de kiem tra tin hoc 11

4 2.4K 16
de kiem tra tin hoc 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên: … .………………………………………… Lớp: …………………………………………………………. BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: TIN HỌC 11 (Thời gian làm bài 45’ ) Phần I: Trắc nghiệm:( 7,5 đ) Hãy chọn đáp án đúng A, B, C hoặc D để điền vào các ô tương ứng dưới đây. Câu 1: Chương trình sau làm gì? Var i, k: byte; a: String; Begin Write(‘Nhap xau:’); Readln(a); k:= length(a); for i:=k downto 1 do write(a[i]); End. A. Nhập xâu, xuất xâu. B Nhập xâu, đảo ngược xâu C. Nhập xâu, chèn xâu. D Nhập xâu, xuất xâu với thứ tự nguợc lại với xâu nhập. Câu 2: Trong PASCAL, để khai báo cho biến tệp văn bản ta dùng thủ tục nào? A Var < tên tệp > : Text; B Var < tên biến tệp > : String; C Var < tên biến tệp > : Text; D Var < tên tệp > : String; Câu 3: Hàm và thủ tục có được gọi là chương trình con đúng hay sai? A Đúng B Sai. C - D - Câu 4: Rewrite( <tên biến tệp> ) ; có ý nghĩa gì ? A Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp. B Thủ tục ghi dữ liệu vào tệp. C Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu. D Thủ tục đóng tệp. Câu 5: Để vẽ điểm và đoạn thẳng, trước khi vẽ ta có thể đặt màu cho nét vẽ bằng thủ tục. A Procedure Setbackground(color: word); B Corlor(color: word) ; C Setbackground(color:integer); D Procedure SetColor(color: word) Câu 6: Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta sử dụng cú pháp: A Var f1 f2 : Text; B Var f1 , f2 : Text; C Var f1 : f2 : Text; D Var f1 ; f2 : Text; Câu 7: Để thao tác với tệp, trước hết ta phải gán tên tệp với đại diện của nó là biến tệp bằng thủ tục. A Assign (<tên tệp>,< biến tệp> ); B Assign( <tên tệp> := < biến tệp>); C Assign (< biến tệp> := <tên tệp> ); D Assign (< biến tệp>,<tên tệp> ); Câu 8: Cấu trúc của chương trình con gồm mấy phần: A 2 B 3 C 5 C 1 Câu 9: Var < tên biến tệp > : Text ; có ý nghĩa gì ? A Thủ tục đóng tệp. B Khai báo biến tệp. C Thủ tục gán tên tệp. D Thủ tục mở tên tệp để đọc dữ liệu. Câu 10: Chương trình sau cho kết quả bao nhiêu? Var S : string[5] ; Begin s : = ’Tinhoc 11’ ; Writeln (length(s)) ; end. A 9 B 8 C 5 D 14 Câu 11: Để tham chiếu đến phần tử ở hàng th ứ 3, cột 4 của biến mảng 2 chiều A, ta viết A A [3, 4] B A [4, 3] C A [3. 4] D A [4 . .3] 1 Câu 12: Để sao chép 5 kí tự từ vị trí thứ 10 trong xâu s, ta dùng câu lệnh: A Copy (s,5,10); B Copy (10,s,5); C Copy (10,5,s); D Copy (s,10,5); Câu 13: Khai báo var Hoten:string [9]; và gán Hoten:= ‘ Tin hoc 11’; Khi đó, biến Hoten có giá trị là A Tin hoc 1 B Tin hoc 11 C Tin hoc D Tin Câu 14: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh A Asign(‘ KQ.TXT ’, f1); B Assign(f1,‘ KQ.TXT ’); C F1 := ‘ KQ.TXT ’; D KQ.TXT := f1; Câu 15: Trong PASCAL, mở tệp để “ đọc ”dữ liệu ta sử dụng thủ tục nào? A Rewrite( <biến tệp> ); B Reset (<biến tệp>) ; C Reset( <tên tệp> ); D Rewrite( <tên tệp> ); Câu 16: Để kết thúc chế độ đồ hoạ để trỏ về chế độ văn bản ta gọi thủ tục. A CloseGraph; B StopGrap; C ClosesGrap; D CloseGrap; Câu 17: Hàm LENGTH ( ‘123 Tin hoc’ ) ; cho giá trị bao nhiêu ? A 12 B 10 C 13 D 11 Câu 18: Assign (<biến tệp>,<tên tệp>) ; có ý nghĩa gì ? A Thủ tục đóng tệp. B Thủ tục gán tên tệp cho biến tệp. C Khai báo biến tệp. D Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu. Câu 19: Kiểu bản ghi được định nghĩa và khai báo như sau: A Type <tên kiểu bản ghi> = record < tên trường 1>: <kiểu trường 1>; ……………………………………. < tên trường n>: <kiểu trường n>; end; Var <tên biến bản ghi>:= <tên kiểu bản ghi>; B Begin Type <tên kiểu bản ghi> = record begin < tên trường 1>: <kiểu trường 1>; …………………………. < tên trường n>: <kiểu trường n>; end; Var <tên biến bản ghi>:= <tên kiểu bản ghi>; C Type <tên kiểu bản ghi> = record < tên trường 1>: <kiểu trường 1>; ……………………………………. < tên trường n>: <kiểu trường n>; Var <tên biến bản ghi>:= <tên kiểu bản ghi>; D Type <tên kiểu bản ghi> = record < tên trường 1>: <kiểu trường 1>; ……………………………………. < tên trường n>: <kiểu trường n>; Câu 20: Khai báo Var hovaten:string[20]; có nghĩa là A Khai báo kiểu dữ liệu xâu có độ dài bất kỳ B Khai báo kiểu dữ liệu xâu có độ dài lớn nhất 20 kí tự C Khai báo kiểu dữ liệu mảng có độ dài 20 kí tự D Khai báo độ dài xâu có độ dài nhỏ nhất 20 kí tự 2 Câu 21: Giả sử mảng a có giá trị như sau: a[1]=3, a[2]=-1, a[3]= 0, a[4] =-3, a[5]=8. Muốn in giá trị tất cả các phần tử trong mảng ra màn hình ta dùng câu lệnh: A for i:=1 to 5 do read(a[i]); B for i:=1 to 5 do read(a(i)); C for i:= 1 to 5 do write(a(i)); D for i:=1 to 5 do write(a[i]); Câu 22: Để khởi tạo chế độ đồ hoạ ta dùng thủ tục nào dưới đây để thiết lập chế độ đồ hoạ? A Procedure InitGraph [var driver,mode:interger; path:string]; B Procedure InitGraph(var driver,mode:interger,path;string); C Procedure InitGraph(var driver,mode:interger; path:string); D Procedure InitGraph(var path:string driver,mode:interger;); Câu 23: Để đặt màu cho nền màn hình ta dung thủ tục sau: A TextColor(color) B TextBackground(color) C TectColer(color) D TextBgounrd(color) Câu 24: Trong PASCAL, mở tệp để “ ghi “kết quả ta phải sử dụng thủ tục nào? A Reset( <biến tệp> ); B Reset( <tên tệp> ); C Rewrite( <biến tệp> ); D Rewrite( <tên tệp> ); Câu 25: Để đọc dữ liệu từ tệp “Lop.DAT” trong thư mục ô đĩa C ta phải gán tệp đó với một biến tệp f1 bằng một thủ tục A assign(f1, ‘C:\ Lop.DAT’); B assign(‘f1,D:\ Lop.DAT’) C assign(f1, D:Lop.DAT) D assign(f1, ‘C: Lop.DAT’); Câu 26: Trong Pascal để thực hiện việc nối hai xâu: ‘abcd’ và ‘efgh’ ta dùng lệnh sau: A Insert(‘abcd’,’efgh’); B ‘abcd’ * ‘efgh’; C ‘abcd’+’efgh’; D ‘abcd’ & ‘efgh’; Câu 27: Để đưa con trỏ tới vị trí cột x dòng y của màn hình ta dùng thủ tục: A GotoX,Y (x,.y); B Goto x,y (X,y); C GotoX,y (Y,X); D Goto Xx,YY; Câu 28: Cấu trúc của chương trình chính gồm mấy phần: A 2 B 3 C 1 D 4 Câu 29: Lượng dữ liệu lưu trữ trong tệp: A Không bị giới hạn mà chỉ phụ thuộc B Phải được khai báo trước vào dung lượng đĩa. D Không được lớn hơn 255. C Không được lớn hơn 128. Câu 30: Để nhập dữ liệu cho biến mảng một chiều gồm 100 phần tử ta dùng đoạn lệnh: A for i:= 1 to 100 do writeln(A[i]); B for i:= 1 to 100 do readln(A[i]); C readln(a); D for i:= 1 to 100 do readln(A(i)); C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C1 0 C1 1 C1 2 C13 C14 C15 A B C D C1 6 C17 C18 C19 C20 C21 C22 C23 C2 4 C2 5 C2 6 C2 7 C28 C29 C30 A B 3 C D Phần II: Phần tự luận: ( 2,5 đ ) Hãy viết chương trình thể hiện mặt đồng hồ như sau trên màn hình 4 12 6 9 3 . Hoten:string [9]; và gán Hoten:= ‘ Tin hoc 11 ; Khi đó, biến Hoten có giá trị là A Tin hoc 1 B Tin hoc 11 C Tin hoc D Tin Câu 14: Để gắn tệp KQ.TXT cho. quả bao nhiêu? Var S : string[5] ; Begin s : = ’Tinhoc 11 ; Writeln (length(s)) ; end. A 9 B 8 C 5 D 14 Câu 11: Để tham chiếu đến phần tử ở hàng th ứ 3,

Ngày đăng: 04/09/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

Câu 27: Để đưa con trỏ tới vị trí cột x dòng y của màn hình ta dùng thủ tục: A GotoX,Y (x,.y);BGoto x,y (X,y); - de kiem tra tin hoc 11

u.

27: Để đưa con trỏ tới vị trí cột x dòng y của màn hình ta dùng thủ tục: A GotoX,Y (x,.y);BGoto x,y (X,y); Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan