NGHIÊN cứu TÌNH HÌNH tổn THƯƠNG VÕNG mạc TRÊN BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG tại BỆNH VIỆN đa KHOA KHU vực PHÚC yê

47 184 0
NGHIÊN cứu TÌNH HÌNH tổn THƯƠNG VÕNG mạc TRÊN BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG tại BỆNH VIỆN đa KHOA KHU vực PHÚC yê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TH NGC HN NGHIÊN CứU TìNH HìNH TổN THƯƠNG VõNG MạC TRÊN BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TạI BệNH VIệN §A KHOA KHU VùC PHóC Y£N ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TH NGC HN NGHIÊN CứU TìNH HìNH TổN THƯƠNG VõNG MạC TRÊN BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TạI BệNH VIệN §A KHOA KHU VùC PHóC Y£N Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã số: CK 62725601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Trọng Văn TS Vũ Tuấn Anh HÀ NỘI - 2016 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVĐKKV BMST CMHQ ĐNT ĐTĐ ETDRS : Bệnh viện Đa khoa khu vực : Biểu mô sắc tố : Chụp mạch huỳnh quang : Đếm ngón tay : Đái tháo đường : Early Treatment Diabetic Retinopathy Study Nhóm nghiên cứu điều trị sớm bệnh võng mạc đái tháo HĐ HQ OCT đường Hoa Kỳ : Hoàng điểm : Huỳnh quang : Optical Coherence Topography ST TL VM WHO Chụp cắt lớp võng mạc quang học : Sáng tối : Thị lực : Võng mạc : World Health organization Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU - SINH LÝ VÕNG MẠC .3 1.1.1 Cấu tạo giải phẫu chức võng mạc 1.1.2 Hệ thống mạch máu nuôi dưỡng võng mạc 1.1.3 Hàng rào máu mắt 1.2 BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.2.1 Đại cương 1.2.2 Chẩn đoán bệnh đái tháo đường 1.2.3 Tình hình bệnh đái tháo đường giới Việt Nam 1.2.4 Các tổn thương võng mạc bệnh đái tháo đường .9 1.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TỔN THƯƠNG VÕNG MẠC TRÊN BỆNH NHÂN ĐTĐ 14 1.3.1 Thời gian mắc bệnh ĐTĐ 14 1.3.2 Kiểm soát đường huyết .15 1.3.3 Tăng huyết áp 15 1.3.4 Rối loạn mỡ máu 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .17 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 17 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu .18 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.5 Thu thập xử lý số liệu .24 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 24 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 25 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi: biểu đồ hình tròn 25 3.1.2 Phân bố theo giới 25 3.1.3 Phân bố theo type ĐTĐ .25 3.1.4 Phân bố theo thời gian phát ĐTĐ 25 3.1.5 Đặc điểm điều chỉnh đường huyết nhóm bệnh nhân nghiên cứu 26 3.1.6 Đặc điểm huyết áp bệnh nhân nghiên cứu 26 3.2 ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG VÕNG MẠC CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 27 3.2.1 Tổn thương võng mạc 27 3.2.2 Phân bố tổn thương võng mạc theo thời gian mắc bệnh bệnh nhân 27 3.2.3 Thời gian xuất nhìn mờ theo thời gian mắc bệnh bệnh nhân28 3.2.5 Phân bố theo tỷ lệ HbA1c 28 3.2.6 Phân bố theo mắt 28 3.2.7 Tình trạng thể thủy tinh dịch kính sau 29 3.2.8 Mối liên quan tình trạng tăng huyết áp bệnh võng mạc tiểu đường 29 3.2.9 Mối liên quan tình trạng mỡ máu tổn thương võng mạc bệnh nhân đái tháo đường 30 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 31 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU.31 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .31 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .31 4.1.3 Phân bố bệnh nhân theo mắt tổn thương .31 4.1.4 Phân bố theo thể ĐTĐ, thời gian phát ĐTĐ thời gian phát tổn thương võng mạc 31 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA TỔN THƯƠNG VÕNG MẠC TIỂU ĐƯỜNG 31 4.2.1 Không tổn thương 31 4.2.2 Bệnh VMĐTĐ chưa tăng sinh .31 4.2.3 Bệnh VMĐTĐ tăng sinh .31 4.2.4 Tình trạng HbA1c 31 4.2.5 Tình trạng bong dịch kính sau .31 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIữA BIỂU HIỆN TOÀN THÂN VÀ BỆNH VÕNG MẠC TIỂU ĐƯỜNG TRÊN NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 31 4.3.1 Mối liên quan điều chỉnh đường huyết với tổn thương võng mạc tiểu đường 31 4.3.2 Mối liên quan bệnh lý huyết áp với tổn thương võng mạc tiểu đường 31 4.3.3 Mối liên quan rối loạn mỡ máu với tổn thương võng mạc tiểu đường 31 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ số thành phố Việt Nam Bảng 1.2: Các giai đoạn bệnh võng mạc ĐTĐ theo tiêu chuẩn WHO 1996 14 Bảng 3.1: Phân bố theo giới .25 Bảng 3.2: Phân bố theo type ĐTĐ .25 Bảng 3.3: Phân bố theo thời gian phát ĐTĐ 25 Bảng 3.4: Phân bố mức độ điều chỉnh đường huyết 26 Bảng 3.5: Đặc điểm huyết áp bệnh nhân nghiên cứu 26 Bảng 3.6: Phân bố tỷ lệ tổn thương võng mạc nhóm BN nghiên cứu .27 Bảng 3.7: Phân bố tổn thương võng mạc theo thời gian mắc bệnh đái tháo đường27 Bảng 3.8: Thời gian xuất nhìn mờ 28 Bảng 3.9: Mối liên quan tỷ lệ HbA1c với tổn thương võng mạc .28 Bảng 3.10: Phân bố mắt tổn thương võng mạc nhóm bệnh nhân nghiên cứu 28 Bảng 3.11: Đặc điểm tình trạng thể thủy tinh dịch kính .29 Bảng 3.12: Mối liên quan tình trạng huyết áp bệnh võng mạc đái tháo đường 29 Bảng 3.13: Mối liên quan Lipid máu với tổn thương võng mạc 30 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc võng mạc .3 Hình 1.2: Tình hình mắc ĐTĐ khu vực giới Hình 1.3: Hình ảnh thành mao mạch bình thường thành mạch võng mạc ĐTĐ 11 Hình 1.4: Sơ đồ hậu tăng tính thấm thành mạch 11 Hình 1.5: Tiền tăng sinh, xuất tiết bông, biến dạng tĩnh mạch, xuất huyết, vi phình mạch 12 Hình 1.6: Tân mạch đĩa thị bệnh võng mạc ĐTĐ tăng sinh 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý chuyển hóa nói chung, bệnh lý Đái tháo đường thường gặp, có xu hướng phát triển nhanh, ngày phổ biến Việt Nam giới, trở thành vấn đề y tế xã hội nghiêm trọng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính năm 2000 tồn giới có khoảng 171 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, 221 triệu người vào năm 2010, dự đoán đến năm 2030 số người mắc bệnh đái tháo đường toàn giới 366 triệu người [1] Tại Việt Nam, theo điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường toàn quốc PGS.TS Tạ Văn Bình Bệnh viện nội tiết (2002 2003), tỷ lệ đái tháo đường cao khu đô thị khu công nghiệp 4,4% tỷ lệ đái tháo đường chung cho nước 2,7% [2],[3] Theo điều tra năm 2010 Bệnh viện Nội tiết Trung ương, tỷ lệ mắc đái tháo đường nước lên đến 8% [4] Bệnh đái tháo đường gây nhiều biến chứng mạch máu lớn vi mạch nhiều quan thể với mức độ khác nhau: tổn thương phá hủy suy yếu mơ, rối loạn chức quan đích thận, tim, mắt, thần kinh [5] Biến chứng mắt đái tháo đường biến chứng mạn tính thường gặp sụp mi, liệt vận nhãn, hay tổn hại nhiều cấu trúc nội nhãn đục thể thủy tinh, glôcôm tân mạch, đặc biệt bệnh võng mạc đái tháo đường [6],[7] Bệnh võng mạc đái tháo đường (BVMĐTĐ) biến chứng hay gặp bệnh đái tháo đường, từ năm 1877 Mackenzie phát phình mao mạch xuất huyết võng mạc bệnh nhân đái tháo đường Năm 1938 Khein Hanum mô tả chi tiết bệnh lý võng mạc tăng sinh Ngày nay, người ta biết có tới 10% bệnh nhân đái tháo đường có bệnh lý võng mạc sau 10 năm 30% đến 50%, sau 20 – 30 năm 80% Nghiên cứu WESDR Mỹ cho thấy 86% người trẻ bị mù biến chứng võng mạc đái tháo đường Ở người già khoảng 1/3 trường hợp mù bệnh lý võng mạc đái tháo đường.Theo Gardner, Jerry (2003) cho thấy 21% bệnh nhân đái tháo đường type phát bệnh lý võng mạc thời điểm chẩn đốn đái tháo đường, vòng 20 năm mắc bệnh 100% bệnh nhân đái tháo đường tuýp có biến chứng võng mạc đái tháo đường [7] Theo Tạ văn Bình cộng sự: 80% người bệnh đái tháo đường type có bệnh lý võng mạc sau 10 năm bị bệnh, gần toàn người bệnh đái tháo đường có bệnh lý võng mạc sau 15 năm mắc bệnh, 15% bệnh nhân đái tháo đường type có bệnh lý võng mạc thời điểm chẩn đốn bệnh, 55% người bệnh có bệnh lý võng mạc sau 10 năm 70% có bệnh lý võng mạc sau 15 năm [7] Tại tỉnh Vĩnh Phúc số người bị bệnh tiểu đường ngày gia tăng, riêng bệnh viện ĐKKV Phúc Yên, có 300 bệnh nhân chẩn đoán đái tháo đường điều trị ngoại trú lấy thuốc hàng tháng bệnh viện Chưa có nghiên cứu đánh giá tình hình tổn thương võng mạc bệnh nhân đái tháo đường bệnh viện ĐKKV Phúc Yên Vì vậy, tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng tổn thương võng mạc bệnh nhân bị bệnh đái tháo đường BV ĐKKV Phúc Yên Xác định mối liên quan biểu toàn thân bệnh võng mạc tiểu đường nhóm bệnh nhân nghiên cứu 25 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi: biểu đồ hình tròn 3.1.2 Phân bố theo giới Bảng 3.1 Phân bố theo giới Giới Nam Nữ Tổng N % 3.1.3 Phân bố theo type ĐTĐ Bảng 3.2 Phân bố theo type ĐTĐ Typ ĐTĐ Phụ thuộc insulin Không phụ thuộc insulin (typ I) (typ II) Số bệnh nhân N Tỷ lệ% 3.1.4 Phân bố theo thời gian phát ĐTĐ Bảng 3.3 Phân bố theo thời gian phát ĐTĐ Thời gian Số bệnh nhân N Tỷ lệ % ≤ năm - ≤ 10 năm 10 - ≤ 15năm > 15 năm 3.1.5 Đặc điểm điều chỉnh đường huyết nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.4 Phân bố mức độ điều chỉnh đường huyết Mức điều chỉnh Số bệnh nhân (N) Tỷ lệ % 26 đường huyết Kém Trung bình Tốt Tổng 3.1.6 Đặc điểm huyết áp bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.5 Đặc điểm huyết áp bệnh nhân nghiên cứu Tăng huyết áp Không tăng huyết áp Tăng độ I Tăng độ II Tăng độ III Tổng Số bệnh nhân (N) Tỷ lệ % 27 3.2 ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG VÕNG MẠC CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 3.2.1 Tổn thương võng mạc Bảng 3.6: Phân bố tỷ lệ tổn thương võng mạc nhóm BN nghiên cứu Tổn thương võng mạc Khơng có bệnh VM ĐTĐ Chưa tăng sinh Có tăng sinh Tổng Số mắt Tỷ lệ (%) 3.2.2 Phân bố tổn thương võng mạc theo thời gian mắc bệnh bệnh nhân Bảng 3.7: Phân bố tổn thương võng mạc theo thời gian mắc bệnh đái tháo đường Mức độ Thời gian < năm – 10 năm 11- 15 năm >16 năm Tổng Tăng sinh n % Chưa tăng sinh n % Tổng số n % OR 3.2.3 Thời gian xuất nhìn mờ theo thời gian mắc bệnh bệnh nhân Bảng 3.8: Thời gian xuất nhìn mờ 28 Thời gian Số mắt ≤1 1- ≤ 6 - ≤ 12 > 12 tháng tháng tháng tháng N (Tỷ lệ%) Tổn Không tổn thương Chưa tăng sinh thương Tăng sinh võng mạc Tổng 3.2.5 Phân bố theo tỷ lệ HbA1c Bảng 3.9: Mối liên quan tỷ lệ HbA1c với tổn thương võng mạc HbA1c Thể Không tổn thương Chưa tăng sinh Tăng sinh Tổng ≤ 7,0 n % 7,1-10 n % Tổng n % p 3.2.6 Phân bố theo mắt Bảng 3.10: Phân bố mắt tổn thương võng mạc nhóm bệnh nhân nghiên cứu Mắt tổn thương mắt mắt Tổng Số bệnh nhân % 3.2.7 Tình trạng thể thủy tinh dịch kính sau Bảng 3.11: Đặc điểm tình trạng thể thủy tinh dịch kính Tình trạng thể thủy tinh - dịch kính sau Đã đặt IOL P1 P2 Đục thể thủy tinh P3 P4 Số mắt Tỷ lệ % 29 Bong dịch kính sau Còn TTT Đã đặt IOL Tổng 3.2.8 Mối liên quan tình trạng tăng huyết áp bệnh võng mạc tiểu đường Bảng 3.12: Mối liên quan tình trạng huyết áp bệnh võng mạc đái tháo đường Mức độ Huyết áp Không tăng HA Tăng HA độ I Tăng HA độ II Tăng HA độ III Tổng Tăng sinh n % Chưa tăng sinh n % Tổng số n % OR 3.2.9 Mối liên quan tình trạng mỡ máu tổn thương võng mạc bệnh nhân đái tháo đường Bảng 3.13: Mối liên quan Lipid máu với tổn thương võng mạc Lipid máu Không rối loạn n % Thể Không tổn thương Chưa tăng sinh Tăng sinh Tổng Có rối loạn n % Tổng n % p 30 31 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 4.1.3 Phân bố bệnh nhân theo mắt tổn thương 4.1.4 Phân bố theo thể ĐTĐ, thời gian phát ĐTĐ thời gian phát tổn thương võng mạc 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA TỔN THƯƠNG VÕNG MẠC TIỂU ĐƯỜNG 4.2.1 Không tổn thương 4.2.2 Bệnh VMĐTĐ chưa tăng sinh 4.2.3 Bệnh VMĐTĐ tăng sinh 4.2.4 Tình trạng HbA1c 4.2.5 Tình trạng bong dịch kính sau 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIữA BIỂU HIỆN TOÀN THÂN VÀ BỆNH VÕNG MẠC TIỂU ĐƯỜNG TRÊN NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 4.3.1 Mối liên quan điều chỉnh đường huyết với tổn thương võng mạc tiểu đường 4.3.2 Mối liên quan bệnh lý huyết áp với tổn thương võng mạc tiểu đường 4.3.3 Mối liên quan rối loạn mỡ máu với tổn thương võng mạc tiểu đường 32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận đặc điểm lâm sàng tổn thương võng mạc đái tháo đường nhóm bệnh nhân nghiên cứu Kết luận mối liên quan biểu toàn thân bệnh võng mạc tiểu đường TÀI LIỆU THAM KHẢO Shaw J E, Sicree R A, Zimmer P Z (2010) Global estimates of the prevalence of diabetes for 2010 and 2030 Diabetes Res Clin Pract, 87 (1), 4-14 Tạ Văn Bình cộng (2003), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, yếu tố nguy vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đừơng khu vực nội thành bốn thành phố lớn, Nhà xuất Y học, Bệnh viện Nội Tiết TW Tạ Văn Bình cộng (2003), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, yếu tố nguy vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đừơng Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bệnh viện Nội Tiết TW Lê Phong, Nguyễn Vinh Quang, Nguyễn Quốc Việt cs (2013) Kết chẩn đoán phát sớm đái tháo đường typ II cộng đồng Bệnh viện Nội tiết trung ương, Bộ Y tế Tạ Văn Bình (2006), Bệnh Đái tháo đường- tăng Glucose máu Nhà xuất Y học Resnikoff S, Pascolini D, D Etyasale, et al (2004) Global dât on visual impairment in the year 2002 Bull World Health Organ, 82 (11), 844 – 854 Đỗ Trung Quân (2007) Đái tháo đường điều trị, Nhà xuất Y học, Bộ môn Nội, Đại học Y Hà Nội Kanski (1994) Clinical Ophthalmology, 3rd edition 1994 Massin P et al (2000) Rétinopathie diabétique, EMC 10 Wild Sarah et.al (2004) Global prevalence of diabetes Estimates for the year 2000 and projections for 2030.Diabetes Care 2004, 27: 1047-1053 11 Manon V, Jacqueline M.D (2005) Diabetic retinopathy is associated with mortality and cardiovascular disease incidence Diabetes Care, 28 (6), 1383 – 1389 12 Lê Huy Liệu Mai Thế Trạch (1991) Bệnh đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai Nội khoa số chuyên đề nội tiết, Tổng hội y dược học Việt Nam, 29 – 31 13 Tô Văn Hải, Vũ Mai Hương Nguyễn Văn Hòa (2002) Điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường người từ 16 tuổi trở lên thuộc quận huyện Hà nội Tạp chí nội tiết rối loạn chuyển hóa, 5, 19 – 27 14 Tạ Văn Bình (2003) Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, Nhà xuất Y học, 15 Tạ Văn Bình (2007) Những nguyên lý, tảng bệnh đái tháo đường tăng Glucose máu, Nhà xuất Y học, 16 Neely K A, Quilln D A, Schachat A P, et al (1998) Diabetic retinopathy Med Clin North Am, 82(4), 847 – 876 17 Hà Huy Tài, Vương Văn Quý (2006) Thị giác 2020 – Quyền nhìn thấy, Tài liệu dịch hội thảo Thị giác 18 Mazze, Strok, Simonson, Bergenstal, Etzwiler (2000), Staged diabetes management – a system approach, congressu Publish, P (238 – 239) 19 Diabetes Retinopathy (2002) Diabetes Care Vol 25, Supplement 1, P (S90 – S 120) 20 Diabetes Retinopathy (2002) Diabetes Care Vol 26, Supplement 1, P (S90 – S 96) 21 Elisabet Agardh and Carl – David Agardh (2004), Diabetic and Retinopathy, International text book of diabetis mellitius Third e dition P (890 – 7) 22 Emeily, Y Chew (2000) Pathophysiology of diabetes retinopathy Diabetes mellitius Secon Edition P (61-70) 23 Klein R, Klein BE, Moss SE, et al (1984) The Wisconsin Epidemiologic Study of Diabetic Retinopathy, Ophthalmology, 91, 1464-1474 24 Manon V, Jacqueline M.D, (2005) Diabetic retinopathy is associatted with mortality and Cardiovascular disease incidence, Diabetes care 28(6) (1383 – 89) 25 Chew E Y (1997) Diabetic retinopathy and lipid abnormalities Curr Opin Ophthalmol, (3), 59 – 62 26 Chew E Y, Klein M L, r Ferris F L, et al (1996) Association of elevated serum lipid levels with retinal hard exudate in diabetic retinopathy Early Ttreatment Diabetic Retinopathy Study (ETDRS) Report 22 Arch Ophthalmol, 114(9), 1079 – 1084 27 Mijianovic B, Glynn R, J, Nathan D M, et al (2004) A prospective study of serum lipids and risk of diabetic macular edema in type diabetes Diabetes, 53 (11), 2883 2892 28 Phạm Thị Hồng Hoa (1999), Nghiên cứu tổn thương mắt bệnh đái tháo đường, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà nội 29 Bùi Tiến Hùng (2002), Nghiên cứu hình thái tổn thương võng mạc bệnh đái tháo đường, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà nội 30 Trần Minh Tiến (2006), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh võng mạc đái tháo đường bệnh viện, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà nội 31 Nguyễn Quốc Dân(2009), Nghiên cứu biến chứng mắt bệnh nhân đái tháo đường tỉnh Bắc Ninh, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ y học 32.Hoàng Thị Phúc cs (2012) Ứng dụng phương pháp phát sớm bệnh lý võng mạc bệnh nhân đái tháo đường phương pháp điều trị Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Y tế 33 Nguyễn Thế Vinh (2015), Đánh giá tổn thương hoàng điểm bệnh nhân đái tháo đường điều trị Viện lão khoa trung ương Bệnh viện Bạch mai,Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ y học 34 Donal S Fong, Lawrence I Rand (1998), “Epidemic of Diabetic Retinopathy 1998” Chapter 111, 1285 – 1294 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành chính: - Họ tên: Tuổi: Giới: - Địa chỉ: - Nghề nghiệp - Trình độ văn hóa - Điện thoại: - Ngày khám: Tiền sử: 2.1 Bản thân: ĐTĐ type I/ type II Thời gian phát bệnh ĐTĐ Đường huyết phát Đường huyết thời gian gần Thuốc sử dụng: thuốc viên, thuốc tiêm Insulin phối hợp viên + tiêm Hiệu điều chỉnh đường huyết Quá trình điều trị : liên tục, ngắt quãng Bệnh phối hợp khác: cao HA, tăng Lipid máu, bệnh thận Thời gian phát mờ/lóa mắt HbA1c 2.2 Gia đình: Có người mắc ĐTĐ Khám mắt ban đầu: 3.1 Chức năng: Thị lực khơng kính: Thị lực có chỉnh kính: Nhãn áp (Maclakov 10g): 3.2 Thực thể: 3.2.1 Tình trạng mắt chung: Kết mạc Giác mạc: Tiền phòng: Tình trạng thể thủy tinh:  Tình trạng dịch kính: vẩn đục  Xuất huyết  Bong dịch kính sau  Tân mạch buồng dịch kính  Dải xơ buồng dịch kính  Dải xơ trước võng mạc  3.2.2 Tình trạng võng mạc: Vi phình mạch MP  MT  Xuất tiết cứng MP  MT  Xuất huyết võng mạc MP  MT  Phù võng mạc MP  MT  Bong võng mạc MP  MT  Tổn thương võng mạc khác (xuất tiết bông, tĩnh mạch khúc dồi, tân mạch võng mạc, tân mạch gai thị) 3.3 Cận lâm sàng 3.3.1.Chụp mạch huỳnh quang đáy mắt - Vi phình mạch - Bất thường động mạch MP MT MP MT - Bất thường tĩnh mạch MP MT - Tân mạch MP MT - Phù hoàng điểm MP MT - Phù võng mạc MP MT - Phù hoàng điểm dạng nang MP MT - Vùng võng mạc thiếu tưới máu MP MT Chẩn đốn: 3.1 Khơng có bệnh võng mạc ĐTĐ 1.1 Tổn thương võng mạc - Bệnh võng mạc đái tháo đường chưa tăng sinh: nhẹ, trung bình, nặng, nặng - Bệnh võng mạc đái tháo đường có tăng sinh: giai đoạn sớm , giai đoạn muộn 1.2 Phù hoàng điểm: Khu trú Lan tỏa Dạng nang MP    MT    Bệnh võng mạc ĐTĐ Bệnh mắt khác Bệnh ĐTĐ Thiếu máu ... NGHI£N CøU T×NH HìNH TổN THƯƠNG VõNG MạC TRÊN BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TạI BệNH VIệN ĐA KHOA KHU VựC PHúC YÊN Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã số: CK 62725601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II... [27] 16 Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu tổn thương mắt bệnh nhân đái tháo đường Năm 1999, Phạm Hồng Hoa nghiên cứu tổn thương mắt có tổn thương võng mạc bệnh nhân đái tháo đường điều trị khoa. .. khoa Nội tiết Bệnh viện Bạch mai [28] Bùi Tiến Hùng (2002), nghiên cứu hình thái tổn thương võng mạc bệnh đái tháo đường cho kết 68,65% bệnh nhân bị tổn thương võng mạc đái tháo đường [29] Trần

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • Hà Nội

    • Huế

    • Các tổn thương võng mạc gây ra giảm hoặc mất thị lực trên bệnh nhân ĐTĐ type 1 và type 2. Các yếu tố liên quan tới các tổn thương võng mạc ĐTĐ bao gồm kiểm soát đường máu, tăng huyết áp và rối loạn mỡ máu.

    • Đây là yếu tố nguy cơ cũng như yếu tố tiên lượng dẫn đến bệnh võng mạc tiểu đường [5], [24]. Theo nghiên cứu của Wisconsin đưa ra 8% bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ trong 3 năm đầu tiên, tăng lên 25% trong 5 năm, 60% sau 10 năm, 80% sau 15 năm mắc bệnh ĐTĐ. Tỷ lệ bệnh nhân bị măc bệnh võng mạc tăng sinh trên bệnh nhân đái tháo đường tăng 25% sau 15 năm mắc bệnh ĐTĐ [19], [20], [21], [22].

    • Trong nghiên cứu dich tễ học bệnh võng mạc ĐTĐ Wisconsin chỉ ra rằng những bệnh nhân bị ĐTĐ type 1 neus điều chỉnh đường huyết không tốt mắc bệnh võng mạc ĐTĐ cao gấp 1,5 lần những người điều chỉnh đường huyết tốt. Ở bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ type 2, điều chỉnh đường huyết tốt thì hơn 90% không phát triển sang giai đoạn tăng sinh [23], [24].

    • Một trong những dấu hiệu quan trọng nhất đánh giá mức độ kiểm soát đường huyết là HbA1c, chiếm 4 - 6% tổng số huyết sắc tố trong cơ thể. HbA1c tăng trong trường hợp tăng Glucose máu mạn tính, liên quan đến quá trình chuyển hóa. HbA1c phản ánh mức Glucose máu trong vòng 8 – 12 tuần trước khi đo và cho biết tình trạng kiểm soát đường máu trung bình trong thời gian 3 tháng, xét nghiệm này được thực hiện 3 tháng 1 lần.

    • Tăng huyết áp mạn tính gây tổn hại lớp tế bào nội mô, thay đổi cấu trúc mạch máu và những rối loạn chức năng mạch máu. Trên những BN ĐTĐ tỷ lệ tăng huyết áp cao gấp 1,5 – 2 lần so với những bệnh nhân không mắc bệnh ĐTĐ [5].

    • Trên những bệnh nhân ĐTĐ nếu có huyết áp tâm thu trên 140 mmHg hoặc huyết áp tâm trương trên 90 mmH, nguy cơ mắc bệnh võng mạc ĐTĐ cao gấp 2,2 lần so với những người mắc bệnh ĐTĐ có huyết áp bình thường [24].

    • Nhiều nghiên cứu đã cho thấy có mối liên quan giữa BVMĐTĐ với hàm lượng Cholesterol trong máu. Hai nghiên cứu của WESDR [25] và ETDRS [26] đưa ra mối liê quan giữa mức độ xuất tiết cứng trên võng mạc với sự không điều chỉnh hàm lượng Cholesterol huyết thanh, Cholesterol toàn phần và LDL tương ứng. Miljanovic và cộng sự đã nghiên cứu dữ liệu từ DCCT của hơn 1400 bệnh nhân ĐTĐ, đã thấy nguy cơ tăng gấp đôi phù hoàng điểm trong nhóm bệnh nhaan có Cholesterol LDL cao nhất so với nhóm thấp nhất, và gấp 4 lần ở nhóm tỷ lệ Cholesterol toàn phần với HDL cao nhất so với nhóm thấp nhất [27].

    • Tại Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu về các tổn thương mắt ở bệnh nhân đái tháo đường.

    • Năm 1999, Phạm Hồng Hoa nghiên cứu về các tổn thương mắt trong đó có tổn thương võng mạc trên bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại khoa Nội tiết Bệnh viện Bạch mai [28].

    • Bùi Tiến Hùng (2002), nghiên cứu các hình thái tổn thương võng mạc trong bệnh đái tháo đường cho kết quả 68,65% bệnh nhân bị tổn thương võng mạc do đái tháo đường [29].

    • Trần Minh Tiến (2006), nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng bệnh võng mạc đái tháo đường tại bệnh viện cho tỷ lệ bệnh võng mạc đái tháo đường là 37,3% [30] sau thời gian mắc bệnh đái tháo đường từ 5 – 10 năm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan