Khảo sát hiện trạng sử dụng và đề xuất giải pháp quản lý pin thải tại thành phố Đà Nẵng

40 368 1
Khảo sát hiện trạng sử dụng và đề xuất giải pháp quản lý pin thải tại thành phố Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa đề tài .2 Bố cục đề tài .2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu pin 1.1.1 Khái niệm .3 1.1.2 Lịch sử hình thành 1.2 Cấu tạo pin 1.3 Phân loại pin 1.3.1 Pin khơng có khả sạc lại .6 1.3.2 Loại pin sạc lại 1.4 Hiện trạng phát thải, thu gom quản lý pin 1.4.1 Hiện trạng phát thải .8 1.4.1.1 Ở Việt Nam 1.4.1.2 Trên giới 1.4.2 Thu gom quản lý pin 1.4.2.1 Trên giới 1.4.2.2 Tại Việt Nam 10 1.5 Tác hại pin .11 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu .13 2.3.1 Phương pháp khảo sát 13 2.3.2 Phương pháp vấn sâu .14 2.3.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 14 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 14 2.4 Khung nghiên cứu 14 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 16 3.1 Tổng quan mẫu khảo sát 16 3.2 Kết khảo sát 17 3.2.1 Kết khảo sát trạng sử dụng pin người dân Đà Nẵng 17 3.2.2 Hiện trạng thải bỏ pin sau qua sử dụng 20 3.2.3 Nhận thức người dân tác hại pin địa bàn thành phố Đà Nẵng 22 3.3 Đề xuất giải pháp 26 3.3.1 Vai trò quản lý Cơng ty Cổ phần Môi trường đô thị Đà Nẵng .26 3.3.2 Vai trò người dân địa phương 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 Tài Liệu Tham Khảo 30 PHỤ LỤC 32 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình 1.1 Tên hình Trang Viên pin xuất sớm lịch sử loài 1.2 Mơ hình pin Volta 1.3 Cấu tạo pin Cacbon 1.4 Một số loại pin khơng có khả sạc lại 1.5 Một số loại pin có khả sạc lại 1.6 Tác hại pin môi trường 11 1.7 Tác hại pin sức khỏe người 12 3.1 Biểu đồ thể phần trăm đối tượng nghề nghiệp khảo sát 16 3.2 Biểu đồ thể tỉ lệ phần trăm loại pin thành phố 19 3.3 Đà Nẵng Biểu đồ trang sử dụng thiết bị điện tử chứa pin 20 3.4 vùng nội thành Hòa Vang Hình thức vứt thải pin qua sử dụng 22 3.5 Mức hiểu biết người dân địa bàn thành phố Đà Nẵng 23 3.6 Biểu đồ thể mức quan tâm người dân Đà Nẵng 25 3.7 Biểu đồ so sánh mức quan tâm người dân vùng nội 26 3.8 thành huyện Hòa Vang Giải pháp thu gom pin qua sử dụng 28 DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Tên bảng Tóm tắt cột mốc quan trọng có liên quan mật thiết đến trình phát triển pin Các đối tượng tiến hành vấn Khung nghiên cứu đề tài Độ tuổi vấn Trình độ hoc vấn người vấn Số lượng thành phần pin sử dụng Đà Nẵng Hình thức vứt pin qua sử dụng người dân Mức quan tâm người dân Đà Nẵng Trang 13 14 16 17 17 21 24 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đà Nẵng thị lớn khu vực miền Trung, có quận 02 huyện Diện tích tự nhiên 1.256,2km2, diện tích đất liền 951,2km Dân số thành phố Đà Nẵng 1.064.070 người, tỷ lệ thành thị chiếm 87,6%; nông thôn chiếm 12,4% [2] Thời gian qua, thành phố Đà Nẵng có bước phát triển vượt bậc kinh tế xã hội, xây dựng sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị tạo cho thành phố có thay đổi lớn diện mạo đô thị kinh tế phát triển Ngày 08/10/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1866/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020; cấu kinh tế thành phố chuyển đổi theo hướng dịch vụ - công nghiệp, xây dựng - nông nghiệp; dự kiến cấu kinh tế thành phố đến năm 2020 là: Dịch vụ: 55,6%, công nghiệp xây dựng: 42,8%; nông nghiệp: 1,6% tốc độ tăng trưởng kinh tế 12-13%/năm Một mục tiêu bảo vệ môi trường, Quyết định số 1866/QĐ-TTg giai đoạn 2011-2015 phải đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn Phân loại chất thải nguồn phấn đấu 90% chất thải rắn sinh hoạt thu gom, xử lý phù hợp Đề án Xây dựng Đà Nẵng - thành phố Môi trường UBND thành phố phê duyệt Quyết định số 41/2008/QĐ-UBND ngày 21/8/2008 có mục tiêu cơng tác quản lý chất thải rắn [1] Tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng năm 2018 tăng trưởng ổn định lĩnh vực như: sản xuất nông nghiệp, giải công ăn việc làm cho người dân, giảm nghèo,… Các hoạt động vui chơi giải trí, thể thao, văn hóa, diễn sôi nổi, đề án “ Xây dựng Đà Nẵng – thành phố môi trường” mục tiêu an ninh xã hội trì thực hiện, đời sống nhân dân quan tâm nâng cao [9] Song song với tốc độ phát triển vượt bậc Đà Nẵng ngành khoa học kỹ thuật phát triển kéo theo đời hàng loạt thiết bị điện tử Bên cạnh đời sống vật chất người dân ngày nâng cao nên nhu cầu sử dụng thiết bị điện tử ngày tăng, lại có q sở tái chế xử lý khiến cho rác thải ngày gia tăng nghiêm trọng Đi kèm với rác thải điện tử pin chứa kim loại nặng độc hại phát sinh môi trường lớn gây hại với người môi trường sống xung quanh Tuy nhiên Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng chưa có giải pháp quản lý chất thải nguy hại từ pin, vấn đề nghiêm trọng môi trường chưa có nghiên cứu hay giải pháp để quản lý loại chất thải nguy hại Xuất phát từ thực tiễn nên lựa chọn đề tài “Khảo sát trạng sử dụng đề xuất giải pháp quản lý pin thải thành phố Đà Nẵng” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Khảo sát mức độ xả thải pin địa bàn thành phố Đà Nẵng - Đánh giá nhận thức người dân vấn đề xả thải pin - Đưa số biện pháp quản lý pin thải Ý nghĩa đề tài - Đánh giá mức xả thải thải pin người dân để đề giải pháp quản lý tốt lượng pin thải môi trường - Đánh giá mức quan tâm hiểu biết người dân tác hại pin, từ đưa giải pháp giúp người dân nâng cao nhận thức tác hại pin Bố cục đề tài - Mở đầu - Chương I Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Chương II Đối tượng, nội dung, phạm vi phương pháp nghiên cứu - Chương III Kết bàn luận - Kết luận kiến nghị CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu pin 1.1.1 Khái niệm Pin thiết bị điện hóa có khả chuyển đổi lượng hóa học thành lượng điện Cơ pin bao gồm cực dương, cực âm, chất điện phân Các thành phần kim loại nguy hiểm tiềm tàng pin bao gồm thủy ngân, chì, đồng, kẽm, cadmium, mangan, niken lithium…Có khả gây hại cho mơi trường người [18] 1.1.2 Lịch sử hình thành Một phát minh vĩ đại loài người điện, dòng điện tìm thấy Vào năm 1963, trình xây dựng tuyến đường sắt gần Baghdad, công nhân phát “ viên pin người Parthian” có niên đại lên đến 2000 năm nằm hầm mộ cổ Đây viên pin xuất sớm lịch sử loài người người Parthian, dân tộc miền Bắc Ba Tư chế tạo (Nguồn[4]) Hình 1 Viên pin xuất sớm lịch sử loài Vào năm 1600 xem kiện lớn nghiên cứu điện hóa học diễn ra, người thực William Gilbert (Anh) Đến năm 1786, Giáo sư Cơ thể học Luigi Galvani dùng kim loại đâm vào nhái lột da đặt mặt bàn kim loại, chân nhái có tượng co giật Nhiều thí nghiệm ơng thử nghiệm cơng bố phát minh “điện sinh vật” vào năm 1791 Sau vào năm 1800, xem năm diễn kiện khiến giới sửng sốt, pin nhân loại đời, mang tên “pin Volta” Những năm trước đó, nhà khoa học Alessandro Volta (Italy) thí nghiệm nghiên cứu chuyên sâu điện sau loạt thử nghiệm ơng chế tạo loại pin mang tên ơng Sở dĩ danh từ pin hay xác pile đặt cho thiết bị này, chồng miếng tròn đồng kẽm có hình dáng chiết cọc (Nguồn [4]) Hình Mơ hình pin Volta Nhưng thời điểm tồn pin sơ cấp, có nghĩa pin dùng lần sạc để tái sử dụng Đến năm 1859 nhà vật lí người Pháp Gaston Planté phát minh pin sạc Các năm trở sau đó, nhà khoa học khơng ngừng nghiên cứu loại pin chất liệu khác pin nickel – cadimi (NiCd), pin Nicken – Sắt (NiMH), … loại pin bàn đạp tạo tiền đề cho đời pin Lithium – ion (Li-ion) Pin Li-ion đề xuất vào năm 1970 nhà hóa học người Mỹ Michael Stanley Whittingham (1941) đến từ Đại học Binghamton sử dụng titanium sunfide kim loại liti làm điện cực Dù vậy, Liti kim loại hoạt động mạnh nên tiếp xúc với khơng khí dễ dàng xảy phản ứng hóa học gây nguy hiểm Chính vậy, mơ hình pin dùng liti làm cực dương không chấp nhận Tiếp theo vào năm 1979 Đại học Oxford, John Goodenough Koichi Mizushima chế tạo loại pin sạc tạo dòng khoảng 4V sử dụng Liti Cobalt Oxit (LiCoO2) làm cực dương liti làm cực âm Dựa vào tính Liti mang lại vào năm 1985, Akira Yoshino lắp ráp mơ hình pin dựa tất yếu tố thành công từ trước, sử dụng vật liệu cacbonate giúp giữ ion liti điện cực giúp LiCoO2 bền vững khơng khí Chính lý này, hệ pin Li-ion hoàn thiện an toàn nhiều so với trước Đây hệ pin đáng ý tính đến thời điểm có mức lưu trữ lượng cụ thể, thiết kế đơn giản, hiệu suất cao, cho dòng ổn định, chi phí bảo trì thấp thân thiện với môi trường Cụ thể lịch sử hình thành pin thể rỏ qua mốc thời gian sau: Bảng 1 Tóm tắt cột mốc quan trọng có liên quan mật thiết đến trình phát triển pin Nă m 1600 1791 1800 1802 1820 1833 1836 1839 1859 1868 1899 1901 1932 1947 1949 1990 1991 1994 1996 1996 2002 Nhà phát minh Sự kiện William Gibert (Anh) Luigi Galvani (Italy) Alessandro Volta (Italy) William Cruickshank (Anh) André-Marie Ampère (Pháp) Michael Faraday (Anh) John F Daniell (Anh) William Robert Grove (Anh) Gaston Planté (Pháp) Georges Leclanché (Pháp) Waldmar Jungner (Thụy Điển) Thomas A Edison (Mỹ) Shlecht & Ackermann Georg Neumann (Đức) Lew Urry, Eveready Battery Nhóm nghiên cứu Sony (Nhật Bản) Bellcore (Mỹ) Moli Energy (Canada) Đại học Texas (Mỹ) Đại học Montreal Các nghiên cứu điện hóa học Phát “điện sinh vật” Phát minh pin – Pin Volta Thiết kế pin sản xuất hàng loạt Dòng điện từ trường Phát định luật Faraday Phát minh Pin Daniell Phát minh tượng điện phân nước Pin dùng acid làm chất điện hóa Phát minh pin Cacbon – Zinc Phát minh pin Nickel-Cadimi Phát triển pin Nickel-Sắt Cải tiến pin Nickel-Cadimi Hoàn thiện pin Nickel-Cadimi với vách ngăn Phát minh pin Kiềm Phát triển hồn thiện pin NiMH Chính thức thương mại hóa pin Li-ion Thương mại hóa pin Li-ion Polymer Giới thiệu pin Li-ion với cathode mangan Đề xuất pin Li-phosphate (LiFePo4) Cải tiến pin Li-phosphate, áp dụng công nghệ nano (Nguồn [4]) 1.2 Cấu tạo pin Pin cấu tạo hắc ín, than hoạt tính, lõi than carbon, vải lọc cách ly vỏ bảo vệ kim loại bên Pin hoạt động dựa nguyên lý ăn mòn điện hóa điện cực Vật lý đại chứng minh hầu hết kim loại nhúng vào dung dịch điện ly bị ăn mòn điện hóa tạo ion dương electron Kim loại bị ăn mòn mạnh tạo electron nhiều dẫn đến độ âm điện cao tạo thành điện cực âm Các kim loại bị ăn mòn điện hóa tạo thành cực dương so với kim loại lại độ âm điện thấp Chẳng hạn vàng biết đến kim loại khơng bị ăn mòn điện hóa, khơng thể sử dụng vàng làm cực dương tốn nhiều chi phí Nhưng người ta tìm than hoạt tính làm cực dương cho pin loại chất rẻ tiền mà có khả dẫn điện tốt khơng bị ăn mòn điện hóa Người ta đặt lõi than làm cực dương vào túi đựng bột than hoạt tính để tăng khả dẫn điện (Nguồn [15]) Hình Cấu tạo pin Cacbon Khi nối hai cực pin thông qua tải (bóng đèn, điều khiển,…) Ở mạch ngồi thơng qua tải dòng điện từ cực dương sang âm electron tạo ra; bên dòng điện tạo ion dương sau kết hợp với electron ngồi vào tạo thành nguyên tử Zn tự Pin đại tạo nhiều nguyên liệu khác chúng hoạt động theo nguyên lí: Phản ứng cực âm tạo electron điện tử phản ứng cực dương hấp thu electron Kết tạo thành dòng điện Khi điện cực bị ăn mòn hết pin ngừng sản xuất dòng điện tất phản ứng hóa học khơng thể xảy [15] 1.3 Phân loại pin Có cách phân loại pin: Là loại pin khơng có khả sạc lại pin sạc lại Bảng Hình thức vứt pin qua sử dụng người dân Phát thải Thiết bị dùng pin Thu gom phế Thải bỏ chung với liệu rác sinh hoạt Điện thoại di động 3907 37 Laptop 1014 Đồ chơi điện tử 2005 Điều khiển từ xa 2163 Đồng hồ điện tử 1787 Radio 123 Đèn pin 98 994 Máy ảnh 82 194 Máy tính bỏ túi 46 551 Loa nghe nhạc 35 515 Tổng 5182 8369 Kết khảo sát trạng vứt thải pin qua sử dụng người dân cho thấy phần trăm hình thức thu gom phế liệu chiếm 38.2%, hình thức thu gom chung với rác sinh hoạt chiếm 61.8% 22 35 30 28.8 25 20 16 14.8 15 10 13.2 7.5 7.3 4.1 ện Đi oạ th 0.9 0.3 g ộn đ i id p0 pto a L Đồ c i hơ tử n ệ ều Đi n iể kh xa từ gh n Đồ Thu gom phế liệu đ tử n ệ i io d a R 0.7 n Đè pin 0.6 1.4 ả áy M nh h tín y M 0.3 bỏ 3.8 0.3 i tú a Lo he ng ạc nh Thải bỏ chung với rác sinh hoạt Hình Hình thức vứt thải pin qua sử dụng Qua biểu đồ khảo sát trạng vứt thải pin qua sử dụng người dân cho thấy điện thoại di động laptop hai thiết bị điện tử thu gom phế liệu nhiều (3907 1014) sau thiết bị hư hỏng giá trị tái chế nên người dân có thói quen bán cho người thu mua phế liệu, sau viên pin có thiết bị tập trung đến sở tái chế với thiệt bị điện tử khác Còn thiết bị (đèn pin, loa nghe nhạc, máy tính bỏ túi, máy ảnh) thiết bị thu gom phế liệu thấp (92, 35, 46, 82) thiết bị có giá trị tái chế khơng cao nên người thu mua ít, người dân thường đêm vứt chung với rác sinh hoạt Đối với thiệt bị điện tử (đồ chơi điện tử, đồng hồ điện tử, điều khiển từ xa, radio) thiết bị chủ yếu vứt chung với rác thải sinh hoạt cao (2005, 1787, 2163, 123) thiết bị sử dụng nhiều nên lượng pin thải có mức cao thiết bị, khơng có giá trị tái chế nên thiệt bị khơng thu mua Từ người dân thường vứt thiết bị chứa pin vào thùng rác sinh hoạt gia đình Tại Đà Nẵng vấn đề vứt thải pin chưa cấp quyền quan tâm nên việc vứt thải thiết bị điện tử sử dụng pin qua khảo sát cho thấy người dân chưa ý thức tác hại nguy hiểm từ pin nên người dân trực tiếp vứt bỏ vào chung với rác sinh hoạt Đối với nước giới Nhật Bản, khơng có quy định cụ thể việc thu gom pin Tuy nhiên Nhật Bản thành phố có trách nhiệm quản lý chất thải rắn thị theo Luật Quản lý chất thải, việc thu thập tái chế loại pin như: (niken, cadmium [NiCd], niken kim loại hydride [NiMH], lithium (Li) -ion chì (Pb), pin axit) giao cho nhà sản xuất có liên quan xử lí theo luật quy định [24] 3.2.3 Nhận thức người dân tác hại pin địa bàn thành phố Đà Nẵng a) Mức hiểu biết người dân địa bàn thành phố Đà Nẵng Dựa vào nhóm câu hỏi như: - Ơng (bà) có am hiểu ảnh hưởng tác hại pin đời sống người mơi trường xung quanh khơng? 23 - Ơng (bà) có biết pin gồm loại? - Ơng (bà) có biết thành phần pin khơng? - Theo ơng (bà) tình hình vứt bỏ xử lý pin mơi trường có so với quy định Bộ tài nguyên môi trường ban hành khơng? Từ câu hỏi ta có mức hiểu biết người dân thành phố Đà Nẵng mức hiểu biết chia theo nhóm nghề thể biểu đồ sau: 14 12 12 10 5.2 4 3.2 2.5 Hưu trí Cơng nhân Kinh doanh Tri thức Nội trợ Phần trăm hiểu biết Hình Mức hiểu biết người dân địa bàn thành phố Đà Nẵng Dựa vào biểu đồ cho thấy tổng phần trăm mức hiểu biết chiếm 26.9% Đối với mức hiểu biết nhóm người có tri thức cao chiếm 12.0% Kinh doanh, công nhân nội trợ nhóm đối tượng có mức hiểu biết thấp chiếm từ 2.5% - 4.0%, đối tượng hưu trí có mức hiểu biết đứng sau tri thức 5,2% Nhìn vào biểu đồ trên, cho thấy mức hiểu biết pin người dân Đà Nẵng nhìn chung hạn chế Tuy nhiên mức hiểu biết nhiều thuộc người tri thức hưu trí, nhóm người có trình độ học vấn, giảng dạy tiếp cận thông tin thường xuyên nên mức hiểu biết họ cao với nhóm nghề khác Những người thuộc nhóm nghề nghiệp kinh doanh, cơng nhân, nội trợ đa phần am hiểu pin, phần tính chất cơng việc hay đơi khơng có thời gian tiếp cận thông tin đại chúng thường xuyên nên dẫn đến tỉ lệ phần trăm am hiểu pin nghề nghiệp thấp Mặc dù nhóm đối tượng cơng nhân, kinh doanh tri thức nhóm nghề có mức khơng quan tâm cao nhóm nghề khảo sát Nhưng nhóm nghề đáng quan tâm hưu trí nội trợ vì: + Hưu trí đối tượng có nhiều thời gian rảnh thư giãn với thiết bị điện tử nghe đài radio, nghe nhạc, cải lương, xem tivi,… Đối với đối tượng hưu trí có cháu nhỏ nhu cầu sử dụng đồ chơi điện tử có chưa pin nhiều phần gây tăng lượng pin sử dụng 24 + Nội trợ đối tượng thường xun làm việc nhà, đối tượng thu gom vứt thải rác sinh hoạt gia đình Vậy hưu trí nội trợ nhóm đối tượng cần quan tâm đưa giải pháp để giúp cho người dân hiểu tác hại pin từ quản lý tốt lượng pin vứt môi trường b) Mức quan tâm người dân địa bàn thành phố Đà Nẵng Dựa vào nhóm câu hỏi như: - Ơng (bà) có quan tâm vấn đề vứt thải pin nay? - Ông (bà) biết tìm hiểu pin hay chưa? - Những quy định ông (bà) nghe biết pin? Từ câu hỏi ta có mức quan tâm người dân thành phố Đà Nẵng mức quan tâm chia theo nhóm nghề thể bảng sau: Bảng Mức quan tâm người dân Đà Nẵng Hưu trí Mức quan tâm 71 Phần trăm quan tâm 6,8% Công nhân 62 5,9% Kinh doanh 54 5,1% Tri thức 183 16,9% Nội trợ 41 3,9% Dựa vào bảng cho thấy tổng phần trăm mức quan tâm nhóm nghề nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng chiếm 38,6% quận huyện như: Quận Sơn Trà, quận Ngũ Hành Sơn, quận Liên Chiểu, quận Cẩm Lệ, quận Thanh Khê, quận Hải Châu huyện Hòa Vang Đối tượng tri thức đối tượng có mức quan tâm cao thành phố (16,9%) Từ kết khảo sát mức quan tâm người dân địa bàn thành phố Đà Nẵng ta có biểu đồ sau: 25 250 234 219 200 183 150 100 85 71 50 62 Hưu Trí 56 54 45 41 Cơng nhân Kinh doanh Có quan tâm tri thức Nội trợ Khơng quan tâm Hình Biểu đồ thể mức quan tâm người dân Đà Nẵng Dựa vào biểu đồ cho thấy: Nội trợ kinh doanh nhóm đối tượng có mức quan tâm thấp chiếm từ 41 - 54 người, đối tượng có mức quan tâm cao tri thức chiếm 183 người Còn cơng nhân hưu trí có mức quan tâm tương đối từ 62 - 71 người Nhìn vào biểu đồ trên, mức quan tâm trạng vứt thải pin người dân Đà Nẵng nhìn chung hạn chế Tuy nhiên mức quan tâm nhiều thuộc người tri thức hưu trí nhóm người có trình độ học vấn tiếp cận thơng tin thường xuyên Những người thuộc nghề nghiệp kinh doanh, cơng nhân, nội trợ đa phần quan tâm đến pin, phần tính chất cơng việc hay đơi khơng có thời gian tiếp cận thơng tin đại chúng thường xuyên nên dẫn đến tỉ lệ phần trăm không quan tâm đến pin nghề nghiệp cao Mặc dù nhóm đối tượng cơng nhân, kinh doanh tri thức nhóm nghề có mức khơng quan tâm cao nhóm nghề khảo sát Nhưng nhóm nghề đáng quan tâm hưu trí nội trợ vì: + Hưu trí đối tượng có nhiều thời gian rảnh thư giãn với thiết bị điện tử nghe đài radio, nghe nhạc, cải lương, xem tivi … Đối với đối tượng hưu trí có cháu nhỏ nhu cầu sử dụng đồ chơi điện tử có chưa pin nhiều phần gây tăng lượng pin sử dụng + Nội trợ đối tượng thường xun làm vệ sinh nhà cửa, đối tượng thu gom vứt thải rác sinh hoạt nói riêng pin nói chung gia đình 26 Vậy hưu trí nội trợ nhóm đối tượng cần quan tâm đưa giải pháp để giúp cho người dân hiểu tác hại pin từ quản lý tốt lượng pin vứt môi trường 30 25 20 Nội thành Hòa Vang 15 10 Hưu Trí Cơng nhân Kinh doanh Tri thức Nội trợ Hình Biểu đồ so sánh mức quan tâm người dân vùng nội thành huyện Hòa Vang Qua biểu đồ cho thấy mức độ quan tâm nhóm người tri thức cơng nhân nội thành cao nhiều so với nhóm tri thức vùng ngoại thành, nhóm người thuộc hưu trí, kinh doanh, nội trợ, mức độ quan tâm nội thành có chênh lệch tỉ lệ khơng đáng kể so với Hòa Vang 3.3 Đề xuất giải pháp Kinh tế ngày phát triển nhu cầu sử dụng thiết bị điện tử ngày gia tăng nhiên mặt nhận thức tác hại người dân pin mức thấp, công tác quản lý chưa quan tâm Đà Nẵng chưa có cở sở nhà máy để xử lý tái chế loại chất thải nguy hại Qua khảo sát Đà Nẵng bigC đơn vị địa bàn thành phố có chiến dịch thu gom pin mơi trường Mặc dù chiến dịch tốt môi trường chưa thật phát huy khả nó, hoạt động truyền thơng nhận thức cho người dân thấp, quy mô chiến dịch chưa đủ lớn để người dân biết tham gia, đặc biệt chiến dịch chưa quan tâm hỗ trợ, nhân rộng từ quyền địa phương thành phố 3.3.1 Vai trò quản lý Cơng ty Cổ phần Mơi trường đô thị Đà Nẵng 27 Công ty Cổ phần Môi trường thị Đà Nẵng có trách nhiệm hợp đồng với đơn vị tổng cục môi trường cấp phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại theo quy định thông tư số 12/2011 thông tư tài nguyên môi trường (cập nhật ngày 26/3/2016) để vận chuyển xử lý lượng pin thải Công ty Cổ phần Môi trường đô thị Đà Nẵng cần giữ vững vai trò quản lý, phải có trách nhiệm việc thu gom, vận chuyển xử lý lượng pin thải người dân Công ty Cổ phần Môi trường đô thị Đà Nẵng cần thiết kế, dán nhãn bố trí thùng chứa pin điểm tập kết rác khu vực dân cư sinh sống Công ty Cổ phần Môi trường đô thị Đà Nẵng tiến hành thu gom lượng pin qua sử dụng tháng lần điểm tập kết rác mà Cơng ty bố trí, thu gom vào ngày cuối tháng 4, tháng tháng 12 năm 3.3.2 Vai trò người dân địa phương Chính quyền địa phương tích cực tổ chức hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức tác hại pin cho người dân thông qua hoạt động như: họp tổ dân phố, sổ tay truyền thơng, video, truyền thơng theo hộ gia đình theo nhóm,… Đồng thời khuyến khích người dân tách riêng pin với rác thải sinh hoạt, sau lưu trữ pin qua sử dụng túi thùng gia đình Các hộ gia đình nên đặt túi thùng chứa pin qua sử dụng vị trí khơ ráo, tránh xa tầm tay trẻ em Sau lượng pin sử dụng gia đình đủ nhiều người dân nên đem đến điểm thu gom tập kết rác khu vực mà Công ty Cổ phần Môi trường đô thị Đà Nẵng bố trí 28 Pin sau sử dụng Phân loại Tách riêng pin với rác sinh hoạt Vứt bỏ Vứt bỏ Bỏ pin điểm thu gom tập trung khu dân cư sinh sống Siêu thị BigC thu gom Thu gom Thu gom Công ty Cổ phần Môi trường đô thị Đà Nẵng thu gom Vận chuyển Vận chuyển Doanh nghiệp xử lý Tái chế Hình Giải pháp thu gom pin qua sử dụng 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau tháng thực nội dung, đề tài rút số kết luận sau: Đà Nẵng thành phố phát triển, việc sử dụng thiết bị điện tử đại có chứa pin ngày gia tăng, bên cạnh pin nguồn chất thải gây ô nhiểm độc hại cho người mơi trường nên cần có giải pháp quản lí lượng chất thải nguy hại Việc sử dụng thiết bị điện tử chứa pin ngày tăng nhiên người dân chưa thật hiểu quan đến tác hại mơi trường sức khỏe người Sử dụng sổ tay truyền thông nâng cao nhận thức người dân tác hại quy trình thu gom pin qua sử dụng Kiến nghị Dựa vào kết ban đầu đạt được, đề tài có số kiến nghị sau: Thời gian thực cần dài để nghiên cứu đề tài tìm giải pháp quản lí lượng pin thải tốt Cần có nghiên cứu để đánh giá tính khả thi mở rộng đề tài khu vực khác Tiếp tục truyền thông nâng cao nhận thức việc sử dụng pin hợp lý cho người dân Thành phố cần có công ty, nhà máy xử lý tái chế pin Công ty Cổ phần Môi trường đô thị Đà Nẵng cần xây dựng địa điểm tổ chức chương trình, thiết kế bảng hướng dẫn phân loại rác thu gom pin khu vực dân sinh sống trung tâm thương mại, vui chơi giải trí thành phố 30 Tài Liệu Tham Khảo Tài liệu tiếng Việt [1] Thành phố Đà Nẵng Báo cáo Hiện trạng môi trường thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005 - 2010 định hướng đến năm 2015 [2] Trang thông tin kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng, “Dân số lao động”, (10/12/2018), http://ktxh.danangcity.gov.vn/?cat=138 [3] Bao nhiêu năm chu kỳ sống pin lithium? (Apr 25, 2018), Truy cập: http://vn.gslithiumaccu.com/news/how-many-years-is-the-lithium-battery-life-cyc15054720.html [4] Lịch sử 400 năm hình thành phát triển pin, Cập nhật: 21/05/2014, Truy cập: https://khoahoc.tv/lich-su-400-nam-hinh-thanh-va-phat trien-cua-pin [5] Giới thiệu Pin Lithium-ion, (Ngày 10 tháng năm 2018), Truy cập: http://vn.gslithiumaccu.com/news/lithium-ion-battery-introduction-15041131.html [6] Thế giới pin, Truy cập: https://pinpanasonic.wordpress.com/2015/06/10/phan-bietcac-loai-pin/ [7] Thiện Tâm, Vì khơng vứt pin qua sử dụng vào thùng rác?(Thứ Hai, 26/03/2018), Truy cập: https://trithucvn.net/khoa-hoc/vi-sao-khong-duoc-vut-pinda-qua-su-dung-vao-thung-rac.html [8] Thanh Bình, Báo Hà Nội Mới (thứ bảy ngày 04/06/2016), Truy cập: http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Xa-hoi/836376/nguy-co-o-nhiem-moi-truong-tupin-phe-thai?fbclid=IwAR1ZL5U5rQn6iiM0DBsw [9] Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019, UBND Đà Nẵng [10] Quyết định 16/2015/QĐ-TTg (Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2015), Quy Định Về Thu Hồi, Xử Lý Sản Phẩm Thải Bỏ [11] Các công ty sản xuất pin ắc quy, Truy cập: https://congtydoanhnghiep.com/nganh-nghe-san-xuat-pin-va-ac-quy [12] Minh Kỳ, Trách nhiệm doanh nghiệp việc thu hồi sản phẩm thải bỏ (Thứ Hai, 15/04/2019), Truy Cập: http://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/17957102-.html [13] Báo cáo môi trường quốc gia 2011 (Hà Nội, 2011), Chất thải rắn, Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Truy cập: http://quantracmoitruong.gov.vn/Portals/0/Bao%20cao/SOE %202011/Baocaomoitruongquocgia2011.pdf 31 [14] Hàng chục nghìn ắc quy xả thẳng vào môi trường năm (Thứ Ba, 26/7/2011), Truy cập: http://www.tuyengiao.vn/print/33636/hang-chuc-nghin-tan-ac-quy-xathang-vao-moi-truong-moi-nam [15] Nguyễn Đức Viễn (23 tháng năm 2015), Cấu trúc hoạt động hóa học viên pin, Truy cập: https://pinpanasonic.wordpress.com/2015/06/23/cau-truc-va-hoatdong-hoa-hoc-trong-vien-pin/ Tài liệu tiếng anh [16] Denise Crocce Romano Espinosaa, Andréa Moura Bernardesb, Jorge Alberto Soares Tenório (2004) Journal of Power Sources 137 (2004) 134–139) https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0378775304002721 [17] United States Environmental Protection Agency (USEPA), Product Stewardship International Initiatives for Batteries, online http:// www.epa.gov/epaoswer/nonhw/reduce/epr/products/bintern.html, August 2002 [18] Bernardes, A M., Espinosa, D C R., & Tenório, J A S (2004) Recycling of batteries: A review of current processes and technologies Journal of Power Sources (Vol 130, pp 291–298) https://doi.org/10.1016/j.jpowsour.2003.12.026 [19] A Cox, D.J Fray Recycling of cadmium from domestic, sealed NiCd battery waste by use of chlorination, Trans Instn Min Metall (Sect C: Mineral Process Extr Metall) set./dez 108 (1999) C153–C158 [20] S AKTAS, A.A.SIRKECI, E AÇMA, Current situation of scrap batteries in Turkey, Journal of Power Sources 130 (2004) 306–308 https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S037877530301190X [21] Van den Bossche P, Vergels F, Van Mierlo J, et al (2006) SUBAT: an assessment of sustainable battery technology Journal of Power Sources 162: 913–919 [22] Yi XB (2004) LAB Manufacturing and Engineering Controls Beijing: Machinery Industry Press [23] Lucas J, Bellanger L, Le Strat Y, et al (2014) Source contributions of lead in residential floor dust and within-home variability of dust lead loading [24] Atsushi Terazono, Masahiro Oguchi, Shigenori Iino, Satoshi Mogi (2015) Battery collection in municipal waste management in Japan: Challenges for hazardous substance control and safety Waste Management https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0956053X1500077X [25] Raymond A Shapek (1995), Local government household battery collection programs: costs and benefits, Resources, Conservation and Recycling 1.5(1995)l19 https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/092134499500025E 32 PHỤ LỤC 1 Phiếu điều tra trạng sử dụng pin PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG XẢ THẢI PIN ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TẠI TP.ĐÀ NẴNG A Mục tiêu Phiếu điều tra dùng để khảo sát trạng sử dụng đánh giá nhận thức người dân thành phố Đà Nẵng vấn đề vứt thải pin Những thông tin mà quý vị cung cấp sử dụng cho đề tài nghiên cứu nhóm sinh viên khoa sinh môi trường, trường Đại học Sư Phạm-ĐHĐN Chúng xin cam kết sử dụng thông tin cho mục đích khoa học B Thơng tin chung Họ tên người cung cấp thông tin:………………………………………………… Độ tuổi:…………………………Nghề nghiệp:………………………………… Trình độ học vấn: ………………………………………………………………… Nơi nay:…………………………………………………………………… C Câu hỏi I Hiện trạng sử dụng trạng thải bỏ: (Ơng/bà điền thơng tin vào bảng sau) STT Tên thiết bị Đồ chơi điện tử Đồng hồ điện tử Điện thoại di động Điều khiển từ xa 10 Laptop Radio Đèn pin Máy ảnh Máy tính bỏ túi Loa nghe nhạc Số lượng Thời gian vứt Vứt đâu II Đánh giá nhận thức người dân pin (Ơng/bà cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào mục mà ông/bà đồng ý, điền chữ vào phần để trống có dấu …………… ) 33 2.1 Mức quan tâm Ông (bà) có quan tâm đến vấn đề thải bỏ xử lý pin khơng? Có Khơng Ơng (bà) biết tìm hiểu pin hay chưa? Có Khơng Những quy định ơng (bà) nghe biết pin? 2.2 Mức hiểu biết Ông (bà) có hiểu biết ảnh hưởng tác hại pin đời sống người môi trường xung quanh khơng? Có Khơng Ơng (bà) có biết pin gồm loại? Có Khơng Ơng (bà) có biết thành phần có pin khơng? Có Khơng XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Thời gian vấn: Ngày tháng… năm 2018 34 PHỤ LỤC Hình Khảo sát điểm thu gom BigC 35 Hình Khảo sát vấn người dân 36 ... chọn đề tài Khảo sát trạng sử dụng đề xuất giải pháp quản lý pin thải thành phố Đà Nẵng để làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Khảo sát mức độ xả thải pin địa bàn thành phố Đà Nẵng. .. Kết khảo sát 3.2.1 Kết khảo sát trạng sử dụng pin người dân Đà Nẵng Các thiết bị điện tử có sử dụng pin địa bàn thành phố Đà Nẵng thể cụ thể bảng sau: Bảng 3 Số lượng thành phần pin sử dụng Đà Nẵng. .. Kết khảo sát trạng sử dụng pin người dân Đà Nẵng 17 3.2.2 Hiện trạng thải bỏ pin sau qua sử dụng 20 3.2.3 Nhận thức người dân tác hại pin địa bàn thành phố Đà Nẵng 22 3.3 Đề

Ngày đăng: 03/07/2019, 08:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Ý nghĩa của đề tài

    • 4. Bố cục đề tài

    • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Giới thiệu về pin

        • 1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.2. Lịch sử hình thành

        • 1.2. Cấu tạo của pin

        • 1.3. Phân loại pin

          • 1.3.1. Pin không có khả năng sạc lại

          • 1.3.2. Loại pin có thể sạc lại

          • 1.4. Hiện trạng phát thải, thu gom và quản lý pin

            • 1.4.1. Hiện trạng phát thải

            • 1.4.1.1. Ở Việt Nam

            • 1.4.1.2. Trên thế giới

            • 1.4.2. Thu gom và quản lý pin

            • 1.4.2.1. Trên thế giới

            • 1.4.2.2. Tại Việt Nam

            • 1.5. Tác hại của pin

            • CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 2.2. Nội dung nghiên cứu

              • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.3.1. Phương pháp khảo sát

                • 2.3.2. Phương pháp phỏng vấn sâu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan