Giáo án MT 6

69 352 0
Giáo án MT 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 1 : Vẽ trang trí: chép hoạ tiết trang trí dân tộc I . Mục tiêu: - HS nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết trang trí dân tộc Miền xuôi và Miền núi. - HS vẽ đợc một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích. II. Chuẩn bị 1- Đồ dùng dạy học. a) Giáo viên: - Một số hình minh hoạ hớng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc. - Một số hoạ tiết phóng to. - Một số hoạ tiết DT ở: Quần, áo, khăn, túi, váy hoặc bản rập các hoạ tiết ở trên bia đá b) Học sinh: Su tầm một số mẫu hoạ tiết DT. 2 - Ph ơng pháp dạy học . - Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập. III. Tiến trình dạy học. * HĐ1: HD HS quan sát nhận xét. Giáo viên Học sinh + HD HS quan sát các hoạ tiết ở SHK. + Em cho biết tên của hoạ tiết? Và hoạ tiết này đợc trang trí ở đâu? + Hình dáng chung của hoạ tiết ntn? + Bố cục của các hoạ tiết nh thế nào? + Em quan sát và cho biết các hoạ tiết chủ yếu mang nội dung gì? + Em hãy so sánh đờng nét của hoạ tiết trang trí DT Kinh và DT Miền núi về đặc điểm giống và khác nhau ntn? + Màu sắc của DT Miền núi nh thế nào? I.Quan sát nhận xét. - Chim, mặt trời hoa láđợc trang trí ở trống đồng, mái hiên chùa. - Hình tròn, hình vuông, bầu dục - Đối xứng, cân đối - Hoa, lá, chim, muông thú, sóng nớc . + DT Kinh: mềm mại uyển chuyển. + DT Miền núi: giản dị thể hiện bằng các nét trắc khoẻ (hình kỉ hà) - Rực rỡ hoặc tơng phản nh: Đỏ- Đen- Lam Vàng Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010 + Giới thiệu một số vật phẩm có trang trí hoạ tiết đẹp. * HĐ2: Hớng dẫn HS cách vẽ hoạ tiết. + Muốn vẽ lại đợc một hoạ tiết DT ta phải tiến hành qua những bớc nào? (Treo hình minh hoạ các bớc tiến hành để HS quan sát) II. Cách chép hoạ tiết trang trí Dân tộc 1.Quan sát tìm đặc điểm của hạo tiết. 2.Phác khung hình và đờng trục (vẽ chu vi của hoạ tiết). 3.Phác hình bằng các nét thẳng. 4.Hoàn thiện hình và vẽ màu(Tô màu hoạ tiết và màu nền). * HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài. +Tổ chức hoạt động nhóm. + Chia lớp thành 4 nhóm (Mỗi nhóm vẽ một hoạ tiết trong SGK thep thứ tự) * HĐ4: Đánh giá kết quả học tập. + Cho các nhóm nhận xét bài về: Ưu điểm, nhợc điểm của bài vẽ, sau đó GV chốt ý và xếp loại. * Bài tập về nhà. + Làm bài tập theo SGK và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn:. Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010 Ngày dạy: Tiết 2 : Thờng thức mỹ thuật: Sơ lợc về mỹ thuật việt nam thời kì cổ đại I Mục tiêu: - HS củng cố thêm về lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại. - HS hiểu thêm giá trị của ngời Việt cổ thông qua các sản phẩm Mĩ thuật. - Qua bài học HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc của ông cha để lại. II Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học : * Giáo viên: - Tranh ảnh hình vẽ liên quan đến bài giảng. - Hình ảnh trống đồng phóng to. * Học sinh: - Vở ghi lí thuyết. - Su tầm tranh, ảnh mĩ thuật liên quan đến bài học. 2. Ph ơng pháp dạy học : - Trực quan; thuyết trình; vấn đáp; thảo luận nhóm III- Tiến trình dạy học: * HĐ1: Tìm một vài nét về lịch sử. Giáo viên Học sinh + Qua các bài lịch sử đã học, em biết gì về thời kì đồ đá trong lịch sử Việt Nam? + Em biết gì về thời kì đồ đồng trong lịch sử Việt Nam? + Thời kì đồ đá đợc chia thành mấy giai đoạn? + Các hiện vật thời kì đồ đá cũ đợc tìm thấy ở đâu? + Hiện vật thời đồ đá mới? + Thời kì đồ đồng đợc chia thành mấy giai đoạn? + Thời đồ đá còn đợc gọi là thời Nguyên thuỷ, cách ngày nay hàng vạn năm. + Thời kì đồ đồng cách ngày khoảng 4000 5000 năm, tiêu biểu cho thời kì này là trống đồng thuộc nền VH Đông Sơn. + 2 giai đoạn: - Đồ đá cũ. - Đồ đá mới. + Tìm thấy di chỉ ở núi Đọ (Thanh Hoá) + Phát hiện cùng với nền VH Bắc Sơn (Miền núi phía Bắc) và Quỳnh Văn ở đồng bằng ven biển Miền Trung. + 4 giai đoạn. - Phùng Nguyên- Đồng Đậu- Gò Mun và Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010 Đông Sơn. * HĐ2: Tìm hiểu hình vẽ mặt ngời trên vách hang Đồng Nội (Hoà Bình) thuộc Mĩ thuật thời kì đồ đá. + HD HS quan sát các hình vẽ trong SGK chú ý các nội dung: + Em biết gì về hình vẽ mặt ngời trên vách hang Đồng Nội? + Vị trí hình vẽ nằm ở chỗ nào của hang? + Bổ sung thêm những di chỉ tìm thấy đợc ở thời kì đồ đá nh hình mặt ngời trên viên đá cuội và các công cụ sản xuất + Hình vẽ cách đây khoảng 1 vạn năm, là dấu ấn đầu tiên của nghệ thuật đồ đá, đợc phát hiện ở Việt Nam. + Khắc vào đá gần cửa hang cao 1.75cm. * HĐ3: Tìm hiểu một vài nét về thời kì đồ đồng. + Sự xuất hiện của kim loại đã thay đổi nh thế nào trong xã hội VN thời kì cổ đại? + Em hãy nêu tên một số các dụng cụ đ- ợc làm bằng đồng? Cho HS quan sát trống đồng Đông Sơn phân tích để HS rõ về trống đồng Đông sơn (Đỉnh cao là nghệ thuật Đông Sơn) Sự xuất hiện của kim loại (thay cho đồ đá) đầu tiên là đồ đồng sắt đã thay đổi cơ bản trong XH Việt Nam là sự chuyển dịch từ hình thái Nguyên thuỷ sang hình thái xã hội văn minh. - Đồ dùng và vũ khí nh: rìu, thạp, dao găm, giáo * HĐ4: Đánh giá kết quả học tập. + Đặt những câu hỏi ngắn cụ thể để HS nhận xét đánh giá - Thời kì đồ đá đã để lại dấu ấn lịch sử nào? (Hình mặt ngời ở hang Đồng Nội, những viên đá cuội có khắc hình mặt ngời) - Vì sao nói trống đồng Đông Sơn không chỉ là nhạc cụ tiêu biểu mà còn là tác phẩm mĩ thuật tuyệt đẹp của Mĩ thuật Việt Nam thời kì đồ đồng? Ngày soạn:. Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010 Ngày dạy: Tiết 3 : Vẽ theo mẫu: Sơ lợc về luật xa gần I Mục tiêu: - HS hiểu đợc những điểm cơ bản về luật xa gần. - HS biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh II Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học : * Giáo viên: - ảnh có lớp cảnh xa, lớp cảnh gần (Cảnh biển, con đờng) - Tranh và bài vẽ theo luật xa gần. - Một vài đồ vật (Hình hộp, hình tròn) - Hình minh hoạ về luật xa gần. * Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy màu vẽ 2. Ph ơng pháp dạy học : - Minh hoạ- Vấn đáp Quan sát- Nhận xét - Thực hành. III- Tiến trình dạy học: * HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét. Giáo viên Học sinh * Giới thiệu một bức tranh hay ảnh có hình ảnh rõ về LXG. + Vì sao hình này lại to hơn và rõ hơn hình kia? + Vì sao hình con đờng hay dòng sông ở chỗ này lại to, chỗ kia lại nhỏ dần? + Đa ra một hình hộp, một tấm bìa cắt hình tròn để ở vị trí khác nhau để HS quan sát sự thay đổi hình dáng của vật khi nhìn ở khoảng cách xa gần. + Vì sao mặt hộp khi là hình vuông khi lại là hình thang? + Vì sao tấm bìa khi là hình tròn lúc hình bầu dục, lúc lại là đờng thẳng? + HD HS quan sát hình minh hoạ ở SGK. + Em có nhận xét gì về hàng cột và đ- ờng ray tàu hoả trong tranh? Quan sát, nhận xét - Vật ở gần to hơn và rõ hơn xa thì mờ. ở gần rõ và to hơn, xa nhỏ và mờ hơn. - Mọi vật thay đổi hình dáng khi nhìn ở các góc độ (vị trí) khác nhau, trừ hình cầu nhìn ở góc độ nào cũng luôn luôn tròn. - Càng về phía xa hàng cột thấp dần và mờ dần càng xa khoảng cách hai đờng Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010 + Hình các bức tợng ở gần so với các bức tợng ở xa trông nh thế nào? + Vật cùng loại cùng kích thớc khi nhìn theo xa gần ta sẽ thấy nh thế nào? ray của tàu hoả càng thu hẹp dần. - To và cao hơn những bức tợng ở xa. - ở gần hình to cao và rõ hơn. - ở xa: Hình nhỏ thấp, hẹp và mờ hơn, vật phía trớc che vật ở sau. * HĐ2: Tìm hiểu những điểm cơ bản về luật xa gần +Giới thiệu đờng tầm mắt. HD HS quan sát 2 hình m/h ở SGK. + Em quan sát hia bức tranh này có đờng nằm ngang không? Vị trí của đờng nằm ngang có thay đổi không? + Hớng dẫn HS tìm điểm tụ - Giới thiệu hình minh hoạ ở SGK để HS quan sát. + Em hiểu thế nào là điểm tụ? - HS rút ra kết luận 1) Đ ờng tầm mắt (Đ ờng chân trời) - Khi đứng trớc cảnh rộng nh biển hay cánh đồng ta cảm nhận thấy cố đờng nằm ngang và ngăn cách giữa nớc và trời, giữa trời và đất. Đờng nằm ngang đó chính là đờng chân trời, đờng này ngang tầm mắt của ngời nhìn, nên còn gọi là đờng tầm mắt. - Có thể thay đổi, phụ thuộc vào vị trí của ng- ời nhìn. 2) Điểm tụ. - Các đờng song song với mặt đất nh ở các cạnh hình hộp, tờng nhà đờng tàu hoảhớng về chiều sâu thì càng xa, càng thu hẹp và cuối cùng gặp nhau tại một điểm trên đờng tầm mắt đó chính là điểm tụ. - Điểm gặp nhau của các đờng song song h- ớng về phía tầm mắt thì đó gọi là điểm tụ * HĐ3: Đánh giá kết quả học tập + Giao bài tập cho HS theo nhóm và yêu cầu: - HS phát hiện ở các hình ảnh những điều đã học - Tìm đờng tầm mắt và điểm tụ ở các hình ảnh * HĐ4: Giao bài tập về nhà. - HS làm bài tập trong SGK. Chuẩn bị một số đồ vật cho bài sau. Ngày soạn:. Ngày dạy: Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010 Tiết 4 : Vẽ theo mẫu: Cách vẽ theo mẫu I Mục tiêu: - HS hiểu đợc khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành vẽ theo mẫu. - Biết vận dụng những hiểu biết về phơng pháp chung vào bài vẽ theo mẫu. - Hình thành cách nhìn cách làm việc khoa học ở HS. II Chuẩn bị 2. Đồ dùng dạy học : * Giáo viên: - Một vài tranh hớng dẫn cách vẽ mẫu khác nhau. - Một số đồ vật khác nhau để làm mẫu(lọ, chai, hộp). - Một số bài vẽ của hoạ sĩ và HS. * Học sinh: - Một số đồ vật: Hình hộp, chai, lọ 2. Ph ơng pháp dạy học : - Minh hoạ; vấn đáp; thực hành. III- Tiến trình dạy học: + Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là đờng tầm mắt? * HĐ1: Tìm hiểu khái niệm Vẽ theo mẫu. Giáo viên Học sinh + HD HS quan sát nhận xét hình 1 SGK. + Đây là hình vẽ vật gì? + Vì sao các hình vẽ này lại không giống nhau? + Vậy theo em hiểu nh thế nào là vẽ theo mẫu? I- Quan sát nhận xét - Hình vẽ cái ca. - ở mỗi một vị trí ta nhìn cái ca sẽ khác, có vị trí thấy cả quai, có vị trí tháy một phần quai hoặc có vị trí không thấy quai. - ở vị trí cao thấp khác nhau ta thấy hình vẽ cái ca không giống nhau. - Mô phỏng lại mẫu bày trớc mặt bằng hình vẽ, thông qua suy nghĩ cảm xúc của mỗi ng- ời, để diễn tả đợc đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt và mầu sắc của mẫu vật. * HĐ2: Hớng dẫn HS cách vẽ hình + Vẽ lên bảng một vài hình cái ca(cái sai kích thớc cao, thấp, rộng hẹp, cái đúng đẹp) Hs quan sát hình vẽ và nhận xét để tìm ra hình vẽ đẹp và hình vẽ cha đúng. + So sánh với hình dáng của mẫu ta thấy các hình nh thế nào? II) Cách vẽ theo mẫu a. Quan sát nhận xét. - Hình a quai ca bị lệch lạc. - H.b miệng ca thì thân ca không thể cao nh vậy đợc (2 H.a&b không đúng tỉ lệ kích th- ớc). Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010 + HS quan sát nhận xét cách bày mẫu (minh hoạ lên bảng) + Em cho biết cách bày mẫu nào có bố cục đẹp, cách bày mẫu nào có bố cục cha đẹp. Vì sao? + Quan sát đặc điểm của mẫu vẽ. - Hình cái chai nào là đúng với mẫu vẽ hơn? +Tỉ lệ giữa các bộ phận mà sai thì sẽ làm cho hình vẽ ntn? + Làm nh thế nào để có hình vẽ đúng và đẹp? (treo hình minh hoạ) + Khi đã có khung hình rồi thì ta tiến hành vẽ nh thế nào? + HD hs nhìn mẫu đối chiếu với hình vẽ trên bảng để vẽ chi tiết. +Giải thích cho HS khái niệm Vẽ đậm nhạt . + Vẽ đậm nhạt giúp chúng ta nhận biết đợc gì trong không gian của vật mẫu. (Hớng dẫn quan sát cách vẽ đậm nhạt hình minh hoạ) + H.c miệng ca rộng chân thấp hợp lí đúng với góc độ nhìn từ trên cao. - Hình d tỉ lệ kích thớc đúng, hình vẽ thuận mắt. - H.a cái chai và hình cầu cùng chung một đ- ờng trục, cùng hàng ngang bố cụ thu hẹp. - H.b chai và hình cầu cùng hàng ngang đặt gần nhau quá. - H.c chai che phần lớn hình cầu. - H.d chai và cầu quá xa bố cục bị loãng. - H.e vị trí chai và cầu hợp lí. - Tỉ lệ các bộ phận không đúng thì sẽ làm cho hình của vật mẫu không rõ đặc điểm. b. Vẽ phác khung hình. - Không vẽ từng bộ phận mà vẽ từ bao quát đến chi tiết (vẽ khung hình chung của mẫu của từng vật mẫu trớc) - Ước lợng tỉ lệ khung hình. - Vẽ khung hình cân đối trong tờ giấy. c. Vẽ phác nét chính. - Vẽ nét chính trớc để có hình bao quát. - Nhìn mẫu ớc lợng tỉ lệ giữa các bộ phận. - Vẽ nét chính bằng nét thẳng mờ. d. Vẽ chi tiết. - Nhìn mẫu để vẽ chi tiết trên cơ sở nét chính đã phác. e. Vẽ đậm nhạt. - Quan sát mẫu tìm hớng chiếu sáng, phân biệt hình sáng tối chính ở mẫu. - Vẽ phác các mảng hình đậm, nhạt ở mẫu theo cấu trúc của vật mẫu. - Diễn tả mảng đậm trớc từ đó so sánh tìm các mảng trung gian và sáng. * HĐ3: Đánh giá kết quả học tập + Đặt câu hỏi theo nội dung HĐ1 để kiểm tra nhận thức của HS * HĐ4: Bài tập về nhà. - Quan sát và nhận xét về đặc điểm, hình dáng và độ đậm nhạt của các đồ vật trong nhà. Ngày soạn:. Ngày dạy: Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010 Tiết 5 : Vẽ tranh: Cách vẽ tranh đề tài I Mục tiêu: - HS cảm thụ và nhận biết đợc các hoạt động trong đời sống. - HS nắm đợc những kiến thức cơ bản để tìm bố cụ tranh. - HS hiểu và thực hiện đợc cách vẽ tranh đề tài. II Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Tranh của các hoạ sĩ vẽ về các đề tài khác nhau. - Một số tranh của HS vẽ về các đề tài - Một số tranh của thiếu nhi, Hs vẽ cha đạt y/c về bố cục mảng hình và màu sắc để phân tích so sánh. * Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ 2. Ph ơng pháp dạy học : - Trực quan; vấn đáp; thực hành. III- Tiến trình dạy học: + Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là vẽ theo mẫu? * HĐ1: Hớng dẫn HS chọn nội dung đề tài. Giáo viên Học sinh +Treo tranh mẫu để HS quan sát. + Các bức tranh này vẽ về những hình ảnh gì? + Em hiểu nh thế nào là vẽ tranh đề tài? + Có những đề tài nào để vẽ tranh. Em hãy nêu một số đề tài mà em biết? + Cùng một đề tài nhng khi thể hiện nội dung có giống nhau không? (Cho Hs quan sát tranh để các em hiểu đợc cùng một đề tài nhng cách thề hiện n/d khác nhau). +Khi vẽ ta sẽ vẽ những hình ảnh đã chọn cần vẽ vào tờ giấy. Vậy chúng ta sắp xếp những hình vẽ cho ăn nhập với nhau hay lộn xộn? +Vậy theo em hiểu bố cục là nh thế nào? +Em hiểu mảng chính là nh thế nào? I- Tranh đề tài 1 . Nội dung tranh - Vẽ cảnh sinh hoạt vui chơi, phong cảnh . - Tranh vẽ theo đề tài (chủ đề) cho trớc. - Có nhiều đề tài để vẽ tranh nh: Đề tài Nhà trờng, Phong cảnh, Quê hơng, Anh bộ đội, Ngày tết và lễ hội . - Cách thể hiện nội dung khác nhau. VD: Đề tài Nhà trờng có thể vẽ: Giờ ra chơi, Buổi lao động, Học nhóm . 2 . Bố cục. - Sắp xếp các hình vẽ đã ăn nhập lô gíc với nhau trong tờ giấy. - Bố cục là sự sắp xếp (sắp đặt) các hình vẽ sao cho hợp lí lô gíc các mảng chính phụ. - Mảng chính đóng vai trò quan trọng ở Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010 nó có vai trò nh thế nào trong bức tranh và mảng chính thờng nằm ở vị trí nào trong tranh? (Cho HS quan sát tranh để nhận biết mảng chính trong tranh) +Mảng phụ là nh thế nào? (Minh hoạ lên bảng cho HS hiểu đợc có nhiều cách bố cục khác nhau) +Hình vẽ trong tranh đề tài chủ yếu là những gì? +Hình dáng các nhân vật trong tranh phải nh thế nào? Có sự thay đổi về t thế không? hay động tác các nhân vật khác nhau? + Màu sắc trong tranh đề tài có phải tuân theo màu sắc thực hay không? trong bức tranh, nó thu hút sự chú ý của ngời xem và mảng chính trong tranh đề tài tuỳ theo ngời vẽ sắp đặt (sắp xếp). - Mảng phụ hỗ trợ làm phong phú cho bố cục nội dung của bức tranh. 3 . Hình vẽ - hình vẽ trong tranh thờng là ngời và cảnh vật. - Hình dáng trong tranh phải có sự khác nhau, có dáng tĩnh, dáng động, các nhân vật trong tranh cần ăn nhập với nhau, hợp lí thống nhất và biểu hiện đợc nội dung. 4 . Vẽ màu - Có thể không lệ thuộc vào màu sắc thực, màu sắc trong tranh có thể rực rỡ hoặc êm dịu là tuỳ theo cảm xúc của ngời vẽ. * HĐ2: Hớng dẫn HS cách vẽ tranh + Để vẽ đợc một bức tranh đề tài ta cần phải tiến hành qua những bớc nào? (Kết hợp hình minh hoạ các bớc tiến hành cho HS quan sát.) II) Cách vẽ tranh 1. Tìm và chọn nội dung đề tài. 2. VChọn hình tợng và sắp xếp bố cục 3. phác mảnh chính phụ. 4. VDựa vào mảng chin, phụ và vẽ hình cho phù hợp. 5. Vẽ màu. * HĐ3: Đánh giá kết quả học tập + Đặt câu hỏi để HS hiểu rõ hơn về tranh đề tài và các thể loại của tranh. - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ tranh đề tài. + Cho HS nhận xét một số tranh về: - Cách khai thác đề tài. - Cách phác mảng hình, các hình vẽ và màu sắc. * HĐ4: Giao bài tập về nhà. - Tự chọn một đề tài và tập tìm bố cục. Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 6: Vẽ trang trí Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010 [...]... gian và sáng + ánh sáng mạnh hay yếu và chiếu - Vật mẫu nhận ánh sáng nơi đặt mẫu có độ sáng từ hớng nào? chiếu sáng gần nhất * HĐ3: Hớng dẫn HS cách vẽ đậm nhạt Cho Hs quan sát một số bài mẫu vẽ II) Cách vẽ đậm nhạt đạm nhạt hoàn thành để các em nhận 1 Quan sát và phác các mảng đậm nhạt biết làm bài - Nhìn mẫu để xác định hớng chiếu chính, Giúp HS phân mảng đậm nhạt và so phụ của ánh sáng sánh tơng... quan sát nhận xét Giáo viên Học sinh I- Quan sát nhận xét + Mẫu có mấy đồ vật, đó là đồ vật - Hình hộp gì? - Quả bóng + Em hãy nêu đặc điểm và chất liệu - Hộp sáng hơn hình cầu của từng vật mẫu? + Em cho biết độ đậm nhạt của hai - So sánh tỉ lệ giữa hộp và hình cầu Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010 vật mẫu, vật nào sáng hơn? (Treo hình... đậm nhạt * HĐ3: Đánh giá kết quả học tập + Gợi ý cho Hs nhận xét, đánh giá một số bài vẽ về: bố cục, nét vẽ, hình vẽ HS nhận xét đánh giá sau đó GV tóm tắt và chốt ý * HĐ4: Giao bài tập về nhà +Vẽ hình hộp và hình trái cây có dạng tròn + Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 8: Thờng thức mỹ thuật: Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010... trong đời sống xã hội Việt Nam Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010 - HS hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian II Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Hình minh hoạ ở bộ ĐDDH mĩ thuật 6 - Tranh dân gian Đông Hồ - Tập tranh dân gian - Su tầm thêm tranh, ảnh về tranh dân gian... trào lộng, phê phán thói h tật xấu trong xã hội nh : Đánh ghen, Đám cới chuột, Thầy đồ cóc + Tranh ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên đất nớc và tranh phục vụ tôn giáo, để thờ cúng : Tứ quý, Lý ng vọng nguyệt, Ngũ hổ hoạt động 4: Tìm hiểu giá trị nghệ thuật tranh dân gian - GV kết luận : Tranh dân gian Việt Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010... Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010 - HS hiểu thêm về nghệ thuật đặc biệt là mĩ thuật thời Lý - HS sẽ nhận thức đầy đủ hơn vẻ đẹp của một số công trình sản phẩm của MT thời Lý thông qua đặc điểm và hình thức nghệ thuật - Qua bài học HS trân trọng và yêu quý nghệ thuật thời Lý nói riêng và nghệ thuật dân tộc nói chung II Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Tranh, ảnh... Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010 3 Vẽ phác nét chính + HS quan sát nhận xét cách bày mẫu - Vẽ nét chính bằng nét thẳng mờ (minh hoạ lên bảng) 4 Vẽ chi tiết - Nhìn mẫu để vẽ chi tiết trên cơ sở nét chính đã phác e Vẽ đậm nhạt + Có mấy độ đậm nhạt chính? Khi ta - Có 3 độ đậm nhạt chính: Đậm - Trung vẽ ta vẽ đậm trớc hay nhạt? gian (đậm vừa) sáng - Diễn tả mảng đậm trớc từ đó so sánh tìm các... THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010 mẫu có dạng hình hộp và hình cầu (vẽ hình) I Mục tiêu: - HS biết đợc cấu trúc của hình hộp, hình cầu và sự thay đổi hình dáng kích thớc của chúng khi nhìn ở các góc độ khác nhau - Qua bài HS biết cách vẽ hình hộp, hình cầu và vận dụng vào vẽ đồ vật các dạng tơng đơng II Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Mẫu vẽ: hình hộp màu... Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010 II Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Một vài đồ vật dạng hình vuông có trang trí nh : nắp hộp, khay, thảm, khăn vuông, gạch men - Một vài bài trang trí hình vuông và cái thảm (cạnh khoảng 20cm 25cm) - Một số bài trang trí của HS - Hình minh họa cách sắp xếp trong hình vuông - Hình minh hoạ trong SGK và ĐDDH mĩ thuật 6 * Học sinh: - Giấy... Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010 II- Cách trang trí hình vuông - Tìm bố cục : + Kẻ các trục đối xứng + Dựa vào trục để vẽ các mảng chính, phụ cho cân đối Có thể tìm nhiều mảng hình khác nhau - Vẽ hoạ tiết vào các mảng cho phù hợp với hình dáng của chúng: góc vuông, hình tròn - Tìm đậm nhạt : bằng chì đen, nhng cần tránh tô đậm quá vì bài sẽ nặng nề hoặc bài . - Hộp sáng hơn hình cầu. - So sánh tỉ lệ giữa hộp và hình cầu. Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học. Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 6: Vẽ trang trí Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010 Cách sắp

Ngày đăng: 04/09/2013, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan