vận mạch Bilirubin (µmol/l) PaO2/FiO2 Creatinin (µmol/l) Tổng Điểm APACHE II thời điểm vào khoa HSTC:………………… Nguyên nhân gây ARDS: - Vi khuẩn - Virus - Chấn thương, bỏng - Hen phế quản - Chấn thương, đụng giập phổi - Sặc phổi - Không rõ nguyên nhân Thời gian thở máy trước ECMO:…………………(ngày) Thang điểm RESP: Biến 18-49 50-59 Tuổi ≥ 60 Suy giảm miễn dịch Thời gian thở máy < 48 48 - ngày trước tiến hành > ngày ECMO Căn nguyên gây Viêm phổi virus Viêm phổi nhiễm khuẩn Bệnh nhân Điểm -2 -3 -2 3 suy hô hấp Hen phế quản Chấn thương bỏng Viêm phổi sặc Các nguyên suy hô hấp cấp 11 khác Suy hô hấp mạn không nguyên hô hấp Rối loạn chức thân kinh trung ương Nhiễm khuẩn cấp tính ngồi phổi Sử dụng thuốc ức chế thần kinh trước ECMO Sử dụng NO trước ECMO Sử dụng Bicarbonat tĩnh mạch trước ECMO Trụy tim mạch trước ECMO < 75 ≥ 75 PaCO2 (mmHg) -7 -3 -1 -2 -2 -1 < 42 ≥ 42 Ppeak (cmH2O) -1 Tổng điểm -22 đến 15 Thang điểm PRESERVE: Chỉ số < 45 45 – 55 Tuổi (năm) > 55 BMI > 30 (kg/m ) Suy giảm miễn dịch SOFA > 12 điểm Thở máy > ngày Thơng khí nằm sấp trước ECMO PEEP < 10 cmH2O Pplateau > 30 cmH2O Tổng điểm Khí máu trước ECMO: pH PaCO2 (mmHg) PaO2 (mmHg) HCO-3 (mmol/L) Bệnh nhân Điểm -2 1 2 0-14 PaO2/FiO2 Lactat (mmol/L) SaO2 Thông số máy thở trước ECMO: Mode Vt (ml) PEEP (cmH2O) FiO2 (%) Ppeak (cmH2O) Pplateau (cmH2O) 10 Xét nghiệm trước ECMO: Hb (g/L) Protein (g/L) Albumin (g/L) Procalcitonin INR PT% Fibrinogen APTTb/c 11 Tình trạng lúc rời khoa Hồi sức tích cực: a Hồi phục b Tử vong (nặng xin về): (nguyên nhân)…………………………… 12 Tình trạng tháng sau rời khoa Hồi sức tích cực: a Hồi phục b Tử vong: (nguyên nhân)………………… ... tài nghiên cứu: "Nghiên cứu giá trị thang điểm RESP PRESERVE tiên lượng tử vong bệnh nhân ARDS nặng điều trị kĩ thuật VV- ECMO" với hai mục tiêu sau: Khảo sát giá trị thang điểm RESP PRESERVE tiên. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ HUY SƠN NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐIỂM RESP VÀ PRESERVE TRONG TIÊN LƯỢNG TỬ VONG Ở BỆNH NHÂN ARDS NẶNG ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG KĨ THUẬT VV- ECMO. .. lượng tử vong bệnh nhân ARDS nặng điều trị kĩ thuật VV- ECMO khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai từ năm 2014 – 2018 Nhận xét số yếu tố liên quan đến tử vong bệnh nhân ARDS nặng điều trị kĩ

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1.1: Thông khí nhân tạo Vt thấp và Vt truyền thống trong ARDS.

  • Hình 1.2. Bơm li tâm

  • Hình 1.3. Màng ECMO hãng Terumo

  • Hình 1.4: Ống thông đường vào tĩnh mạch

  • Hình 1.5: Ống thông đường vào động mạch

    • Nhận xét:

    • Nhóm tuổi mắc bệnh chủ yếu là 30-49 tuổi (53,4%). Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Phạm Đăng Thuần (2016) [24].

    • Trong nghiên cứu của chúng tôi, tuổi trung bình của bệnh nhân là 43,17 ± 15,13. Tuổi cao nhất là 70 và thấp nhất là 21 (bảng 3.2). Nhóm tuổi từ 30 đến 49 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất là 53,4%, tiếp theo là nhóm tuổi từ 50 đến 59 tuổi chiếm tỉ lệ 26,7%. Nhóm tuổi trên 70 chỉ chiếm 3,2%.

    • Trong các thang điểm tiên lượng tử vong thường gặp, độ tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là một yếu tố tiên lượng độc lập. Trong thang điểm RESP và PRESERVE, tuổi trẻ ( dưới 49 tuổi với thang điểm RESP và dưới 45 tuổi với thang điểm PRESERVE) tương ứng với tiên lượng tốt, trong khi tuổi trên 60 thường tương ứng với tiên lượng xấu hơn.

    • Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Phạm Đăng Thuần (2016) [24] với độ tuổi trung bình là 46,4 ± 16,8 , thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Kang và cộng sự (2017) với độ tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 54,8 ± 16,9 [31].

    • Độ tuổi trung bình của nhóm sống là 40,15 ± 16,82 (tuổi thấp nhất là 21, tuổi cao nhất là 70); của nhóm tử vong là 45,47 ± 13,77 (tuổi thấp nhất là 27, tuổi cao nhất là 68), không có sự khác biệt giữa nhóm sống và nhóm tử vong với p = 0,34 (bảng 3.2).

    • Tỉ lệ nam giới trong nghiên cứu của chúng tôi chiếm tỉ lệ 56,7% (bàng 3.2), trong đó, có 6 bệnh nhân nam hồi phục sau kết ECMO (chiếm tỉ lệ 35,29%), 11 bệnh nhân tử vong (chiếm tỉ lệ 64,7%), không có sự khác biệt giữa nhóm sống và nhóm tử vong (p=0,349).

    • Kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi tương tự với kết quả trong nghiên cứu của Klinzing và cộng sự (2015) với tỉ lệ nam giới chiếm 53%[30].

    • Trong thang điểm PRESERVE, khi xây dựng thang điểm dựa trên 140 bệnh nhân ARDS nặng được điều trị bằng kĩ thuật VV-ECMO, Schmidt (2013) đã đưa chỉ số khối cơ thể BMI (kg/m2) vào thang điểm. Những bệnh nhân có BMI > 30 (kg/m2) có tiên lượng tốt hơn nhóm bệnh nhân có BMI < 30 (kg/m2), đây cũng là điểm khác biệt trong nghiên cứu của chúng tôi so với nghiên cứu của Schmidt (2013), trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi, không có bệnh nhân nào có BMI > 30 (kg/m2), điều này có thể lí giải do sjw khác biệt về chủng tộc, nhân khẩu học, môi trường kinh tế xã hội giữa châu Âu và Việt Nam: ở Việt Nam rất hiếm bệnh nhân có BMI > 30 (kg/m2), vì vậy, vai trò của biến này trong thang điểm PRESERVE bị giới hạn.

    • 11. Thomas M.R (1999): Lung Cytokines and ARDS:Roger S. Mitchell Lecture. Chest; Vol 116, No, suppl 1.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan