TÌNH HÌNH VIÊM LOÉT GIÁC mạc NHIỄM TRÙNG tại BỆNH VIỆN mắt TRUNG ƯƠNG 3 năm 2015 – 2017

54 234 3
TÌNH HÌNH VIÊM LOÉT GIÁC mạc NHIỄM TRÙNG tại BỆNH VIỆN mắt TRUNG ƯƠNG 3 năm 2015 – 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MAI THỊ LIÊN T×nh h×nh viêm loét giác mạc nhiễm trùng Bệnh viện Mắt Trung ơng năm 2015 2017 CNG LUN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI MAI TH LIấN Tình hình viêm loét giác mạc nhiễm trùng Bệnh viện Mắt Trung ơng năm 2015 2017 Chuyờn ngnh: Nhón Khoa Mã số: 60720157 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Ngọc Đông HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACM ĐNT GM HSV NK SL ST TP TT VLGM Acanthamoeba Đếm ngón tay Giác mạc Herpers Simplex Virus Nội khoa Số lượng Sáng tối Tiền phòng Tổn thương Viêm loét giác mạc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Viêm loét giác mạc nhiễm trùng 1.1.1 Đặc điểm lâm sàng 1.1.2 Đặc điểm tác nhân gây VLGM nhiễm trùng .6 1.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 1.2 Điều trị VLGM nhiễm trùng 11 1.2.1 Các phương pháp điều trị .11 1.2.2 Kết điều trị .15 1.3 Tình hình nghiên cứu VLGM Việt Nam 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 Thiết kế nghiên cứu 19 2.3 Mẫu nghiên cứu 19 2.4 Sơ đồ nghiên cứu .20 2.5 Thời gian địa điểm nghiên cứu .20 2.6 Các biến số số nghiên cứu 20 2.6.1 Nội dung biến số 20 2.6.2 Các số đánh giá nghiên cứu 23 2.7 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 26 2.7.1 Kỹ thuật thu thập số liệu .26 2.7.2 Công cụ thu thập số liệu .26 2.8 Quản lý phân tích số liệu 26 2.8.1 Xử lý số liệu 26 2.8.2 Phân tích số liệu 26 2.9 Đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 28 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 28 3.1.1 Theo tuổi giới 28 3.1.2 Theo nghề nghiệp địa dư 28 3.1.3.Thời gian diễn biến bệnh trước vào viện 29 3.2 Đặc điểm lâm sàng nguyên nhân gây bệnh 30 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng .30 3.2.2 Nguyên nhân gây bệnh 34 3.3 Kết điều trị yếu tố liên quan 36 3.3.1 Thời gian điều trị bệnh viện .36 3.3.2 Các phương pháp điều trị .36 3.3.3 Kết điều trị .37 3.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị 38 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 39 4.2 Đặc điểm lâm sàng nguyên nhân gây bệnh 39 4.3 Kết điều trị yếu tố liên quan 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 40 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .28 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 28 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 28 Bảng 3.4 Phân bố bệnh theo nơi sinh sống 29 Bảng 3.5 Thời gian diễn biến trước vào viện 29 Bảng 3.6 Triệu chứng .30 Bảng 3.7 Thị lực vào viện .30 Bảng 3.8 Vị trí ổ loét nguyên nhân gây bệnh 31 Bảng 3.9 Kích thước ổ loét nguyên nhân gây bệnh .32 Bảng 3.10 Độ sâu ổ loét nguyên nhân gây bệnh 32 Bảng 3.11 Dấu hiệu viêm tiền phòng .33 Bảng 3.12 Các tổn thương khác kèm theo 33 Bảng 3.13 Kết soi tươi .34 Bảng 3.14 Kết nhuộm Gram vi khuẩn 34 Bảng 3.15 Thời gian điều trị 36 Bảng 3.16 Các phương pháp điều trị .36 Bảng 3.17 Tình trạng mắt viện 37 Bảng 3.18 Kết điều trị ghép GM 37 Bảng 3.19 Kết điều trị thời gian diễn biến trước vào viện 38 Bảng 3.20 Mức độ lâm sàng khả phải ghép GM 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tần số VLGM theo tháng năm 29 Biều đồ 3.2 VLGM theo nguyên nhân 31 Biểu đồ 3.3 Kết mọc nuôi cấy vi khuẩn 35 Biểu đồ 3.4 Kết mọc nuôi cấy nấm 35 Biểu đồ 3.5 Kết tế bào học VLGM Virus 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm loét giác mạc (VLGM) nhiễm trùng nguyên nhân gây mù mắt hàng đầu giới, đặc biệt nước phát triển [1], [2], [3] Bệnh để lại hậu gây mờ đục giác mạc, giảm thị lực trầm trọng, khơng chẩn đốn điều trị kịp thời dẫn đến mù lòa, chí phải bỏ mắt, ảnh hưởng nặng nề đến sống người bệnh Các vi sinh vật (bao gồm vi khuẩn, nấm, virus kí sinh trùng) xâm nhập vào giác mạc, sau gây viêm phá hủy cấu trúc tổ chức giác mạc Tổn thương giác mạc phụ thuộc vào thân mô bị tổn thương, loại tác nhân gây nhiễm trùng đáp ứng thể nhằm phục hồi tổn thương Tỷ lệ mắc VLGM nhiễm trùng thay đổi tùy theo nước Ở Mỹ, tỷ lệ nhập viện điều trị VLGM vào năm 2003 4,9 trường hợp 1000.000 dân đến năm 2012 giảm xuống 2,2 đến 3,3 trường hợp 1000.000 dân [4], theo nghiên cứu gần cộng đồng miền bắc California, tỷ lệ mắc VLGM 27,6 100.000 dân [5] Tình trạng VLGM gặp nhiều nước phát triển có thơng tin tỷ lệ mắc bệnh khu vực Theo tổ chức y tế giới khu vực Nam Á New Delhi Ấn Độ (WHO/SEARO) ước tính khoảng triệu người bị VLGM năm khu vực [6] Ước tính dựa liệu từ quốc gia có tỷ lệ VLGM dao động từ 113 100.000 dân Ấn Độ [7] đến 799 100.000 dân Nepal [8] Nếu so sánh với Mỹ tỷ lệ mắc VLGM Nepal cao tới gần 30 lần Ở Việt Nam, đến chưa thống kê tỷ lệ mắc bệnh, nhiên VLGM nhiễm trùng bệnh hay gặp khoa Kết giác mạc, Bệnh viện Mắt Trung ương Tỷ lệ cấu nguyên nhân gây bệnh thay đổi theo khu vực điều kiện địa lý, biến đổi khí hậu nhiễm mơi trường, điều kiện kinh tế, biến đổi tác nhân gây bệnh hiểu biết người dân cách phòng bệnh Ở Mỹ, yếu tố nguy chủ yếu có liên quan đến kính tiếp xúc, tỷ lệ VLGM người đeo kính tiếp xúc gấp 10 lần người khơng đeo kính [5] Tác nhân gây VLGM nước phát triển hay gặp virus [9], [10] Tại Pháp, tỷ lệ VLGM virus chiếm 31,5 trường hợp 100.000 dân tỷ lệ mắc 13,2 người 100.000 năm [11] Nhưng nước phát triển, yếu tố nguy thường gặp có liên quan đến chấn thương nơng nghiệp [12] Theo nghiên cứu Nepal, tác nhân gây VLGM thường gặp vi khuẩn chiếm tỷ lệ 56%, nấm 44% lại tác nhân khác[3] Tại Việt Nam, nghiên cứu bệnh viện Mắt Trung ương năm 1991- 1996, tỷ lệ VLGM vi khuẩn cao 42,1% [13], 10 năm (1998- 2007) tỷ lệ VLGM nấm lại ghi nhận nhiều 50,8% vi khuẩn chiếm 30,6%, virus 15,3% ký sinh trùng 1,4% [14] Đặc biệt VLGM virus có xu tăng lên chiếm 24,1% năm gần [15] Việc điều trị VLGM nhiễm trùng nước ta tương đối hiệu quả, song bệnh để lại hậu sẹo giác mạc gây giảm thị lực làm ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Để góp phần nhận định thay đổi cấu nguyên nhân thay đổi hình thái lâm sàng hiệu điều trị VLGM nhiễm trùng Việt Nam, tiến hành nghiên cứu: “Tình hình viêm loét giác mạc nhiễm trùng Bệnh viện Mắt Trung ương năm (2015 – 2017)” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng nguyên nhân gây bệnh VLGM nhiễm trùng Đánh giá kết điều trị yếu tố liên quan CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Viêm loét giác mạc nhiễm trùng Viêm loét giác mạc nhiễm trùng loại VLGM vi sinh vật vi khuẩn, nấm, vius, ký sinh trùng gây nên Bệnh kết xâm nhập vi sinh vật lên GM, gây phản ứng viêm thể dẫn đến phá hủy tổ chức GM ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị lực Chẩn đoán VLGM nhiễm trùng dựa vào đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, dựa vào kết điều trị thử để tìm xác ngun nhân gây bệnh Điều trị VLGM nhiễm trùng nhìn chung hiệu song bệnh để lại sẹo GM làm ảnh hưởng đến thị lực bệnh nhân ảnh hưởng đến chất lượng sống 1.1.1 Đặc điểm lâm sàng Tổn thương GM nhiễm trùng phụ thuộc vào thân mô bị tổn thương, loại tác nhân gây nhiễm trùng đáp ứng thể nhằm phục hồi tổn thương Khi xâm nhập vào giác mạc, vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng tiết men khác nhờ chúng phát triển sâu, rộng vào tổ chức Mặc dù vi sinh vật gây tổn thương trực tiếp mơ GM, hầu hết tổn thương GM gián tiếp, đáp ứng viêm thể tác nhân nhiễm trùng Đáp ứng không phụ thuộc vào độc tính vi sinh vật mà phụ thuộc vào tình trạng miễn dịch thể Tất trình gây tổn thương GM Đặc điểm chung VLGM nhiễm trùng có số triệu chứng chung, bao gồm: Triệu chứng 33 Biểu đồ 3.4 Kết mọc nuôi cấy nấm 3.2.2.4 Kết xét nghiệm tế bào học Biểu đồ 3.5 Kết tế bào học VLGM Virus 34 3.3 Kết điều trị yếu tố liên quan 3.3.1 Thời gian điều trị bệnh viện Bảng 3.15 Thời gian điều trị Ngày trung bình(X ) Max Min p Vi khuẩn Virus Nấm ACM Microsporidia 3.3.2 Các phương pháp điều trị Bảng 3.16 Các phương pháp điều trị Nguyên nhân Phương pháp NK đơn NK + rửa mủ TP NK + gọt GM NK + ghép màng ối NK+ phủ kết mạc NK + ghép GM NK + cò mi NK + khác Nấm n % Vi khuẩn n % ACM Virus n n % % Microspo ridia n % Tổng n % 35 3.3.3 Kết điều trị Bảng 3.17 Tình trạng mắt viện Kết Khỏi Đỡ (giảm) Ghép GM Bỏ nhãn cầu p Nguyên nhân SL % SL % SL % SL % Vi khuẩn Virus Nấm ACM Microsporidia Tổng số Bảng 3.18 Kết điều trị ghép GM Kết Thành công Nguyên nhân Vi khuẩn Virus Nấm ACM Microsporidia Tổng số Thất bại Tổng p 36 3.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị Bảng 3.19 Kết điều trị thời gian diễn biến trước vào viện Khỏi Kết Đỡ(giảm) Ghép GM Bỏ nhãn cầu p Thời gian SL % SL % SL % SL % ≤ 15 16- 30 31- 60 > 60 Tổng Bảng 3.20 Mức độ lâm sàng khả phải ghép GM Ghép GM Có Khơng Mức độ lâm sàng Nhẹ Trung bình Nặng Tổng CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 4.2 Đặc điểm lâm sàng nguyên nhân gây bệnh Tổng p 37 4.3 Kết điều trị yếu tố liên quan DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu Đặc điểm lâm sàng nguyên nhân gây bệnh Kết điều trị yếu tố liên quan 38 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bandyopadhyay S., Das D., Mondal K et al (2012) Epidemiology and laboratory diagnosis of fungal corneal ulcer in the Sundarban Region of West Bengal, eastern India Nepalese Journal of Ophthalmology, 4(1) Upadhyay M.P., Srinivasan M., Whitcher J.P (2007) Microbial Keratitis in the Developing World: Does Prevention Work?: International Ophthalmology Clinics, 47(3), 17–25 Suwal S., Bhandari D., Thapa P et al (2016) Microbiological profile of corneal ulcer cases diagnosed in a tertiary care ophthalmological institute in Nepal BMC Ophthalmol, 16 Lee R., Manche E.E (2016) Trends and Associations in Hospitalizations Due to Corneal Ulcers in the United States, 2002-2012 Ophthalmic Epidemiol, 23(4), 257–263 Jeng B.H., Gritz D.C., Kumar A.B et al (2010) Epidemiology of Ulcerative Keratitis in Northern California Arch Ophthalmol, 128(8), 1022–1028 World Health Organization Regional Office for South-East Asia (2004) Guidelines for the Management of at Corneal Ulcer Primary, Secondary & Tertiary Care health facilities in the South-East Asia Region Gonzales C.A., Srinivasan M., Whitcher J.P et al (1996) Incidence of corneal ulceration in Madurai District, South India Ophthalmic Epidemiology, 3(3), 159–166 Upadhyay M.P., Karmacharya P.C., Koirala S et al (2001) The Bhaktapur eye study: ocular trauma and antibiotic prophylaxis for the prevention of corneal ulceration in Nepal British Journal of Ophthalmology, 85(4), 388–392 Lee White M (2014) Herpes Simplex Virus Keratitis: A Treatment Guideline - 2014 American Academy of Ophthalmology 10 Sabhapandit S., Murthy S.I., Garg P et al (2016) Microsporidial Stromal Keratitis: Clinical Features, Unique Diagnostic Criteria, and Treatment Outcomes in a Large Case Series Cornea, 35(12), 1569–1574 11 Labetoulle M., Auquier P., Conrad H et al (2005) Incidence of Herpes Simplex Virus Keratitis in France Ophthalmology, 112, 888–95 12 Chidambaram J.D., Venkatesh Prajna N., Srikanthi P et al (2018) Epidemiology, risk factors, and clinical outcomes in severe microbial keratitis in South India Ophthalmic Epidemiol, 25(4), 297–305 13 Lê Hồng Nga (1996) Kết nuôi cấy vi khuẩn nấm Bệnh viện Mắt Trung ương năm 1991- 1996 Nội san nhãn khoa, 2, 39–43 14 Lê Anh Tâm (2008), Nghiên cứu tình hình viêm loét giác mạc Bệnh viện Mắt trung ương 10 năm (1998- 2007, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Quốc Linh (2015), Nhận xét tình hình viêm loét giác mạc nhiễm trùng Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2014., Khóa luận tơt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Al-Mujaini A., Al-Kharusi N., Thakral A et al (2009) Bacterial Keratitis: Perspective on Epidemiology, Clinico-Pathogenesis, Diagnosis and Treatment Sultan Qaboos Univ Med J, 9(2), 184–195 17 Đỗ Như Hơn (2011), Nhãn khoa, tập Nhà xuất y học, 29-43 18 Holland E.J., Brilakis H.S., Schwartz G.S (2005), Herpes Simplex Keratitis, Elsevier Mosby 19 Hanrahan J (2013) Herpes Simplex Keratitis - Europe American Academy of Ophthalmology 20 Daas L., Szentmáry N., Eppig T e al (2015) The German Acanthamoeba keratitis register: Initial results of a multicenter study Ophthalmologe, 112(9), 752–763 21 Garg P (2013) Microsporidia infection of the cornea a unique and challenging disease Cornea, 32 Suppl 1, S33-38 22 Fong C.-F., Tseng C.-H., Hu F.-R et al (2004) Clinical characteristics of microbial keratitis in a university hospital in Taiwan Am J Ophthalmol, 137(2), 329–336 23 Tam A.L.C., Côté E., Saldanha M et al (2017) Bacterial Keratitis in Toronto: A 16-Year Review of the Microorganisms Isolated and the Resistance Patterns Observed Cornea, 36(12), 1528–1534 24 Kibret T., Bitew A (2016) Fungal keratitis in patients with corneal ulcer attending Minilik II Memorial Hospital, Addis Ababa, Ethiopia BMC Ophthalmol, 16(1) 25 Lê Thái Na (2006), Đánh giá hiệu điều trị viêm loét giác mạc nấm phối hợp Amphotrricin B chỗ Itraconazole toàn thân, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 26 Radford C., Minassian D., Dart J (2002), Acanthamoeba keratitis in England and Wales: Incidence, outcome, and risk factors, Br J Ophthalmol 27 Lorenzo-Morales J., Khan N.A., Walochnik J (2015) An update on Acanthamoeba keratitis: diagnosis, pathogenesis and treatment Parasite, 22 28 Yazar S., Koru O., Hamamcı B et al (2013) [Microsporidia and microsporidiosis] Turkiye Parazitol Derg, 37(2), 123–134 29 Sharma S., Das S., Joseph J et al (2011) Microsporidial keratitis: need for increased awareness Surv Ophthalmol, 56(1), 1–22 30 Phạm Ngọc Đông, Đặng Minh Tuệ cs (2015) Microsporidia: Tác nhân viêm nhu mô giác mạc lần phát Việt Nam Tạp chí Nhãn khoa, 40, 13–20 31 Nguyễn Thị Nga Dương (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm kết điều trị viêm giác mạc Microsporidia, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 32 Zbiba W., Abdesslem N.B (2018) Acanthamoeba keratitis: An emerging disease among microbial keratitis in the Cap Bon region of Tunisia Exp Parasitol 33 Green M., Apel A., Stapleton F (2008) Risk Factors and Causative Organisms in Microbial Keratitis Cornea, 27(1), 22 34 Saeed A., Arcy F.D., Stack J et al (2009) Risk Factors, Microbiological Findings, and Clinical Outcomes in Cases of Microbial Keratitis Admitted to a Tertiary Referral Center in Ireland Cornea, 28(3), 285 35 Lalitha P., Manoharan G., Karpagam R et al (2017) Trends in antibiotic resistance in bacterial keratitis isolates from South India Br J Ophthalmol, 101(2), 108–113 36 Peng M.Y., Cevallos V., McLeod S.D et al (2018) Bacterial Keratitis: Isolated Organisms and Antibiotic Resistance Patterns in San Francisco Cornea, 37(1), 84 37 Ni N., Srinivasan M., McLeod S.D et al (2016) Use of adjunctive topical corticosteroids in bacterial keratitis Curr Opin Ophthalmol, 27(4), 353–357 38 Nguyen M.T.B., Thakrar V., Chan C.C (2018) EyePrintPRO therapeutic scleral contact lens: indications and outcomes Can J Ophthalmol, 53(1), 66–70 39 Nguyễn Hữu Lê (2002), Nghiên cứu phương pháp ghép màng ối điều trị loét giác mạc khó hàn gắn, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 40 Phạm Ngọc Đơng, Hồng Minh Châu (2007) Đặc điểm viêm loét giác mạc nhiễm khuẩn Bệnh viện Mắt Trung ương Tạp chí nghiên cứu y học, 50, 92–97 41 Dewang S., Xiaoquan Z., Lu H et al (2017) Prevalence and prognosis of corneal perforation in patients diagnosed with fungal keratitis Biomedical Research, 28(3) 42 Nguyễn Hiền (1997) Tình hình vi khuẩn Mắt 20 năm 19571977 Nhãn khoa Nhà xuất y học, 49–55 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………………………………………………… Tuổi: ……… Giới Nam Nữ Nghề nghiệp Nông dân Công nhân Trí thức Già, hưu trí Tự Địa chỉ: Xã(Phường)…………….Quận(Huyện)…………Tỉnh ……… Nông thôn Thành thị Ngày vào viện: Ngày………………… tháng…………………năm Ngày viện: Ngày………………… tháng…………………năm II BỆNH SỬ Mắt bị bệnh Mắt phải Lý vào viện Cộm, đau nhức mắt Mắt trái Hai mắt 3.Chảy nước mắt Triệu chứng khác Sợ ánh sáng Nhìn mờ Thời gian diễn biến trước vào viện: …………………… ngày Tiền sử yếu tố nguy 4.1 Tiền sử mắt Có Khơng 4.2 Tồn thân Đái tháo đường Basedow HIV Khác 4.3 Các yếu tố nguy □ Nông nghiệp □ Công nghiệp □ Sinh hoạt 1.Chấn thương mắt Phẫu thuật mắt □ Mộng □ Lasix □ Ghép GM □ Khác 3.Tổn thương mi mắt □Hở mi □ Quặm, lông siêu □ Viêm bờ mi □ Khác Dùng kính tiếp xúc Dùng Corticoid kéo dài KHÁM BỆNH Thị lực vào viện( Bảng snellen):MP…………… MT……………… Tổn thương giác mạc 2.1 Ổ loét 2.1.1 Vị trí Trung tâm Cạnh trung tâm Vùng rìa 2.1.2 Hình dạng Tròn Bầu dục Cành cây, địa Hình dạng đồ khác 2.1.3 Kích thước ≤ 3mm 4- 6mm > 6mm 2.1.4 Độ sâu < 1/3 chiều dày GM 1/3- 2/3 chiều dày GM > 2/3chiều dày GM 2.1.5 Bờ ổ loét Gọn Nham nhở 2.1.6 Đáy ổ loét Ghồ cao Khác Sạch Khô ghồ cao Khác 2.2 Bẩn, nhầy Mức độ thâm nhiễm Độ Độ 2.3.Tổn thương khác giác mạc Tổn thương khác GM Tân mạch Nếp gấp màng Descemet Độ Có Khơng Tủa, xuất tiết sau GM Thẩm lậu vệ tinh Vòng thâm nhiễm Các tổn thương khác 3.1.Tiền phòng TP Tyndall(+) đến mủ TP < 1mm 3.2.Quan sát đồng tử TTT Mủ TP 1- Mủ TP > 3mm Có 3mm Khơng Thủng GM Có Khơng Tăng nhãn áp( sờ tay căng) Có Khơng Biến chứng IV XÉT NGHIÊM Soi tươi Số lần: Kết □ Dương tính Mức độ (+) Loại tác nhân: VK (++) Nấm (+++) □ Âm tính Soi nhuộm Số lần: Kết □ Dương tính Loại tác nhân □ Âm tính Nuôi cấy Số lần: Kết □ Dương tính Loại tác nhân □ Âm tính Kháng sinh đồ Kết Loại tác nhân Xét nghiệm tế bào học Số lần Kết □ Dương tính □ Âm tính V ĐIỀU TRỊ Điều trị nội khoa Có Khơng Kháng sinh đặc hiệu Chống viêm Dinh dưỡng Liệt thể mi Giảm đau Điều trị ngoại khoa Có Số lần Khơng Gọt GM Rửa mủ TP Ghép màng ối Khâu phủ kết mạc Khâu cò mi Ghép GM Bỏ nhãn cầu VI TÌNH TRẠNG RA VIỆN Thị lực Mắt phải…………… …………Mắt trái…………………………………… Kết điều trị nội khoa Khỏi Đỡ( giảm) Ghép GM Kết điều trị nội khoa: Thành công Bỏ nhãn cầu Thất bại Kết điều trị ghép GM: Thành công Thất bại ... gây bệnh .32 Bảng 3. 10 Độ sâu ổ loét nguyên nhân gây bệnh 32 Bảng 3. 11 Dấu hiệu viêm tiền phòng .33 Bảng 3. 12 Các tổn thương khác kèm theo 33 Bảng 3. 13 Kết soi tươi .34 ... điều trị VLGM nhiễm trùng khoa Kết giác mạc, Bệnh viện mắt Trung ương năm (20152 017) có đầy đủ thơng tin đưa vào nghiên cứu - Hồ sơ bệnh án tính từ ngày 1/1 /2015 đến 31 /12 /2017 - Hồ sơ bệnh án có...TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MAI THỊ LIÊN T×nh hình viêm loét giác mạc nhiễm trùng Bệnh viện Mắt Trung ơng năm 2015 2017 Chuyờn ngnh: Nhãn Khoa Mã số: 60 720157 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    • 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và nguyên nhân gây bệnh của VLGM nhiễm trùng.

    • 1.1. Viêm loét giác mạc nhiễm trùng

    • Viêm loét giác mạc nhiễm trùng là loại VLGM do các vi sinh vật như vi khuẩn, nấm, vius, ký sinh trùng gây nên. Bệnh là kết quả của sự xâm nhập của các vi sinh vật lên GM, gây ra phản ứng viêm của cơ thể dẫn đến phá hủy tổ chức GM và có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị lực. Chẩn đoán VLGM nhiễm trùng dựa vào đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đôi khi dựa vào kết quả điều trị thử để tìm được chính xác nguyên nhân gây bệnh. Điều trị VLGM nhiễm trùng nhìn chung hiệu quả song bệnh có thể để lại sẹo GM làm ảnh hưởng đến thị lực của bệnh nhân và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.

      • VLGM nhiễm trùng có thể do vi khuẩn, nấm, virus hoặc kí sinh trùng gây ra.

      • 1.2. Điều trị VLGM nhiễm trùng

      • 1.3. Tình hình nghiên cứu về VLGM tại Việt Nam

      • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.3. Mẫu nghiên cứu

      • 2.4. Sơ đồ nghiên cứu

      • 2.5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

      • - Thời gian nghiên cứu:

      • + Thời gian của cả nghiên cứu: Từ 1/5/2018 đến 30/9/2019.

      • + Thời gian thu thập số liệu: Từ 1/1/2019 đến 30/6/2019.

      • - Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại khoa Kết giác mạc, Bệnh viện Mắt Trung ương từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2019.

      • 2.6. Các biến số và chỉ số nghiên cứu

      • 2.6.1.1. Các thông tin hành chính

      • 2.6.2.1. Đánh giá về đặc điểm lâm sàng

      • - Thời gian diễn biến trước khi nhập viện: chia thành 4 nhóm: ≤ 15 ngày; 16- 30 ngày; 31 - 60 ngày; > 60 ngày.

      • - Thị lực tại các thời điểm: theo bảng thị lực Snellen, chia thành 4 nhóm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan