NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT nôi SOI SAU PHÚC mạc tạo HÌNH NIỆU QUẢN SAU TĨNH MẠCH CHỦ dưới

63 196 0
NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT nôi SOI SAU PHÚC mạc tạo HÌNH NIỆU QUẢN SAU TĨNH MẠCH CHỦ dưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG VĂN HẬU NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NÔI SOI SAU PHÚC MẠC TẠO HÌNH NIỆU QUẢN SAU TĨNH MẠCH CHỦ DƯỚI ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG VĂN HẬU NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NƠI SOI SAU PHÚC MẠC TẠO HÌNH NIỆU QUẢN SAU TĨNH MẠCH CHỦ DƯỚI Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 62720126 ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH Chủ tich hội đồng Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS Vũ Nguyễn Khải Ca PGS.TS Đỗ Trường Thành Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS Đỗ Trường Thành HÀ NỘI - 2016 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU Họ tên: Hoàng Văn Hậu Cơ quan công tác: Bộ môn phẫu thuật thực nghiệm – Trường Đại học Y Hà Nội Chuyên ngành dự tuyển: Ngoại thận tiết niệu, Mã số 62720126 1, Lý lựa chọn đề tài: Cơ quan sinh dục tiết niệu phận có nhiều dị tật bẩm sinh Hẹp niệu quản niệu quản chạy sau bắt chéo tĩnh mạch chủ dị tật gặp, tỉ lệ gặp 1/1500 [3], [4], tỉ lệ gặp bên phải cao bên trái, tỉ lệ gặp Nam/Nữ = 3/1 Bệnh cảnh lâm sàng thường rầm rộ, đau tức âm ỉ vùng hơng lưng bên có bệnh, đái buốt tái diễn, đái máu vi thể tùng đợt hồn tồn khơng có triệu chứng đến khám sức khỏe tình cờ phát thận niệu quản giãn hoàn toàn hay chức Tuy nhiên với sư phát triển chun nghành chẩn đốn hình ảnh ứng dụng rộng rãi tuyến y tế sở trung ương siêu âm, chụp UIV(niệu đồ tĩnh mạch), chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ… giúp cho việc chẩn đoán bệnh lý dị dạng đường tiết niệu trở nên thuận tiện, bệnh hẹp niệu quản bắt chéo sau tĩnh mạch chủ phát sớm giúp cho việc tránh biến chứng nhiễm trùng, cắt thận Niệu quản chạy sau bắt chéo tĩnh mạch chủ chia làm type [1] + Type I (Low Loop): Phổ biến hơn, chiếm khoảng 90%, đặc trưng chữ S điển hình hay hình móc câu niệu quản tắc nghẽn, với điểm tắc nghẽn ngang mức L III Type thường gây ứ nước thận mức độ vừa đến nặng + Type II (High Loop): Ít phổ biến hơn, chiếm khoảng 10% Hình ảnh đặc trưng type niệu quản cong hình lưỡi liềm Type thường gây ứ nước thận mức độ nhẹ không ứ nước Phẫu thuật mở kinh điển tiêu chuẩn vàng năm 90 kỷ trước Theo báo cáo ghi nhận tác giả Hochstetter (1893) lần công bố trường hợp niệu quản bắt chéo tĩnh mạch chủ dưới, gặp bệnh nhân nam Y văn ghi nhận: + Năm 1940, tác giả Harril công bố ca tạo hình sửa chữa thành cơng niệu quản hẹp sau bắt chéo tĩnh mạch chủ phương pháp mổ mở [2] + Năm 1957, tác giả Goodwin cộng đề xuất phương pháp phẫu thuật – cắt rời tĩnh mạch chủ dưới, trả lại vị trí giải phẫu khâu nối tận - tận [5] Tác giả Goodwin cắt rời tĩnh mạch chủ dưới, nối tận - tận + Năm 1974, tác giả Puigvert cộng báo cáo ca bệnh nhi 14 tuổi có dị tật niệu quản sau bắt chéo tĩnh mạch chủ type I Ca bệnh phẫu thuật tạo hình phương pháp mổ mở, tác giả lựa chọn mở đoạn niệu quản vị trí giãn nhiều [6] Tác giả Puigvertlựa chọn mở đoạn niệu quản vị trí giãn nhiều + Năm 1978, tác giả Haidai H báo cáo trường hợp niệu quản bắt chéo tĩnh mạch chủ trẻ em, chẩn đoán trước mổ Nhật Bản [7] + Năm 1988, tác giả Perlasca E báo cáo trường hợp hẹp khúc nối niệu quản bắt chéo tĩnh mạch chủ phẫu thuật thành công [8] + Năm 1993, tác giả Schuessler cộng báo cáo ca phẫu thuật tạo hình thành cơng phẫu thuật nội soi đường bụng [9] + Năm 1994, tác giả Baba cộng báo cáo ca phẫu thuật phương pháp phẫu thuật nội soi đường bụng [10] + Năm 1996, tác giả Matsuda cộng công bố ca phẫu thuật nội soi đường bụng, cắt niệu quản, nối tận - tận [11] + Năm 1999, tác giả Salomon cộng báo cáo ca bệnh phẫu thuật tạo hình niệu quản thơng quan nội soi sau phúc mạc [12] Thời gian phẫu thuật 100 phút, bệnh nhân xuất viện sau 72h + Năm 1999, tác giả Mugiya cộng báo cáo ca bệnh phẫu thuật theo phương pháp, cắt niệu quản nội soi đưa niệu quản ngoài, nối tận tận [13] + Những năm gần đây, số tác giả có báo cáo ca bệnh tạo hình robots + Tại Việt Nam, số tác giả báo cáo số ca phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ nhóm tác giả Nguyễn Phúc Cẩm Hồng, Phạm Phú Phát, Nguyễn Văn Học, Phạm Hữu Đoàn thực bệnh viện Bình Dân – đăng tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2007 [14] nghiên cứu tác giả Trương Minh Khoa, Trần Hiếu Nghĩa,Trương Công Thành cộng thực Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ, đăng tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2010 [15] Tuy nhiên báo cáo tác giả mang tính đơn lẻ chưa mang tính hệ thống, tổng kết ứng dụng phương pháp xâm lấn điều trị bệnh lý hẹp niệu quản bắt chéo sau tĩnh mạch chủ Từ năm 1990 kỹ thuật mổ nội soi sau phúc mạc bệnh lý tiết niệu tác giả giới bước thực với ưu điểm vượt trội cắt cân phẫu thuật, vết thương phẫu thuật nhỏ (5 -10mm) hậu phẫu sau mổ đau mang tính thẩm mỹ cao sẹo sau phẫu thuật nhỏ; tổn thương mơ phẫu thuật ít, ảnh hưởng đến chức thận sau phẫu thuật bệnh nhân nhanh chóng phục hồi sức khỏe Xuật phát từ ưu điểm phương pháp này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng đánh giá kết phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới” 2, Mục tiêu mong muốn đạt đăng ký học nghiên cứu sinh - Được trúng tuyển làm nghiên cứu sinh khóa XXXV Trường Đại học Y Hà Nội - Góp phần xây dựng nên quy trình chuẩn phương pháp điều trị hẹp niệu quản sau tĩnh mạch chủ phương pháp phẫu thuật nội soi sau phúc mạc để ứng dụng phổ biến cho bệnh viện tuyến sở 3, Lý lựa chọn sở đào tạo Đại học Y Hà Nội trường đại học hàng đầu Việt Nam có bề dày lịch sử trăm năm đào tạo đội ngũ thầy thuốc có Giáo sư, bác sỹ hàng đầu Việt Nam đào tạo Nhà trường có đội ngũ Giảng viên giáo sư, bác sỹ, chuyên gia đầu ngành tất lĩnh vực, có kinh nghiệm giảng dạy, bề dày kinh nghiệm thực hành hướng dẫn học viên nghiên cứu khoa học Nhà trường có sở học tập, nghiên cứu khoa học bệnh viện tuyến trung ương: Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội với đầy đủ trang thiết bị, sở vật chất đại đồng thời tuyến cuối ngành Là nơi có nguồn bệnh nhân dồi dào, lưu trữ hồ sơ khoa học đáng tin cậy 4, Những dự định kế hoạch để đạt mục tiêu mong muốn - Dự định: Tích cực chủ động học tập, tham gia khám bệnh trực tiếp, hội chẩn, tham gia phẫu thuật bệnh nhân với thầy chuyên gia đầu nghành tiết niệu để lĩnh hội kiến thức, kỹ bước tiếp thu kinh nghiệm chẩn đoán điều trị theo dõi đánh giá kết lâu dài - Kế hoạch: Phối hợp chặt chẽ với bác sỹ chẩn đốn hình ảnh, bác sỹ gây mê để hình thành nhóm làm việc tích cực, an tồn hiệu - Chấp hành qui định nhà trường đảm bảo tiến độ nghiên cứu thời hạn 5, Kinh nghiệm - Tham gia khóa học cao học, học tập phương pháp nghiên cứu khoa học - Tham gia nhiều nghiên cứu khoa học bệnh viện - Tham gia lớp đạo đức nghiên cứu y học - Được chuyên gia nước (Pháp) giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu khoa học Bệnh viện - Có khả tự tham khảo sách báo nước tiếng Anh - Được giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm trực tiếp, hàng ngày thực hành nghiên cứu khoa học Giáo sư, bác sỹ chuyên khoa niệu đầu nghành Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội 6, Dự kiến việc làm nghiên cứu sau tốt nghiệp - Tiếp tục theo dõi lâu dài trường hợp điều trị, phát trường hợp - Tiếp tục nghiên cứu triển khai kỹ thuật kiến thức vào áp dụng bệnh viện, tiến hành đánh giá kết lâu dài 7, Đề xuất người hướng dẫn: - PGS.TS Đỗ Trường Thành, Giảng viên Trường Đại học Y Hà Nội – Chủ nhiệm khoa Phẫu thuật Tiết niệu - Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, Người viết luận Hoàng Văn Hậu MỤC LỤ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu liên quan niệu quản 1.1.1 Bệnh lý niệu quản sau tĩnh mạch chủ 1.1.2 Triệu chứnglâm sàng 1.2.3 Chẩn đốn hình ảnh niệu quản sau tĩnh mạch chủ 1.1.3 Các phương pháp điều trị niệu quản sau tĩnh mạch chủ CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu .13 2.2.1 Thiết kết nghiên cứu 13 2.2.2 Phương tiện dụng cụ nghiên cứu 13 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.2.4 Đặt trocar 17 2.2.5 Đánh giá kết nghiên cứu mổ 17 2.2.6 Đánh giá kết nghiên cứu sau mổ 18 2.2.7 Đánh giá kết nghiên cứu viện 18 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 19 3.1.1 Phân bố độ tuổi giới 19 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp, địa dư 19 3.1.3 Tiền sử 20 3.1.4 Thời gian từ có biểu lâm sàng tới phát bệnh .20 3.2 Kết lâm sàng 20 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng 20 3.2.2 Biểu toàn thân 21 3.2.3 Kết sinh hóa 22 3.2.4 Kết cấy nước tiểu 23 3.3 Kết chẩn đốn hình ảnh .23 3.3.1 Kết siêu âm 23 3.3.2 Phân bố vị trí niệu quản 25 3.3.3 Kết phẫu thuật 25 3.3.4 Truyền máu mổ 26 3.4 Biến chứng sau mổ .26 3.5 Kết xa sau mổ 26 3.6 Các yếu tố liên quan tới thời gian phẫu thuật kéo dài 28 3.6.1 Nhóm tuổi 28 3.6.2 Chỉ số BMI 28 3.6.3 Mức độ giãn bể thận 28 3.6.4 Vị trí hẹp niệu quản 28 3.6.5 Mức độ ứ nước thận 28 3.6.6 Vấn đề chảy máu .28 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 29 4.1 Một số đặc điểm bệnh học lâm sàng 29 4.1.1 Một số đặc điểm người bệnh niệu quản sau tĩnh mạch chủ .29 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng .29 4.2 Chẩn đốn hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ trước mổ 29 4.2.1 Giá trị siêu âm chẩn đoán giãn thận, bể thận, niệu quản .29 4.2.2 Vai trò chụp UIV chẩn đốn bệnh29 4.2.4 Chẩn đoán niệu qurn sau tĩnh mạch chủ trước mổ .29 4.3 Kết phẫu thuật .29 4.3.1 Số trocar .29 4.3.2 Thời gian mổ trung bình 29 4.3.3 Lượng máu trung bình 29 4.3.4 Truyền máu mổ 30 4.3.5 Chuyển mổ mở 30 4.3.6 Mổ lại tai biến .30 33 Tiền sử Hút thuốc Cao huyết áp Mổ sỏi tiết niệu Số bệnh nhân Tỷ lệ % Nhận xét: 3.1.4 Thời gian từ có biểu lâm sàng tới phát bệnh Bảng 3.3 Thời gian từ có biểu lâm sàng tới phát bệnh Thời gian (tháng) < – tháng > – tháng > – tháng > – 12 tháng > 12 tháng Tổng Số bệnh nhân Tỷ lệ % Nhận xét: 3.2 Kết lâm sàng 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng Bảng 3.4 Triệu chứng lâm sàng Thời gian (tháng) Đái máu Đau thắt lưng Khối vùng thận Phát tình cờ Số bệnh nhân Tỷ lệ % Nhận xét: 3.2.2 Biểu toàn thân Bảng 3.5 Kết huyết học trước mổ Chỉ số Hồng cầu Bạch cầu Tiêu chuẩn Tăng > triệu Bình thường 3-5 triệu Giảm < triệu Bình thường (5.000-10.000) Số bệnh nhân Tỷ lệ % 34 Giảm < 5.000 Tăng > 15g/l Hemoglobi Bình thường 13-15 g/l n Giảm < 13g/l Tăng > 40% Hémacrotite Bình thường 30-40% Giảm < 30% Bình thường sau 1h 10mm Tốc độ máu Tăng cao sau 1h 30-100mm lắng Rất cao sau 1h > 100mm Nhận xét: 35 3.2.3 Kết sinh hóa Bảng 3.6 Kết sinh hóa Chỉ số Tiêu chuẩn Tăng (>10mmol/l) Đường máu Bình thường Tăng (>9,2mmol/l) Tăng (> 9,2mmol/l) Ure máu Bình thường Tăng (> 127µmol/l) Creatinin máu Bình thường Tăng SGOT Bình thường Tăng SGPT Bình thường Bilirubin máu Tăng Bình thường Phosphatase kiềm Tăng Bình thường Canxi máu Tăng > 4mmol/l Bình thường Nhận xét: Số bệnh nhân Tỷ lệ % 36 3.2.4 Kết cấy nước tiểu Bảng 3.107 Kết cấy nước tiểu Chỉ số Bạch cầu niệu Nit Kết cấy Tổng Dương tính Âm tính Nhận xét: 3.3 Kết chẩn đốn hình ảnh 3.3.1 Kết siêu âm - Hình ảnh thận giãn siêu âm Bảng 3.78 Kết siêu âm Mức độ giãn thận Thận giãn độ I Thận giãn độ II Thận giãn độ III Thận giãn độ IV Nhận xét: Số bệnh nhân Tỷ lệ % - Kích thước bể thận giãn siêu âm Bảng 3.89 Kích thước bể thận Kích thước Số trường hợp Tỷ lệ % Nhận xét: 2-3cm 3-5cm kKích thước trung bình , lớn nhất, nhỏ >5cm Tổng 37 Bảng 3.910 Mức độ ứ nước thận theo chụp CLVT Mức độ giãn thận Thận giãn độ I Thận giãn độ II Thận giãn độ III Thận giãn độ IV Số bệnh nhân Tỷ lệ % Nhận xét: - Kích thước bể thận giãn chụp CLVT Bảng 3.114.0 Kích thước bể thận chụp CLVT Kích thước Số trường hợp Tỷ lệ % 2-3cm 3-5cm >5cm Tổng Nhận xét: kKích thước trung bình , lớn nhất, nhỏ Bảng 4.13.12 Hình dạng bể thận niệu quản phim chụp UIV Hình dạng Số ca Tổng Móc câu Chữ S Lưỡi liềm % Bảng 4.23.13 Hình dạng bể thận niệu quản phim chụp CLVT Hình dạng Số ca Tổng Móc câu Chữ S Lưỡi liềm % 38 3.3.2 Phân bố vị trí niệu quản Bảng 3.1114 Phân bố vị trí hẹp Loại dị dạng niệu quản Bên phải (theo Williams ) Tuyp I Tuyp II Tổng Nhận xét: loại hay gặp nghiên cứu: Bên trái Tổng số 3.3.3 Kết phẫu thuật 3.3.3.1 Số trocar 3.3.3.2 Thời gian mổ trung bình 3.3.3.3 Lượng máu trung bình 3.3.3.4 Truyền máu mổ 3.3.3.5 Chuyển mổ mở 3.3.3.6 Mổ lại tai biến 3.3.3.7.Biến chứng thời kỳ hậu phẫu: sốt, chảy máu 3.3.3.8 Thời gian rút ống thơng tiểu trung bình 3.3.3.9 Thời gian nằm viện trung bình 3.3.3.10 Kết sau điều trị1-3 tháng: tốt, khá, trung bình, xấu 3.3.3.11 Điều trị phối hợp - Phẫu thuật thành công - Tốt - Khá: - Trung bình - Xấu Tỷ lệ % 39 3.3.4 Truyền máu mổ Bảng 3.125 Truyền máu mổ Số bệnh nhân Tỷ lệ % Truyền máu Không truyền máu Nhận xét: 3.4 Biến chứng sau mổ Bảng 3.1316 Kết sớm sau mổ Các biến chứng sau mổ Chảy máu Tụ máu dịch ổ thận Tắc mạch phổi Suy thận Tắc ruột sau mổ Nhiễm khuẩn vết mổ Tổng Nhận xét: Số bệnh nhân Phân loại theo Clavien Dido: I, Tỷ lệ % II, III, IV, V 3.5 Kết xa sau mổ Qua khám lại bệnh thời kỳ (siêu âm bụng Xquang hệ tiết niệu) thư gia đình bệnh nhân Bảng 3.1417 Hình ảnhchụp UIV Hình ảnh thận Còn giãn bể thận 10mm Hết giãn Tổng Hình ảnh UIV hệ tiết niệu Nhận xét: Bảng 3.158 Hình ảnh siêu âm hệ tiết niệu sau mổ Hình ảnh thận Còn giãn thận 10mm Hết giãn Hình ảnh siêu âm hệ tiết niệu Nhận xét: Bảng 3.169 Mức độ đau sau mổ theo thang điểm VAS Tổn g 40 Mức độ đau Số bệnh nhân Tỷ lệ % Nhận xét: Phân loại theo thang điểm VAS: I, II, III, IV, V Bảng 3.1207 Lượng thuốc giảm đau sử dụng sau mổ Liều thuốc(g) Số bệnh nhân Tỷ lệ % 10 >10 Nhận xét: Bảng 3.1218 Ngày rút dẫn lưu hố thận trung bình Số ngày Số bệnh nhân Tỷ lệ % Nhận xét: Bảng 3.1922 Ngày rút sonde tiểu trung bình Số ngày Số bệnh nhân Tỷ lệ % Nhận xét: 3.6 Các yếu tố liên quan tới thời gian phẫu thuật kéo dài 3.6.1 Nhóm tuổi 3.6.2 Chỉ số BMI 3.6.3 Mức độ giãn bể thận 3.6.4 Vị trí hẹp niệu quản 3.6.5 Mức độ ứ nước thận 3.6.6 Vấn đề chảy máu 41 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm bệnh học lâm sàng 4.1.1 Một số đặc điểm người bệnh niệu quản sau tĩnh mạch chủ - Tuổi - Giới - BMI 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng - Đau âm ỉ vùng hông lưng - Đái máu - Đau quặn thận - Khối vùng thận - Kích thước giãn thận, niệu quản - Hình thể thận, bể thận: chữ S, chữ J ngược, hình móc câu - Chụp CT trước mổ, phân loại: Tuyp I, Tuyp II 4.2 Chẩn đốn hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ trước mổ 4.2.1 Giá trị siêu âm chẩn đoán giãn thận, bể thận, niệu quản 4.2.2 Vai trò chụp UIV chẩn đốn bệnh - Kết chụp CLVT trước tiêm thuốc cản quang - Kết chụp CLVT sau tiêm thuốc cản quang 4.2.4 Chẩn đoán niệu qurn sau tĩnh mạch chủ trước mổ 4.3 Kết phẫu thuật 4.3.1 Số trocar Vị trí đặt troca 4.3.2 Thời gian mổ trung bình 4.3.3 Lượng máu trung bình 4.3.4 Truyền máu mổ 4.3.5 Chuyển mổ mở 42 4.3.6 Mổ lại tai biến 4.3.7.Biến chứng thời kỳ hậu phẫu: sốt, chảy máu 4.3.8 Thời gian rút ống thơng tiểu trung bình 4.3.9 Thời gian nằm viện trung bình 4.3.10 Kết sau điều trị sau 1-3 tháng: tốt, khá, trung bình 4.3.12 Kết phẫu thuật - Tốt - Khá: - Trung bình: - Xấu 4.3.1 Tai biến biến chứng - Chảy máu - Tràn khí màng phổi - Tắc mạch phổi sau mổ - Xẹp phổi - Nhiễm trùng vết mổ - Khối áp xe tồn dư 4.4 Thời gian khám lại sau mổ;1 tháng, tháng, tháng,3 năm 4.5 Các yếu tố liên quan tới thời gian phẫu thuật 4.5.1 Nhóm tuổi 4.5.2 Chỉ số BMI 4.5.3 Mức độ giãn thận, bể thận, kích thước niệu quản 4.5.4 Vị trí tắc cao LIII hay thấp LIV 4.5.5 Mức độ ứ nước thận 4.5.6 Vị trí đặt trocar 4.5.7 Số lượng trocar 4.5.8 Các tai biến tạo khoang làm việc 4.5.9 Vấn đề chảy máu 4.5.10 Trên thận có dị dạng khác: thận móng ngựa, thận sinh đôi… 43 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Ứng dụng phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ Kết điều trị: phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ - Phẫu thuật thành công: bệnh nhân ổn định viện, biến chứng - Tốt: tỷ lê% - Khá: tỷ lê% - Trung bình:tỷ lê% - Xấu: % Các yếu tố liên quan phẫu thuật - Chỉ số BMI - Kích thước thận, bể thận, niệu quản - Vị trí hẹp cao hay thấp - Mức độ ứ nước thận 44 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmed Eldefrawy, Mohan Arianayagam, Prashanth Kanagarajah et al (2011) “Anomalies of the inferor vena cava and renal veins and implications for renal surgery” – [Central European Journal of Urology 2011/6/1] Ahmed Eldefrawy, Mohan Arianayagam, Prashanth Kanagarajah et al (2011) “Anomalies of the inferor vena cava and renal veins and implications for renal surgery” – [Central European Journal of Urology 2011/6/1] Brahm B Hyams, M.D., (1966) F.R.C.S[C], Clarence Scheneiderman, M.D., F.A.C.S et al “Retrocaval al ureter – Case Reports” – [Canad Med, Ass J – Jan 6, 1966, vol 98] Brahm B Hyams, M.D., F.R.C.S[C], Clarence Scheneiderman, M.D., F.A.C.S et al “Retrocaval al ureter – Case Reports” – [Canad Med, Ass J – Jan 6, 1966, vol 98] Jai Prakash, Anubhav Raj, Satyanarayan Sankhwar, Vishwajeet Singh “Ranal Calculi with retrocaval ureter: is percutaneous nephronethotomy sufficient?” – [BMJ Case Rep 2013, doi: 10.1136/bcr-2013-008889] Jai Prakash, Anubhav Raj, Satyanarayan Sankhwar, Vishwajeet Singh “Ranal Calculi with retrocaval ureter: is percutaneous nephronethotomy sufficient?” – [BMJ Case Rep 2013, doi: 10.1136/bcr-2013-008889] Jia Min Yen, Lui Shiong and Christopher Wai Sam Cheng (11/2015) “Conservative management of retrocaval Ureter: A cases series” – [http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4601973/?report=reader] Jia Min Yen, Lui Shiong and Christopher Wai Sam Cheng (11/2015) “Conservative management of retrocaval Ureter: A cases series” – [http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4601973/?report=reader] Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Phạm Phú Phát, Nguyễn Văn Học, Phạm Hữu Đoàn “Tạo hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ qua nội soi sau phúc mạc bệnh viện Bình Dân” tạp chí y học Thành phố HCM 2007 P Birger Nielsen “Retrocaval al ureter – Report of a case” – [Acta Radiologica, 51:3, 179-188] 10 P Birger Nielsen “Retrocaval al ureter – Report of a case” – [Acta Radiologica, 51:3, 179-188] 11 Trần Chí Thanh, Đỗ Ngọc Sơn, Vũ Nguyễn Khải Ca, Phạm Văn Thành Công Kết điều trị phẫu thuật hẹp niệu quản sau tĩnh mạch chủ tuyp I, Y học Thực Hành số 769+770 Huế tháng 6-2011 12 Yutaka Fujii, Susumu Sasabe and Toru Araki “Restrocaval ureter associated with polycystic disease of the kidneys: Treated by division and reanastomosis of the vena cava” – [Acta Urologica Japonica Vol.12, No.12, Dec 1966] 13 Yutaka Fujii, Susumu Sasabe and Toru Araki “Restrocaval ureter associated with polycystic disease of the kidneys: Treated by division and reanastomosis of the vena cava” – [Acta Urologica Japonica Vol.12, No.12, Dec 1966] 14 Jens J Rassweiler, Marie Claire – Rassweiler “Classification of Complication: is the Clavien – Dindo Classifiacation the gold standard?” Eropean Urology 62 (2012) 256- 260 15 Trần Chí Thanh, Đỗ Ngọc Sơn, Vũ Nguyễn Khải Ca, Phạm Văn Thành Công Kết điều trị phẫu thuật hẹp niệu quản sau tĩnh mạch chủ tuyp I, Y học Thực Hành số 769+770 Huế tháng 6-2011 16 17 Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Phạm Phú Phát, Nguyễn Văn Học, Phạm Hữu Đoàn (2007) “Tạo hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ qua nội soi sau phúc mạc bệnh viện Bình Dân” tạp chí y học Thành phố HCM 2007 18 19 Trần Đức Hòe (2003) “ Gỉai phẫu phẫu thuật thận khoang sau phúc mạc”, Các kỹ thuật ngoại khoa tiết niệu Nhà xuất khoa học ký thuật, trang 40 -50 Năm xuất 2003 20 Lê Ngọc Từ “ Giai phẫu hệ tiết niệu”, Bệnh học tiết niệu, trang 10 – 16 Nhà xuất Y Học năm 2007 ... tiêu nghiên cứu là: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ Đánh giá kết phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ 4... pháp phẫu thuật xâm lấn báo cáo hạn chế, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ứng dụngvà đánh giá kết qu phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG VĂN HẬU NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NÔI SOI SAU PHÚC MẠC TẠO HÌNH NIỆU QUẢN SAU TĨNH MẠCH CHỦ DƯỚI Chuyên

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Hình thể chung: mỗi cơ thể có 2 thận nằm sau phúc mạc ở hố thắt lưng dọc theo bờ ngoài cơ đái chậu và theo hướng nghiêng chếch vào giữa. Thận phải thấp hơn thận trái.

  • Thận người lớn dài 12 cm, rộng 6 cm, dày 3cm, nặng chừng 130 gram.

  • TThận được giữ bởi một lớp mỡ bao quanh thận, cuống thận, trương lực cơ của thành bụng và các tạng trong phúc mạc. Mức độ di động của thận phụ thuộc nhiều yếu tố. Khi hít vào ở tư thế đứng, thận có thể hạ thấp tới 2- 3 cm.

  • - Nhu mô thận: Thận được bao bọc bởi phần vỏ ở ngoài và phần tủy ở trong. Nhu mô thận được tạo thành bởi các nephron, đơn vị chức năng của thận. Mỗi thận có 1 triệu nephron. Mỗi nephron gồm có: cẩn thận có chức năng lọc, các ống lượn và quai Henle có chức năng tải hấp thụ và đào thải. Các nephron được tập hợp thành thùy và dịch được thoát ra giữa ống góp ở gai thận để đổ vào các tiểu đài.

  • Tủy thận được tạo thành bởi các tháp thận, chức các ống góp, quai Henle và các mạch máu. Đỉnh tháp là gai thận hướng về xoang thận. Đỉnh tháp tiếp giáp với vỏ thận.

  • Vỏ thận được tạo thành bởi các cầu thận và các ống lượn. Các cột Bertin chen giữa các tháp thận.

  • Liên quan: Thận ở vị trí có liên quan với xương sườn thứ 11-12, màng phổi; phía trước liên quan tới phúc mạc và các tạng trong phúc mạc.

  • Bên phải

  • Gan, thùy gan phải cuống gan

  • Đoạn hai tá tràng

  • Góc đại tràng phải

  • Bên trái

  • Da dày, góc Treitz

  • Lách, cuống lách

  • Đuôi tụy

  • Góc đại tràng trái

  • Mạch máu, bạch mạch:

  • + Động mạch:

  • Động mạch thận phải và trái đều tách từ động mạch chủ bụng, thường chỉ có một động mạch cho mỗi thận, nhưng cũng có trường hợp 2-3 động mạch cho 1 thận.

  • Khi tới gần tới rốn thận, mỗi động mạch thận cha làm 2 thân động mạch, trước và sau bể thận. Sự phân chia các động mạch về sau rất thay đổi. Thông thường nhánh trước bể thận được chia ra làm 3 hay 4 nhánh vào nhu mô thận; nhánh sau bể thận đi về phía trên rốn thận để cung cấp máu cho mạch sau thận. Trong ¼ trường hợp có các động mạch cực, xuất phát từ động mawchj thận hay động mạch chủ bụng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan