ĐẶC điểm DỊCH tể, lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và NHẬN xét kết QUẢ điều TRỊ cơn TIM NHANH ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

62 247 2
ĐẶC điểm DỊCH tể, lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và NHẬN xét kết QUẢ điều TRỊ cơn TIM NHANH ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI HONG VN TON ĐặC ĐIểM DịCH Tể, LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và NHậN XéT KếT QUả ĐIềU TRị CƠN TIM NHANH TRẻ EM TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG CNG LUN VN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI HONG VN TON ĐặC ĐIểM DịCH Tể, LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và NHậN XéT KếT QUả ĐIềU TRị CƠN TIM NHANH TRẻ EM TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Nhi khoa Mó s: 8720106 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Đặng Thị Hải Vân HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐM : Động mạch ĐTĐ : Điện tâm NNKPTT : Nhịp nhanh kịch phát thất NNT : Nhịp nhanh thất RLNT : Rối loạn nhịp tim TB : Tế bào TBS : Tim bẩm sinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Cấu tạo tim hệ thống dẫn truyền tim .3 1.1.1 Cấu tạo tim 1.1.2 Hệ thống dẫn truyền tim 1.1.3 Đặc tính sinh lí tim 1.2 Một số đặc điểm điện tâm đồ trẻ em 1.3 Cơ chế điện sinh lý rối loạn nhịp nhanh 1.3.1 Cơ chế điện sinh lý 1.3.2 Rối loạn hình thành xung động .8 1.3.3 Rối loạn dẫn truyền xung động .9 1.3.4 Phân loại rối loạn nhịp nhanh .10 1.4 Các phương pháp chẩn đoán rối loạn nhịp 10 1.4.1 Thăm khám lâm sàng 10 1.4.2 Điện tâm đồ 10 1.5 Các phương pháp điều trị rối loạn nhịp tim 11 1.5.1 Điều trị thuốc 11 1.5.2 Sốc điện 12 1.5.3 Điều trị máy tạo nhịp 12 1.5.4 Điều trị sóng lượng có tần số radio qua đường ống thông 12 1.5.5 Điều trị ngoại khoa 12 1.6 Một số rối loạn nhịp nhanh tim 13 1.6.1 Nhịp nhanh nhĩ 13 1.6.2 Nhịp nhanh nút nhĩ-thất 13 1.6.3 Cuồng động nhĩ .14 1.6.4 Rung nhĩ 15 1.6.5 Nhịp nhanh thất .16 1.6.6 Rung thất 18 1.6.7 Hội chứng tiền kích thích .19 1.7 Một số yếu tố liên quan đến rối loạn nhịp tim trẻ em 23 1.7.1 Tim bẩm sinh 23 1.7.2 Suy tim 25 1.7.3 Viêm tim 25 1.7.4 Rối loạn Kali máu 26 1.8 Tình hình nghiên cứu dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị trẻ có nhịp nhanh 27 1.8.1 Trên giới 27 1.8.2 Tại Việt Nam 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 30 2.1.2 Các tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu .30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 30 2.2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.2.4 Cách thức tiến hành .31 2.2.5 Thu thập số liệu .35 2.2.6 Xử lý số liệu 35 2.2.7 Vấn đề đạo đức 36 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm dịc tễ, lâm sàng cận lâm sàng 37 3.1.1 Phân bố bệnh nhân RLNT theo giới .37 3.1.2 Phân bố bệnh nhân RLNT theo tuổi 37 3.1.3 Phân bố bệnh nhân RLNT theo cân nặng .38 3.1.4 Tỷ lệ loại rối loạn nhịp nhah chung 38 3.1.5 Tỷ lệ loại rối loạn nhịp nhanh thất 38 3.1.6 Tỷ lệ rối loạn nhịp nhanh thất 39 3.1.7 Tỷ lệ bện nhân rối loạn nhịp theo tiền 39 3.1.8 Phân bố bệnh nhân rối loạn nhịp theo lâm sàng 39 3.1.9 Phân bố bệnh nhân rối loạn nhịp theo cận lâm sàng .39 3.1.10 Tỷ lệ phân bố bệnh nhân rối loạn nhịp với bệnh kèm theo 40 3.1.11 Tỷ lệ phân bố rối loạn nhịp tên bệnh nhân mắc tim bẩm sinh 40 3.1.12 Tỷ lệ phân bố bệnh nhân rối loạn nhịp với bệnh tim bẩm sinh 41 3.2 Điều trị kết điều trị 41 3.2.1 Tỷ lệ phương pháp điều trị sau chẩn đoán .41 3.2.2 Các loại thuốc dùng trình điều trị 41 3.2.3 Một số thuốc dùng trình điều trị cắt 42 3.2.4 Số lần dùng công Adenosine đợt cấp .42 3.2.5 Kết thăm dò điều trị điện sinh lý 42 3.2.6 Một số theo dõi kết điều trị rối loạn nhịp .42 3.2.7 Kết điều trị số rối loạn nhịp 43 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 45 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ dẫn truyền tim Hình 1.2 Tần số nhịp tim độ rộng sóng ĐTĐ theo độ tuổi Hình 1.3 Hình ảnh cuồng nhĩ ĐTĐ 15 Hình 1.4 Hình ảnh rung nhĩ ĐTĐ 16 Hình 1.5 Hình ảnh nhịp nhanh thất ĐTĐ .18 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phân loại tim bẩm sinh khơng tím .24 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ phân loại tim bẩm sinh có tím 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn nhịp tim (RLNT) bệnh lý thường gặp, phức tạp thực hành lâm sàng tim mạch, nhiều nguyên nhân khác Từ RLNT lành tính đến RLNT ác tính Việc xác định nguyên nhân RLNT quan trọng, yếu tố nguy tử vong làm cho tình trạng nặng bệnh Ngày với phát triển khoa học công nghệ, lĩnh vực y học thực hành lâm sàng, nhà khoa học tìm nhiều nguyên nhân chế gây bệnh từ đưa phương pháp điều trị tốt triệt để Tuy nhiên để phát bệnh nhân có rối loạn nhịp xứ lý kịp thời khó khăn Đã có nhiều nghiên cứu nước giới tỷ lệ mắc bệnh RLNT cộng đồng, trẻ em không nhiều Một số nghiên cứu đánh giá tỷ lệ rối loạn nhịp trẻ đến khám điều trị sở y tế như: “Đặc điểm rối loạn nhịp tim bênh viện Nhi Đồng I năm 2001” tác giả Bùi Xuân Vũ Hoàng Trọng Kim [1] tỷ lệ Nam mắc bệnh nhiều Nữ, thường gặp độ tuổi – 15 tuổi, nguyên nhân gồm, nguyên nhân tim 41,7% (tim bẩm sinh 18.2%, thấp tim 8.3%, viêm tim 5%, lại tràn dịch màng tim, bệnh tim…) Ngun nhân ngồi tim chiếm 25,8%, khơng rõ ngun nhân 32,5% Theo báo cáo tác giả Trương Thị Mai Hồng Lê Thanh Hải “Tình hình rối loạn nhịp tim khoa cấp cứu bệnh viện Nhi Trung Ương từ năm 2014 – 2016” [2]cho thấy độ tuổi trung bình trẻ 33,7 tháng, Nam chiếm 1,5 so với Nữ, lý vào viện nhịp tim chậm, khó thở, quấy khóc đau ngực Tiền sử bình thường 50%, rối loạn nhịp: nhịp nhanh kịch phát thất (NNKPTT) 33,8%, Block AV cấp III 30,9% Nhóm NNKPTT có suy hơ hấp 43,5%, suy tuần hồn, hạ nhiệt độ giảm Kali máu 38,1%, giảm đường máu 14,3% Bệnh nhân tự khỏi 33,8%, dùng thuốc cấy máy tạo nhịp 26,5% Các nghiên cứu trước rằng, sốc RLNT tập trung loại NNKPTT nhịp nhanh thất (NNT), điều nói nhiều y văn NNKPTT làm giảm tuần hoàn 18%, giảm tuần hoàn não 14%, giảm tuần hoàn động mạch mạc treo 28% Rối loạn huyết động NNT giảm cung lượng tim song song với thời gian giao động tần số Đặc biệt, NNT nhanh chóng đưa đến sốc tim lưu lượng tuần hoàn não giảm 75%, lưu lượng động mạch vành giảm 60%, lưu lượng thận giảm gây vơ niệu [2] Những bệnh nhân có NNKPTT NNT không phát xử lý kịp thời gây ảnh ảnh đến tính mạng chí tử vong Hiện có nghiên cứu vấn đề trẻ bị mắc NNKPTT NNT vấn đề điều trị Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng nhận xét kết điều trị tim nhanh trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương” với mục tiêu sau: Tìm hiểu đặc điểm dịch tễ lâm sàng cận lâm sàng tim nhanh trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương Nhận xét kết điều trị tim nhanh trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Cấu tạo tim hệ thống dẫn truyền tim 1.1.1 Cấu tạo tim Cơ tim cấu thành từ nhiều tế bào cơ, vừa có đặc điểm vân, vừa có đặc tính trơn có nhiệm vụ co bóp kích thích Mỗi tế bào có màng riêng lại có liên kết với màng tế bào bên cạnh, tim hoạt động hợp bào, tế bào hưng phấn lan tỏa khắp tế bào tim Ngồi sợi co bóp (chiếm 99%), số sợi tim biệt hóa thành TB tự phát nhịp tổ chức thành hệ thống dẫn truyền tim [3], [4] Cả tim có hai khối hợp bào hợp bào nhĩ hợp bào thất ngăn cách với vịng mơ xơ bao quanh lỗ van nhĩ thất phải có hệ thống dẫn truyền liên kết co bóp hai phần Có sợi riêng cho tâm nhĩ tâm thất sợi chung cho hai tâm nhĩ hai tâm thất 1.1.2 Hệ thống dẫn truyền tim Nút xoang nhĩ (SA): Được Keith Flack tìm năm 1907, có hình dấu phảy, chiều dài 10-35mm, rộng 2-5mm vùng nhĩ phải chỗ đổ vào tĩnh mạch chủ tiểu nhĩ phải, lớp thượng tâm mạc Nút xoang nhận chi phối sợi thần kinh thuộc hệ giao cảm phó giao cảm (dây số X) Các TB nút xoang gọi TB P có tính tự động cao nên chủ nhịp tim [3], [5], [6] Đường liên nút: gồm TB biệt hóa chủ yếu có khả dẫn truyền xung động có số TB có khả tự động phát xung động, đường nối từ nút xoang đến nút nhĩ thất 41 3.2.2 Các loại thuốc dùng trình điều trị Thuốc NTN Trên thất Thất Tổng Nhận xét: Nhóm I Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Vận II III IV khác mạch 42 3.2.3 Một số thuốc dùng trình điều trị cắt Thuốc NTN Adenosi d Plecanid Lidocain Propranolon Cordarone Trên thất Thất Tổng 3.2.4 Số lần dùng công Adenosine đợt cấp Số lần NTN lần lần lần lần Trên thất Thất Tổng Nhận xét: 3.2.5 Kết thăm dò điều trị điện sinh lý Phương pháp NTN Thăm dị Triệt đốt điện sinh lý Thành cơng Khơng thành công Trên thất Thất Tổng Nhận xét: 3.2.6 Một số theo dõi kết điều trị rối loạn nhịp Kết NTN Trên thất Thất Tổng Hết Còn rối Hết lại loạn nhịp xuất Tử vong 43 Nhận xét: 3.2.7 Kết điều trị số rối loạn nhịp Phương pháp NTN Điều trị thuốc Nhanh nhĩ Rung nhĩ Cuồng nhĩ Vòng vào lại nút nhĩ thất Vòng vào lại nhĩ thất WPW Nhanh thất Cuồng thất Rung thất Tổng Nhận xét: Thăm dò điện sinh lý Điều trị Hết rối điện loạn sinh lý Còn Hết rối xuất loạn Tử vong 44 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Trong thời gian nghiên cứu bệnh nhân có rối loạn nhịp tim nhanh trung tâm Tim Mạch, Bệnh viện Nhi Trung Ương Sau phân tích kết nghiên cứu chúng tơi có nhận xét đây: Tuổi, giới tính, cân nặng Tỷ lệ rối loạn nhịp tim nhanh thất nhịp tim nhanh thất Tình sử bệnh tiền triệu Dấu hiệu lâm sàng trẻ lên Yếu tố bệnh Một số số xét nghiệm Phương pháp điều trị Nhận xét kết điều trị 45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Tỉ lệ loại rối loạn nhịp phân bố tuổi, giới nhóm nghiên cứu Tuổi, giới rối loạn nhịp tim chuyên biệt Triệu chứng lâm sàng biến chứng nhịp nhanh Nhận xét kết điều trị DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Kế hoạch nghiên cứu Báo cáo Đọc tài liệu Viết đề cương Thu thập số liệu Phân tích số liệu Viết báo cáo 10/2020 03/2020 03/2019 01/2019 Nhân lực Bản thân người nghiên cứu tự thu thập số liệu Dự trù kinh phí Nội dung Thu thập số liệu In kết Tổng Số tiền (VNĐ) 6000.000 3000.000 9000.000 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Vũ, Hoàng Trọng Kim.(2001) Đặc điểm rối loạn nhịp tim BV - Nhi đồng 1 : Tạp chí y học thành phố hồ chí minh, số 4, tập 5, tr 134-142 Đỗ Nguyễn Tín, Vũ Minh Phúc, Hồng Trọng Kim, Y học TP Hồ Chí Minh , Tập 8, Phụ số 1, 2004 Nghiên cứu Y học: Cấp cứu nhịp nhanh trẻ em Bộ môn giải phẫu trường đại học y Hà Nội (2005), Tim hệ bạch huyết, giải phẫu học, Nhà xuất Y học, tr 229 Phạm Thị Minh Đức (2007), Sinh lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Anderson R.H., btv (2010), Paediatric cardiology: expert consult activate at expertconsult.com, searchable full text online, Elsevier, Churchill Livingstone, Philadelphia, Pa Phạm Nguyễn Vinh cộng (2002), Cơ chế điện sinh lý học loạn nhịp tim - Bệnh học tim mạch tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Đỗ Trinh (2011), Hướng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất Y học, Hà Nội Walsh EP., (2007), Interventional electrophysiology in patients with congenital heart disease Circulation 115, 3224–3234 ECG in the Child and Adolescent - Normal Standards and Percentile Charts.pdf 10 Types of Arrhythmia in Children www.heart.org, , accessed: 27/04/2019 11 Phạm Quốc Khánh (2001), Điện sinh lý học tim - Tập giảng lớp chuyên khoa định hướng tim mạch, Viện tim mạch Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Lân Việt (2015), Thực hành bệnh tim mạch, nhà xuất y học 13 Hazinski M.F American Heart Association (2015), 2015 handbook of emergency cardiovascular care for healthcare providers, American Heart Association, Dallas, TX 14 Francis Morris (2003), ABC of clinical electrocardiography, BMJ Books, London 15 Phan Đình Phong (2005), Nghiên cứu điện tâm đồ bề mặt buồng tim tim nhanh vào lại nút nhĩ thất vào lại nhĩ thất, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 16 Martial M Massin a Avram Benatar a, b Gilles Rondia Epidemiology Tertiary and Pediatric Outcome Cardiac of Tachyarrhythmias Centers, Cardiology in 2008, 111:191–196 17 Phạm Nguyễn Vinh cộng (2002), Chẩn đoán điều trị số rối loạn nhịp riêng biệt - Bệnh học tim mạch tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội 18 Stephanie J Doniger, MD, FAAPT et al (2006) Pediatric Dysrhythmias, Pediatr Clin N Am 53 85– 105 19 Batte A., Lwabi P., Lubega S et al (2016) Prevalence of arrhythmias among children below 15 years of age with congenital heart diseases attending Mulago National Referral Hospital, Uganda BMC Cardiovasc Disord, 16 20 Andrea Natale (2007), Handbook of cardiac electrophysiology, Oussama Wazni, Ohio 21 Huỳnh Văn Minh (2009), Holter điện tâm đồ 24 bệnh lý tim mạch, NXBĐHH, Huế 22 Ozaki N., Nakamura Y., Suzuki T et al (2018) Safety and Efficacy of Radiofrequency Catheter Ablation for Tachyarrhythmia in Children Weighing Less Than 10 kg Pediatr Cardiol, 39(2), 384–389 23 Lee P.-C., Hwang B., Chen S.-A et al (2007) The Results of Radiofrequency Catheter Ablation of Supraventricular Tachycardia in Children Pacing Clin Electrophysiol, 30(5), 655–661 24 Chẩn đoán điều trị ban đầu loạn nhịp nhanh thất QRS hẹp - TIM MẠCH HỌC , accessed: 19/02/2019 25 Nguyễn Mạnh Phan, Trần Đỗ Trinh, Nguyễn Ngọc Tước Cộng (2008), Khuyến cáo năm 2008 hội tim mạch học Việt Nam chẩn đoán điều trị loạn nhịp tim, tr 360 - 431 26 Ko J.K., Deal B.J., Strasburger J.F et al (1992) Supraventricular tachycardia mechanisms and their age distribution in pediatric patients Am J Cardiol, 69(12), 1028–1032 27 Ban J.-E (2017) Neonatal arrhythmias: diagnosis, treatment, and clinical outcome Korean J Pediatr, 60(11), 344–352 28 Hazinski M.F and American Heart Association (2015), 2015 handbook of emergency cardiovascular care for healthcare providers, American Heart Association, Dallas, TX 29 Kristopher T Kang, MD; Susan P Etheridge et al 2014 Circ Arrhythm Electrophysiol Current Management of Focal Atrial Tachycardia in Children A Multicenter Experience , 664 -670 30 Issa Z.F., Miller J.M., and Zipes D.P (2012) Atrioventricular Nodal Reentrant Tachycardia Clinical Arrhythmology and Electrophysiology: A Companion to Braunwald’s Heart Disease Elsevier, 381–410 31 Burns E (2009) Multifocal Atrial Tachycardia LITFL, 32 Issa Z.F., Miller J.M., and Zipes D.P (2012) Sinus Node Dysfunction Clinical Arrhythmology and Electrophysiology: A Companion to Braunwald’s Heart Disease Elsevier, 164–174 33 Garson A., Gillette P.C., and McNamara D.G (1981) Supraventricular tachycardia in children: Clinical features, response to treatment, and long-term follow-up in 217 patients J Pediatr, 98(6), 875–882 34 Phạm Quốc Khánh, Trần Văn Đồng, Tạ Tiến Phước cộng (2010) Khuyến cáo 2010 hội tim mạch học Việt Nam chẩn đoán điều trị số rối loạn nhịp tim thường gặp, Khuyến cáo 2010 bệnh lý tim mạch chuyển hóa, Nhà xuất y học; Thành phố Hồ Chí Minh, 195-205 35 Panduranga P., Al-Farqani A., and Al-Rawahi N (2012) Atrial Fibrillation With Wide QRS Tachycardia and Undiagnosed Wolff-Parkinson-White Syndrome: Diagnostic and Therapeutic Dilemmas in a Pediatric Patient Pediatr Emerg Care, 28(11), 1227–1229 36 Issa Z.F., Miller J.M., and Zipes D.P (2012) Ventricular Arrhythmias in Congenital Heart Disease Clinical Arrhythmology and Electrophysiology: A Companion to Braunwald’s Heart Disease Elsevier, 640–644 37 Nitish Badhwar, et al (2007) Idiopathic ventricular tachycardia: diagnosis and management Curr Probl Cardiol, 32, 7-43 38 Anthony B., Peter L, Sulaiman L, et al (2016) Prevalence of arrhythmias among children below 15 years of age with congenital heart diseases attending Mulago National Referral Hospital, Uganda BMC Cardiovasc Disord, 16:67 39 Anthony Batte1*, Peter Lwabi2 Batte et al BMC Pediatrics (2017) 17:10 Wasting, underweight and stunting among children with congenital heart diseas presenting at Mulago hospital, Uganda 40 Antonio Herna´ndez-Madrid, Thomas Paul et al Europace (2018) Arrhythmias in congenital heart disease: a position paper of the European Heart Rhythm Association (EHRA), Association for European Paediatric and Congenital Cardiology (AEPC), and the European Society of Cardiology (ESC) Working Group on Grown-up Congenital heart disease, endorsed by HRS, PACES, APHRS, and SOLAECE, 0, 1–35 41 Issa Z.F., Miller J.M., and Zipes D.P (2012) Cardiac Ion Channels Clinical Arrhythmology and Electrophysiology: A Companion to Braunwald’s Heart Disease Elsevier, 10– 35 42 Yan G.-X and Kowey P.R., btv (2011), Management of cardiac arrhythmias, Humana Press, New York, NY 43 Khositseth A., Danielson G.K, Dearani J.A, et al (2004) Supraventricular tachyarrhythmias in Ebstein anomaly: management and outcome J Thorac Cardiovasc Surg 128, 826 – 833 44 Douglas L Mann, Douglas P Zipes, Peter Libby, et al (2015), Braunwald’s cardiovascular heart medicine, disease: Saunders a textbook of – Elsevier, (2006) Pediatric Philadelphia 45 Doniger S.J andSharieff G.Q Dysrhythmias Pediatr Clin North Am, 53(1), 85–105 46 Clausen H., Theophilos T., Jachno K et al (2010) Arrhythmias of children in the emergency department: incidence, management and outcome Arch Dis Child, 95(Suppl 1), A42–A42 47 Ths, Nhi khoa / Chu Thị Hồng Lan Đặng Thị Hải Vân - H Trường Đại học Y Hà Nội, 2017 Nghiên cứu rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thông liên thất trẻ em BV Nhi TƯ :- 85 48 Nguyễn Thị Lê; Đặng Thị Hải Vân (2016) Nghiên cứu rối loạn nhịp tim sớm sau phẫu thuật sửa toàn tứ chứng FALLOT trẻ em bệnh viện nhi Trung Ương : - 79tr 49 Nguyễn Phượng Hương; Phạm Hữu Hòa (2017) Nghiên cứu tình hình rối loạn nhịp tim trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh BV Nhi TW :- 98tr 50 Bùi Xuân Vũ, Hoàng Trọng Kim (2001) Đặc điểm rối loạn nhịp tim Tạp chí y học thành phố hồ chí minh, số 4, tập 5, 2001 tr 134-142tr 51 Trương Thị Mai Hồng, Lê Thanh Hải (2017) Nghiên cứu tình hình nhịp tim khoa chống độc BV Nhi TƯ : T/c Y học thực hành, năm thứ 62, số 3, tập 1036, Tổng hội Y học VN - 5-8 {Citation}BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ BỊ BỆNH NHỊP TIM NHANH TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Mã số nghiên cứu:………… Mã số bệnh nhân………… I Hành Họ tên bệnh nhân: …………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………… Giới Nam Tuổi :……… Nữ Cân nặng :……… Ngày sinh :……./……/……… Ngày vào viện :……/……/……… Tiền sử thân gia đình: có khơng Phương pháp chẩn đốn: điện tim II holter thăm dò đeện sinh lý Loại rối loạn nhịp mắc phải Loạn nhịp từ tầng nhĩ Rung nhĩ Cuồng nhĩ Nhanh nhĩ Loạn nhịp từ nối Loạn nhịp vòng vào lại nhĩ Loạn nhịp vòng vào lại nút nhĩ thất WPW Loạn nhịp từ tầng thất Nhanh thất III Cuồng thất Rung thất Loại tim bẩm sinh mắc phải Tim bẩm sinh khơng tím tím muộn Thơng liên thất Thơng liên nhĩ Thơng sàn nhĩ thất Ebstein Cịn ống động mạch Hẹp eo ĐMC Hẹp van ĐMC Hở van hai bẩm sinh Hẹp động mạch phổi Tim bẩm sinh có tím sớm Tứ chứng Fallot Thân chung động mạch Teo van ba Chuyển gốc động mạch Tim buồng nhĩ, thất Tĩnh mạch phổi đổ lạc chỗ Gián đoạn quai ĐMC hẹp nặng phụ thuộc ống động mạch Bệnh tim phức tạp khác IV Các yếu tố bệnh lý kèm theo Viêm tim Tràn dịch màng tim Suy tim Các bệnh khác V Các dấu hiệu lâm sàng Kích thích, quấy khóc Tức ngực, khó thở Suy hơ hấp Suy tuần hồn Tầng số tim ………lần/phút SpO2 ……….% Nhiệt độ thể……….độ C VI Các số cận lâm sàng Kali ………………… Glucose máu …… Troponins ……… … Phương pháp chẩn đoán điều trị viện nhi trung ương Nghe tim, bắt mạch Khơng điều trị Điện tâm đồ Cường phế vị Holter Bằng thuốc Điện sinh lý Sock điện Đặt máy tạo nhịp Đốt điện Thuốc vận mạch Thuốc chống loạn nhịp sử dụng Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV Kết điều trị theo dõi Khỏi hoàn toàn Khỏi tái phát Khơng khỏi Nặng Tử vong Nhóm khác ... tễ lâm sàng, cận lâm sàng nhận xét kết điều trị tim nhanh trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương? ?? với mục tiêu sau: Tìm hiểu đặc điểm dịch tễ lâm sàng cận lâm sàng tim nhanh trẻ em bệnh viện Nhi Trung. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI HONG VN TON ĐặC ĐIểM DịCH Tể, LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và NHậN XéT KếT QUả ĐIềU TRị CƠN TIM NHANH TRẻ EM TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Nhi. .. viện Nhi Trung Ương Nhận xét kết điều trị tim nhanh trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Cấu tạo tim hệ thống dẫn truyền tim 1.1.1 Cấu tạo tim Cơ tim cấu thành từ nhi? ??u tế bào

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI – 2019

  • HÀ NỘI – 2019

  • 2. Nhận xét kết quả điều trị cơn tim nhanh ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung Ương.

  • 1.1. Cấu tạo cơ tim và hệ thống dẫn truyền của tim

    • 1.1.1. Cấu tạo cơ tim

    • 1.1.2. Hệ thống dẫn truyền của tim

      • Nút xoang nhĩ (SA): Được Keith và Flack tìm ra năm 1907, có hình dấu phảy, chiều dài 10-35mm, rộng 2-5mm ở vùng trên nhĩ phải giữa chỗ đổ vào của tĩnh mạch chủ trên và tiểu nhĩ phải, ở dưới lớp thượng tâm mạc. Nút xoang nhận sự chi phối của các sợi thần kinh thuộc hệ giao cảm và phó giao cảm (dây số X). Các TB chính của nút xoang được gọi là TB P có tính tự động cao nhất nên là chủ nhịp chính của tim [3], [5], [6].

      • Đường liên nút: gồm các TB biệt hóa chủ yếu có khả năng dẫn truyền xung động và cũng có một số TB có khả năng tự động phát xung động, đường này nối từ nút xoang đến nút nhĩ thất.

      • Nút nhĩ - thất (nút Tawara hay nút AV): hình bầu dục, dài 5-7mm, rộng 2-5mm, dày 1,5-2mm nằm bên phải phần dưới vách liên nhĩ giữa lá vách van ba lá và xoang vành. Nút này gồm nhiều TB biệt hóa đan chằng chịt với nhau làm xung động qua đây bị chậm lại và dễ bị blốc. Nút này cũng nhận sự chi phối thần kinh của hệ giao cảm và phó giao cảm (dây X) [4], [5], [6].

      • Bó His: rộng 1-3mm, nối tiếp với nút nhĩ thất, có đường đi trong vách liên thất ngay bên mặt phải của vách dài 20 mm, sau đó bó His chia làm hai nhánh. Bó His gồm các sợi dẫn truyền nhanh đi song song và có TB có tính tự động cao. Bó His chỉ nhận các sợi thần kinh của hệ giao cảm.

      • Các nhánh và mạng lưới Purkinje: bó His chia làm hai nhánh là nhánh phải và trái chạy bên dưới nội tâm mạc của hai tâm thất. Nhánh phải nhỏ và mảnh hơn còn nhánh trái lớn chia ra hai nhánh nhỏ là nhánh trước trên trái và nhánh sau dưới trái. Các nhánh bó His và mạng lưới purkinje rất giàu TB có tính tự động cao và có thể tạo nên các chủ nhịp tâm thất.

      • Các sợi Kent: nối tiếp giữa tâm nhĩ và tâm thất, bình thường có ở một số trẻ nhỏ hơn 6 tháng tuổi.

      • Các sợi Mahaim: đi từ nút nhĩ thất tới cơ thất, từ bó His tới cơ thất, từ nhánh trái tới cơ thất.

      • 1.1.3. Đặc tính sinh lí của cơ tim

        • Là thuộc tính quan trọng nhất của tổ chức biệt hóa cơ tim, có khả năng tự phát ra các xung động nhịp nhàng cho tim hoạt động với những tần số nhất định, được thực hiện bởi hệ thống nút [4], [6], [7], [8].

        • 1.1.3.2. Tính chịu kích thích

        • 1.1.3.3. Tính dẫn truyền

        • 1.1.3.4. Tính trơ

        • 1.2. Một số đặc điểm điện tâm đồ ở trẻ em

        • 1.3. Cơ chế điện sinh lý của rối loạn nhịp nhanh

          • 1.3.1. Cơ chế điện sinh lý

          • 1.3.2. Rối loạn hình thành xung động

            • 1.3.2.1. Tăng tính tự động bất thường

            • 1.3.2.2. Hoạt động nảy cò

            • 1.3.3. Rối loạn dẫn truyền xung động

              • Sự không đồng nhất về điện sinh lý học, khác nhau tính dẫn truyền và/ hoặc tính trơ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan