NGHIÊN cứu kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ BIỂU mô tế bào GAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP đốt NHIỆT tại BỆNH VIỆN k TRUNG ƯƠNG

73 203 0
NGHIÊN cứu kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ BIỂU mô tế bào GAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP đốt NHIỆT tại BỆNH VIỆN k TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN BẰNG ĐỐT NHIỆT SÓNG CAO TẦN TẠI BỆNH VIỆN K TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐT NHIỆT TẠI BỆNH VIỆN K TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Ung thư Mã số: 9720108 ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH Người dự kiến hướng dẫn khoa học: 1.PGS.TS Trịnh Hồng Thăng PGS.TS Bùi Văn Giang HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học UTTBG giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình dịch tễ UTTBG giới 1.1.2 Tình hình dịch tễ UTTBG Việt Nam 1.2 Triệu chứng lâm sàng 1.3 Cận lâm sàng .7 1.3.1 Xét nghiệm chất điểm khối u máu .7 1.3.2 Chẩn đoán hình ảnh 1.3.3 Tế bào học mô bệnh học .10 1.4 Chẩn đoán xác định 10 1.5 Chẩn đoán giai đoạn UTBMTBG .11 1.6 Các phương pháp điều trị UTTBG 12 1.6.1 Phẫu thuật cắt gan 12 1.6.2 Ghép gan 13 1.6.3 Các phương pháp phá huỷ khối u chỗ .15 1.6.4 Điều trị can thiệp qua đường động mạch .17 1.6.5 Điều trị hệ thống 19 1.5 Điều trị UTBMTBG phương pháp ĐNSCT 20 1.5.1 Nguyên lý 20 1.5.2 Chỉ định, chống định phương pháp ĐNSCT 23 1.5.3 Các kỹ thuật ĐNSCT 24 1.5.4 Khối tạng lân cận ĐNSCT [70] 26 1.5.5 Biến chứng phương pháp 26 1.5.6 Hình ảnh khối u sau điều trị ĐNSCT 27 1.6 Tình hình nghiên cứu điều trị UTBMTBG ĐNSCT 31 1.6.1 Trên giới .31 1.6.2 Tại Việt Nam .33 1.7 Phá hủy u gan phương pháp đốt vi sóng (microwave ablation – mwa) .34 1.7.1 Nguyên lý hoạt động 34 1.7.2 Các đặc điểm vi sóng 34 1.7.3 Một số nghiên cứu hiệu điều trị MWA bệnh nhân UTBMTBG 35 CHƯƠNG 37 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 2.1 Đối tượng nghiên cứu .37 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn .37 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 37 2.1.3 Cách chọn mẫu 38 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu .38 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 38 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 40 2.2.5 Phương pháp tiến hành thu thập số liệu 48 2.2.6 Xử lý số liệu 48 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 49 CHƯƠNG 50 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .50 CHƯƠNG 50 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân chia giai đoạn bệnh theo BCLC .11 Bảng 1.2: Đánh giá chức gan theoChild-Pugh 11 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Minh họa nguyên lý ĐNSCT gan [49] 20 Hình 1.2 Minh họa va đập ion đầu điện cực đốt [50] 21 Hình 1.3 Minh họa phương pháp ĐNSCT kết hợp ThermoDox [58] 23 Hình 1.4 Khuyến cáo điều trị UTBMTBG theo EASL 2012 [59] 23 Hình 1.5 Khuyến cáo điều trị UTBMTBG theo JSH năm 2010 [60] 24 Hình 1.6 Minh họa hình ảnh bơm dịch ổ bụng với mục đích tách u gan 26 Hình 1.7 Thay đổi hình ảnh khối u phim chụp CLVT A: khối ngấm thuốc trước ĐNSCT, B: sau ĐNSCT thấy khơng ngấm thuốc, C-F: khối nhỏ dần kích thước theo thời gian [80] 29 Hình 2.1 Hình ảnh kim Cool-tip có hệ thống làm nguội đầu điện cực dòng nước lạnh chạy thân kim kim chùm Boston Scientific Le Veen .39 39 Hình 2.2 Kim Veress bơm dịch vào ổ bụng màng phổi .42 Hình 2.3 Sơ đồ minh họa ĐNSCT qua da điều trị khối u gan 43 [102] 43 Hình 2.4 Đáp ứng hoàn toàn (CR) theo mRECIST sau ĐNSCT 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư gan nguyên phát hay ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG) khối u xuất phát từ tế bào nhu mô gan Ung thư gan nguyên phát loại ung thư phổ biến hàng thứ giới đứng thứ nguyên nhân gây tử vong ung thư Tại Việt Nam, theo quan ghi nhận ung thư quốc tế công bố GLOBOCAN 2012, tỷ lệ mắc UTBMTBG chuẩn theo tuổi nam giới 40,2/100.000 dân, phổ biến đứng hàng thứ 2, nữ giới 10,9/100.000 dân, phổ biến đứng hàng thứ Chẩn đoán UTBMTBG dựa vào lâm sàng cận lâm sàng.Tuy nhiên đa số UTBMTBG giai đoạn sớm khơng có biểu lâm sàng, việc chẩn đốn thường muộn nên bệnh đánh giá có tiên lượng nặng nề, thời gian sống trung bình bệnh nhân UTBMTBG để tiến triển tự nhiên khoảng tháng Vào thời điểm chẩn đốn có khoảng 15-20% bệnh nhân áp dụng phương pháp điều trị triệt cắt gan ghép gan Có nhiều phương pháp điều trị UTBMTBG, tùy thuộc vào thể trạng người bệnh, kích thước khối u, tình trạng di hạch, di xa, huyết khối tĩnh mạch cửa, xơ gan, dịch ổ bụng… mà thầy thuốc lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp cho người bệnh Phẫu thuật đóng vai trò chủ đạo điều trị bệnh giai đoạn khu trú Ngoài sử dụng phương pháp khác nút mạch, đốt sóng cao tần, tiêm cồn, xạ trị, hóa trị, điều trị đau giảm nhẹ triệu chứng, điều trị đích, xạ trị chọn lọc Mỗi phương pháp có ưu điểm định riêng Ghép gan phương pháp điều trị giải ung thư gan bệnh lý gan xơ nhiên tỉ lệ BN ghép gan Việt Nam thấp nguồn tạng ghép chi phí điều trị cao Chính ĐNSCT coi phương pháp điều trị UTBMTBG nhiều trung tâm giới áp dụng có ưu điểm: kết điều trị tương đối tốt, tỉ lệ tai biến thấp, giá thành hợp lý phát triển nhiều sở y tế Một phân tích gộp gồm 17 nghiên cứu với 3996 BN chứng minh hiệu ĐNSCT tương đương phẫu thuật thời gian sống thêm chất lượng sống đặc biệt nhóm BN giai đoạn sớm có - khối ≤ 3cm [3] Ngồi ra, ĐNSCT kết hợp với phương pháp khác tiêm cồn, nút mạch để điều trị hạ bậc BN chờ ghép gan Tuy nhiên, hiệu phương pháp điều trị phụ thuộc vào số yếu tố quan trọng hất cách thiết kế kim nhằm tăng hiệu điều trị Tại Việt Nam, ĐNSCT áp dụng lần đầu từ năm 2002 Các kết nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện 108 cho thấy phương pháp thích hợp với BN giai đoạn sớm khơng có định phẫu thuật với ưu điểm xâm lấn, thời gian nằm viện ngắn, hồi phục BN nhanh [4],[5].Đây phương pháp hiệu quả, mở hội điều trị cho bệnh nhân UTBMTBG Ở Việt Nam có nghiên cứu đánh giá đầy đủ hiệu điều trị ung thư gan phương pháp đốt nhiệt sóng cao tần Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu kết điều trị ung thư biểu mô tế bào gan phương pháp đốt nhiệt Bệnh viện K trung ương” với hai mục tiêu: Đánh giá kết điều trị ung thư biểu mô tế bào gan phương pháp đốt nhiệt hướng dẫn siêu âm Đánh giá tác dụng không mong muốn biến chứng phương pháp đốt nhiệt điều trị ung thư biểu mô tế bào gan CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học UTTBG giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình dịch tễ UTTBG giới Ung thư gan, chủ yếu ung thư biểu mô tế bào gan (UTTBG), loại ung thư thường gặp giới Tỷ lệ mắc ước tính hàng năm khoảng 500.000-1.000.000 người, tỷ lệ tử vong khoảng 600.000 ca tồn cầu [6],[7],[8] Tuy nhiên, có khác biệt tỷ lệ mắc UTTBG khu vực giới Phần lớn trường hợp (hơn 80%) UTTBG xảy quốc gia thuộc khu vực châu Á, đặc biệt vùng Đông Á, nơi có tỷ lệ mắc cao (> 30/100 000 dân) Một số quốc gia Châu Phi (nhất Tây Phi) có tỷ lệ UTTBG cao Trong đó, tỷ lệ mắc UTTBG thấp nhiều quốc gia phát triển thuộc khu vực Châu Mỹ Châu Âu (trừ Nam Âu) Sự khác biệt tỷ lệ UTTBG phản ánh gần khác biệt yếu tố nguy bệnh vùng giới Các quốc gia với tỷ lệ nhiễm virút viêm gan B (HBV) virút viêm gan C (HCV) mạn tính cao thường có tỷ lệ ung thư biểu mô tế bào gan cao Điều phù hợp với thực tế khoảng 80% số bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan nhiễm HBV HCV mạn tính [8] Theo số liệu cập nhật từ báo cáo GLOBOCAN (năm 2012) ung thư gan đứng thứ mức độ phổ biến loại ung thư nam giới, với số mắc 554.000 người (chiếm 7,5% tổng số loại ung thư nam giới); đứng hàng thứ nữ giới với số mắc 228.000 người (chiếm 3,4% tổng số loại ung thư nữ giới) Tỷ lệ nam/nữ 2,4/1 Ung thư gan nguyên nhân gây tử vong ung thư đứng hàng thứ (chỉ sau ung thư phổi) với số lượng ước tính khoảng 746.000 người năm 2012, chiếm 9,1% số tử vong ung thư toàn cầu Tuynhiên, số liệu từ sở kiện cho thấy khác phổ biến ung thư gan nước phát triển với nước phát triển Phần lớn số mắc 11 Nguyễn Bá Đức (2006), Nghiên cứu dịch tễ học, chẩn đốn điều trị phòng chống số bệnh ung thư Việt Nam (vú, gan, dày, phổi, máu), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài cấp nhà nước, Bệnh viện K 12 Đồn Hữu Nam, Phó Đức Mẫn, Bùi Chí Viết CS (2000), "Phẫu thuật ung thư gan nguyên phát Trung tâm Ung bướu TP Hồ Chí Minh từ tháng1/1995 đến tháng 1/2000", Tạp chí thơng tin Y Dược, sốchuyên đề ung thư tháng 8/2000, tr 117-123 13 Văn Tần Cộng (2004), "Cắt gan ung thư gan nguyên phát",Y học Việt Nam, Số 297, tr 13-18 14 Lê Hoàng Minh, Phạm Xuân Dũng, Đặng Huy Quốc Thịnh CS (2012), "Thống kê ung thư Thành phố Hồ Chí Minh: xuất độ xu hướng ung thư từ 2006 đến 2010", Tạp chí Ung thư học Việt nam, Số 4, tr 19-28 Đào Văn Long (2012), "Ung thư biểu mô tế bào gan", Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 17-23 15 Phác đồ chẩn đoán điều trị UTBMTBG- Khoa Tiêu hóa- Bệnh viện Bạch Mai 16 Lau W (1994), "Treatment of hepatocellular carcinoma with intrahepatic arterial Yttrium 90 micropheres", Br J Cancer 17 Lưu Minh Diệp, Đào Văn Long, Trần Minh Phương (2007), "Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, alpha fetoprotein hình ảnh ung thư biểu mô tế bào gan sau điều trị nhiệt tần số radio", Tạp chí Nghiên cứu y học, Phụ trương 53(5), 23-8 18 Saito A Oka H, Ito K et al (2001), "Multicentre prospective analysis of newly diagnosed hepatocellular carcinoma with respect to the percentage of Lens culinaris agglutinin reactive alpha fetoprotein.", gastroenterol hepatol Journal 16, 1378-83 19 Taketa K Endo Y, Sekiya C et al (2009), "A collaborative sutdy for the evaluation of lectin-reactive alpha-fetoproteins in early detection of hepatocellular carcinoma.", Cancer Res 5419-23 20 Furie BC Liebman HA, Tong MJ et al (21984), "Des-gamma-carboxy (abnomal) prothrombin as a serum marker of primary hepatocellular carcinoma", N Engl J Med, 310:1427-1431 21 L Bolondi (2003), "Screening for hepatocellular carcinoma in cirrhosis", J Hepatol, 39(6), 1076-84 22 A Colli, M Fraquelli, G Casazza et al (2006), "Accuracy of ultrasonography, spiral CT, magnetic resonance, and alpha-fetoprotein in diagnosing hepatocellular carcinoma: a systematic review", Am J Gastroenterol, 101(3), 513-23 23 Mai Trọng Khoa (2013), "Ứng dụng kỹ thuật PET/CT ung thư" 24 Đào Văn Long, Phạm Thị Thu Hồ, Nguyễn Khánh Trạch, Trần Văn Hợp (1993) Kết chẩn đoán tế bào học mô bệnh học ung thư gan từ mẫu bệnh phẩm thu chọc hút kim nhỏ hướng dẫn siêu âm Y học Việt nam, Chuyên đề bệnh ung thư, 177, 77- 82 25 European Association for Study of Liver European organization for Researcher and Treatment of Cancer (2012), "EASL- EORCT clinical practice guidelines: management of hepatocellular carcinoma", Eur J Cancer, 48(5), 599-641 26 Nguyễn Thị Vân Hồng (2015), "Các bảng điểm ứng dụng thực hành tiêu hóa Hà Nội", Nhà xuất Y học, 33-38 27 Morise Z., Kawabe N., Tomishige H., et al (2014), "Recent Advances in Liver Resection for Hepatocellular Carcinoma", Frontiers in Surgery, 1, pp 1-7 28 Roonie Tung-ping Poon (2010), "Recent advanceds in Management of Hepatocellular Carcinoma", Medical Bulletin, 15(12), pp 18-22 29 Bruix J., Sherman M (2011), "Management of hepatocellular carcinoma: An update", Hepatology, 53(3), pp 1020-1022 30 Mazzeferro ER., Roberto D., Andreola S (1996), "Liver Transplantation for the Treatment of Small Hepatocellular Carcinomas in Patients with Cirrhosis", The New England Journal of Medicine, 334, pp 693-700 31 Omata M., Lesmana LA., Tateishi R., et al (2010), "Asian Pacific Association for the Study of the Liver consensus recommendations on hepatocellular carcinoma", Hepatology International Journal, 4(2), pp 439-474 32 Zenichi Morise (2014), "Recent advances in the surgical treatment of hepatocellular carcinoma", World Journal of Gastroenterology 20(39), pp 14381-1392 33 Roonie Tung-ping Poon (2010), "Recent advanceds in Management of Hepatocellular Carcinoma", Medical Bulletin, 15(12), pp 18-22 34 Lê Trung Hải CS (2009), "Một số tiến ghép gan từ người cho sống", Tạp Chí Gan mật Việt Nam, Số 7, tr 42-46 35 Wong R., Frenette C (2011), "Updates in management of Hepatocellular Carcinoma", Gastroenterololgy and Hepatology, 7(1), pp 16-24 36 Dương Minh Thắng (2008), Nghiên cứu điều trị ung thư biểu mô tế bào gan phương pháp tắc mạch hóa dầu kết hợp tiêm ethanol qua da, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội 37 Nguyễn Tiến Thịnh (2010), Nghiên cứu điều trị ung thư biểu mơ tế bào gan phương pháp đốt nhiệt sóng cao tần kết hợp tắc mạch hóa dầu, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Nghiên cứu Khoa học Y dược Lâm sàng 108, Hà Nội 38 Kirikoshi H., Saito S., Yoneda M., et al (2009), "Outcome of transarterial chemoembolization monotherapy, and in combination with percutaneous ethanol injection, or radiofrequency ablation therapy for hepatocellular carcinoma", Hepatology Research, 39(6), pp 553-562 39 Xiao Chen (2014), "Advances in non-surgical management of primary liver cancer", World Journal of Gastroenterology, 20(44), pp 1663016638 40 Mai Hồng Bàng (2016) Điều trị ung thư biểu mô tế bào gan phương pháp đốt nhiệt sóng cao tần hướng dẫn siêu âm Điều trị ung thư biểu mô tế bào gan phương pháp can thiệp qua da Nhà xuất Y học, 375-426 41 Tsochatzis EA., Fatourou E., O’Beirne J., et al (2014), "Transarterial chemoembolization and bland embolization for hepatocellular carcinoma", World Journal of Gastroenterology, 20(12), pp 30693077 42 Huang K., Zhou Q., Wang R., et al (2014), "Doxorubicin-eluting beads versus conventional transarterial chemoembolization for the treatment of hepatocellular carcinoma", Journal of Gastroenterology and Hepatology, 29(5), pp 920-925 43 Cappelli A., Pettinato C., Golfieri R (2014), "Transarterial radioembolization using yttrium-90 microspheres in the treatment of hepatocellular carcinoma: a review on clinical utility and developments", Jounal of Hepatocellular Carcinoma, 1, pp 163-182 44 Nguyễn Tiến Thịnh (2010), Nghiên cứu điều trị ung thư biểu mơ tế bào gan phương pháp đốt nhiệt sóng cao tần kết hợp tắc mạch hóa dầu, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Nghiên cứu Khoa học Y dược Lâm sàng 108, Hà Nội 45 Chan SL., Yeo W (2014), "Development of systemic therapy for hepatocellular carcinoma at 2013: Updates and insights", World J Gastroenterol., 20(12), pp 3135-3145 46 Zheng Z Topp, Darren S Sigal (2013), "Beyond chemotherapy: systemic treatment options for hepatocellular carcinoma", Transl Cancer Res., 2(6), pp 482-491 47 Llovet JM et al (2008), "Sorafenib in Advanced Hepatocellular Carcinoma", New England Journal of Medicine, 354, pp 378-390 48 Lee M Ellis, Steven A Curley, Kenneth K Tanabe (2004) Radiofrequency ablation for cancer Current indications, techniques and outcomes Springer 1st edition Chapter Radiofrequency tissue ablation, principles and techniques 49 Lee M Ellis, Steven A Curley, Kenneth K Tanabe (2004) Radiofrequency ablation for cancer Current indications, techniques and outcomes Springer 1st edition Chapter Radiofrequency ablation of hepatocellular carcinoma 50 Cosman ER, Nashold BS, Ovelman-Levitt J (1984) Theoretical aspects of radiofrequency lesions in the dorsal root entry zone Neurosurgery, 15, 945 - 50 51 Seegenschmiedt MH, Brady LW, Sauer R (1990) Interstitial thermoradiotherapy, review on technical and clinical aspects Am J Clin Oncol, 13, 352 - 63 52 Trembley BS, Ryan TP, Strohbehn JW (1992) Interstitial hyperthemia, physics, biology, and clinical aspects In, Urano M, Douple E, Hyperthemia and Oncology, vol Utrecht, VSP, 11 - 98 53 Larson TR, Bostwick DG, Corcia A (1996) Temperature-correlated histophathologic chnges following microwave thermoablation of obstructive tissue in patients with benign prostatic hyperplasia Urology, 47, 463 - 54 Goldberg SN, Hahn F, Tanabe KK et al (1998) Percutaneous radiofrequency tissue ablation, does perfusion-mediated cooling limit coagulation necrosis? J Vasc Intervent Radiol, 9, 101-11 55 Goldberg SN, Gazelle GS, Comptom CC et al (2000) Treatment of intrahepatic malignancy with radiofrequency ablation, radiologicpathologic correlation Cancer, 88, 2452 - 63 56 De Baere T, Bessoud B, Dromain C et al (2002) Percutaneous radiofrequency ablation of hepatic tumors during temporary venous occlusion AJR, 178, 53 - Celsion Corporation [online] Available at, http://celsion.com/ docs/pipeline_liver_cancer[Accessed 20th June 2016] 57 European Association for Study of Liver, European Organisation for Research and Treatment of Cancer (2012) EASL- EORTC clinical practice guidelines,management of hepatocellular carcinoma Eur J Cancer, 48(5), 599 - 641 58 Liang P, Dong B, Yu X et al (2005) Prognostic factors for survival in patients with hepatocellular carcinoma after percutaneous microwave ablation Radiology, 235, 299 - 307 59 Đào Văn Long (2009) Đánh giá kết điều trị ung thư gan phương pháp đốt nhiệt sóng cao tần Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ Y tế Hà Nội, năm 2009 60 Brian I.Carr (2010) Hepatocellular carcinoma diagnosis and treatment 2nd edition New York, Humana Press Chapter 16 61 Radiofrequency ablation of hepatocellular carcinoma 62 Rhim H, Lim HK, Kim Y et al (2008) Radiofrequency ablation of hepatic tumors: Lessons learned from 3000 procedures Journal of Gastroenterology and Hepatology, 23: 1492 - 500 63 Koda M, Ueki M, Maeda N et al (2003) Diaphragmatic perforation and hernia after hepatic radiofrequency ablation AJR Am J Roentgenol, 180, 1561 - 64 Rhim H (2005) Complications of radiofrequency ablation in hepatocellular carcinoma Abdom Imaging, 30, 409 - 18 65 Hinshaw JL, Laeseke PF, Winter TC III et al (2006) Radiofrequency ablation of peripheral liver tumors, intraperitoneal 5% dextrose in water decreases postprocedural pain AJR Am J Roentgenol, 186, S306 - 10 66 Park SY, Tak WY, Jeon SW et al (2010) The efficacy of intraperitoneal saline infusion of percutaneous radiofrequency ablation for hepatocellular carcinoma Eur J Rdiol, 74, 536 - 40 67 Song I, Rhim H, Lim HK et al (2009) Percutaneous radiofrequency ablation of hepatocellular carcinoma abutting the diaphragm and gastrointestinal tracts with the use of artificial ascite, safety and technical efficacy in 143 patients Eur J Radiol, 19, 2630 - 40 68 Kondo Y, Yoshida H, Shiina S et al (2006) Artificial ascites technique for percutaneous radiofrequency ablation of liver cancer adjacent to the gastrointestinal tract Br J Surg, 93, 1277 - 82 69 Crocetti L, de Baere T, Lencioni R (2010) Quality improvement guidelines for radiofrequency ablation of liver tumours Cardiovasc Intervent Radiol, 33, 11 - 70 Taiwan Liver Cancer Association [online] Available at http://www.tlcaweb.org.tw/DB/Upload/News_2015491130449728.pdf[ Accessed 20th June 2016] 71 Crocetti L, de Baere T, Lencioni R (2010) Quality improvement guidelines for radiofrequency ablation of liver tumours Cardiovasc Intervent Radiol, 33, 11 - 72 Mulier S, Mulier P, Ni Y et al (2002) Complications of radiofrequency coagulation of liver tumors Br J Surg, 89, 1206 - 22 73 De Baere T, Risse O, Kuoch V et al (2003) Adverse events during radiofrequency treatment of 582 hepatic tumours Am J Roentgenol, 181, 695 - 700 74 Livraghi T, Solbiati L, Meloni MF et al (2003) Treatment of focal liver tumors with percutaneous radiofrequency ablation, complications encountered in a multicenter study Radiology, 26, 441 - 51 75 Kasugai H, Osaki Y, Oka Hiroko et al (2007) Severe complications of radiofrequency ablation therapy for hepatocellular carcinoma, an analysis on 3891 ablations in 2614 patients Oncology, 72 (Suppl 1), 72 - 76 Koda M, Murawaki Y, Hirooka Y et al (2012) Complications of radiofrequency ablation for hepatocellular carcinoma in a multicenter study, An analysis of 16346 treated nodules in 13283 patients Hepatol Res, 42(11), 1058 - 64 77 Goldberg SN, Gazelle GS, Compton CC et al (2000) Treatment of intrahepatic malignancy with radiofrequency ablation, radiologicpathologic correlation Cancer, 88, 2452 - 68 78 Dromain C, de Baere T, Elias D et al (2002) Hepatic tumors treated with percutaneous radio-frequency ablation, CT and MR imaging follow-up Radiology, 223, 255 - 62 79 Kyung Won Kim, Jeong Min Lee, Byung Ihn Choi (2011) Assessment of the treatment response of HCC Abdom Imaging, 36, 300 - 14 80 Gervais DA, Kalva S, Thabet A (2009) Percutaneous image-guided therapy of intra-abdominal malignancy, imaging evaluation of treatment response Abdom Imaging, 34, 593 - 609 81 Chopra S, Dodd GD III, Chintapalli KN et al (2001) Tumor recurrence after radiofrequency thermal ablation of hepatic tumors, spectrum of findings on dual-phase contrast-enhanced CT AJR Am J Roentgenol, 177, 381 - 82 Assumpcao L, Choti M, Pawlik TM (2009) Functional MR imaging as a new paradigm for image guidance Abdom Imaging, 34, 675 - 85 83 European Association for Study of Liver, European Organisation for Research and Treatment of Cancer (2012) EASL- EORTC clinical practice guidelines,management of hepatocellular carcinoma Eur J Cancer, 48(5), 599 - 641 84 McGahan JP, Browning PD, Brock JM et al (1990) Hepatic ablation using radiofrequency electrocautery Invest Radiol, 25, 267 - 70 85 Rossi S, Fornari F, Pathies C et al (1990) Thermal lesions induced by 480 KHz localized current field in guinea pig and pig liver Tumori, 76, 54 - 86 Takahashi S, Kudo M, Chung H et al (2007) Initial treatment response is essential to improve survival in patients with hepatocellular carcinoma who underwent curative radiofrequency ablation therapy Oncology, 72S, 98 - 103 87 Liu CH, Arellano RS, Upport RN et al (2010) Radiofrequency ablation of hepatic tumors, effect of post-ablation margin on local tumor progression Eur Radiol, 20, 877 - 85 88 Lencioni R, Cioni D, Crocetti L et al (2005) Early-stage hepatocellular carcinoma in cirrhosis, long-term results of percutaneous image-guided radiofrequency ablation Radiology, 234, 961 - 89 Omata M, Tateishi R, Yoshida H et al (2004) Treatment of hepatocellular carcinoma by percutaneous tumor ablation methods, ethanol injection therapy and radiofrequency ablation 90 Livraghi T, Meloni F, Di Stasi M et al (2008) Sustained complete response and complication rates after radiofrequency ablation of very early hepatocellular carcinoma in cirrhosis, is resection still the treatment of choice? Hepatology, 47, 82 - 91 Cucchetti A, Piscaglia F, Cescon M et al (2013) Cost-effectiveness of hepatic resection versus percutaneous radiofrequency ablation for early hepatocellular carcinoma J Hepatol, 59(2), 300 - 92 Weis S, Franke A, Mossner J et al (2013) Radiofrequency (thermal) ablation versus no intervention or other interventions for hepatocellular carcinoma Cochrane Database Syst Rev, 12, CD003046 93 Lin SM, Lin CC, Chen WT et al (2007) Radiofrequency ablation for hepatocellular carcinoma, a prospective comparison of four radiofrequency devices J Vasc Interv Radiol, 18, 1118 - 25 94 Đỗ Nguyệt Ánh (2005) Bước đầu đánh giá kết điều trị ung thư biểu mơ tế bào gan đốt sóng cao tần ( RF) khoa tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 95 Trần Nhựt Thị Ánh Phượng, Lê Thành Lý, Nguyễn Đình Song Huy cs (2015) Hiệu đốt nhiệt sóng cao tần ung thư biểu mơ tế bào gan đáp ứng khơng hồn tồn với thun tắc hóa trị qua động mạch Hội nghị Hội Khoa học tiêu hóa Việt Nam Vinh, ngày 13 14/11/2015 96 Lê Thị My (2014) Nghiên cứu hiệu bước đầu điều trị ung thư biểu mô tế bào gan đốt sóng cao tần khoa chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Bạch Mai, Luận văn bác sỹ nội trú, Bệnh viện Bạch Mai 97 Vương Thu Hà (2015) Nghiên cứu hiệu bước đầu điều trị ung thư biểu mơ tế bào gan kích thước 3cm phương pháp nút mạch hóa chất kết hợp đốt sóng cao tần, Luận văn bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 98 Bộ y tế (2012) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ung thư tế bào gan nguyên phát Hà Nội, năm 2012 99 ValleylabTM RF Ablation System with Cool-tipTM Technology (2009) Valleylab RF Ablation Switching Controller with Cool-tip Technology tissue verification testing protocol [Online] Available at, http://medtronic.com/convidien/en-us/produts/ablation-systems 100 Đào Việt Hằng, Đào Văn Long (2015) Giá trị phương pháp đốt nhiệt sóng cao tần điều trị ung thư biểu mô tế bào gan khối nhỏ 3cm Y học lâm sàng, 83, 43 - 51 101 Curley S A (2001) Radiofrequency Ablation of Malignant Liver Tumors The Oncologist 2001;6:14-23 102 Agnello F, Salvaggio G, Cabibbo G et al (2013) Imaging appearance of treated hepatocellular carcinoma World J Hepatol, 5(8): 417 - 24 ... tài Nghiên cứu k t điều trị ung thư biểu mô tế bào gan phương pháp đốt nhiệt Bệnh viện K trung ương với hai mục tiêu: Đánh giá k t điều trị ung thư biểu mô tế bào gan phương pháp đốt nhiệt. .. ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU K T QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐT NHIỆT TẠI BỆNH VIỆN K TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Ung thư Mã số:... phosphatase tế bào ác tính dẫn đến việc đào thải 18F-FDG làm tế bào ung thư hấp thụ18F-FDG khơng cao tế bào gan bình thư ng 1.3.3 Tế bào học mô bệnh học +Tế bào học Đây phương pháp chọc hút kim nhỏ

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Siêu âm là phương pháp không xâm nhập, dễ áp dụng, giá rẻ, độ nhạy cao. Siêu âm có thể phát hiện được các tổn thương kích thước nhỏ đến 5mm, phát hiện được 99% các u gan kích thước trên 2cm, trên 50% các tổn thương có kích thước 1-2cm và khoảng 20% các tổn thương dưới 1cm .

  • Bên cạnh đó siêu âm giúp đánh giá mức độ gan xơ, các dấu hiệu của tăng áp tĩnh mạch cửa như: lách to, giãn tĩnh mạch cửa, giãn tĩnh mạch lách và các tĩnh mạch tuần hoàn bàng hệ, cổ chướng.

  • Là phương pháp dễ thực hiện, có độ nhạy cao trong chẩn đoán UTBMTBG. Theo các nghiên cứu, độ nhạy và độ đặc hiệu của chụp CLVT xoắn ốc trong chẩn đoán UTBMTBG lần lượt là 61-87,7% và 91%, độ nhạy giảm dần khi kích thước khối u giảm dần. Đối với kích thước u trên 2cm, độ nhạy 89-100%, giảm xuống còn 44-67% đối với u có kích thước 1-2cm .

  • Trên phim chụp trước tiêm thuốc cản quang hình ảnh tùy vào kích thước u và các thành phần bên trong. Khối u nhỏ thường khá đồng nhất, u lớn không đồng nhất do có vùng hoại tử, chảy máu, mỡ. Sau tiêm thuốc cản quang khối UTBMTBG biểu hiện ngấm thuốc mạnh thì động mạch (25-30 giây) sau tiêm) và thải thuốc nhanh thì tĩnh mạch cửa (70-80 giây sau tiêm).

  • Ngoài ra chụp CLVT còn giúp phân giai đoạn UTBMTBG, phát hiện các biểu hiện xâm lấn, huyết khối tĩnh mạch cửa, thông động tĩnh mạch cửa, di căn, các biểu hiện của tăng áp lực tĩnh mạch cửa (lách to, giãn tĩnh mạch cửa và các tĩnh mạch tuần hoàn bàng hệ)… giúp tiên lượng phương án điều trị.

  • Đây là phương pháp hình ảnh có giá trị chẩn đoán cao và ít xâm nhập, độ nhạy của cộng hưởng từ là 90-95% và độ đặc hiệu là 90-95% . Các chuỗi xung cơ bản trong chụp cộng hưởng từ gan mật gồm: xung T2W, T1 in-phase và T1 out-phase, chuỗi xung DWI và các chuỗi xung tiêm thuốc.

  • * Đặc điểm hình ảnh điển hình của UTBMTBG thể khối trên CHT

    • Khối nhỏ hơn 3cm thường tín hiệu đồng nhất, khối lớn thường không đồng nhất do các vùng hoại tử, chảy máu.

    • Trên T2W khối UTBMTBGthường tăng nhẹ tín hiệu. Các khối đồng tín hiệu trên T2W có thể tương ứng với mức độ biệt hóa khối u cao hơn.

    • Trên T1W khối UTBMTBGđồng tín hiệu mặc dù cũng có thể hơi giảm hoặc hơi tăng tín hiệu. Các khối u lớn hơn (>3cm) thường biểu hiện giảm tín hiệu không đồng nhất trên T1W.

    • Động học ngấm thuốc của u giống như CLVT.

    • Chụp mạch số hóa xóa nền (DSA) là phương pháp xâm lấn, ít khi được dùng để chẩn đoán mà thường để phối hợp với các phương pháp điều trị như nút mạch gan hóa chất, nút hạt vi cầu gắn hóa chất, xạ trị trong chọn lọc với hạt vi cầu phóng xạ 90Y...

    • Hình ảnh khối UTBMTBG hầu hết là các khối tăng sinh mạch, các mạch máu thường sắp xếp lộn xộn, có thể thấy các hồ mạch máu hoặc hồ tĩnh mạch. Ngoài ra có thể đánh giá mức độ thông động tĩnh mạch cửa, thông động tĩnh mạch gan…

    • b. Tai biến xảy ra sớm trong 6 - 24 giờ sau khi tiến hành thủ thuật

    • a. Theo dõi và đánh giá kết quả ĐNSCT định kỳ

    • b. Nhận định kết quả

    • Kết quả về kỹ thuật

    • Kết quả về cận lâm sàng: theo dõi sự thay đổi các chỉ số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan