Tiểu luận Ngôn ngữ truyền thông (Cách chuyển dịch tên riêng tiếng Trung trên báo chí)

18 422 1
Tiểu luận Ngôn ngữ truyền thông (Cách chuyển dịch tên riêng tiếng Trung trên báo chí)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Do đặc thù của ngôn ngữ tiếng Việt và mối quan hệ giữa tiếng Việt và tiếng Hán cũng như văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Quốc mà hiện nay tên riêng tiếng Trung Quốc khi được chuyển dịch sang tiếng Việt có ít nhất là 3 dạng thức khác nhau: dùng âm Hán Việt, chuyển tự và dịch nghĩa. Tuy nhiên, sự tồn tại cả 3 cách thức chuyển dịch đối với tên riêng của cùng một ngôn ngữ đang gây ra những tranh cãi trong không chỉ những người làm báo mà còn trong công chúng bởi sự thiếu nhất quán. Sự thiếu nhất quán không chỉ xảy ra giữa các cơ quan báo chí khác nhau và đôi khi còn trong xảy ra trong cùng một cơ quan báo chí, thậm chí là trong cùng một bài báo. Tiểu luận nhìn lại các cách chuyển dịch tên riêng tiếng Trung trên báo Việt Nam hiện nay và đưa ra 1 số gợi ý thay thế.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA BÁO CHÍ CHUYỂN DỊCH TÊN RIÊNG TIẾNG TRUNG QUỐC TRÊN BÁO CHÍ VIỆT NAM HIỆN NAY Tiểu luận mơn học: NGƠN NGỮ TRUYỀN THÔNG Hà Nội, tháng 01/2016 TÊN RIÊNG VÀ CÁCH THỨC CHUYỂN DỊCH TÊN RIÊNG TIẾNG TRUNG QUỐC TRÊN BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT 1.1 Khái niệm “tên riêng” Từ điển Tiếng Việt Trung tâm Từ điển học (Nhà xuất Đà Nẵng, 2010) định nghĩa “tên riêng” “tên gọi cá nhân, cá thể riêng rẽ, phân biệt với cá nhân, cá thể khác loại” Còn theo GS TS Nguyễn Thiệp Giáp, “tên riêng nên coi từ, ngữ dùng để gọi tên thực thể vật chất tinh thần có vai trò quan trọng đời sống văn hố-xã hội, tồn với tư cách cá thể tư dân tộc”.1 Đối với người Việt, là: - Những tên người, tên cá nhân, dân tộc, Ví dụ: Nguyễn Trãi, Việt Nam, - Những tên nơi chốn, núi, sông, hồ, tỉnh, Ví dụ: (núi) Tản Viên, (sơng) Hồng, (tỉnh) Nghệ An, - Những từ ngữ cơng trình xây dựng cơng trình văn hố Ví dụ: (chùa) Dâu, (cầu) Long Biên, Truyện Kiều, - Những từ ngữ quan, tổ chức xã hội, Ví dụ: Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ Giáo dục Đào tạo, - Những từ ngữ thời kì, kiện lịch sử, Ví dụ: (thời kì) Lí - Trần, Cách mạng Tháng Tám, Hội nghị Paris, Nghị BCHTWĐ, Đồng quan điểm, PGS TS Vũ Quang Hào cho “tên riêng đơn vị định danh cá thể người, vật, địa điểm (quốc gia, thủ đô, sông, núi, vùng đất…), tổ chức (tổ chức trị - xã hội, quan, trường học, bệnh viện, công ty, doanh nghiệp, hãng…), kiện…2 Về phân loại tên riêng, năm 1994, tác giả Hoàng Tuệ phân biệt tên riêng tiếng Việt thành loại, gồm: tên người; tên nơi chốn; tên thời kì, thời điểm, kiện lịch sử; tên tổ chức; tên cơng trình Đến năm 2003, tác giả Phạm Tất Thắng phân chia tên riêng tiếng Việt làm 11 loại Đó tên người; tên động vật; tên Xem Nguyễn Thiện Giáp: Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002, tr.330 Xem Vũ Quang Hào: Ngơn ngữ báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội, 2014 thực vật; tên gọi tượng tự nhiên; tên cơng trình kiến trúc; tên phương tiện giao thông; tên gọi đơn vị hành chính; tên quan, tổ chức; tên sản phẩm hàng hóa, tên gọi sách báo; tên gọi văn hành chính.3 Việc phân loại tên riêng tiếp tục có thay đổi số lượng tên gọi, song khuôn khổ viết này, tập trung bàn hai loại tên riêng là: tên người (nhân danh) tên nơi chốn (địa danh) 1.2 Tên riêng tiếng nước ngồi báo chí Việt Nam Tên riêng tiếng nước ngồi xuất báo chí dạng chủ yếu: nói (trong phát thanh, truyền hình…) viết (trong báo in, truyền hình, báo mạng điện tử…) Ở dạng viết, báo chí thường chuyển dịch tên riêng tiếng nước ngồi theo cách thức sau: - Một là, viết ngun dạng: “Ơng Obama nói khoảng thời gian khó khăn thời gian ơng làm tổng thống lúc phải đối mặt với vụ thảm sát trường học thành phố Newtown, bang Connecticut hồi tháng 12.2012.” (Tổng thống Obama rơi nước mắt nói vụ xả súng Mỹ, Báo Thanh niên Online ngày 06/01/2016) - Hai là, viết theo tiếng Anh tiếng Pháp (đã phổ biến sách báo nước ngồi) tên riêng khơng dùng văn tự Latin: “Tại Syria, IS đối đầu với quân đội quyền Tổng thống Bashar al-Assad nhóm đối lập với phủ.” (IS 30% diện tích chiếm Iraq Syria, Báo điện tử VnExpress ngày 06/1/2016) - Ba là, phiên âm (có dùng dấu ngang nối dấu không): “Theo Roi-tơ Tân Hoa xã, ngày 5-1, giới chức Áp-ga-ni-xtan cho biết, bom nhỏ phát nổ gần Lãnh quán Ấn Độ TP Gia-la-labát, miền đông nước này.” (Nổ bom gần lãnh quán Ấn Độ Áp-ga-ni-xtan, Báo Nhân dân điện tử, ngày 06/01/2016) Dẫn theo Phạm Tất Thắng: Về vị trí tên riêng hệ thống danh từ tiếng Việt, Tạp chí Từ điển Bách khoa thư, Số 6/2011 - Bốn là, chuyển tự (viết dạng chuyển chữ từ nguyên dạng sang chữ Việt tương đương ): “Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye năm 63 tuổi, bà sinh gia đình trí thức hoạt động lĩnh vực trị Bà có em trai - Park Ji-man, em gái - Park Seoyeong…” (Tổng thống Park Geun-hye thiệp cưới ‘độc”, Báo Thanh niên Online, ngày 23/02/2015) - Năm là, viết dạng tắt theo quy ước quốc tế vừa dịch vừa viết tắt: “Đây khẳng định Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Margaret Chan bên lề hội nghị Hội đồng Y tế Thế giới diễn từ ngày 18 26/05 diễn Geneva, Thụy Sỹ.” (WHO: Cuộc chiến với Ebola chưa kết thúc, Báo điện tử VOV, ngày 20/5/2015) - Sáu là, viết theo âm Hán - Việt: “Sáng (6/11), Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hội kiến với Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng có phát biểu dài 20 phút trước Quốc hội Việt Nam.” (Ơng Tập Cận Bình phát biểu 20 phút trước Quốc hội Việt Nam, Báo Tiền phong Online, ngày 06/11/2015) - Bảy là, viết dạng dịch nghĩa: “Chỉ bước vào kiện mua sắm trực tuyến Ngày độc thân - Single’s day (11-11) Trung Quốc, người tiêu dùng nước chi hàng tỉ để mua hàng hóa qua mạng.” (Ngày 11/11 người Trung Quốc gọi “song thập nhị”, dành riêng cho người độc thân.) (Alibaba, đại gia Trung Quốc hốt bạc mua sắm Ngày độc thân, Báo Tuổi trẻ Online, ngày 11/11/2015) Hiện, vấn đề gây tranh cãi nhiều tình trạng lộn xộn tập trung vào hình thức: phiên âm, để nguyên dạng chuyển tự, chuyện phiên âm vấn đề gây tranh cãi số Bởi cách phiên âm thể nhiều hình thức thiếu thống nhất: viết liền hay viết rời; có dùng dấu ngang nối viết liền; có dùng dấu hay không dùng dấu thanh; phiên âm từ nguyên ngữ hay qua ngôn ngữ trung gian; sử dụng hay không sử dụng chữ hệ ký tự Latinh khơng có bảng chữ tiếng Việt; sử dụng hay không sử dụng phụ âm kép… Khảo sát báo lớn thấy, hầu hết tờ báo phát hành từ phía Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng (như Tuổi trẻ, Thanh niên, Người lao động ) sử dụng lối viết nguyên dạng chuyển tự tên riêng tiếng nước ngồi; báo trung ương, Nhân Dân, Quân đội nhân dân dùng lối phiên âm thống nhất; Lao động, Tiền phong,… phần lớn báo mạng điện tử VnEpxress, Dân trí, VOV,… lại sử dụng lối viết nguyên dạng Nhưng có chi tiết bất ngờ báo Nhân Dân phiên âm rõ ràng báo Nhân dân điện tử không phiên âm mà viết danh từ riêng nguyên dạng, chuyển tự loại báo chí tiếng Anh chuyển 1.3 Tên riêng tiếng Trung Quốc báo chí Việt Nam Tiếng Trung Quốc (tiếng Hán) ngơn ngữ tượng hình nên tên riêng tiếng Trung Quốc văn tiếng nước thay thể nguyên dạng chữ Hán, chuyển sang bính âm (là nhiều cách ghi âm tiếng Trung Quốc theo giọng Bắc Kinh) hệ chữ Latinh dịch nghĩa ngôn ngữ đích Ví dụ, 习近平 phiên âm thành Xi Jinping,北京 phiên âm thành Beijing,上海 chuyển thành Shanghai, 周永康 chuyển thành Zhou Yongkang… Còn báo chí tiếng Việt, đặc thù ngôn ngữ tiếng Việt mối quan hệ tiếng Việt tiếng Hán văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Quốc mà tên riêng tiếng Trung Quốc chuyển dịch sang tiếng Việt có dạng thức khác nhau: - Dùng âm Hán - Việt: Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương ĐCS Trung Quốc (CCDI) ngày 11/11 thơng báo Phó Bí thư thành ủy Bắc Kinh, bà Lã Tích Văn bị điều tra với cáo buộc "vi phạm kỷ luật nghiêm trọng" (Trung Quốc điều tra Phó Bí thư Bắc Kinh, Báo Tin tức TTXVN, ngày 11/11/2015) - Chuyển tự: “Bé Xiao Hongmei tuổi rưỡi mắc bệnh phổi ô nhiễm.” (Vấn đề hôm nay: Người dân Bắc Kinh kêu trời nhiễm mơi trường, VTV1, ngày 08/12/2015) - Dịch nghĩa: “Lễ tình nhân người Trung Quốc rơi vào ngày 7/7 âm lịch.” (Ngày 7/7 âm lịch người Trung Quốc gọi “Thất tịch”, ngày Ngưu Lang, Chức Nữ gặp nên coi Lễ tình nhân nước này.) (Ngày lễ tình nhân Trung Quốc, Báo điện tử VOV, ngày 06/8/2011) Trong cách chuyển dịch cách viết theo âm Hán - Việt thơng dụng (áp dụng với hầu hết tên người địa danh), trường hợp dịch nghĩa phổ biến (thường áp dụng với số tên riêng đặc thù mang hàm ý văn hóa tên ngày lễ, kiện, ăn…) Tuy nhiên, tồn cách thức chuyển dịch tên riêng ngôn ngữ gây tranh cãi người làm báo mà cơng chúng thiếu quán Sự thiếu quán không xảy quan báo chí khác đơi xảy quan báo chí, chí báo Ví dụ: - “Vụ giẫm đạp diễn vào lúc 23 35 phút ngày 31/12 (theo địa phương) quảng trường Chen Yi, khu vực Bến Thượng Hải, trước lễ đón mừng năm mới.” (Bản tin Chuyển động 24h, VTV1, ngày 01/01/2015) - “Thoát khỏi vụ giẫm đạp quảng trường Trần Nghị, Thượng Hải, nhân chứng may mắn sống sót chia sẻ khoảnh khắc kinh hoàng sau thảm kịch năm này.” (Bản tin Chuyển động 24h, VTV1, ngày 02/01/2015) Trong ví dụ địa danh 陈毅 (một quảng trường thành phố Thượng Hải, Trung Quốc) chuyển dịch sang tiếng Việt, tin Chuyển động 24h Đài Truyền hình Việt Nam có cách thể khác nhau, gồm chuyển tự (Chen Yi) dùng âm Hán - Việt (Trần Nghị) Đó chưa kể câu tin (ngày 01/01), Chuyển động 24h vừa dùng cách chuyển tự vừa dùng âm Hán Việt: “… quảng trường Chen Yi, khu vực Bến Thượng Hải…” Tình trạng thiếu quán xảy nhiều báo khác, đó, dễ nhận tên riêng phổ biến chuyển dịch theo cách dùng âm Hán - Việt, tên riêng phổ biến chuyển dịch theo cách chuyển tự Điều lý giải người dịch chủ yếu dịch từ tin gốc tiếng Anh (lúc tên riêng tiếng Trung Quốc chuyển dịch theo hình thức chuyển tự) và/hoặc người dịch khơng biết tiếng Trung Quốc khơng thể biết xác tên riêng viết nào, nên khơng thể tìm âm Hán - Việt xác Khi đó, cách an tồn sử dụng hình thức chuyển tự, dẫn tới việc tồn cách thức chuyển dịch khác viết/chương trình/cơ quan báo chí THAY ĐỔI CÁCH THỨC CHUYỂN DỊCH TÊN RIÊNG TIẾNG TRUNG QUỐC TRÊN BÁO CHÍ VIỆT NAM Trước hết, cần nói qua nguồn gốc hình thành cách đọc Hán - Việt Theo tác giả Nguyễn Tài Cẩn4, chữ Hán vốn văn tự người Hán sáng tạo cách khoảng 3.000 năm, người Hán đóng khung địa bàn cư trú vùng đất thuộc lưu vực sơng Hồng Hà sơng Vị Lúc đầu dùng để phục vụ riêng cho người Hán tầng lớp khu vực bị Hán hoá sớm, sau đó, song song với việc mở rộng địa bàn cư trú người Hán địa bàn ảnh hưởng văn hoá Hán, chữ Hán lan tràn toàn vùng Chữ Hán du nhập vào Việt Nam vào giai đoạn khoảng đầu Công nguyên, thời kỳ mở rộng nhiều khu vực khác phía Đơng Đơng Bắc Nhật Bản, Triều Tiên Trong nhiều kỷ chữ Hán coi văn tự thống, đem giảng dạy nhà trường cách quy mô nếp, dùng vào thi cử, dùng vào cơng tác hành chính, ngoại giao, dùng vào văn hoá, sáng tác văn học Xem Nguyễn Tài Cẩn: Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2002 Nhưng theo thời gian, cách đọc chữ Hán Trung Quốc vùng Trung Quốc thay đổi Địa bàn mở rộng tạo điều kiện củng cố thêm cho cách xa vốn có cách đọc - vùng vay mượn vào thời kỳ khác nhau, sau lại diễn biến theo chiều hướng khác - làm cho cách xa ngày thêm sâu sắc Mặt khác, thân chữ Hán có đặc điểm thúc đẩy thêm xa cách Đây văn tự không ghi âm chữ Nga, chữ Anh, chữ Pháp, hay chữ Quốc ngữ Qua tự dạng chữ Hán khơng thể phân tích để rút cách đọc cách dễ dàng lối chữ ghi theo âm Do tất lẽ đó, vùng hình thành tình sau: hai người hai khu vực cách xa dùng chung thứ chữ, viết nhau, xem biết nội dung nhau, đọc lên khác nhau, nói nghe khơng hiểu Nói cách khác, chữ Hán trở thành hệ thống văn tự có nhiều cách đọc, có cách đọc Hán - Việt, cho bắt nguồn từ hệ thống ngữ âm tiếng Hán đời Đường vào khoảng hai kỷ VIII, IX Ngày nay, cách chuyển dịch tên riêng tiếng Trung Quốc sử dụng âm Hán - Việt phổ biến ưu điểm dễ đọc, dễ nhớ Nhưng ngược lại, có có nhược điểm lớn mặt ngơn ngữ xã hội, gây khó khăn, hiểu lầm cho người đọc, người nghe Chính thực tế làm nảy sinh yêu cầu phải có phương thức chuyển dịch khác thay 2.1 Nhược điểm việc dùng âm Hán - Việt 2.1.1 Không phân biệt với tên riêng tiếng Việt Việc chuyển dịch tên riêng tiếng Trung âm Hán - Việt khiến tên riêng mặt hình thái (chữ viết) cách đọc khơng khác so với tên riêng tiếng Việt, khiến người đọc, người nghe dễ nhầm lẫn Ví dụ, báo Tin tức Thơng xã Việt Nam có tin với tiêu đề sau: - Trung Quốc cách chức, khai trừ Đảng nguyên Bí thư Tỉnh ủy Hà Bắc (ngày 16/10/2015) - Công ty Phân đạm Hóa chất Hà Bắc gây nhiễm mơi trường (ngày 29/11/2015) Hai tít (title) tin có địa danh Hà Bắc, Trung Quốc, Việt Nam Sự giống dễ khiến người đọc hiểu lầm nguyên Bí thư tỉnh ủy bị cách chức, khai trừ Đảng người Việt Nam; hoặc, cơng ty phân đạm hóa chất gây nhiễm môi trường công ty Trung Quốc Tương tự, đọc tên Trương Đức Giang khó biết người Trung Quốc hay Việt Nam; đọc tên hoa hậu Vu Văn Hà khó biết hoa hậu giới 2012 Yu Wenxia người Trung Quốc; đọc Thái Ngun khơng phân biệt thành phố Thái Nguyên/Taiyuan thuộc tỉnh Sơn Tây/Shanxi Trung Quốc với thành phố Thái Nguyên, thuộc tỉnh Thái Nguyên Việt Nam… Báo Vietnam+ Thông xã Việt Nam ngày 14/3/2014 đưa tin: “Trung Quốc: Lại xảy đâm chém thành phố Trường Sa” Thông tin dễ khiến người đọc lầm tưởng việc xảy Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa Việt Nam, chí khiến người đọc lầm tưởng Vietnam+ sai biến Trường Sa Việt Nam thành địa danh Trung Quốc Điều nên tránh bối cảnh căng thẳng biển Việt Nam Trung Quốc chưa giải Thực tế, vụ đâm chém xảy thành phố Trường Sa/Changsha tỉnh Hồ Nam/Hunan, Trung Quốc Những hiểu lầm tránh Vietnam+ dùng cách chuyển tự chuyển dịch tên riêng tiếng Trung Quốc thay dùng âm Hán - Việt 2.1.2 Không theo thông lệ quốc tế Việc phương tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt báo chí chuyển dịch tên riêng Trung Quốc âm Hán - Việt khiến cho cách nói cách viết dị biệt, khơng giống với thông lệ quốc tế Cùng chủ thể, đối tượng báo chí quốc tế thống cách gọi tên báo chí Việt Nam lại “một chợ” với cách gọi tên riêng Điều không dễ gây cảm giác tiếp cận vấn đề Trung Quốc không giống với cách tiếp cận quốc tế mà gây khó khăn cho cơng chúng Một ví dụ tiêu biểu vụ Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Haiyang Shiyou 981 vùng biển chủ quyền thềm lục địa Việt Nam năm 2014 Một tranh cãi nổ việc gọi tên giàn khoan cho mà phần lớn báo chí Việt Nam (gồm quan báo chí lớn quốc gia Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam…) gọi giàn khoan là: Hải Dương 981 HD-981 Thực tế, Trung Quốc đặt tên giàn khoan 海洋石油 981, đọc theo âm Hán - Việt Hải Dương Thạch Du 981, theo bính âm Haiyang Shiyou 981 Vào thời điểm đó, báo chí quốc tế đưa tin kiện gọi tên giàn khoan Haiyang Shiyou 981 Việc báo chí Việt Nam gọi tên giàn khoan Hải Dương 981, HD-981 không giống với cách gọi quốc tế Trong đó, việc gọi tên xác giàn khoan dầu trái phép Trung Quốc có ý nghĩa vơ quan trọng kể mặt pháp lý trị Thứ nhất, đề phòng Trung Quốc lật lọng họ khơng có giàn khoan tên Hải Dương 981 hay HD-981 nên lời buộc tội Việt Nam vô Thứ hai, cách gọi Hải Dương 981 hay HD-981 dẫn đến hệ người Việt Nam hiểu được, người nước ngồi người Trung Quốc - đối tượng cần thông tin, tuyên truyền, lôi kéo để phản đối hành động phi pháp Trung Quốc khơng hiểu nói đến chí hiểu sai đối tượng nói đến Ngồi ra, cách chuyển dịch tên riêng tiếng Trung Quốc âm Hán Việt tên người, tên địa danh Trung Quốc, nên gây trở ngại cho việc tìm hiểu Trung Quốc tại, gây khó khăn cho việc tra cứu internet khó kết nối ý tưởng đọc Trung Quốc qua tài liệu tiếng Anh hay ngôn ngữ châu Âu khác Ví dụ, muốn tìm viết, phân tích, bình luận báo chí nước ngồi chuyến thăm Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc đến Việt Nam (hồi đầu tháng 11/2015) mà dùng từ khóa “Tập Cận Bình” tìm viết báo Việt Nam trang tiếng Việt báo nước BBC tiếng Việt, VOA tiếng Việt (với nội dung hướng đến độc giả người Việt), mà khơng thể tìm viết báo chí phương Tây viết cho độc giả họ (quan điểm thường khách quan hơn) Rất nhiều thông tin tri thức khác (bằng tiếng Anh) internet dùng tên riêng theo âm Hán 10 Việt khơng thể tra cứu Bản thân người Trung Quốc nói chuyện trực tiếp người Việt Nam nhắc đến họ dùng cách gọi tên theo âm Hán - Việt Những bất cập hồn tồn khắc phục thống cách chuyển dịch tên riêng Trung Quốc theo hình thức chuyển tự báo chí phương Tây Việt Nam thời kì hội nhập, phải giao lưu, đối thoại với thể giới khơng phải có người Việt Nam với Trong tờ báo tiếng có uy tín giới cách dùng từ ln chuẩn xác báo chí Việt Nam thiếu thống nhất, khái niệm lẫn lộn nhiều làm lợi cho đối phương Vì thế, việc sử dụng tên gọi chuẩn xác quốc tế, xác từ ngữ nhỏ bước nâng cao yếu tố pháp lý sức mạnh truyền thông Việt Nam 2.1.3 Tạo cảm giác gần gũi không cần thiết Hãy đọc đoạn sau viết đăng tải báo Nhân Dân điện tử: “Ðúng vậy, Hoa Tây giàu có, người Hoa Tây không quên láng giềng Từ năm 2001 đến 2004, Hoa Tây từ làng nhỏ hợp thêm 16 làng chung quanh trở thành làng lớn, dân số từ 1.520 tăng lên 35 nghìn người Ngồi ra, phát triển kinh tế mạnh mẽ Hoa Tây thu hút 60 nghìn cơng nhân nhiều nơi đến làm việc với mức lương thỏa đáng Những người lao động “ngoại thơn” có thu nhập cao, đời sống ổn định họ hoàn toàn yên tâm vui vẻ làm việc lâu dài Hoa Tây.” (Làng Hoa Tây, mơ hình nơng thơn đại Trung Quốc, báo Nhân Dân điện tử, ngày 10/01/2012) Cảm giác người đọc đọc viết gần gũi, thân thuộc tác giả dường giới thiệu sống phát triển làng quê Việt Nam Cảm giác tạo phần tên ngơi làng Hoa Tây, khơng khác tên làng khác khắp đất nước Việt Nam 11 Nhưng thay đổi cách gọi tên ngơi làng thành Huaxi cảm giác gần biến mất, qua tên gọi, người đọc nhận diện rằng, làng nước ngồi khơng phải Việt Nam Như vậy, cách sử dụng âm Hán - Việt để chuyển dịch tên làng Trung Quốc tạo cho người đọc cảm giác gần gũi, thân thuộc không cần thiết tiếp nhận thông tin làng Hay ngày người dân Việt Nam sôi sục phản đối việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Haiyang Shiyou 981 vùng biển chủ quyền thềm lục địa Việt Nam năm 2014, báo chí Việt Nam viết: “Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh”, “Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị”… thể họ lãnh đạo, quan chức người Việt Nam Ví dụ: “Bộ trưởng Vương Nghị chân thành cảm ơn phủ Việt Nam sớm có điện thăm hỏi nhân dân vùng động đất Vân Nam, thể tình cảm hữu nghị hai nước Bộ trưởng Vương Nghị bày tỏ hai nước láng giềng, cần tăng cường hợp tác, phát triển, giải thỏa đáng vấn đề khó khăn quan hệ hai nước, có vấn đề Biển Đơng.” (Việt Nam u cầu Trung Quốc không tái diễn vụ giàn khoan, Báo điện tử VnExpress, ngày 09/8/2014) Thay vào đó, nên gọi tên người theo nguyên tắc ngoại giao quốc tế: “Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hua Chunying”, “Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Wang Yi”… để người dân Việt Nam đọc nghe người phát biểu vấn đề liên quan đến Việt Nam, đặc biệt vấn đề tranh chấp chủ quyền, hiểu họ đứng từ lập trường, luận điệu người Trung Quốc, lợi ích đất nước Trung Quốc khơng phải lợi ích Việt Nam nhân dân Việt Nam 2.2 Một vài gợi ý từ cách làm Kênh truyền hình VTC14 Kênh VTC14 lên sóng thức từ ngày 01/01/2010, nằm hệ thống kênh Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC Là kênh truyền hình 12 cơng ích, VTC14 có nội dung chuyên biệt phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, hiểm họa, phục vụ cộng đồng VTC14 sản xuất, phát sóng gần 30 đầu mũ chương trình, bật tin thời tiết/ngày nhiều tin thời tổng hợp, cập nhật liên tục thơng tin đời sống theo tiêu chí gần gũi dễ tiếp cận Theo Thông tư số 09/2012/TT-BTTTT ngày 06/07/2012 Bộ Thông tin Truyền thông, VTC14 Chính phủ xác định 10 kênh truyền hình thiết yếu quốc gia, phục vụ hoạt động thông tin truyền thông, đáp ứng nhu cầu thông tin nhân dân nước VTC14 truyền dẫn nhiều hạ tầng: kỹ thuật số mặt đất, kỹ thuật số vệ tinh, truyền hình cáp kỹ thuật số Hà Nội, TP HCM nhiều tỉnh, thành phố khác khắp nước Giai đoạn đầu phát sóng, VTC14 nhiều quan báo chí khác sử dụng âm Hán - Việt làm phương thức chủ đạo chuyển dịch tên riêng tiếng Trung Quốc Tuy nhiên, năm 2013, VTC14 bắt đầu ngừng việc sử dụng âm Hán - Việt thay vào dùng phương thức chuyển tự (dùng bính âm) tên riêng tiếng Trung Quốc Đến nay, sau năm thực hiện, VTC14 nhận khơng phản hồi khán giả thay đổi này, khơng ý kiến phản đối đề nghị quay lại cách thức cũ (dùng âm Hán Việt) Tuy nhiên, kênh VTC14 khơng phải ý trí mà hoàn toàn xuất phát từ sở lý thuyết thực tiễn để tiến hành trì phương thức Do ảnh hưởng lâu đời từ văn hóa, ngơn ngữ Trung Quốc, tiếng Việt có kho từ vựng Hán Việt lớn, phong phú đa dạng Ảnh hưởng thể rõ việc chuyển dịch tên riêng nước (bao gồm địa danh, tên người, tên tổ chức…) sang tiếng Việt Cụ thể, phương tiện truyền thông đại chúng, tên riêng tiếng Trung Quốc chuyển thành từ Hán Việt người Việt Nam phát âm tiếng ngữ Trong nhiều trường hợp, hình thức tên riêng Trung Quốc hồn tồn khơng có khác biệt với tên riêng Việt Nam Ảnh hưởng ngôn ngữ tiếng Hán vào tiếng Việt khứ lớn đến mức, nhiều tên riêng có nguồn gốc ngồi Trung Quốc 13 người Việt phiên âm qua tiếng Hán khác hẳn từ nguyên gốc, thí dụ Washington phiên âm thành Hoa Thịnh Đốn, Napoleon thành Nã Phá Luân, Paris thành Ba Lê, Argentina thành Á Căn Đình… Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập, liên quan đến tên riêng tiếng nước ngoài, báo chí phương tiện truyền thơng đại chúng khác dần thống phiên âm theo chuẩn chung qua tiếng Anh Ngoại trừ với tên quốc gia, đại dương, châu lục phiên âm theo địa hóa hồn tồn Nga, Trung Quốc, Ba Lan… xu hướng chung việc phiên âm danh từ riêng nước vốn chuyển dịch thành âm Hán - Việt điều chỉnh sang tiếng Anh, Hán Thành đổi thành Seoul, Kim Chính Nhật thành Kim Jong Il, Hương Cảng thành Hongkong… Với tên riêng xuất có tần xuất hiển thị cao, lãnh tụ CHCDND Triều Tiên Kim Jong Un người Việt khơng sử dụng âm Hán - Việt để gọi tên Trong bối cảnh đó, hệ thống tên riêng nguồn gốc Trung Quốc người Việt Nam chuyển dịch thành âm Hán - Việt phát âm tên riêng tiếng Việt Theo quan điểm người làm chương trình VTC14, việc tiếp tục trì tình trạng chuyển dịch tên riêng Trung Quốc âm Hán - Việt không khác cách viết, cách đọc tên riêng Việt Nam (điều mà không làm với tên riêng dân tộc thiểu số Việt Nam) thể trạng thái ảnh hưởng nặng Trung Quốc lên Việt Nam từ tâm thức, giống Việt Nam phận Trung Quốc Vì lẽ đó, kênh VTC14 chuyển sang sử dụng cách chuyển dịch tên riêng Trung Quốc theo chuẩn tiếng Anh (dùng bính âm), bình đẳng khơng khác biệt so với cách chuyển dịch danh từ riêng quốc gia khác nỗ lực đơn vị báo chí việc tạo phân biệt xác Việt Nam khác biệt độc lập với Trung Quốc vấn đề ngơn ngữ Việc làm gây khó khăn ban đầu thói quen khán giả, dài hạn tốt cho ngôn ngữ Việt Nam việc khẳng định sắc trước tiếng Trung Quốc 14 2.3 Những vấn đề phát sinh thay đổi phương thức chuyển dịch tên riêng tiếng Trung Quốc giải pháp khắc phục Việc quan báo chí có tầm ảnh hưởng quốc gia kênh truyền hình VTC14 tiên phong áp dụng phương thức việc chuyển dịch tên riêng tiếng Trung Quốc nhận ủng hộ nhiều khán giả truyền hình, người sớm nhận bất cập từ phương thức sử dụng âm Hán - Việt nêu Tuy nhiên, VTC14 liên tục nhận phản hồi khán giả đề nghị quay trở lại cách gọi tên cũ lý do: cách gọi tên thiếu quán với quan báo chí khác nước, đồng thời gây khó hiểu cho khán giả tiếp nhận thơng tin Trung Quốc Ví dụ: - “Tại Hội nghị lần này, Chủ tịch Trung Quốc Xi Jinping mang đến quà cam kết viện trợ 60 tỷ USD để nước châu Phi phát triển kinh tếxã hội.” (Tên người tin thực chất Tập Cận Bình.) (Chương trình Chuyện Đơng-Chuyện Tây, Kênh VTC14, ngày 06/12/2015) - “Thủ đô Beijing Trung Quốc phải hứng chịu tình trạng nhiễm nghiêm trọng, đến mức, lần đầu tiên, báo động đỏ mức độ cấp - cấp độ cao ban hành Trong khói mù dày đặc bao trùm, khó nhận Tiananmen - lối vào di tích lịch sử tiếng Zijincheng.” (Các địa danh tin thực chất Bắc Kinh, Thiên An Môn Tử Cấm Thành.) (Bản tin Chào Buổi tối, Kênh VTC14, ngày 09/12/2015) - “Gần 40 năm sau chủ tịch Mao Zedong qua đời, doanh nhân nông dân Trung Quốc định xây dựng tượng khổng lồ tỉnh Henan để tưởng nhớ công lao ông.” (Tên người tên địa danh tin thực chất Mao Trạch Đông Hà Nam.) (Bản tin Chào Buổi tối, Kênh VTC14, ngày 05/01/2016) Không phủ nhận rằng, bối cảnh tất quan báo chí thống cách thức dùng âm Hán - Việt để gọi tên đất, tên người Trung Quốc, việc riêng kênh VTC14 dùng phương thức chuyển tự (theo cách thức báo chí phương Tây) tạo gây khó khăn định việc tiếp nhận thông tin 15 cơng chúng Thậm chí, có tên người địa danh vốn quen thuộc (bởi cách gọi theo âm Hán - Việt), cách gọi tên theo bính âm VTC14 mà trở nên xa lạ, khó hiểu với người xem Xét khía cạnh đó, phương thức gọi tên không đạt mục đích truyền thơng đối tượng tiếp nhận khơng lĩnh hội thơng tin Từ thực tế này, chúng tôi, quan điểm ủng hộ cách làm VTC14, muốn đề xuất vài giải pháp nhằm vừa đạt mục tiêu truyền thông đảm bảo khẳng định trì độc lập ngơn ngữ văn hóa Việt Nam với Trung Quốc, đồng thời, giúp khán giả thuận tiện việc tiếp cận với cách thức đưa tin báo chí nước ngồi tra cứu thơng tin internet Thứ nhất, bên cạnh tên gọi theo bính âm cần bổ sung thêm thích âm Hán - Việt với tên riêng gốc Trung Quốc vốn quen thuộc với người Việt Nam, bao gồm tên riêng có từ trước tên riêng nhân vật, vùng đất quan trọng, tiếng Cách làm vừa không khiến công chúng bối rối với cách gọi tên mới, vừa giúp họ quen dần với tên gọi theo chuẩn quốc tế, đồng thời, có nhu cầu tra cứu thơng tin internet họ dễ dàng thực Ví dụ, nói/viết “nhà thơ Du Fu đời Tang” người Việt thấy hoàn toàn xa lạ, vài trăm năm nay, người Việt quen với cách nói/viết “nhà thơ Đỗ Phủ đời Đường” Theo nguyên tắc nêu trên, báo chí thay viết “nhà thơ Đỗ Phủ đời Đường” cách làm phổ biến viết thành “nhà thơ Du Fu (Đỗ Phủ) đời Tang (Đường)” Hay “Chủ tịch Trung Quốc Xi Jinping (Tập Cận Bình)”, “thành phố Nanjing (Nam Kinh), tỉnh Jiangsu (Giang Tô)”… Với báo phát truyền hình đòi hỏi cơng chút phải thích thêm chữ (phụ đề) lời nói (ví dụ: thành phố Nanjing tức Nam Kinh) Sau khoảng thời gian định, với xuất song hành hai cách chuyển dịch tên riêng, công chúng quen dần với cách gọi tên riêng gốc Trung Quốc theo bính âm Đến lúc đó, bỏ phần âm Hán Việt mà công chúng hiểu tiếp nhận thông tin 16 Thứ hai, không áp dụng cách gọi tên âm Hán - Việt với tên riêng tiếng Trung Quốc xuất bắt đầu báo chí nhắc đến, dù có vai trò quan trọng phổ biến thời điểm Ví dụ, sau thời gian, Bộ Ngoại giao Trung Quốc lại thay đổi người phát ngôn Dù nhân vật quan trọng lại người mới, người Việt Nam trước hồn tồn chưa biết đến họ, việc dùng hồn tồn bính âm để gọi tên không gây ảnh hưởng tới việc tiếp nhận xử lý thông tin công chúng Hay khoảng - năm trở lại người Việt Nam biết đến nhân vật Bạc Hy Lai, Cốc Khai Lai, Chu Vĩnh Khang, Từ Tài Hậu… Đây nhân vật quyền lực Trung Quốc, song họ báo chí quốc tế, có Việt Nam nhắc đến sau bị quyền Trung Quốc kết án “vi phạm kỷ luật nghiêm trọng” Với tên riêng này, từ đầu, báo chí Việt Nam thống gọi tên theo bính âm giống báo chí phương Tây Bo Xilai, Gu Kailai, Zhou Yongkang, Xu Caihou,… khơng có ảnh hưởng tới việc tiếp nhận thông tin công chúng Cách gọi tên gần giống với cách gọi người Trung Quốc Tóm lại, vấn đề chuyển dịch tên riêng tiếng nước ngồi báo chí Việt Nam khơng thể sớm chiều có thống cần có giải pháp hợp lý Trong đó, riêng với tên riêng tiếng Trung Quốc, nên sớm có quy chuẩn chung theo hướng tiếp cận cách chuyển dịch báo chí phương Tây - dùng bính âm thay âm Hán - Việt - để vừa đáp ứng nhu cầu hội nhập lại vừa góp phần khẳng định bảo tồn sắc ngôn ngữ văn hóa Việt Nam trước ảnh hưởng ngơn ngữ văn hóa Trung Quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm An: Sai lầm dịch thuật tiếng Trung Quốc, Trang điện tử http://vietlanguages.com/ Nguyễn Tài Cẩn: Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2002 Nguyễn Thiện Giáp: Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 Vũ Quang Hào: Ngơn ngữ báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2014 Phạm Tất Thắng: Về vị trí tên riêng hệ thống danh từ tiếng Việt, Tạp chí Từ điển Bách khoa thư, Số 6/2011 17 ... nguyên dạng, chuyển tự loại báo chí tiếng Anh chuyển 1.3 Tên riêng tiếng Trung Quốc báo chí Việt Nam Tiếng Trung Quốc (tiếng Hán) ngôn ngữ tượng hình nên tên riêng tiếng Trung Quốc văn tiếng nước... TÊN RIÊNG VÀ CÁCH THỨC CHUYỂN DỊCH TÊN RIÊNG TIẾNG TRUNG QUỐC TRÊN BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT 1.1 Khái niệm tên riêng Từ điển Tiếng Việt Trung tâm Từ điển học (Nhà xuất Đà Nẵng, 2010) định nghĩa tên. .. cách chuyển tự chuyển dịch tên riêng tiếng Trung Quốc thay dùng âm Hán - Việt 2.1.2 Khơng theo thông lệ quốc tế Việc phương tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt báo chí chuyển dịch tên riêng Trung

Ngày đăng: 27/06/2019, 12:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan