NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, VI KHUẨN và kết QUẢ điều TRỊ BỆNH VIÊM sụn VÀNH TAI

62 338 10
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, VI KHUẨN và kết QUẢ điều TRỊ BỆNH VIÊM sụn VÀNH TAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN KHẮC TRƯỞNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, VI KHUẨN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM SỤN VÀNH TAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN KHẮC TRƯỞNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, VI KHUẨN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM SỤN VÀNH TAI Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã số: 60720155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Trần Anh HÀ NỘI – 2017 CHỮ VIẾT TẮT KS KSĐ I (Intermediate) R (Resistan) S (Sensitivity) TKMX VK VKAK VKKK VSVT AXSVT BN P aeruginosa Kháng sinh Kháng sinh đồ Trung gian Đề kháng Nhạy cảm Trực khuẩn mủ xanh Vi khuẩn Vi khuẩn khí Vi khuẩn kị khí Viêm sụn vành tai Áp xe sụn vành tai Bệnh nhân Pseudomonas aeruginosa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: 3TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀNH TAI 1.2.1 Giải phẫu vành tai 1.2.2 Vị trí vành tai 10 1.3 CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA VÀNH TAI 11 1.4 BỆNH HỌC VIÊM SỤN VÀNH TAI .11 1.4.1 Phân loại .11 1.4.2 Nguyên nhân 12 1.4.3 Triệu chứng 12 1.4.4 Chẩn đoán xác định 13 1.4.5 Chẩn đoán phân biệt .13 1.4.6 Điều trị 14 1.4.7 Biến chứng 15 1.5 VI KHUẨN THƯỜNG GẶP TRONG VIÊM SỤN VÀ MÀNG SỤN VÀNH TAI 16 1.5.1 Pseudomonas aeruginosa 16 1.5.2 Tụ cầu 16 1.5.3 Phế cầu 17 1.5.4 Liên cầu .17 1.5.5 Proteus 18 1.6 ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÁNG SINH VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH .19 1.6.1 Sơ lược kháng sinh 19 1.6.2 Hiện tượng kháng thuốc vi khuẩn 20 1.6.3 Tiêu chí lựa chọn kháng sinh 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 23 2.2.3 Các số nghiên cứu 23 2.2.4 Các bước tiến hành .26 2.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 27 2.4 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 27 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 27 2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VIÊM SỤN VÀ MÀNG SỤN VÀNH TAI 29 3.1.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới 29 3.1.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 29 3.1.3 Thời gian mắc bệnh dùng KS bệnh nhân trước đến viện 30 3.1.4 Tình trạng mắc bệnh giai đoạn bệnh 30 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA VIÊM SỤN VÀNH TAI 30 3.2.1 Triệu chứng toàn thân 30 3.2.2 Triệu chứng viêm quanh sụn vành tai 31 3.2.3 Triệu chứng thực thể viêm sụm vành tai .31 3.2.4 Vị trí ổ viêm 32 3.2.5 Vị trí ổ viêm theo giải phẫu 32 3.2.6 Kích thước ổ viêm 32 3.3 MỘT SỐ XÉT NGHIỆM TRONG VIÊM SỤN VÀNH TAI .33 3.3.1 Xét nghiệm công thức máu 33 3.3.2 Xét nghiệm vi khuẩn 33 3.3.3 Tỷ lệ chủng vi khuẩn viêm sụn vành tai 33 3.3.4 Độ nhạy cảm với kháng sinh P aeruginosa 34 3.3.5 Độ nhạy cảm với kháng sinh Tụ cầu 35 3.3.6 Độ nhạy cảm với kháng sinh Proteus .36 3.3.7 Độ nhạy cảm với kháng sinh Phế cầu 37 3.3.8 Độ nhạy cảm với kháng sinh Liên cầu 38 3.3.9 Đặc điểm dịch viêm sụn màng sun vành tai 39 3.3.10 Đối chiếu tính chất dịch với loại vi khuẩn 39 3.4 MỘT SỐ YỂU TỐ NGUYÊN NHÂN CỦA VIÊM SỤN VÀNH TAI 40 3.4.1 Các yếu tố toàn thân .40 3.4.2 Các yếu tố chỗ gây bệnh viêm sụn vành tai 40 3.5 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 41 3.5.1 Phương thức điều trị .41 3.5.2 Cách thức sử dụng kháng sinh 41 3.5.3 Thời gian điều trị khỏi 42 3.5.4 Biến chứng 42 3.5.5 Tái phát sau điều trị 42 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Bảng 3.25 Bảng 3.26 Bảng 3.27 Bảng 3.28 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới .29 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp .29 Thời gian mắc bệnh dùng KS bệnh nhân trước đến viện 30 Tình trạng mắc bệnh giai đoạn bệnh 30 Triệu chứng toàn thân 30 Triệu chứng viêm quanh sụn vành tai 31 Triệu chứng thực thể viêm sụm vành tai 31 Vị trí theo cấu trúc giải phẫu .32 Kích thước ổ viêm .32 XN Công thức máu 33 Kết nuôi cấy vi khuẩn 33 Tỷ lệ chủng vi khuẩn viêm sụn vành tai 33 Độ nhạy cảm với kháng sinh p aeruginosa 34 Độ nhạy cảm với kháng sinh Tụ cầu 35 Độ nhạy cảm với kháng sinh Proteus 36 Độ nhạy cảm với kháng sinh Phế cầu 37 Độ nhạy cảm với kháng sinh Liên cầu .38 Đặc điểm dịch viêm sụn vành tai 39 Các yếu tố toàn thân 40 Các yếu tố chỗ 40 Phương thức điều trị 41 Cách thức sử dụng kháng sinh 41 Thời gian điều trị khỏi .42 Biến chứng 42 Tái phát sau điều trị 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Loa tai Hình 1.2 Sụn loa tai .6 Hình 1.3 Sụn loa tai .7 Hình 1.4 Các vành tai .8 Hình 1.5 Mạch máu, thần kinh vành tai Hình 1.6 Vị trí hướng kích thước vành tai .10 Hình 1.7 Co rúm vành tai sau VSVT 15 Hình 2.1 Dụng cụ phẫu thuật .23 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm sụn vành tai thường gặp bệnh lý tai Bệnh nhiều nguyên nhân nguyên chấn thương va đập vào vành tai gây tổn thương lớp màng sụn vành tai làm cản trở dòng máu tới nuôi dưỡng sụn làm xuất tiết dịch, lớp dịch khu trú màng sụn sụn ngăn cản ni dưỡng tới sụn tiếp nhiễm trùng thứ phát, không điều trị tốt vành tai bị viêm hoại tử [26], [34] Viêm sụn vành tai vấn đề nan giải tai mũi họng nểu bệnh phát sớm điều trị có kết quả, nhiên nhiều bệnh nhân chủ quan không khám điều trị không triệt để, để đến mức viêm hoại tử sụn làm biến dạng vành tai gây hậu đáng tiếc Việc điều trị phục hồi hình dáng vành tai khó khăn khó có hình dáng thẩm mỹ ban đầu [28] Viêm sụn vành tai diễn biến qua giai đoạn tụ dịch, viêm tấy cuối áp xe hoại tử sụn, diễn biến giai đoạn hoại tử, định can thiệp nạo vét sụn hoại tử bắt buộc, điều dẫn tới biến dạng vành tai, điều không đe dọa tới sức khỏe ảnh hưởng tới tâm lý thẩm mỹ cho bệnh nhân biến dạng tai kiểu súp lơ chí hẳn vành tai [46] Vi khuẩn gây bệnh viêm sụn vành tai có nhiều loại khác Chúng ta biết vi khuẩn thay đổi nhạy cảm chúng với thuốc kháng sinh vai trò gây bệnh Đặc biệt với phát triển việc sử dụng kháng sinh rộng rãi tình trạng vi khuẩn kháng thuốc ngày gia tăng làm cho trình điều trị trở nên khó khăn kéo dài việc chuấn đoán vi khuấn điều trị theo phác đồ góp phần đáng kể để bệnh nhân rút ngắn thời gian điều trị đưa lại kết tốt Nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu điều trị giảm biến chứng đặc biệt thẩm mỹ viêm sụn vành tai tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn kết điều trị bệnh viêm sụn vành tai” với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm sụn vành tai Vi khuẩn thường gặp bệnh viêm sụn vành tai Đánh giá kết điều trị bệnh viêm sụn vành tai 40 ( Streptococcus) Bảng 3.19 Độ nhạy cảm với kháng sinh Liên cầu (n=) Tên kháng sinh Penicillin Ký hiệu P Ampiciline AM Oxacilline OXI Amo+ A.clavulanic AMC Cephalothine CF Cefuroxime Cu Cefotaxime CTX Ceftriaxone CRO Cefepime FEP Vancomycin Va Clindamycine CM Chloramphenicol CL Erythromycine E Azithromycine Az Doxycyclin Do Ciprofloxacin CIP Ofloxacin OPF Co-trimoxazol SXT Gentamycine GM Amikacine AK Cefoperazone Cf Cefaclor Cr Imipenem IMP Meropenem MEM Ceftazidime CAZ Nhận xét (S) (I) ® 41 3.3.9 Đặc điểm dịch viêm sụn màng sun vành tai Bảng 3.20 Đặc điểm dịch viêm sụn vành tai Dịch viêm Loại dịch Dương tính Âm tính n % Khơng có dịch Có dịch Dịch dịch Dịch mủ N Nhận xét 3.3.10 Đối chiếu tính chất dịch với loại vi khuẩn Bảng 3.21 Đối chiếu tính chât dịch với loại vi khuẩn Loại vi khuẩn P.aeruginosa Tụ cầu Proteus Phế cầu Liên cầu Âm tính Độ Trong Đặc Nhầy Đặc Trắng Đục Màu Vàng xanh Không mùi Tanh Mùi Hôi Thối 42 Nhận xét 3.4 MỘT SỐ YỂU TỐ NGUYÊN NHÂN CỦA VIÊM SỤN VÀNH TAI 3.4.1 Các yếu tố toàn thân Bảng 3.22 Các yếu tố toàn thân Yếu tố toàn thân N % Đái tháo đường Bệnh suy giảm miễn dịch Dùng corticoid kéo dài Khác Tổng Nhận xét 3.4.2 Các yếu tố chỗ gây bệnh viêm sụn vành tai Bảng 3.23 Các yếu tố chỗ Yếu tố Sau chấn thương Sau phẫu thuật tai (

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KS

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

    • Thứ phát:

    • Chấn thương, vết thương tai.

    • Nhận xét

      • Triệu chứng

      • N

      • %

      • Ngứa vành tai

      • Nóng rát vành tai

      • Đau vành tai

      • Ù tai, nghe kém

      • Tổng

      • Nhận xét

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan