VẬT lý QUANG TUYẾN x máy điện QUANG và SIÊU âm

142 222 0
VẬT lý QUANG TUYẾN x máy điện QUANG và SIÊU âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẬT LÝ QUANG TUYẾN X MÁY ĐIỆN QUANG VÀ SIÊU ÂM MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau học xong học viên có khả năng: Trình bày chất, tính chất tia X ứng dụng chẩn đốn Trình bày nguyên lý hoạt động máy tạo tia X sóng siêu âm, khả tạo ảnh chúng Liệt kê biện pháp phòng chống nhiễm xạ tia phóng xạ MỞ ĐẦU Tia X người ta ứng dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, kể từ nhà bác học Rơntgen phát minh tia X Đặc biệt y học tia X đóng góp vai trò quan trọng, tia X mũi nhọn tham gia có hiệu xác định bệnh điều trị bệnh Đặc biệt tia X có hỗ trợ chương trình điện tốn liên kết chặt chẽ với siêu âm tạo bước ngoặt lịch sử ngành chẩn đốn hình ảnh Hai chương trình điện quang siêu âm yếu tố quan trọng khơng thể tách rời ý tưởng phù hợp để có kết chẩn đốn tốt Để có kiến thức mong muốn chẩn đốn bệnh hình ảnh, cần phải biết mạnh mặt hạn chế để ta có thái độ, phương cách sử dụng chúng cho hợp lý NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MÁY SIÊU ÂM I SIÊU ÂM LÀ GÌ? NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA SIÊU ÂM Âm dung động vật chất, lan truyền chuyển động phân tử môi trường, tuỳ tần số giao động phân tử giây Những âm tai nghe có tần số rung động từ 16 Hertz (Hz) đến 20 kilo Hertz (KHz) Những âm có tần số giao động 16 Hz gọi vùng hạ âm Những âm có tần số giao động 20 KHz sóng siêu âm Siêu âm dùng chẩn đốn có tần số từ 1Mega Hertz (MHz) đến 10 MHz Sự phát xạ siêu âm Tấm thạch anh mỏng kẹp điện cực nối với nguồn điện cao tần xoay chiều Do tượng áp điện, thay đổi điện từ trường xoay chiều làm cho thạch anh co giãn rung phát siêu âm (tần số rung tỷ lệ thuận với tần số dòng điện phụ thuộc vào độ dày thạch anh) HIỆU ỨNG ÁP ĐIỆN XẢY RA THEO HAI CHIỀU DO ĐÓ NGƯỜI TA CÓ THỂ DÙNG ĐẦU PHÁT SIÊU ÂM VÀ CŨNG LÀ ĐẦU THU SÓNG SIÊU ÂM PHẢN HỒI (SÓNG PHẢN HỒI SIÊU ÂM VA ĐẬP TRỞ lại làm cho thạch anh sinh điện, tín hiệu điện thu vào hai cực khuếch đại lên đưa vào giao động ký thành xung điện) Hiệu ứng áp điện tinh thể thạch anh phát vào cuối kỷ XIX năm 30 kỷ siêu âm đưa vào áp dụng công nghiệp sau y học Đến năm 1957 Satomura dùng hiệu ứng Doppler để đo dòng chảy máu 1960 xuất thiết bị siêu âm chẩn đoán hai bình diện kiểu B tĩnh Do cơng nghệ điện tử phát triển kiểu B động đời Sự kết hợp kiểu B động với hiệu ứng Doppler tạo ảnh tơ màu dòng chảy gọi siêu âm mầu Siêu âm mầu bước tiến quan trọng lĩnh vực siêu âm chẩn đoán, mở rộng phạm vi thăm khám đặc biệt lĩnh vực tim mạch Nhắc lại số khái niệm giao động học Giao động học giao động đàn hồi truyền mơi trường vật chất, khơng truyền chân không Các đại lượng đặc trưng: * Tần số f: Số giao động đơn vị thời gian Đơn vị đo Hertz (Hz ) KHz = 1000 Hz MHz = 1000000 Hz * Chu kỳ T: Thời gian hai đỉnh liên tiếp giao động f = 1/T * Biên độ: Độ lớn cực đại hai đỉnh * Bước sóng: Quãng đường chu kỳ Khoảng cách (m) Thời gian (giây) Sóng siêu âm loại sóng giao động học, mặt lượng người ta chia thành ba dải nhỏ 20 KHz – 1MHz: dùng công nghiệp điều trị MHz – 10 MHz: dùng chẩn đoán Trên 10 MHz: dùng để kiểm tra cấu trúc vật liệu * Trong chẩn đốn sóng siêu âm thường có hai dạng Dạng sóng liên tục: Giao động hỡnh sin liờn tục Dạng sóng xung: Giao động hỡnh sin ngắt quóng Dạng sóng liên tục thường dùng thăm khám tim mạch, dạng xung dùng kiểu A,B TM Thời gian xung Micro giây giây có từ 500 đến 1000 xung Chu kỳ lặp lại xung Tốc độ truyền sóng siêu âm quãng đường đơn vị thời gian Tốc độ có liên quan tới tần số bước sóng C = f C: Tốc độ : bước sóng f: tần số Ta nhận thấy tốc độ không đổi, tần số tăng bước sóng giảm, dùng đầu dò có tần số cao độ phân giải tăng lên Tốc độ siêu âm phụ thuộc vào mơi trường mà sóng siêu âm truyền qua Ta có bảng sau: Mơi trường Khụng khớ Mỡ Nước Tổ chức mềm Gan Thận Mỏu Cơ Xương Tốc độ m/s 331 1450 1540 1540 1549 1561 1570 1585 4080 Cường độ siêu âm biểu thị Watt (năng lượng) đơn vị diện tích cm Cường độ phụ thuộc tốc độ truyền mật độ vật chất môi trường Siêu âm truyền môi trường cường độ bị suy giảm song bước sóng khơng đổi Đơn vị đo cường độ dB = 1/10B (Bel) dB dương: Năng lượng tăng dB âm: Năng lượng giảm Tốc độ truyền sóng siêu âm mơi trường Siêu âm truyền mơi trường cường độ bị suy giảm, lượng bị tiêu tán sinh nhiệt Trong môi trường khơng khí tốc độ siêu âm 350 m/s sóng siêu âm truyền khơng khí Bởi thăm khám siêu âm ta cần có lớp môi trường trung gian bôi vào phần đầu dò với vùng da nơi đầu dò tiếp xúc Trong môi trường khác: Nước 1500 m/s, paraphin 1400 m/s, thể người: mô mềm mỡ 1400 m/s, 1600 m/s, xương 3600 – 4000 m/s Hiện tượng khúc xạ phản xạ Khi chùm siêu âm truyền mơi trường khơng đồng nhất, mặt phân cách hai mơi trường có phần phản xạ lại, lại vào mơi trường Góc chùm tới với góc phản xạ với phương vng góc với mặt phẳng phân cách Ví dụ: Gọi mơi trường có trở kháng Z1, gọi mơi trường có trở kháng Z2, chiếu chùm tia siêu âm từ môi trường Z1 qua mặt phân cách Z1 Z2 với góc anpha ta có chùm tia phản xạ trở lại Z1 số lại vào mơi trường Z2, góc chùm tia tới anpha góc chùm tia phản xạ anpha 1 2 Môi trường Z1 Môi trường Z2 Khi chùm siêu âm tới vng góc với mặt phân cách chùm tia tới, chùm tia phản xạ chùm tia truyền qua có phương Đây sở vật lý phương pháp tạo hình ảnh siêu âm Năng lượng chùm sóng siêu âm tới mặt phân cách chia làm hai phần, phần lượng phản xạ nguồn (âm phản hồi), phần tiếp tục truyền vào môi trường Hệ số phản xạ cho ta biết phần lượng phản xạ chùm siêu âm tới mặt phân cách, xác định trở kháng âm Z1 môi trường trở kháng âm Z2 môi trường qua biểu thức: R = [(Z2 – Z1)/(Z2 + Z1)]2 R: Hệ số phản xạ Ví dụ: Khi truyền siêu âm từ khơng khí vào mỡ R = [(1.38 – 0.0004)/(1.38 + 0.0004)]2 = 0.998 Có nghĩa 99,8% lượng bị phản xạ trở lại Khi truyền siêu âm từ môi trường mỡ vào thận R = [(1.62 – 1.38)/(1.62 + 1.38)]2 = 0.0064 Có nghĩa lượng phản xạ 0.64% Qua hai ví dụ cho thấy ví dụ có 0,2% lượng truyền vào mơi trường Z2 Ví dụ lượng truyền vào môi trường Z2 99,36% Từ ta suy trở kháng hai mơi trường khác lượng phản xạ lớn nhiêu điều quan trọng việc khám siêu âm, phổi quan chứa khí khó khăn cho việc khám siêu âm Trong thực tế lâm sàng, quan thể có cấu trúc phức tạp, đường bờ gồ ghề ngồi dấu hiệu phản xạ ta gặp tượng khúc xạ tia siêu âm theo nhiều hướng khác nhau, lượng siêu âm bị phân tán theo nhiên lượng nhỏ Trong siêu âm chẩn đoán người ta thu sóng siêu âm phản hồi (âm vang) biến âm phản hồi thành xung điện nên sóng, điều có khác với điện quang: Điện quang phát chùm tia X suy giảm xuyên qua thể II MÁY SIÊU ÂM Siêu âm kiểu A (amplification) Nếu sóng siêu âm phát từ đầu dò xun qua cốc nước, chùm siêu âm va đập vào thành cốc bên dội trở lại đầu dò, sóng siêu âm phản hồi lại đầu dò sinh tín hiệu điện, ta thu tín hiệu phản hồi, ta ghi sung nhọn nhô lên cao Nếu ta cắm que vào cốc nước ta thu sung nhọn nằm cốc nước (của que) nằm hai vạch hai thành cốc Để ghi giao động que người ta làm sóng giao động giao động kế thành xung nhọn nhô lên khỏi trường đẳng điện, đường biểu diễn có xung với mức độ khác suy giảm lượng siêu âm khoảng cách khác nhau, xung xa đầu dò nhỏ, để bù lại suy giảm lượng máy có phận để chỉnh để bù lại thiếu hụt lượng Nếu biết thời gian sóng siêu âm về, biết tốc độ siêu âm tính khoảng cách từ vật cản đến đầu dò * Máy siêu âm biểu thị hình xung ta gọi máy siêu âm kiểu A - Biên độ xung có tỷ lệ với cường độ sóng phản hồi (âm vang hay gọi ECHO), thể người phận quan có trở kháng khác ta có xung khác - Vị trí xung đánh dấu vị trí sóng phản hồi Để tính khoảng cách người ta tính tốn thước đo: khoảng cách vạch nhỏ mm, khoảng cách vạch lớn 10mm Từ vị trí đầu dò đếm số vạch mà ta biết khoảng cách sóng phản hồi, khoảng cách xung với Máy kiểu A thường gắn với kiểu B Máy siêu âm kiểu B Kiểu A xung nhọn cao sóng phản hồi mạnh Trong thực tế người ta chuyển đổi từ xung nhọn sang hình sáng Độ sáng phù hợp với độ lớn xung Có nghĩa xung cao độ sáng tăng, từ biểu diễn xung sang biểu diễn độ sáng ta có máy kiểu B * Kiểu B gọi siêu âm cắt lớp, âm vang đồ hai chiều - Chùm siêu âm truyền vào thể quét theo hai dạng phân kỳ hay hội tụ - Chùm siêu âm truyền vào theo hướng ly tâm phản xạ lại quét kiểu song song - Tốc độ quét nhanh (16 chu kỳ/giây) có lưu ảnh võng mạc ta có hình siêu âm ảnh động (các lớp cắt nối tiếp nhanh thấy ảnh liên tục không bị tách rời lớp cắt) Kiểu M Người ta biến đổi đường biểu diễn chấm sáng thay cho vạch, ta đặt chúng lên bình diện (màn ảnh giao động kế cho chúng chạy quét đo thời gian chuyển động chúng) siêu âm kiểu M (Motion) Kiểu M thường dùng để thăm khám hệ tim mạch Siêu âm kiểu M cho phép ghi biên độ, tần số chuyển động vật di động với độ xác cao Doppler Nguyên lý hiệu ứng Doppler Ta khảo sát thí nghiệm sau: Nếu hai người đứng cách xa nguồn phát âm (còi) âm phát hai nghe được, độ vang âm (bởi khoảng cách nhau) Nếu người thứ đứng cố định, người thứ hai dịch xa hơn, người thứ hai nghe tiếng âm chậm người thứ nhất, vậy: Do có thay đổi tần số âm thanh, người khoảng cách gần tần số âm cao bước sóng âm ngắn hơn, người đứng xa, tần số âm giảm, bước sóng âm dài nghe chậm Trong thực tế lâm sàng đầu phát siêu âm coi còi, hồng cầu vật thể chuyển động coi người nghe Như hồng cầu vị trí hồng cầu vị trí cho ta sóng phản hồi khác Hiệu số hai vị trí gọi hiệu ứng Doppler, đơn vị đo Herz Như sóng siêu âm phản hồi từ vật chuyển động tần số sóng siêu âm phản hồi bị thay đổi, ta thu hiệu số tần số phát sóng phản hồi phụ thuộc vào tốc độ di chuyển vật thể chuyển động, góc va chạm tia với vật Để đo tốc độ thực cần phải biết góc tia vật, vận tốc sóng âm Hiệu ứng Doppler phương pháp đo tốc độ dòng chảy máu III CHỈ ĐỊNH KHÁM SIÊU ÂM Siêu âm khơng có hại ta khám nhiều lần, cho lứa tuổi Một số nước dùng phương pháp khám siêu âm để kiểm tra hàng loạt cho toàn dân để phát bệnh giai đoạn đầu Để làm tăng hiệu chẩn đốn, ta cần có kết hợp chặt chẽ hai phương pháp X- Quang siêu âm, hai thành phần bổ trợ cho có hiệu Nên có lời khun ta khơng nên tách biệt chúng chẩn đốn bệnh hình ảnh IV CHẤT LƯỢNG ẢNH SIÊU ÂM Ảnh siêu âm cung cấp cho người ta hai loại thông tin: Thông tin hình thơng tin cấu trúc Nhờ thu sóng phản hồi, ta phát đường bao, mặt phân cách quan thể, cho phép phát biến dạng hình thể Người ta chia loại hình sau Hình đường bờ a Hình liên bề mặt Đó hình giới hạn hai cấu trúc khác (mơi trường có tổng trở kháng âm mạnh, yếu khác nhau) Ví dụ: Thành mạch thành phần mạch máu b Hình thành: Là hình giới hạn hai thành phần đặc có âm vang vùng khơng có âm vang Ví dụ: Túi mật, nang nước, bàng quang c Hình khoang trống: Biểu hình khối lỏng Hình cấu trúc a Cấu trúc Đó hình tạng đặc bình thường b Cấu trúc không đều: Thấy bệnh lý c Cấu trúc lỏng: Đó hình rỗng âm Siêu âm giúp phát dị vật thể: sỏi Ảnh siêu âm phân biệt qua mức độ xám (thang xám): đen, xám, trắng Nhờ suy giảm lượng qua tổ chức Dựa vào độ phân giải độ xám ta đánh giá tình trạng bình thường hay bệnh lý tạng thăm khám Rỗng âm Giảm âm Đẳng âm Cấu trúc bệnh lý Tăng âm CƠ SỞ VẬT LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN ĐIỆN QUANG I LỊCH SỬ TÌM RA TIA X Tia X tìm năm 1895 nhà vật lý người Đức có tên Runtgen, thí nghiệm nghiên cứu tia tím phóng chân không Vào đêm mùa đông 8/11/1895 nhà vật lý Rơntgen cho bóng CROOK chạy, ơng phát thấy tinh thể phát quang platino- cyanua- Bari đặt kế bên phát sáng màu xanh lục, sau nhiều lần thử nghiệm ông đưa nhận xét: - Tia có tính đâm xun mạnh, có kim loại nặng ngăn cản tia - Tia lạ kỳ có khả đâm xuyên qua thể người, ơng nhìn xương bàn tay bìa phát quang Sau vài ngày ông tiến hành chụp thử bàn tay người vợ ơng thành cơng Ơng đặt tên tia tia X, từ hai kỹ thuật chiếu chụp X-Quang đời Thời gian cơng xuất tia X thấp thời gian chụp phải kéo dài từ 30 phút đến hàng Đến ngày thời gian phát tia máy điện quang tính đến phần trăm giây, chất lượng ảnh chụp tốt lên nhiều Đặc biệt sau gắn chương trình tốn học vi xử lý, ngành chẩn đoán tia X chuyển sang trang mới, mũi nhọn ngành y học Tính chất vật lý tia X - Tia X thuộc loại xạ điện từ, tương tự sóng vơ tuyến, sóng ánh sáng (hồng ngoại tử ngoại) bước sóng tia X bé có tính chất riêng biệt mà sóng ánh sáng khơng có - Tia X loại xạ điện từ nên truyền khơng khí mà khơng bị suy giảm lượng Tốc độ truyền xạ điện từ chân không tốc độ ánh sáng 3x 10 m/s - Bước sóng tia X: Đơn vị đo angstron (A 0), máy X-Quang thường dùng tia X có dải bước sóng 0.1 A0 – 100 A - Tia cứng, tia mềm: Tia cứng có bước sóng ngắn nên có khả đâm xuyên tốt Tia mềm có bước sóng dài nên khả đâm xuyên Tính chất đặc trưng tia X + Tia X có khả gây phát quang, số chất có khả ta dùng để chiếu chụp điện quang + Tia X gây biến màu số muối, ta chụp phim điện quang + Tia X truyền theo đường thẳng theo hướng, suy giảm lượng tia theo bình phương khoảng cách + Tia X có khả đâm xuyên qua vật chất, suy giảm lượng phụ thuộc vào quãng đường đâm xuyên thành phần cấu tạo vật thể Đây sở lý luận tạo ảnh X- Quang, xuyên qua vật thể nẩy sinh tia lệch hướng, tia thứ phát va đập vào vật thể đường (tia khuyếch tán) tia khuyếch tán bắn theo hướng gây nên nhiều tác dụng phụ Ví dụ: Gây mờ ảnh chụp, phá huỷ tổ chức II QUÁ TRÌNH PHÁT SINH TIA X VÀ MÁY X-QUANG Quá trình phát sinh tia X ELETRON ANODE CATHODE X RAY Tia X sinh chuyển đổi lượng chùm điện tử chuyển động nhanh từ tóc đèn (Cathode) tới đập vào kim loại (Anode) trình bắn phá tạo giải tia X với bước sóng khác Q trình bắn phá đặc trưng tạo loại tia X có bước sóng đặc trưng Trong q trình bắn phá phần lớn lượng chùm điện tử chuyển thành nhiệt (99%) khoảng 1% chuyển thành lượng tia X Máy điện quang 2.1: Bóng phát tia X Bóng điện quang dụng cụ cấu tạo đặc biệt để tạo nguồn tia X Điều kiện để bóng có khả tạo tia X: - Vỏ bóng sản xuất thuỷ tinh đặc biệt, đảm bảo độ an tồn có độ chân khơng gần tuyệt đối (10-6 mmHg), hai đầu bóng có hai điện cực Anode (+) Cathode (-) - Cathode: Là nguồn cung cấp điện tử, thực chất tóc đèn đốt nóng đỏ với nguồn điện vài von vài Ampe, tóc đèn đốt nóng để sinh nguồn điện tử, lượng điện tử định lượng tia X sinh ra, đám mây điện tử bao quanh tóc đèn lực đẩy điện trường đẩy nhanh tới đập vào Anode sinh tia X Số lượng điện tử tới đập vào Anode gọi1là dòng bóng (đơn vị đo mA) - Anode: Là điện cực dương bóng, cấu tạo Anode gồm hai phần + Phần bia: Phần đón nhận luồng điện tử Bia vật liệu kim loại dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có sức bền cấu kết cao, chất lượng bia định hiệu xuất phát tia X Độ rộng bia định độ rộng chùm tia X phát (còn gọi tiêu điểm bóng) Ngày bóng phát tia X có cấu tạo hai bia (bia cỡ lớn bia cỡ bé) ta có bóng tiêu điểm lớn tiêu điểm nhỏ + Phần đế bia, cố định bia đồng Có hai loại Anode: + Anode cố định: Loại bia gắn vào giá đỡ cố định bia nhanh hỏng + Anode quay: Bia gắn lên đế hình đĩa, đĩa nối với trục mô tơ với nguồn điện thấp để làm quay đĩa, nguồn điện tử giải bề mặt bia đồng thời làm nguội bia bị bắn phá, nhờ tuổi thọ bia kéo dài, sức bền bia định tuổi thọ bóng Bia Anode cố định Bóng thuỷ tinh Anode quay Cathode Anode Vỏ kim loại Mô tơ Dầu Phổi dầu Cửa sổ tia Thực tế bóng thuỷ tinh đặt vỏ bọc kim loại, có khoảng trống cửa sổ phát tia, dầu cách nhiệt, cách điện đổ đầy vào khoảng vỏ bóng Hai đầu bóng Anode, Cathode nối với nguồn điện cao chiều để tạo lực đẩy Như lượng đám mây điện tử phụ thuộc vào cường độ điện trường, 10 - Động mạch chủ xuất phát từ thất trái từ lỗ van động mạch chủ lên hướng trước qua phải tạo nên đoạn lên đến ngang lưng IV vòng sau xuống theo bên trái cột sống tạo quai ĐMC đoạn xuống - Động mạch phổi van ĐMF hướng sau áp sát mặt trái đoạn lên quai động mạch chủ tới bờ sau quai chia thành hai ngành: Động mạch phổi phải động mạch phổi trái độ dài ĐMF khoảng 5cm Sự kết hợp ĐMF ĐMC tạo nên cửa sổ động mạch chủ, cửa sổ có ý nghĩa để chẩn đoán bệnh mạch máu TM chủ ĐMC ĐMP trái ĐMP Tiểu nhĩ trái N.F ĐMV phải ĐM vành trái Thất trái TMCD Thất phải Đỉnh tim Hình ĐMC Cửa sổ ĐMC ĐMF TT T.M.F TNT T.P NT Nhĩ phải Xoang TM vành Kỹ thuật thăm khám tim hình ảnh tim bình thường Thăm khám X quang tim có nhiều phương pháp: bốn tư chụp cổ điển tim, chụp buồng tim có thuốc cản quang, chụp cắt lớp vi tính, siêu âm tim Thơng thường thăm khám X quang tim mạch người ta khám theo hai chiều hướng mặt thẳng hướng nghiêng Ở hai hướng quan sát chủ yếu hai bờ phải trái, mặt trước mặt sau tim xem tình trạng thay đổi bờ tim bờ 2.1 Hướng chụp thẳng Bệnh nhân đứng nằm ngực lưng áp sát vào phim Ở tư quan sát bờ phải trái tim  Bờ phải: Từ xuống có hai cung:  Cung tĩnh mạch chủ chạy song song với bờ phải cột sống Cung cung nhĩ phải (cung lồi ngoài), chỗ lồi lớn cách bờ cột sống 2cm Ranh giới cung cung điểm D giới hạn D’ (góc hồnh ngoại tâm mạc phải) bình thường góc nhọn có tù, tĩnh mạch gan qua  Bờ trái từ xuống có ba cung  Cung động mạch chủ (do đoạn ngang + xuống tạo nên) cung trái cung động mạch phổi tiểu nhĩ trái Trên phim cung thấy ba dạng: lồi ngồi, thẳng lõm Cung trái cung thất trái cung rõ phần thấp, điểm G ranh giới cung cung Khi ta soi huỳnh quang thấy điểm G cố định Điểm G’ điểm nằm mỏm đè lên hoành 128 2.2 Chụp hướng nghiêng Người bệnh đứng đặt bên sườn vai vào sát phim, tay giơ lên đầu Trong hai hướng nghiêng, khám tim mạch hay sử dụng hướng nghiêng trái (bên trái sát phim) kết hợp thực quản đầy barit Tư tim có hình bầu dục chếch xuống trước, nghiêng góc 45 với mặt phẳng ngang * Bờ trước: Có khoảng sáng sau xương ức tạo thành sau xương ức, hoành bờ trước tim, khoảng sáng có hình tam giác thay đổi bệnh lý tim Khoảng sáng chia thành hai phần: Phần ứng với thất phải, phần ứng với phễu động mạch phổi đoạn lên động mạch chủ * Bờ sau tim: Cửa sổ động mạch chủ: Do động mạch phổi quai động mạch chủ tạo nên Khoảng sáng sau tim bờ sau tim cột sống tạo nên Trong khoảng sáng sau tim có thực quản Bờ sau tim chia thành hai cung: Cung bờ sau nhĩ trái, cung bờ sau thất trái Khi tim bệnh lý gây hẹp khoảng sáng sau tim chèn ép thực quản Hình TM C ĐMC TMC ĐMF Thất phải Tiểu nhĩ trái Nhĩ phải ĐMC Nhĩ trái Thất trái Thất phải Thất trái 2.2 Tim nhìn hướng nghiêng trái 2.1 Tim nhìn hướng thẳng Md+Mg  AB/2 Có giá trị với người lớn  = 220: Tim nằm ngang  = 750: Tim treo  = 450: Tim chếch Thực quản Cửa sổ ĐMC Khoảng sáng trước tim Khoảng sáng sau tim 2.4 Tim chụp hướng nghiêng trái 2.3 Tim chụp hướng thẳng 129 2.5 Chếch trước phải 2.6 Chếch trước trái 2.3 Xác định đường kính tim DD’ đường kính nhĩ phải D’G’ đường kính thất phải: 85 - 147mm GG’ đường kính thất trái: 67 - 85mm Md + Mg đường kính ngang tim: 95 - 145mm DG’ đường kính dọc tim: 130 - 150mm D’G đường kính tim: 93 - 105mm 2.4 Đường kính động mạch chủ Từ 16 - 20 tuổi ĐK ĐMC - 2cm Từ 20 - 30 tuổi ĐK ĐMC 2cm Từ 30 - 40 tuổi ĐK ĐMC 2,5cm Từ 40 - 50 tuổi ĐK ĐMC 2,5 - 2,8 cm Từ 50 - 60 tuổi ĐK ĐMC 2,8 - cm Trên 60 tuổi ĐK ĐMC - 3,5 cm Đường kính ngang tim: Md (MR) điểm xa từ nhĩ phải với trục Mg (ML) điểm xa bờ trái với trục Bình thường Mg + Md

Ngày đăng: 10/07/2019, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VẬT LÝ QUANG TUYẾN X

  • MÁY ĐIỆN QUANG VÀ SIÊU ÂM

  • MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • I. SIÊU ÂM LÀ GÌ? NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA SIÊU ÂM

    • PHỔI VÀ LỒNG NGỰC

    • X QUANG TIÊU HÓA

    • X QUANG XƯƠNG - KHỚP

    • X QUANG HỆ TIẾT NIỆU

    • CẤP CỨU BỤNG

    • MỤC TIÊU

    • MỞ ĐẦU

    • A- THỦNG ỐNG TIÊU HOÁ

    • B. TẮC RUỘT

    • X QUANG TIM - MẠCH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan