THỰC TRẠNG THIẾU máu DINH DƯỠNG ở TRẺ dưới 5 TUỔI tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

58 267 5
THỰC TRẠNG THIẾU máu DINH DƯỠNG ở TRẺ dưới 5 TUỔI tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THU CÚC THùC TRạNG THIếU MáU DINH DƯỡNG TRẻ DƯớI TUổI TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG CNG LUN VN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THU CÚC THùC TR¹NG THIÕU MáU DINH DƯỡNG TRẻ DƯớI TUổI TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Nhi Khoa Mó s: 60720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Thị Mỹ Thục HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CC/T : Chiều cao/tuổi CN/CC : Cân nặng/chiều cao CN/T : Cân nặng/tuổi FAO : (Food and Agriculture Organization of the United Nations) Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Hb : (Hemoglobine) Huyết sắc tố HC : Hồng cầu IDA : (Iron-deficiency anemia) Thiếu máu thiếu sắt IQ : (intelligence quotient) Chỉ số thông minh MCH : (Mean Corpuscular Hemoglobine) Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu MCHC : (Mean Corpuscular Hemoglobine concentration) Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu MCV : (Mean Corpuscular Volum) Thể tích trung bình hồng cầu SDD : Suy dinh dưỡng TTDD : Tình trạng dinh dưỡng WHO : (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN .3 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾU MÁU 1.1.1 Định nghĩa thiếu máu 1.1.2 Phân loại thiếu máu [5] 1.1.3 Hậu thiếu máu 1.1.4 Chẩn đoán thiếu máu .6 1.1.5 Phòng chống thiếu máu dinh dưỡng 1.2 THIẾU MÁU DINH DƯỠNG .9 1.2.1 Các chất dinh dưỡng tham gia vào trình tạo máu 1.2.2 Thực trạng thiếu máu dinh dưỡng .17 1.3 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY THIẾU MÁU DINH DƯỠNG VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC PHẨM 20 Chương 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .25 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Địa điểm: Phòng khám Khoa dinh dưỡng, Bệnh Viện Nhi Trung Ương 26 2.2.2 Thời gian: Từ 10/2017 – 6/2018 26 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .26 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu .27 2.3.4 Mô tả bước tiến hành nghiên cứu 27 2.3.5 Phương pháp thu thập số liệu tiêu chuẩn đánh giá 28 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU .34 2.5 CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ 34 2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 34 Chương 36 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 36 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .36 3.1.1 Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi 36 3.1.2 Phân bố đối tượng theo giới tính 36 3.1.3 Đặc điểm nơi cư trú 37 3.1.4 Thứ tự gia đình .37 3.1.6 Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu .37 3.2 CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM 38 3.2.1 Các triệu chứng lâm sàng đối tượng nghiên cứu 38 3.2.2 Mức độ thiếu máu đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi .39 3.2.3 Đánh giá kích thước hồng cầu .39 3.2.5 Mức độ thiếu vi chất đối tượng nghiên cứu 40 3.2.6 So sánh huyết sắc tố vi chất trung bình nhóm đối tượng theo tình trạng dinh dưỡng 40 3.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THIẾU MÁU DINH DƯỠNG 41 3.3.1 Tiền sử sản khoa 41 3.3.2 Liên quan với thời gian ăn sam 41 3.3.3 Tần suất tiêu thụ thực phẩm 42 Chương 43 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 43 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị hồng cầu theo tuổi [6] .3 Bảng 1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thiếu máu thiếu sắt tới phát triển não 13 Bảng 2.1: Giá trị số số hồng cầu 31 Bảng 2.2 Phân loại mức độ thiếu máu dựa xét nghiệm huyết học .31 Bảng 2.3 Chỉ số xét nghiệm .31 Bảng 2.4 Các số, biến số nghiên cứu 31 Bảng 3.1: Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi 36 Bảng 3.2: Thứ tự gia đình 37 Bảng 3.3: Trình độ học vấn người nuôi dưỡng trẻ 37 Bảng 3.4 Các triệu chứng lâm sàng đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.4 Kích thước hồng cầu 39 Bảng 3.5 Mức độ thiếu vi chất đối tượng nghiên cứu .40 Bảng 3.6 Huyết sắc tố vi chất trung bình nhóm đối tượng theo tình trạng dinh dưỡng 40 Bảng 3.7 Tiền sử sản khoa 41 Bảng 3.8 Liên quan tần xuất tiêu thụ nhóm thực phẩm giàu sắt với mức độ thiếu máu 42 Bảng 3.9 Liên quan tần xuất tiêu thụ nhóm thực phẩm cản trở hấp thu sắt với mức độ thiếu máu 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu máu có ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng - phát triển trẻ, tăng nguy mắc bệnh tử vong Thiếu máu dinh dưỡng bốn nhóm bệnh thiếu dinh dưỡng phổ biến có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng quan trọng giới nói chung đặc biệt nước phát triển (trong có Việt Nam), là: thiếu dinh dưỡng protein – lượng, thiếu Vitamin A, thiếu máu dinh dưỡng thiếu Iot Thiếu máu dinh dưỡng bệnh lý gây nhiều nguyên nhân gồm nguyên nhân dinh dưỡng (thiếu hụt dinh dưỡng vitamin) nguyên nhân dinh dưỡng (nhiễm trùng), hai nguyên nhân thường với Thiếu máu dinh dưỡng chế độ ăn thiếu hụt chất dinh dưỡng (protein, vitamin B12, B6, C axit folic, muối khoáng đồng, kẽm, coban đặc biệt sắt), chất tham gia vào vai trò, thành phần cấu tạo chức hồng cầu Những chất dinh dưỡng ngồi tham gia vào vai trò tạo máu, chúng có vai trò quan trọng phát triển tăng trưởng trẻ Thiếu máu dinh dưỡng hậu thiếu hụt dinh dưỡng gây ăn uống kém, giảm hấp thu từ ruột thể sử dụng Theo WHO (2000), thiếu máu ảnh hưởng tới gần tỉ người giới trẻ em tuổi 39%, khu vực Châu Á Ấn Độ có tỷ lệ thiếu máu cao trẻ nhỏ > 70% [1] Việt Nam (2015), có nhiều sách hỗ trợ chương trình phòng chống thiếu máu thiếu vi chất dinh dưỡng nên tỷ lệ thiếu máu trẻ em giảm xuống đáng kể so với nước khu vực Tỷ lệ thiếu máu trẻ

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan