KẾT QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT TRƯỢT đốt SỐNG THẮT LƯNG đơn TẦNG BẰNG cố ĐỊNH cột SỐNG QUA CUỐNG và GHÉP XƯƠNG LIÊN THÂN đốt lối SAU

42 166 2
KẾT QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT TRƯỢT đốt SỐNG THẮT LƯNG  đơn TẦNG BẰNG cố ĐỊNH cột SỐNG QUA CUỐNG và GHÉP XƯƠNG LIÊN THÂN đốt lối SAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN MẠNH CƯỜNG KKẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT TRƯỢT ĐỐT SỐNG THẮT LƯNG ĐƠN TẦNG BẰNG CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG QUA CUỐNG VÀ GHÉP XƯƠNG LIÊN THÂN ĐỐT LỐI SAU ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN MẠNH CƯỜNG KKẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT TRƯỢT ĐỐT SỐNG THẮT LƯNG ĐƠN TẦNG BẰNG CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG QUA CUỐNG VÀ GHÉP XƯƠNG LIÊN THÂN ĐỐT LỐI SAU Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VŨ HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu sinh lí cột sống thắt lưng 1.1.1 Đặc điểm chung đốt sống thắt lưng 1.1.2 Lỗ liên hợp gian đốt sống 1.1.3 Đĩa đệm cột sống thắt lưng 1.2 Đặc điểm bệnh lý trượt đốt sống thắt lưng 1.2.1 Sinh bệnh học 1.2.2 Phân loại TĐS .9 1.3 Biểu lâm sàng chẩn đốn hình ảnh 1.3.1 Lâm sàng TĐS thắt lưng .9 1.3.2 Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh TĐS thắt lưng 12 1.4 Các phương pháp điều trị bệnh TĐS thắt lưng 15 1.4.1 Điều trị bảo tồn TĐS thắt lưng 15 1.4.2 Phẫu thuật điều trị TĐS thắt lưng 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ .20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Cỡ mẫu 20 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu .21 2.2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu .21 2.2.4 Các bước tiến hành 21 2.3 Các nhóm biến số nghiên cứu 22 2.3.1 Thông tin chung 22 2.3.2 Thông tin trước phẫu thuật 22 2.3.3 Đánh giá kết sau mổ sau theo dõi: 23 2.4 Xử lý phân tích số liệu 29 2.5 Đạo đức nghiên cứu y sinh học 29 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 30 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .30 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .30 3.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp 30 3.1.4 Tiền sử 30 3.2 Bệnh cảnh lâm sàng chung 30 3.2.1 Hoàn cảnh khới phát bệnh 30 3.2.2 Thời gian ủ bệnh 30 3.2.3 Điều trị nội trước mổ 30 3.2.4 Vị trí trượt đốt sống 30 3.3 Triệu chứng lâm sàng 30 3.3.1 Biểu lâm sàng khởi phát bệnh 30 3.3.2 Biểu lâm sàng vào viện 30 3.4 Triệu chứng cận lâm sàng 30 3.4.1 Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh sử dụng .30 3.4.2 Hình ảnh thu phim chụp Xquang 30 3.4.3 Hình ảnh thu phim chụp CLVT 30 3.4.4 Hình ảnh thu phim chụp CHT 30 3.5 Đánh giá kết sau mổ 30 3.5.1 Tiến triển triệu chứng lâm sàng sau mổ 30 3.5.2 So sánh mức độ trượt trước sau mổ dựa vào Xquang kiểm tra 30 3.6 Đánh giá kết xa sau mổ yếu tố ảnh hưởng 30 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 32 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc giải phẫu đốt sống thắt lưng .3 Hình 1.2: Hệ thống dây chằng Hình 1.3: Lỗ liên hợp thành phần liên quan Hình 1.4: Đĩa đệm cột sống thắt lưng Hình 1.5: Vùng tam giác an toàn Hình 1.6: Cách khám đánh giá dấu hiệu Lasegue 10 Hình 1.7: Định khu chi phối cảm giác đám rối thắt lưng .11 Hình 1.8: Hình ảnh khuyết eo đốt sống L5 Xquang .12 Hình 1.9: Phân độ mức độ trượt theo Myerding .13 Hình 1.10: Phương pháp đánh giá vững cột sống .14 Hình 1.11: Phân loại độ thối hóa đĩa đệm 15 ĐẶT VẤN ĐỀ TĐS di chuyển bất thường phía trước thân đốt sống với cuống, mỏm ngang diện khớp phía Bệnh lý nguyên nhân hàng đầu gây đau thắt lưng, bệnh ảnh hưởng lớn tới đời sống kinh tế người bệnh, đồng thời gánh nặng cho xã hội… TĐS bệnh lý nhiều nguyên nhân gây bẩm sinh, thoái hoá, khuyết eo, chấn thương bệnh cảnh lâm sàng thường đa dạng, dễ nhầm lẫn với nhiều bệnh thoái hoá cột sống khác Cùng với phát triển vượt bậc khoa học kĩ thuật, hiểu biết giải phẫu, sinh bệnh học bệnh lí trượt đốt sống, phát triển phương tiện chẩn đốn hình ảnh mang lại tiến lớn chẩn đoán điều trị bệnh Tuy nhiên vấn đề lựa chọn phương pháp điều trị tùy theo nguyên nhân gây bệnh, vấn đề hồi phục chức sinh lí, thần kinh, khả quan hệ tình dục sau phẫu thuật, rối loạn cương dương mang nhiều ý nghĩa thời Ở Việt Nam, bệnh lí cột sống đặc biệt vấn đề trượt đốt sống nhận quan tâm lớn, số tác Hà Kim Trung, Nguyễn Vũ, Nguyễn Đắc Nghĩa, Võ Văn Thanh, đề cập tới vấn đề hội nghị khoa học nước Hiện nay, việc chẩn đoán chủ yếu dựa vào biểu lâm sàng đau thắt lưng, dấu hiệu chèn ép rế, dấu hiệu bậc thang, với phương tiện chẩn đốn hình ảnh Xquang, cộng hưởng từ, cắt lớp vi tính Điều trị nội khoa định trường hợp trượt mức độ nhẹ, biểu chèn ép thần kinh thoáng qua, phẫu thuật đặt điều trị nội khoa thất bại trường hợp mức độ trượt cao, chèn ép thần kinh dội Có nhiều phương pháp phẫu thuật áp dụng điều trị nhiều tác giả nghiên cứu chuyên sâu, báo cáo số hội nghị khoa học chuyên ngành Theo nghiên cứu trước đây, cấu trúc giải phẫu vùng L4L5S1 vùng có biện độ vận động chịu lực lớn, đốt sống có hình thái khác nhau, có hệ thống cơ, dây chằng bám khác nên hay gặp trượt đốt sống đơn tầng, chủ yếu vùng L4L5S1 Một số tác giả tập trung đánh giá kết phẫu thuật điều trị trượt đơn tầng cột sống L – L5 Tuy nhiên nghiên cứu đánh giá điều trị trượt đơn tầng cột sống L – S1, chưa tập trung sâu vào khả hồi phục, tình trạng sức khoẻ, chất lượng sống bệnh nhân sau phẫu thuật Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết điều trị phẫu thuật trượt đốt sống thắt lưng đơn tầng cố định cột sống qua cuống ghép xương liên thân đốt lối sau” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân trượt đốt sống thắt lưng đơn tầng phẫu thuật Đánh giá kết điều trị phẫu thuật trượt đốt sống thắt lưng đơn tầng cố định cột sống qua cuống, ghép xương liên thân đốt lối sau CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu sinh lí cột sống thắt lưng Cột sống thắt lưng gồm đốt sống, cong lõm sau; liên kết với hệ thống đĩa đệm dây chằng góp phần làm cho cột sống hoạt động mềm mại uyển chuyển 1.1.1 Đặc điểm chung đốt sống thắt lưng Mỗi đốt sống thắt lưng bao gồm thân đốt sống phía trước, cuống sống, cung sau bảy mỏm xương Hình 1.1: Cấu trúc giải phẫu đốt sống thắt lưng - Thân đốt sống: kích thước chiều ngang lớn chiều trước sau, tăng dần từ L1- L5 tương ứng với khả chịu lực truyền tải lực - Cuống đốt sống: có hình bầu dục, đường kính tăng dần từ xuống dưới, lớn nhât L5 - Mỏm khớp: Có mỏm khớp đối xứng qua đường bao gồm hai mỏm khớp trên, hai mỏm khớp Càng lên cao diện khớp vùng thắt lưng có xu hướng phía rễ Khi cắt bỏ nhiều mỏm khớp se có nguy vững cao phẫu thuật - Diện liên mỏm khớp: gồm phần eo phần Phần eo phần tiếp giáp cuống sống nửa cung sau bên, thường nhắc đến bệnh lí cột sống thắt lưng khuyết eo… - Mỏm ngang: thường dẹt, có hình cánh trải sang hai bên Mỏm ngang L4 bé nhất, mỏm ngang L5 lớn - Cung sau: Gồm nửa bên, liên tiếp với cuống sống qua diện liên mỏm khớp Cung sau giới hạn lỗ liên hợp - Hệ thống dây chằng đốt sống thắt lưng cùng: Đi từ trước sau có dây chằng dọc trước, dây chằng dọc sau, dây chằng vàng, dây chằng liên mỏm gai Hình 1.2: Hệ thống dây chằng Dây chằng vàng thành phần sợi đàn hồi dây chằng có màu vàng tạo thành Dây chằng liên kết bắc cầu hai mảnh sống dưới, với dây chằng gian gai phía diện khớp phía ngồi Đây coi mốc để xác định đường phẫu thuật hai mảnh sống tiếp cận với rễ tự ống tủy 1.1.2 Lỗ liên hợp gian đốt sống Lỗ liên hợp gian đốt sống bên giới hạn phía phía hai cuống đốt sống dưới, phía trước bờ sau thân đốt 22 2.3 Các nhóm biến số nghiên cứu 2.3.1 Thông tin chung - Tên, tuổi, giới, nghề nghiệp - Tiền sử - Lý tới khám 2.3.2 Thông tin trước phẫu thuật 2.3.2.1 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân tới viện (trước mổ) * Các triệu chứng năng: Đau cột sống thắt lưng, đaulan chân theo giải phẫu rễ thần kinh bị chèn ép, tùy thuộc vị trí chèn éo, mức độ đau cũngđánh giá theoVAS Đau cách hồi: bệnh nhân cảm thấy đau thắt lưng lan hai chân tăng lên lại đoạn đường định, bệnh nhân phải ngồi nghỉ lúc tiếp * Các triệu chứng thực thể: Dấu hiệu bậc thang: gồ mỏm gai đốt sống bị trượt sau vùn thắt lưng Rối loạn cảm giác: theo sơ đồ khoanh cảm giác chi phối rễ thần kinh Cơ lực chi: đánh giá năm nhóm từ đến theo thang điểm ASIA:  Mất vận động hoàn toàn: điểm  Cử động nhúc nhích: điểm  Vận động nên mặt phẳng ngang, không thắng trọng lực: điểm  Vận động thắng trọng lực: điểm  Vận động chống lại lực đối kháng: điểm  Vận động bình thường: điểm Phản xạ gân xương: phản xạ gân tứ đầu đùi, phản xạ gân khoeo phản xạ gân gót cho bên Rối loạn tròn: bí tiểu tiện, đại tiện 23 2.3.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng * Xquang quy ước Phân độ TĐS thắt lưng theo Meyerding Xác định tổn thương khuyết eo, thoái hoá  Chụp Xq động tư cúi tối đa ưỡn tối đa: đánh giá độ vững cách đánh giá tăng mức độ trượt phim Xq động so với Xq thường  Chụp CHT: Giúp đánh giá tổn thương bệnh TĐS * Tiến hành đo mật độ xương bệnh nhân để xác định mức độ loãng xương 2.3.3 Đánh giá kết sau mổ sau theo dõi: Tại thời điểm sau mổ, sau mổ tháng * Đánh giá mổ: * Kết gần sau mổ (khi bệnh nhân viện): Đánh giá độ xác vít: theo Lonstein: - Vị trí xác: + Xquang nghiêng: vít cuống, độ dài vít đạt tới 2/3 chiều dài thân đốt + Xquang thẳng: Vít qua trung tâm hình chiếu cuống thân đốt sống - Vị trí khơng xác vít phim chụp Xquang thẳng nghiêng + Vít bắt vào bờ cuống sát bờ thân đốt + Vít bắt xuống bờ cuống + Vít bắt vào bờ cuống (2 vít chạm vượt qua đường giữa) + Vít bắt vào cuống khơng vào thân + Vít vượt q hai bờ thân đốtg * Đánh giá vị trí miếng ghép nhân tạo: - Tốt: nằm 2/3 trước chiều rộng thân đốt sống phim xquang nghiêng - Trung bình: nằm 1/3 sau chiều rộng thân đốt 24 - Kém: miếng ghép nằm ống sống di lệch trước thân đốt phim Xquang nghiêng * Đánh giá kết sau tháng: Các tiêu chuẩn đánh giá bao gồm mức độ đau thắt lưng, mức độ phục hồi cảm giác, thần kinh, cách hồi thần kinh theo thang điểm VAS, Oswestry Đánh giá mức độ hạn chế chức cột sống thắt lưng theo thang điểm OWESTRY(ODI) Bảng Oswestry: Phần 1: Đau lưng (ĐL) Điểm Mô tả triệu chứng Có thể chịu đau lưng mà khơng dùng thuốc giảm đau(TGĐ) ĐL nhiều không dùng thuốc giảm đau TGĐ giúp hết ĐL hoàn toàn TGĐ giúp đỡ ĐL phần TGĐ giúp đỡ ĐL mơt chút TGĐ khơng có tác dụng không dùng TGĐ Phần 2: Chăm sóc thân(CSBT) Điểm Mơ tả triệu chứng Có thể tự CSBT bình thường, khơng ĐL Có thể tự CSBT bình thường, khơng ĐL Đau CSBT, phải làm chậm tránh tư giảm đau Cần vài giúp đỡ làm phần lớn công việc CSBT Cần giúp đỡ đa số công việc CSBT hàng ngày Không tự mặc áo, rửa bát khó khăn, nằm giường Phần 3: Bê vật nặng Điểm Mô tả triệu chứng Có thể bê vật nặng mà khơng ĐL ĐL bê vật nặng ĐL nên bê vật nặng khỏi sàn nhà bê từ vị trí thuận lợi( bàn) ĐL nên khơng thể nâng vật nặng từ sàn nhà bê vật 25 vừa nhẹ từu vị trí thuận lợi Chỉ bê vật nhẹ Khơng thể bê vác vật Phần 4: Đi Điểm Mô tả triệu chứng ĐL không ảnh hưởng tới quãng đường ĐL nên khoảng 1500m ĐL nên khoảng 700m ĐL nên khoảng 400m Phải dùng gậy hỗ trợ Phải nằng giường bò vào cơng trình phụ Phần 5: Ngồi lâu Điểm Mơ tả triệu chứng Có thể ngồi ghế tùy thích Có thể ngồi loại ghế phù hợp tùy thích ĐL nên ngồi ĐL nên ngồi nửa ĐL nên ngồi 10 phút Khơng thể ngồi ĐL Phần 6: Đứng lâu Điểm Mơ tả triệu chứng Có thể đứng láu tùy thích mà khơng gây ĐL Có thể đứng lâu tùy thích gây ĐL ĐL nên đứng lâu ĐL nên đứng lâu nửa ĐL nên đứng lâu 10 phút Không thể đứng lâu ĐL Phần 7: Giấc ngủ Điểm Mô tả triệu chứng ĐL không ảnh hưởng tới giấc ngủ Chỉ ngủ ngon dùng thuốc Chỉ ngủ tiếng dùng thuốc Chỉ ngủ tiếng dùng thuốc Chỉ ngủ tiếng dùng thuốc Mất ngủ hoàn toàn đau lưng 26 Phần 8: Sinh hoạt tình dục (SHTD) Điểm Mô tả triệu chứng SHTD bình thường mà khơng gây ĐL SHTD bình thường gây ĐL SHTD bình thường gây ĐL nhiều Khó khăn SHTD đau lưng Gần khơng có SHTD ĐL Khơng thể SHTD ĐL Phần 9: Hoạt động xã hội (HĐXH) Điểm Mô tả triệu chứng HĐXH bình thường mà khơng gây ĐL HĐXH bình thường làm tăng mức độ ĐL ĐL không ảnh hưởng tới HĐXH tiêu tốn lượng (nhảy, ) ĐL hạn chế HĐXH , khơng ngồi thường xun ĐL nên ngồi nhà Khơng có chút HĐXH bào ĐL Phần 10: Du lịch Điểm Mơ tả triệu chứng Có thể đâu mà khơng gây ĐL Có thể đâu có gây ĐL ĐL nhiều vòng tiếng ĐL nhiều, lại khoảng tiếng ĐL nhiều, khoảng 30 phút Không thể ngoại trừ đến khám chữa bệnh Tỷ lệ chức cột sống thắt lưng (ODI) = Tổng điểm 10 mục (1-10)/50x100 = % Tỉ lệ chức cột sống chia làm mức: Mức (mất chức ít): ODI 0-20% Bn tự sinh hoạt bình thường, khơng cần điều trị, cần hướng dẫn tư lao động sinh hoạt, bê vác, giảm cân cần Mức (mất chức vừa): ODI 21-40% Bn cảm thấy đau lưng nhiều ngồi, bê vác, đứng Du lịch hoạt động xã hội khó 27 khăn Có thể điều trị nội khoa Mức (mất chức nhiều): ODI 61-80% Đau lưng ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống bn cơng việc Phác đồ điều trị tích cực cần thiết Mức (mất hoàn toàn chức năng): ODI>80% Bn phải nằm chỗ cảm thấy đau đớn mức cần có chăm sóc đặc biệt Cần có phác đồ điều trị tổng hợp Chụp Xquang CT scanner đánh giá mức độ liền xương liên thân đốt sau mổ tháng Đánh giá mức độ liền xương theo thang điểm Bridwell (1999) Độ I: Liền xương vững với cầu xương nối liền hai diện xương đốt sống Độ II: mảnh ghép giữ nguyên vị trí, xương tân tạo khơng hồn tồn khơng thấy đường thấu quang phim chụp Độ III: Mảnh ghép xương giữ ngun vị trí, có đường thấu quang phía phía mảnh ghép Độ IV: Khớp giả, tiêu xương * Đánh giá tình trạng sức khoẻ bệnh nhân sau PTCS theo thang điểm EQ-5D-5L & EQ-VAS Trong ngày hơm nay…… Anh/chị có gặp khó khăn lại khơng? Anh/chị có gặp khó khăn việc tự chăm sóc tắm rửa, mặc quần áo cho khơng? Anh/chị có gặp khó khăn làm công việc thường ngày làm, đọc, viết hay làm việc nhà không? Anh/chị cảm thấy đau đớn, khó Vơ khó Khó Tương Có khó Khơng khăn, khơng khăn đối khó khăn khó thể làm khăn chút khăn nhiều 5 Vô nhiều Rất nhiều Một chút Tương đối nhiều Không cảm thấy 28 Trong ngày hôm nay…… chịu mức độ nào? Anh/chị cảm thấy lo lắng, buồn phiền mức độ nào? Vơ khó Khó Tương Có khó Khơng khăn, khơng khăn đối khó khăn khó thể làm khăn chút khăn nhiều Nếu cho 100 điểm đạt tình trạng sức khỏe tốt nhất, điểm tương ứng với tình trạng sức khỏe xấu mà anh chị tưởng tượng Anh/ chị tự đánh giá tình trạng sức khỏe ngày hơm điểm? …………… Điểm 2.4 Xử lý phân tích số liệu Số liệu nghiên cứu phân tích theo phần mềm SPSS 20.0 2.5 Đạo đức nghiên cứu y sinh học Tất bệnh nhân giải thích kĩ, hiểu tình trạng bệnh mình, tự nguyện tham gia vào nghiên cứu, dời khỏi nghiên cứu Toàn thông tin cá nhân đối tượng tham gia nghiên cứu bảo mật tuyệt đối, không dùng vào mục đích khác ngồi nghiên cứu 29 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 3.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp 3.1.4 Tiền sử 3.2 Bệnh cảnh lâm sàng chung 3.2.1 Hoàn cảnh khới phát bệnh 3.2.2 Thời gian ủ bệnh 3.2.3 Điều trị nội trước mổ 3.2.4 Vị trí trượt đốt sống 3.3 Triệu chứng lâm sàng 3.3.1 Biểu lâm sàng khởi phát bệnh 3.3.2 Biểu lâm sàng vào viện 3.4 Triệu chứng cận lâm sàng 3.4.1 Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh sử dụng 3.4.2 Hình ảnh thu phim chụp Xquang 3.4.3 Hình ảnh thu phim chụp CLVT 3.4.4 Hình ảnh thu phim chụp CHT 3.5 Đánh giá kết sau mổ 3.5.1 Tiến triển triệu chứng lâm sàng sau mổ 3.5.2 So sánh mức độ trượt trước sau mổ dựa vào Xquang kiểm tra 3.6 Đánh giá kết xa sau mổ yếu tố ảnh hưởng Đánh giá kết sau mổ tháng Mức độ đau lưng đau lan chân Theo thang điểm VAS ODI ODI trước mổ 30 ODI sau mổ tháng: Kết sau mổ theo ODI Đánh giá mức độ can xương theo thang điểm Briwell 31 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Newman, P (1955) Spondylolisthesis, Its Cause and Effect: Hunterian Lecture delivered at the Royal College of Surgeons of England on 10th February 1955 Annals of the Royal College of Surgeons of England 16(5): p 305 Nordin, J (1991) Spondylolisthesis par lyse isthmique, Spondylolisthesis dégénératif Encyclopédie Médico Chirurgicale Appareil locomoteur Elsevier, Paris: p 15835-15840 Ghogawala, Z., et al (2004) Prospective outcomes evaluation after decompression with or without instrumented fusion for lumbar stenosis and degenerative Grade I spondylolisthesis Journal of Neurosurgery: Spine 1(3): p 267-272 Arts, M., et al (2006) Nerve root decompression without fusion in spondylolytic spondylolisthesis: long-term results of Gill’s procedure European Spine Journal 15(10): p 1455-1463 GainesJr, R.W (2000) The Use of Pedicle-Screw Internal Fixation for the Operative Treatment of Spinal Disorders The Journal of Bone & Joint Surgery 82(10): p 1458-1458 Audat, Z., et al (2012) Comparison of clinical and radiological results of posterolateral fusion, posterior lumbar interbody fusion and transforaminal lumbar interbody fusion techniques in the treatment of degenerative lumbar spine Singapore medical journal 53(3): p 183-187 Frank H.Netter, (2007) Atlas giải phẫu người 2007: Nhà xuất Y học ROGEZ, J., E Bord, and A Hamel (1995) Anatomie et instrumentations rachidiennes Cahiers d'enseignement de la SOFCOT 53: p 9-12 Kadish, L.J and E.H Simmons (1984) Anomalies of the lumbosacral nerve roots An anatomical investigation and myelographic study Journal of Bone & Joint Surgery, British Volume 66(3): p 411-416 10 Grobler, L and L Wiltse, (1991) Classification, non-operative, and operative treatment of spondylolisthesis, in The adult spine: principles and practice 1991 p 1655-1703 11 Wong, D.A and E Transfeldt, (2006) Macnab's Backache ed 2006: Lippincott Williams & Wilkins 12 Tank, P.W and T.R Gest, (2008) Atlas of Anatomy ed 2008: Lippincott Williams & Wilkins 13 Mostofi, S.B., (2009) Rapid Orthopedic Diagnosis 2009, London: Springer 14 Chotigavanich, C and S Sawangnatra (1992) Anomalies of the lumbosacral nerve roots: an anatomic investigation Clinical orthopaedics and related research 278: p 46-50 15 Trịnh Văn Minh, (2012) Giải phẫu người tập ed 2012: Nhà xuất giáo dục Việt Nam 16 McGill, S., (2007) Functional anatomy of the lumbar spine, in low back disorders 2007, Human Kinetics p 35-71 17 Kambin, P., (2005) arthroscopic and endoscopic anatomy of the Lumbar spine, in Arthroscopic and Endoscopic Spinal Surgery 2005, Springer p 29-47 18 Harms, J and G Tabasso, (1999) Instrumented spinal surgery: principles and technique 1999: Thieme 19 Lowe, T.G., et al (2004) A biomechanical study of regional endplate strength and cage morphology as it relates to structural interbody support Spine 29(21): p 2389-2394 20 Floman, Y (2000) Progression of lumbosacral isthmic spondylolisthesis in adults Spine 25(3): p 342-347 21 Bennett GJ, (2004) Spondylolysis and spondylolisthesis, in Youmans neurological surgery 2004, Philadelphia p 2416-2431 22 Grobler, L and L Wiltse (1991) Classification, non-operative, and operative treatment of spondylolisthesis The adult spine: principles and practice 2: p 1655-1703 23 Möller, H., A Sundin, and R Hedlund (2000) Symptoms, signs, and functional disability in adult spondylolisthesis Spine 25(6): p 683-690 24 Nguyễn Vũ (2008) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật trượt đốt sống thắt lưng khuyết eo Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học y Hà Nội 25 Lannotti, J.P and R Parker, (2012) Spine and Lower Limb, in The Netter Collection of Medical Illustrations: Musculoskeletal System 2012 26 Moore, K.L and A.M.R Agur, (2010) Essential Clinical Anatomy, ed 2010 736 27 Ravichandran, G (1980) A radiologic sign in spondylolisthesis American Journal of Roentgenology 134(1): p 113-117 28 Herkowitz, H.N., (2011) Rothman-Simeone The spine 6th ed 2011, Philadelphia: Elsevier Health Sciences 29 Seitsalo, S., et al (1990) Severe spondylolisthesis in children and adolescents A long-term review of fusion in situ J Bone Joint Surg Br 72(2): p 259-65 30 Clayton, N., K and K Rudiger, (2008) Spondylolisthesis, in Spinal Disorders: Fundamentals of Diagnosis and Treatment, N Boot and M Aebi, Editors 2008, Springer-Verlag: New York p 733-759 31 Đỗ Huy Hồng, (2011) Nghiên cứu vai trò chụp X quang động đánh giá trượt đốt sống thắt lưng 2011: Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội 32 Boxall, D.W., et al (1979) Management of severe spondylolisthe-sis (grade III and IV) in children and adolescents J Bone Joint Surg (Am) 61: p 479–495 33 Wiltse, L.L and R Winter (1983) Terminology and measurement of spondylolisthesis J Bone Joint Surg Am 65(6): p 768-72 34 Taillard, W (1954) Le Spondylolisthesis Chez L'enfant et L'adolescent1 (Etude de 50 cas) Acta Orthopaedica 24(1-4): p 115-144 35 Sonntag, V.K.H and D.G Vollmer, (2004) Spondylolysis and Spondylolisthesis and Degenerative Deformity of the Lumbar Spine, in Youmans neurological surgery, H.R Winn and J.R Youmans, Editors 2004, Saunders: Chicago p 2416-2431 36 Panjabi, M.M (2003) Clinical spinal instability and low back pain Journal of electromyography and kinesiology 13(4): p 371-379 37 White, A.A and M.M Panjabi, (1990) Clinical biomechanics of the spine 1990: Lippincott Philadelphia 38 D'Andrea, G., et al (2005) “Supine-Prone” Dynamic X-Ray Examination: New Method to Evaluate Low-Grade Lumbar Spondylolisthesis Journal of spinal disorders & techniques 18(1): p 80-83 39 Rossi, F and S Dragoni (2001) The prevalence of spondylolysis and spondylolisthesis in symptomatic elite athletes: radiographic findings Radiography 7(1): p 37-42 40 Saifuddin, A., et al (1998) Orientation of lumbar pars defects Implications for radiological detection and surgical management Journal of Bone & Joint Surgery, British Volume 80(2): p 208-211 41 Mcafee, P.C and H.A Yuan (1982) Computed tomography in spondylolisthesis Clinical orthopaedics and related research 166: p 62-71 42 Fu, C.M., et al (2010) MSCT and X-ray: The Comparison of Clinical Value in the Diagnosis of Lumbar Spondylolisthesis Computerized Tomography Theory and Applications 3: p 011 43 Szpalski, M., R Gunzburg, and M.H Pope, (1999) The Use of Magnetic Resonance Imaging in Lumbar Instability, in Lumbar Segmental Instability, Parizel P.M, Ozsarlak O, and V.G J.W.M, Editors 1999, Lippincott Williams & Willkins: Philadelphia p 123 - 138 44 Pfirrmann, C.W., et al (2001) Magnetic resonance classification of lumbar intervertebral disc degeneration Spine 26(17): p 1873-1878 45 Pedram, M., R Dupuy, and J Vital (2003) Spondylolisthésis lombaire dégénératif Encycl Med Chir 46 Jinkins, J and A Rauch (1994) Magnetic resonance imaging of entrapment of lumbar nerve roots in spondylolytic spondylolisthesis The Journal of Bone & Joint Surgery 76(11): p 1643-1648 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN MẠNH CƯỜNG KKẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT TRƯỢT ĐỐT SỐNG THẮT LƯNG ĐƠN TẦNG BẰNG CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG QUA CUỐNG VÀ GHÉP XƯƠNG LIÊN THÂN ĐỐT LỐI SAU. .. lượng sống bệnh nhân sau phẫu thuật Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Kết điều trị phẫu thuật trượt đốt sống thắt lưng đơn tầng cố định cột sống qua cuống ghép xương liên thân đốt lối. .. tầng cố định cột sống qua cuống, ghép xương liên thân đốt lối sau 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu sinh lí cột sống thắt lưng Cột sống thắt lưng gồm đốt sống, cong lõm sau; liên kết với hệ thống

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan