chuyên đề VA cấp tính

19 121 1
chuyên đề VA cấp tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Viêm VA viêm tổ chức amydal vùng họng mũi( VA vòm VA vòi) cấu trúc lympho vòm họng, cấu trúc lympho vòng bạch huyết Waldeyer ngã tư hầu họng, thường gọi VA Viêm amidan vòm bệnh lý thường gặp lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo (1 – 6) tuổi Mơ lympho vùng mũi họng có trẻ sơ sinh từ lúc chào đời, phát triển tối đa thời kỳ - tuổi[3] Sau nhỏ dần đến tuổi dậy teo Amidan vòm giúp trẻ tạo kháng thể qua lần viêm nhiễm, nhiên sau nhiều lần viêm nhiễm amdan vòm hết dần vai trò miễn nhiễm viêm trở lại trở thành ổ chứa vi khuẩn Khi thể giảm sức đề kháng vi khuẩn bùng phát gây viêm cấp biến chứng Ngoài amidan vòm phát gây nên nhiều biến chứng khác ngạt mũi, viêm mũi họng, viêm tai … [1] Viêm amidan vòm bệnh phổ biến Việt Nam Trên giới Tỷ lệ viêm amidan vòm nước ta khoảng 30% tổng số bệnh tai mũi họng trẻ em 10 tuổi, tỉnh Dak Lak tỷ lệ viêm amidan vòm 8,35%, Pháp 25%, Tiệp Khắc 12%, Đức 17% [8] Viêm amidan vòm bệnh phổ biến thường gặp phòng khám nhi tai mũi họng, gây nhiều biến chứng lên quan khác ảnh hưởng đến phát triển tinh thần, thể chất không điều trị kịp thời, vấn đề chẩn đoán nhiều nơi chủ yếu dựa vào hỏi bệnh dụng cụ khám tai mũi họng thông thường Do em chọn chuyên đề nhằm đạt mục tiêu sau: Vận dụng kiến thức giải phẫu, sinh lý bệnh học Viêm VA cấp tính chẩn đốn điều trị Chẩn đốn điều trị viêm VA cấp tính Nhận thức viêm VA bệnh thường gặp trẻ em ảnh hưởng đến phát triển trẻ 2 NỘI DUNG Sơ lược giải phẫu sinh lý 1.1 Sơ lược giải phẫu VA cấu trúc lympho thuộc vòng bạch huyết Waldeyer VA nằm vòm mũi họng, thuộc phần họng mũi Vì trước trình bày giải phẫu VA tơi xin trình bày sơ lược họng mũi vòng bạch huyết Waldeyer Họng ngã tư đường hô hấp đường tiêu hóa Họng tạo ống xơ cơ, từ sọ tới bờ sụn nhẫn (ngang mức đốt sống cổ C6) Ở họng nối tiếp với thực quản Họng gồm phần: họng mũi, họng miệng họng quản 1.1.1 Họng mũi Họng mũi gọi tỵ hầu, nằm sọ, mềm, phía sau lỗ mũi sau, giới hạn thành: 1.1.1.1 Thành trước : Là cửa mũi sau 1.1.1.2 Thành bên: Bắt đầu từ thành bên cửa mũi sau thành sau họng mũi, thành bên gồm: Lỗ hầu vòi tai Gờ vòi bờ sau lỗ hầu vòi tai sụn vòi tai đẩy vào Gờ nâng bờ lỗ hầu vòi tai căng màng đội lên tạo thành Nếp vòi bờ trước lỗ hầu vòi tai Quanh lỗ hầu vòi tai có nhiều mơ bạch huyết tạo thành Amidan vòi Phía sau lỗ hầu vòi tai ngách dọc, gọi ngách hầu, phía ngách hầu, sau gờ vòi hố Rosenmuller Nếp vòi hầu nằm phía sau lỗ hầu vòi tai, tên đội lên 1.1.1.3 Thành trên: Là vòm hầu, nằm bên thân xương bướm phần xương chẩm Ở đây, có nhiều mơ bạch huyết kéo dài đến thành sau Amidan vòm 3 1.1.1.4 Thành sau: Là phần niêm mạc trải từ phần xương chẩm đến cung đốt đội [5], [13] 1.1.1.5.Thành dưới: Là thành ảo, mở thơng xuống họng miệng, tạo hầu- nuốt hầu căng ngang tới thành sau Khi hầu khơng đóng kín phần họng mũi, bị nói giọng mũi hở ăn sặc lên mũi dị dạng hầu ( thường kèm hở hàm ếch – sứt môi), liệt hầu Hình : Các phần họng [13] 4 Hình 2: Hình họng mũi (tỵ hầu) nhìn qua nội soi [4] 1.1.2 Vòng bạch huyết Waldeyer Heinrich von Waldeyer nhà giải phẫu học người Đức, người mô tả cách hệ thống khối lympho thành sau họng mũi họng miệng, với số khối mô lympho khác liên kết với tạo thành vòng lympho khép kín mang tên ơng (vòng bạch huyết Waldeyer) Vòng bạch huyết Waldeyer theo mơ tả kinh điển có khối Amidan: Amidan vòm (còn gọi amidan họng/hạnh nhân hầu): có khối nằm vòm họng phát triển theo thành sau họng mũi Amidan vòi (hạnh nhân vòi) : gồm amidan, nằm hai bên phải trái, quanh lỗ hầu vòi tai hố Rosenmüller Amidan (hạnh nhân cái): gồm có amidan, nằm hai bên phải trái, hố amidan thành bên họng (giữa trụ trước trụ sau Amidan) Amidan lưỡi (hạnh nhân lưỡi): có khối, nằm đáy lưỡi Ngồi có số đám lympho thấy Đó mơ lympho nhỏ nằm rải rác thành sau, bên họng mũi, họng miệng đám lympho rải rác băng thất Vòng Waldeyer hình thành thai kỳ sau sinh phát triển đầy đủ Các khối amidan phát triển nhanh khối lượng từ lúc - tuổi đỉnh cao phát triển thời gian - tuổi, sau nhỏ teo nhỏ dần [7] Hình 3: Vòng bạch huyết Waldeyer [6] 1.1.3 Giải phẫu amidan vòm (VA) Amidan vòm (Tonsilla pharyngealis-adenoids) khối lympho hình tam giác nằm phía sau họng mũi dày khoảng mm Đỉnh khối amidan vòm khởi đầu điểm gần vách ngăn, mơ lympho phát triển chiếm hết vòm họng phát triển dần xuống thành sau họng mũi [13] Trên bề mặt amidan phủ lớp biểu mô trụ giả tầng có lơng chuyển lồi lõm tạo thành nhiều nếp Về bào thai học, amidan vòm tạo thành từ tháng thứ - thai kì sinh hình thành đầy đủ trở thành nơi cư trú vi khuẩn từ tuần lễ trẻ sơ sinh Amidan vòm to lên thời kì phát triển trẻ sau - tuổi, để đáp ứng miễn dịch chống lại siêu vi, vi khuẩn, dị nguyên chất kích thích thức ăn khơng khí Sau đa số trường hợp, amidan vòm thối triển dần trước dậy thường teo nhỏ lại Cung cấp máu cho amidan vòm từ nguồn: động mạch hầu lên, động mạch lên, động mạch ống chân bướm, nhánh amidan động mạch mặt Dẫn lưu tĩnh mạch đám rối họng, tĩnh mạch mặt tĩnh mạch cảnh Bạch huyết amidan vòm đổ hạch khoang sau họng bên họng Hình 4: Amidan vòm [7] 1.2 Sinh lý sinh lý bệnh VA VA tổ chức bạch huyết, có nhiều tế bào bạch cầu Bình thường VA dày khoảng mm, không cản trở đường thở VA mỏng xếp thành nhiều nếp nên diện tiếp xúc rộng Nhiệm vụ VA nhận diện vi khuẩn để tạo kháng thể, tiêu diệt vi khuẩn chúng tái xâm nhập Nó với mơ lympho khác họng tạo thành vòng bạch huyết Waldeyer, vòng bao quanh đường thở đường ăn Tất vi khuẩn từ mũi, miệng vào thể phải thơng qua vòng Khơng khí chứa vi khuẩn vào mũi phải ngang VA trước vào phổi, vi khuẩn bám vào VA nhờ diện tiếp xúc rộng Các tế bào bạch cầu chờ sẵn bắt vi khuẩn đưa vào để nhận diện tạo kháng thể Kháng thể nhân lên đưa khắp nơi, nhiều tập trung vùng mũi họng chống lại vi khuẩn tái nhiễm Do thường xuyên tiếp xúc với vi khuẩn nên VA hay bị viêm, thường viêm nhẹ Tuy nhiên, sức đề kháng giảm, vi khuẩn tràn ngập nhiều xâm nhập toàn VA Lúc bạch cầu không đủ sức bắt tất vi khuẩn, chúng bám cư trú VA, sinh sôi nẩy nở gây viêm bệnh lý Nếu viêm kéo dài, thể tích VA tăng lên ngăn cản khơng khí vào khiến trẻ bị nghẹt mũi kéo dài, vi khuẩn cộng sinh mũi trở thành vi khuẩn gây bệnh Nếu viêm kéo dài, thể tích VA tăng lên ngăn cản khơng khí vào, khiến trẻ bị nghẹt mũi Lượng nước có mũi khơng được, đọng lại ngày nhiều chảy phía trước, gây chảy mũi Nếu tình trạng nghẹt mũi kéo dài, vi khuẩn cộng sinh mũi trở thành vi khuẩn gây bệnh Nước mũi trở thành nước mũi đục chảy nhiều Viêm VA làm bít tắc lỗ thông vào tai giữa, gây viêm tiết dịch.Nếu VA to, khơng khí vào ít, khơng cung cấp đủ ơxy cho thể, trẻ trở nên lờ đờ, ngủ khơng ngon dẫn đến mệt mỏi Viêm VA dẫn đến biến chứng viêm mũi, xoang, tai, quản, phế quản Nếu viêm lâu, trẻ thở miệng, mũi sử dụng nên qua nhiều năm chóp mũi trở nên nhỏ hơn, xương hàm phát triển kém, hàm mọc lởm chởm Cằm nhơ to Đó vẻ mặt đặc trưng trẻ viêm VA[11] Bệnh học viêm VA 2.1 Nguyên nhân: 2.1.1 Viêm nhiễm: Nguyên nhân gây viêm V.A phần lớn loại virut Adenovirus, Rhinovirus, cúm, cúm, virut hợp bào đường hô hấp với loại vi khuẩn hay gặp đường hô hấp trên: Hemophylus Influenza, phế cầu, liên cầu, đặc biệt liên cầu tan huyết nhóm A- loại liên cầu có khả gây biến chứng tồn thân viêm cầu thận cấp, thấp tim, viêm khớp cấp Những bệnh hay có kết hợp yếu tố nguy thể trạng suy dinh dưỡng, yếu tố lạnh, nóng, độ ẩm bụi bặm, khói hóa chất độc hại từ mơi trường sống [2,7] 2.1.2 Tạng bạch huyết: Có số trẻ có tổ chức bạch huyết phát triển mạnh Nhiều hạch cổ, họng phát dễ bị viêm nhiễm, tạo điều kiện thuận lợi cho viêm VA[2] 2.1.3 Do cấu trúc vị trí VA: VA có nhiều khe hốc, nơi vi khuẩn dễ trú ẩn phát triển Hơn VA nằm vòm mũi họng, cửa ngõ đường thở trẻ em (trẻ em thường quen thở mũi chủ yếu), nên vi khuẩn-virus dễ xâm nhập[2] 2.2 Trệu chứng Viêm VA cấp Viêm VA cấp viêm nhiễm cấp tính xuất tiết viêm mủ tổ chức bạch huyết vòm Ngay từ nhỏ gặp 2.2.1 Triệu chứng toàn thân Ở hài nhi bệnh bắt đầu đột ngột với sốt cao 39-40 0, thể trạng nhiễm trùng Thường kèm theo tượng phản ứng dội co giật khó thở co thắt quản Đơi có phản ứng màng não nơn mửa, rối loạn tiêu hóa, v.v 2.2.2 Triệu chứng Ngạt mũi: triệu chứng điển hình, tắc hoàn toàn phải thở miệng Đối với trẻ nhỏ thường thở nhanh, nhịp thở không đều, bỏ bú bú ngắt quãng quấy khóc nhiều Đối với trẻ lớn, tắc mũi thường khơng hồn tồn thở ngáy Chảy mũi: chảy mũi nhầy hai mũi, mũi trước mũi sau 9 Ho: phản xạ kích thích dịch mũi từ vòm họng chảy xuống thành sau họng Viêm VA trẻ lớn: đêm ngủ thường ngáy, nói giọng mũi kín Viêm VA người lớn: cảm giác mệt mỏi, thở khụt khịt, nhức đầu, khơ rát vòm họng, ù tai nghe 2.2.3 Triệu chứng thực thể Soi mũi trước: thấy hốc mũi đầy mủ nhầy, mũi phù nề đỏ xuất tiết trẻ lớn, sau hút mủ đặt thuốc co mạch nhìn thấy tổ chức VA màu đỏ mấp mé cửa mũi sau Hình 5: VA viêm cấp quan sát qua nội soi [15] Soi mũi sau gián tiếp gương dùng ống nội soi: làm với trẻ lớn người lớn Thấy khối VA viêm đỏ vòm có nhiều xuất tiết nhầy Khám họng: thấy niêm mạc họng đỏ, có mủ nhầy phủ lên niêm mạc thành sau họng từ vòm họng chảy xuống Khám tai: thấy màng nhĩ thường có phản ứng, trở thành sung huyết đỏ lõm Đây dấu hiệu có giá trị để chẩn đốn viêm VA cấp Có thể sờ thấy hạch góc hàm, máng cảnh, có sau ức đòn chũm Hạch sưng, ấn đau Khơng nên sờ vòm giai đoạn viêm cấp 10 2.2.4 Cận lâm sàng Công thức máu: Số lượng bạch cầu tăng viêm VA vi khuẩn 2.3 Chẩn đốn Viêm VA cấp tính Trẻ sốt > 38oC, có sốt cao 39 – 40 oC, kích thích co giật, quấy khóc, khó chịu Trẻ bị ngạt mũi, tăng nằm, há miệng thở, bỏ ăn, bỏ bú Sau chảy mũi hai bên, dịch nhầy sau đặc dần, trắng đục, số lượng tăng nhiều Rối loạn tiêu hóa: đau bụng, nơn trớ ngồi phân lỏng Khám mũi nhiều mủ, niêm mạc xung huyết, họng đỏ, nhiều mủ nhầy trắng từ vòm xuống họng Khám tai: màng nhĩ xung huyết 2.4 Biến chứng viêm VA 2.4.1 Viêm nhiễm đường hơ hấp trên: Do VA nằm vòm nên mủ chảy xuống họng gây viêm mũi họng, viêm phế quản, quản, viêm phế quản rít, nặng viêm phổi Một số trường hợp gây viêm phế quản hen: khò khè, thở rít 2.4.2 Viêm tai cấp: Sốt cao 39-40 độ C Do vi khuẩn từ VA theo đường vòi nhĩ lên tai gây viêm tai cấp: lúc đầu màng nhĩ đỏ, sau phồng, trẻ khóc, than đau tai Sau màng nhĩ mờ có dịch, mủ hòm nhĩ Nếu khơng chữa trị, màng nhĩ bị thủng, mủ chảy ống tai ngồi, mùi tanh, 11 Hình 8: Viêm tai cấp mạn tính [5] 2.4.3 Viêm tai tiết dịch: VA phát gây tắc vòi nhĩ làm thay đổi áp lực hòm nhĩ, xuất tiết dịch, nghe Nếu khơng điều trị tích cực, dịch đọng lại hòm nhĩ, sau màng nhĩ lõm dính vào thành làm cho ù tai, tiếng ve kêu, nghe kém, lâu dần gây điếc dẫn truyền hình thành Cholesteatome hòm nhĩ Hình 9: Viêm tai tiết dịch [6] 12 2.4.4 Viêm Amidan cấp: Đau họng, amidan sưng đỏ, nuốt đau, sốt cao 39 – 40oC 2.4.5 Viêm quản: Mủ từ VA đổ xuống họng vào quản gây viêm quản cấp, khàn tiếng, ho, khó thở quản 2.4.6 Phế quản phế viêm: Sau mủ tràn qua hạ họng, xuống quản chảy vào phế quản gây viêm phế quản, phế viêm, nặng viêm phổi Bệnh nhân khó thở hít vào thở ra, có nhiều tiếng rít, ran ẩm, ran nổ hai phổi 2.4.7 Rối loạn tiêu hóa: Một phần mủ chảy vào đường tiêu hóa hay trẻ nuốt vào dày gây rối loạn tiêu hóa, đầy hơi, hay ói, chán ăn, cầu phân lỏng, lơn cợn hay sống 2.4.8 Dị dạng sọ mặt: Do VA phát gây bít nghẽn đường thở, thiếu oxy, trẻ thường xuyên thở miệng, thiếu tập trung, hay ngủ gật Xương hàm không phát triển, hô, hàm bị đẩy trước Lưỡi tụt vào Đầu cổ khơng bình thường, khn mặt bị biến dạng, ngờ nghệch mà chuyên môn gọi mặt VA[1,13] Điều trị Viêm V.A cấp tính: Điều trị viêm mũi cấp tính thơng thường hút mũi, rỏ mũi để bệnh nhân dễ thở thuốc sát trùng nhẹ (Ephedrin 1%, Argyron 1%) dùng cho trẻ nhỏ Khí dung mũi: corticoid kháng sinh Kháng sinh toàn thân: dùng cho trường hợp nặng có biến chứng: Amoxicillin+Acid Clavulanic (Augmentin) 50mg/kg x lần/ngày Cephalosporine: chọn kháng sinh uống tiêm .Thế hệ I: Cephalexin, Cephadroxil: 50mg/kg x lần/ngày .Thế hệ II: Cefuroxim (Zinnat) 30mg/kg x lần/ngày .Thế hệ III: Cefpodoxim, Cetamet 10mg/kg x lần/ngày 13 Nhóm Macrolide: Azithromycin 10-20mg/kg lần nhất/ngày x – ngày Giảm đau, hạ sốt: Paracetamol 10-15 mg/kg/lần Mỗi lần uống cách Kháng viêm chống phù nề: Corticoid dạng uống tiêm tĩnh mạch Hoặc kháng viêm dạng men: Alphachymotrypsin Nâng đỡ thể Những trường hợp viêm cấp tính kéo dài, thầy thuốc phải sờ vòm để giải phóng mủ tụ lại tổ chức V.A nạo V.A "nóng" với điều kiện cho kháng sinh liều cao trước sau điều trị, hãn hữu Phòng bệnh Nâng cao sức đề kháng trẻ chế độ dinh dưỡng hợp lý, khoa học, sử dụng thuốc bổ, thuốc tăng cường miễn dịch cháu có sức khỏe yếu, suy dinh dưỡng Bổ xung Vitamin D phòng bệnh còi xương Phòng tránh lây lan tốt vụ dịch lây truyền qua đường hô hấp, vệ sinh mũi họng, miệng tốt Giữ ấm thời tiết thay đổi Chú ý dùng loại quần áo có khả thấm hút mồ hôi tốt, tránh nhiễm lạnh trẻ mồ nhiều Khi có viêm nhiễm mũi họng cần điều trị đúng, kịp thời 14 KẾT LUẬN Viêm VA bệnh phổ biến thường gặp trẻ em gây nhiều biến chứng lên quan khác ảnh hưởng đến phát triển tinh thần, thể chất không điều trị kịp thời Việc chẩn đoán điều trị viêm VA cấp khơng khó thói quen nhận thức người dân hạn chế nên khơng đưa trẻ khám điều trị mà tự mua thuốc điều trị cho trẻ Ngoài thiếu hụt bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng nên việc điều trị cho trẻ sở y tế không dẫn đến bệnh trở thành mạn tính phải can thiệp phẫu thuật nạo VA Do cần tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng nâng cao kiến thức cho nhân viên y tế sở bệnh viêm VA cấp mạn tính, nhận biết biến chứng cần khám điều trị phác đồ định TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Đình Bảng (2005), “Viêm V.A Amidan”, Bài giảng Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, Lưu Hành Nội Bộ, tr 32-73 Bộ môn tai mũi họng Trường Đại hoc Y- Dược Thái Nguyên (2013).”Viêm VA cấp mạn tính”, tr119-125 Ngơ Ngọc Liễn (2006), “Nạo VA”, Giản yếu bệnh học tai mũi họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 262-263 Lê Hữu Linh (2003), “Giải phẫu vùng tỵ hầu”, Tuyển tập ảnh nội soi đường hô hấp: phần 1- đường hô hấp Nguyễn Quang Quyền (2006), “Hầu”, Bài giảng giải phẫu học tập I, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 361-362 Nhan Trừng Sơn (2004), “Viêm VA”, Tai mũi họng nhập môn, , Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 242-246 Võ Tấn (2003), “Viêm VA”, Tai mũi họng thực hành tập I, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 236-212 Đặng Thanh (2009), “Viêm VA”, Giáo trình tai mũi họng, Nhà xuất Đại Học Huế, tr 105-109 Tiếng Anh Charles D, Blustone and Richad M (2002), “Tonsillectomy, adenoidectomy, and UPP” Surgical atlas of pediatric otolaryngology, BC Decker inc , p 381 – 385 10.Caylakli F., Hizal E., Yilmaz I et all (2009), “Correlation between adenoid–nasopharynx ratio and endoscopic examination of adenoid hypertrophy: A blind, prospective clinical study”, Charles D, Blustone and Richad M (2002), “Tonsillectomy, adenoidectomy, and UPP” Surgical atlas of pediatric otolaryngology, BC Decker inc , p 381 – 385 11 Maaike T (2009), “Adenoidectomy for recurrent or chronic nasal symptoms in children” 12.Ribens S.S., Rosana C., Jeferson S.D (2005), “Schoolchildren submitted to nasal fiber optic examination at school: findings and tolerance” 13.Thomas Havas F., David Lowinger F (2002), “Obstructive Adenoid Tissue”, Arch Otolaryngol Head Neck Surg, Page 789-791 14.Zhang XW, Li Y, Zhou F, Guo CK, Huang ZT (2007), “Comparison of Polygraphic Parameters in Children With Adenotonsillar Hypertrophy With vs Without Obstructive Sleep Apnea” 15.Vinidh Paleri, John Hill (2010), “Andenoiditis”, ENT Infections, Page MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 Sơ lược giải phẫu sinh lý 1.1 Sơ lược giải phẫu 1.1.1 Họng mũi .2 1.1.2 Vòng bạch huyết Waldeyer 1.1.3 Giải phẫu amidan vòm (VA) 1.2 Sinh lý sinh lý bệnh VA Bệnh học viêm VA .7 2.1 Nguyên nhân: 2.1.1 Viêm nhiễm: 2.1.2 Tạng bạch huyết: 2.1.3 Do cấu trúc vị trí VA: 2.2 Trệu chứng Viêm VA cấp 2.2.1 Triệu chứng toàn thân .8 2.2.2 Triệu chứng 2.2.3 Triệu chứng thực thể 2.2.4 Cận lâm sàng .10 2.3 Chẩn đốn Viêm VA cấp tính 10 2.4 Biến chứng viêm VA 10 2.4.1 Viêm nhiễm đường hô hấp trên: 10 2.4.2 Viêm tai cấp: 10 2.4.3 Viêm tai tiết dịch: 11 2.4.4 Viêm Amidan cấp 12 2.4.5 Viêm quản 12 2.4.6 Phế quản phế viêm 12 2.4.7 Rối loạn tiêu hóa 12 2.4.8 Dị dạng sọ mặt .12 Điều trị Viêm V.A cấp tính: .12 Phòng bệnh 13 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình : Các phần họng Hình 2: Hình họng mũi (tỵ hầu) nhìn qua nội soi Hình 3: Vòng bạch huyết Waldeyer Hình 4: Amidan vòm .6 Hình 5: VA viêm cấp quan sát qua nội soi .9 Hình 8: Viêm tai cấp mạn tính 11 Hình 9: Viêm tai tiết dịch 11 ... thường quen thở mũi chủ yếu), nên vi khuẩn-virus dễ xâm nhập[2] 2.2 Trệu chứng Viêm VA cấp Viêm VA cấp viêm nhiễm cấp tính xuất tiết viêm mủ tổ chức bạch huyết vòm Ngay từ nhỏ gặp 2.2.1 Triệu chứng... cổ khơng bình thường, khn mặt bị biến dạng, ngờ nghệch mà chuyên môn gọi mặt VA[ 1,13] Điều trị Viêm V.A cấp tính: Điều trị viêm mũi cấp tính thơng thường hút mũi, rỏ mũi để bệnh nhân dễ thở thuốc... sinh lý bệnh VA VA tổ chức bạch huyết, có nhiều tế bào bạch cầu Bình thường VA dày khoảng mm, không cản trở đường thở VA mỏng xếp thành nhiều nếp nên diện tiếp xúc rộng Nhiệm vụ VA nhận diện

Ngày đăng: 10/07/2019, 22:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • 1. Sơ lược về giải phẫu và sinh lý

  • 1.1. Sơ lược giải phẫu

  • 1.1.1. Họng mũi

    • Hình 1 : Các phần của họng [13].

    • Hình 2: Hình họng mũi (tỵ hầu) nhìn qua nội soi [4].

    • 1.1.2. Vòng bạch huyết Waldeyer

      • Hình 3: Vòng bạch huyết Waldeyer [6]

      • 1.1.3. Giải phẫu của amidan vòm (VA)

        • Hình 4: Amidan vòm [7].

        • 1.2. Sinh lý và sinh lý bệnh của VA

        • 2. Bệnh học viêm VA

        • 2.1. Nguyên nhân:

        • 2.1.1. Viêm nhiễm:

        • 2.1.2. Tạng bạch huyết:

        • 2.1.3. Do cấu trúc và vị trí của VA:

        • 2.2. Trệu chứng Viêm VA cấp

        • 2.2.1 Triệu chứng toàn thân

        • 2.2.2. Triệu chứng cơ năng

        • 2.2.3. Triệu chứng thực thể

          • Hình 5: VA viêm cấp quan sát qua nội soi [15]

          • 2.2.4. Cận lâm sàng

          • 2.3. Chẩn đoán Viêm VA cấp tính

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan