Đề TS chuyên HV 2019 2020

11 336 3
Đề TS chuyên HV 2019 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 PHÚ THỌ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG NĂM HỌC 2019 - 2020 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn: Hóa học Thời gian làm bài: 150 phút, khơng kể thời gian giao đề (Đề thi có 02 trang) Cho biết nguyên tử khối nguyên tố: H=1; Be=9; C=12; N=14; O=16; Na=32; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Mn=55; Fe= 56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Sr=88; Ag=108; Ba=137 Câu I (2,0 điểm) Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy các trường hợp sau: a) Cho từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 b) Cho từ từ tới dư dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl c) Cho từ từ tới dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 d) Cho từ từ tới dư dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH Từ tinh bột, muối ăn, nước cất (điều kiện thí nghiệm có đủ) Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế: Etyl axetat; poli(vinyl clorua); 1,2đicloetan Câu II (2,0 điểm) Trình bày cách nhận biết các lọ riêng biệt sau: dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ, hồ tinh bột, dung dịch axit axetic, rượu etylic Cho các chất sau: CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2, Na2CO3 Hãy lập một sơ đồ biểu diễn tối đa mối quan hệ giữa các chất Viết các phương trình hóa học biểu diễn các mối quan hệ đó Câu III (2,0 điểm) Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm CuO, Al 2O3 và một oxit của sắt Cho H2 dư qua A nung nóng, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu được 1,44 gam H2O Hòa tan hoàn toàn A cần vừa đủ 170 ml dung dịch H 2SO4 loãng 1M, được dung dịch B Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra? b) Xác định công thức của oxit sắt và tính khối lượng từng oxit A Thủy phân hoàn toàn chất béo X dung dịch NaOH, thu được glixerol, C17H35COONa và C17H33COONa Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2 thu được H2O và 2,28 mol CO2 Mặt khác m gam X tác dụng tối đa với a mol Br dung dịch Viết các phương trình hóa học xảy và tính giá trị của a? Câu IV (2,0 điểm) Tiến hành lên men giấm 200ml dung dịch ancol etylic 5,750 thu được 200ml dung dịch Y Lấy 100ml dung dịch Y cho tác dụng với Na dư thì thu được 60,648 lít H2 (ở đktc) Tính hiệu suất của phản ứng lên men giấm (Biết dC2H5OH=0,8 gam/ml; dH2O=1 gam/ml) Một mẫu khoáng vật X có thành phần trăm về khối lượng của các nguyên tố là: 8,228% K; 5,696% Al; 67,511% O; 5,063% H và còn lại là thành phần của một nguyên tố R Xác định công thức của X? Câu V ( 2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 36,5 gam hỗn hợp A gồm: C3H6O, C4H6O, C4H4O2 và C5H6O2 cần vừa đủ 45,92 lít khí O (ở đktc) Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch bình giảm 262,35 gam Viết các phương trình hóa học xảy và tính khối lượng của C3H6O A Nung hoàn toàn 8,08 gam một muối A của kim loại M bình kín thu được sản phẩm và 1,6 gam một hợp chất rắn không tan nước Nếu cho sản phẩm khí hấp thụ hết bởi 200 gam dung dịch NaOH nồng độ 1,2% thì thu được dung dịch chứa nhất một muối có nồng độ phần trăm là 2,47% Tìm công thức của muối A, biết nung hóa trị của M không thay đổi HẾT Họ và tên thí sinh: ……………… Số báo danh: ……………… Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN HÙNG PHÚ THỌ VƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2019 - 2020 HƯỚNG DẪN CHẤM THI MƠN HĨA HỌC (Hướng dẫn chấm thi gồm 05 trang) Câu I (2,0 điểm) Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy các trường hợp sau: a) Cho từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 b) Cho từ từ tới dư dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl c) Cho từ từ tới dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 d) Cho từ từ tới dư dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH Từ tinh bột, muối ăn, nước cất (điều kiện thí nghiệm có đủ) Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế: Etyl axetat; poli(vinyl clorua); 1,2đicloetan Câu I Đáp án Điểm a) Xuất hiện kết tủa keo trắng rồi tan dần tạo dung dịch suốt 6NaOH + Al2(SO4)3  2Al(OH)3 + 3Na2SO4 NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O b) Lúc đầu không có hiện tượng gì, sau đó xuất hiện bọt khí thoát 0,25 Na2CO3 + HCl  NaHCO3 + NaCl 0,25 NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O c) Xuất hiện kết tủa keo trắng rồi tan dần tạo dung dịch suốt HCl + NaAlO2 + H2O  Al(OH)3 + NaCl 0,25 3HCl + Al(OH)3  AlCl3 + 3H2O d) Xuất hiện kết tủa trắng sau đó tăng dần đến cực đại Ca(HCO3)2 + 2NaOH Ca(HCO3)2  CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O + Na2CO3  CaCO3 + 2NaHCO3 0,25 - Điều chế etyl axetat (-C H10 O5 -) n o t   nH O �� � nC6 H12 O 0,25 Men C H12 O6 �� � � 2C H OH  2CO xt C H OH  O �� � CH 3COOH  H O t ,xt C H OH  CH3 COOH ��� � CH3COOC H  H O - Điều chế PVC t ,xt C H 5OH ��� � CH  CH  H 2O t ,xt CH  CH ��� � CH �CH  H 0,5 Ðpdd ,mnx 2NaCl  2H2O ���� � 2NaOH  Cl  H Cl  H �� � 2HCl xt CH �CH  HCl �� � CH  CHCl xt nCH  CHCl �� �( CH  CH(Cl) ) n - Điều chế 1,2-đicloetan 0,25 xt CH  CH  Cl2 �� � CH (Cl)  CH (Cl) Câu II (2,0 điểm) Trình bày cách nhận biết các lọ riêng biệt sau: dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ, hồ tinh bột, dung dịch axit axetic, rượu etylic Cho các chất sau: CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2, Na2CO3 Hãy lập một sơ đồ biểu diễn tối đa mối quan hệ giữa các chất Viết các phương trình hóa học biểu diễn các mối quan hệ đó Câu II Đáp án Điểm - Cho quì tím vào từng mẫu thử nhận được axit axetic - Cho dd AgNO3/NH3 vào các mẫu còn lại và đun nhẹ Mẫu nào xuất hiện kết tủa bạc là dd glucozơ t C6 H12O  2AgNO3  2NH  H 2O �� � C H12O  2Ag  2NH NO - Cho dd iod vào các mẫu còn lại Mẫu nào chuyển màu xanh là tinh bột - Đun nóng mẫu còn lại Mẫu nào còn lại cặn trắng là saccarozơ, mẫu bay hết là rượu etylic - Sơ đồ 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 CaCO3 Ca(HCO3)2 CO2 Na2CO3 -PTHH (10 PT mỗi PT 0,1 điểm) Câu III (2,0 điểm) Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm CuO, Al 2O3 và một oxit của sắt Cho H2 dư qua A nung nóng, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu được 1,44 gam H2O Hòa tan hoàn toàn A cần vừa đủ 170 ml dung dịch H 2SO4 loãng 1M, được dung dịch B Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra? b) Xác định công thức của oxit sắt và tính khối lượng từng oxit A Thủy phân hoàn toàn chất béo X dung dịch NaOH, thu được glixerol, C17H35COONa và C17H33COONa Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2 thu được H2O và 2,28 mol CO2 Mặt khác m gam X tác dụng tối đa với a mol Br dung dịch Viết các phương trình hóa học xảy và tính giá trị của a? Câu III Đáp án a) PTHH: CuO+H2 >Cu+H2O FexOy+H2 >Fe+H2O CuO+H2SO4 >CuSO4+H2O FexOy+H2SO4 >Fe SO4+H2O Điểm Al2O3+3H2SO4 >Al2(SO4)3+3H2O Al2(SO4)3+8NaOH >3Na2SO4+2Na[Al(OH)4] CuSO4+NaOH >Cu(OH)2+Na2SO4 b) Ta có CuO+H2 >Cu+H2O FexOy+H2 >Fe+H2O Số mol H2O:n=m/M=1,44/18=0,08 (mol)=> số mol O=0,08 (mol) Cho phản ứng với H2SO4 CuO+H2SO4 >CuSO4+H2O FexOy+H2SO4 >Fe SO4+H2O Al2O3+3H2SO4 >Al2(SO4)3+3H2O Số mol H2SO4:n=0,17.1=0,17 mol=>số mol H2O=0,17=> số mol O=0,17 mol =>số mol O Al2O3=0,17-0,08=0,09 (mol)=> số mol Al2O3=0,09/3=0,03 (mol)=>khối lượng Al2O3=3,06 g Al2(SO4)3+8NaOH >3Na2SO4+2Na[Al(OH)4] CuSO4+NaOH >Cu(OH)2+Na2SO4 Trong C có hidroxit của sắt và đồng sau nung đến khối lượng không đổi nghĩa là tạo ra: CuO và Fe2O3 Ta thấy khối lượng oxit của sắt và đồng ban đầu là: 8,14-0,03 (27.2+16.3)=5,08 Còn khối lượng oxit lúc sau:(CuO,Fe2O3)=5,2 nghĩa là Oxit sắt là Fe3O4 2Fe3O4+1/2O2 >3Fe2O3 Khối lượng oxi:m=5,2-5,08=0,12=>số mol Oxi=0,00375 (mol)=>số mol Fe3O4=0,00375.4=0,015=> khối lượng Fe3O4=3,48 g Suy khối lượng CuO:=5,08-3,48=1,6g - Vì X có 57C nên nX = nCO2/57 = 2,28/57 = 0,04 mol - BTNT O: 6.nX + 2.nO2 = 2.nCO2 + nH2O 1,0  6.0,04 + 2.3,22 = 2.2,28 + nH2O => nH2O = 2,12 mol - Mặt khác nX = (nH2O – nCO2)/(1-k)  0,04 = (2,12 – 2,28)/(1-k) => k = - Trong X có 3C liên kết với O => còn lại 2C liên kết với C => nBr2 = 2.nX = 0,08mol Câu IV (2,0 điểm) Tiến hành lên men giấm 200ml dung dịch ancol etylic 5,75 thu được 200ml dung dịch Y Lấy 100ml dung dịch Y cho tác dụng với Na dư thì thu được 60,648 lít H2 (ở đktc) Tính hiệu suất của phản ứng lên men giấm (Biết dC2H5OH=0,8 gam/ml; dH2O=1 gam/ml) Một mẫu khoáng vật X có thành phần trăm về khối lượng của các nguyên tố là: 8,228% K; 5,696% Al; 67,511% O; 5,063% H và còn lại là thành phần của một nguyên tố R Xác định công thức của X? Câu IV Đáp án Vruou = 200*5,75 = 11,5 ml => mrượu = 11,5*0,8 = 9,2 g = 0,2 mol VH2O = 200 - 11,5 = 188,5 ml = 188,5 g = 10,4722mol C2H6O + O2 > C2H4O2 + H2O x -x -x Dd Y có: C2H4O2 x mol, C2H60 dư y mol và H2O (x+10,4722) mol nH2 = 2*60,648/22,4 = 5,415mol nY =2.nH2= x + y +(x + 10,4722) = 2*5,415 = 10,83 ===> 2x + y = 0,3578 và x + y = 0,2 ==> x = 0,1518 ==> hiệu suất = x/0,2 = 78,89% Gọi công thức của X là: K xAlyOzHtRv (x, y, z, t, v là các số nguyên tối giản) ta có: Điểm 1,0 %m R  100  8, 228  5, 696  67,511  5, 063  13,502% x: y:z:t:v  %m K %m Al %mO %m H %m R : : : : 39 27 16 MR x:y:z:t:v  8, 228 5, 696 67,511 5, 063 13,502 : : : : 39 27 16 MR 0,25 13,502 =0,211: 0,211: 4,22: 5,063: M R 64 = 1: 1: 20 : 24 : M R � � �x  �y  � z  20 � �t  24 � � 64 �v  �� �v  M R  32 � R là S � � � MR 0,25 � Công thức của X là KAlO20H24S2 hay KAl(SO4)2.12H2O 0,25 0,25 Câu V ( 2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 36,5 gam hỗn hợp A gồm: C3H6O, C4H6O, C4H4O2 và C5H6O2 cần vừa đủ 45,92 lít khí O (ở đktc) Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch bình giảm 262,35 gam Viết các phương trình hóa học xảy và tính khối lượng của C3H6O A Nung hoàn toàn 8,08 gam một muối A của kim loại M bình kín thu được sản phẩm và 1,6 gam một hợp chất rắn không tan nước Nếu cho sản phẩm khí hấp thụ hết bởi 200 gam dung dịch NaOH nồng độ 1,2% thì thu được dung dịch chứa nhất một muối có nồng độ phần trăm là 2,47% Tìm công thức của muối A, biết nung hóa trị của M không thay đổi Câu V Đáp án - Đặt số mol của CxH6O là a mol; C4H4O2 là b mol Điểm 1,0 - Ta có: mA=(12x+22)a+84b=36.5 nO2=(x+1)a+4b=2.05 mgiảm=(a.x+4b)*197-((44x+318)a+212b)=262.35 => xa=0.75; a=0.2; b=0.275 =>mCxH6O=13.4g - Quy hh cái đó C3H6O xmol C4H6O ymol =>x+y=0.2 58x+70y=13.4 x=0.05; y=0.15 =>mC3H6O=2.9g Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m khí = 8,08 – 1,6 = 6,48 g Sản phẩm khí + dd NaOH  dd muối 2,47% ; nNaOH = 0,25 200.1,2 = 0,06 mol 100.40 mdd muối = mkhí + mddNaOH = 6,48 + 200 = 206,48 g  mmuối = 206,48.2,47 = 5,1g 100 Ta có sơ đồ: Khí + mNaOH  NamA 0,06  mmuối =(23m+A) 0,06/m 0,06 = 5,1  A = 62m m 0,25 Chỉ có cặp m = 1; A = 62 Vậy NO3- là phù hợp  NaNO3 Vì sản phẩm khí phản ứng với NaOH cho được một muối 0,25 nhất là NaNO3  Sản phẩm khí bao gồm: NO2, O2 đó muối ban đầu X có thể là: M(NO3)n Khi đó: 4NO2 + O2 + 4NaOH  4NaNO3 + 2H2O 0,06  0,015  0,06 0,25 m NO + m O = 46.0,06 + 32.0,015 = 3,24 g < 6,48 g  Trong sản phẩm còn có nước Vậy muối X phải có dạng M(NO3)n.xH2O Lưu ý: Cách giải khác hướng dẫn mà đúng được điểm tương đương Đối với PTHH, nếu viết sai công thức hoá học thì không cho điểm; PTHH viết đúng cân sai hoặc thiếu điều kiện phản ứng thì trừ nửa số điểm của phương trình hóa học đó Điểm toàn bài là tổng điểm của từng ý các câu và là bội số của 0,25 HẾT ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG PHÚ THỌ VƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2019 - 2020 HƯỚNG DẪN CHẤM THI MƠN HĨA HỌC (Hướng dẫn chấm thi gồm 05 trang)

Ngày đăng: 24/06/2019, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan