Biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 từ thực tiễn tỉnh Bình Dương (Luận văn thạc sĩ)

89 158 2
Biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 từ thực tiễn tỉnh Bình Dương (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 từ thực tiễn tỉnh Bình DươngBiện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 từ thực tiễn tỉnh Bình DươngBiện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 từ thực tiễn tỉnh Bình DươngBiện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 từ thực tiễn tỉnh Bình DươngBiện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 từ thực tiễn tỉnh Bình DươngBiện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 từ thực tiễn tỉnh Bình DươngBiện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 từ thực tiễn tỉnh Bình DươngBiện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 từ thực tiễn tỉnh Bình DươngBiện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 từ thực tiễn tỉnh Bình DươngBiện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 từ thực tiễn tỉnh Bình DươngBiện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 từ thực tiễn tỉnh Bình DươngBiện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 từ thực tiễn tỉnh Bình Dương

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ TRÂM ANH BIỆN PHÁP ĐƯA VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC THEO LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 2012 TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Hà Nội, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ TRÂM ANH BIỆN PHÁP ĐƯA VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC THEO LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 2012 TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS VŨ VĂN NHIÊM Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan này! Tác giả Võ Thị Trâm Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐƯA VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC 1.1 Khái niệm, đặc điểm biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 1.2 Mục đích, vai trị biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 17 1.3 Đối tượng, thời hiệu, thẩm quyền nguyên tắc áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 19 1.4 Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 25 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 31 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN BIỆN PHÁP ĐƯA VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG 35 2.1 Thực trạng quy phạm pháp luật hành biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 36 2.2 Khái quát chung tình hình người nghiện ma túy việc đưa người nghiện vào sở cai nghiện bắt buộc tỉnh Bình Dương 43 2.3 Thực tiễn thực biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc từ năm 2015 đến 45 2.4 Đánh giá chung thực biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 54 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP VỀ VIỆC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC 64 3.1 Quan điểm việc thực biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 64 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 66 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TAND : Tòa án nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân XLHC : Xử lý hành XLVPHC : Xử lý vi phạm hành MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công đổi đất nước xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho Nhân dân Những thành tựu trình đổi tổng hợp mặt độc lập chủ quyền dân tộc, tốc độ phát triển kinh tế, ổn định đời sống xã hội đảm bảo an ninh quốc gia, thành tựu văn hóa, xã hội, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ… Đồng hành thành tựu đất nước, tác động tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế xuất mặt trái, tác động tiêu cực ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, gây nguy hại đến phong tục tập quán, đạo đức, phẩm chất người Việt Nam Một tác hại nói đến tệ nạn ma túy vấn đề nóng, phá vỡ hạnh phúc gia đình, đe dọa tương lai hệ trẻ đất nước Trước tình hình đó, việc đấu tranh phịng, chống tệ nạn ma túy trở thành nhiệm vụ quan trọng, cấp bách nước ta Tỉnh Bình Dương thuộc khu vực miền Đơng Nam Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía Đơng giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh thành phố Hồ Chí Minh, với diện tích 2.694,4 km2, gồm 09 đơn vị hành cấp huyện (01 thành phố, 04 thị xã 04 huyện) với 41 phường, 04 thị trấn 46 xã Tính đến ngày 01/6/2018, dân số tồn tỉnh 343.131 hộ, 2.247.811 nhân khẩu, thường trú: 272.034 hộ, 1.104.984 nhân khẩu; tạm trú: 71.097 hộ, 1.142.827 nhân Bình Dương nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội Hiện nay, địa bàn tỉnh có 29 khu cơng nghiệp, 12 cụm công nghiệp, thu hút 33.355 doanh nghiệp nước đăng ký kinh doanh với tổng số vốn đăng ký 264.725 tỷ đồng; 3.406 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước với tổng số vốn đăng ký 31,08 tỷ la Mỹ Với điều kiện đó, thu hút số lượng lớn dân nhập cư đến sinh sống làm việc Đây nguồn nhân lực quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội tỉnh đồng thời tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp, gây áp lực lớn cho công tác đảm bảo an ninh trật tự nói chung cơng tác phịng, chống tội phạm nói riêng Đã xuất nhiều băng, nhóm tội phạm hoạt động liên tỉnh, tập trung khu vực giáp ranh để sau gây án bị phát hiện, truy đuổi chạy sang ẩn nấp địa bàn khác, gây khó khăn cho q trình truy bắt, điều tra tội phạm Các loại tội phạm hình sự, ma túy, người nghiện ma túy di chuyển đến chọn địa bàn trọng điểm, phức tạp, khu vực giáp ranh, địa bàn tập trung nhiều dân nhập cư như: Dĩ An, Thuận An, Thủ Dầu Một, Bến Cát, Tân Uyên tỉnh Bình Dương làm nơi ẩn náu hoạt động phạm tội [22, tr.1] Để giải tốt công tác cai nghiện địa bàn tỉnh, việc đưa người nghiện cai nghiện bắt buộc, tỉnh Bình Dương thực nhiều giải pháp như: Mở sở điều trị Methadone (tại thành phố Thủ Dầu Một thị xã Dĩ An) để hướng dẫn, tạo điều kiện cho người nghiện tiếp cận với dịch vụ điều trị thích hợp cộng đồng; đẩy mạnh việc hỗ trợ vốn, cho vay vốn tạo việc làm, dạy nghề tái hòa nhập cộng đồng người nghiện ma túy; tăng cường tuyên tuyền, vận động để người nghiện cai nghiện tự nguyện Trung tâm… Tuy nhiên, cơng tác cai nghiện gia đình, cộng đồng nhiều hạn chế, chưa hiệu quả; việc đưa cai nghiện bắt buộc nhiều vướng mắc quy định pháp luật chưa cụ thể, đồng thiếu khả thi so với thực tế… từ dẫn đến số người nghiện cộng đồng, số tội phạm liên quan đến ma túy ngày cao Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật năm gần đặc biệt nhấn mạnh việc bảo đảm quyền người, quyền tự dân chủ người dân; qua đó, quan điểm tệ nạn xã hội biện pháp phịng, chống tệ nạn xã hội có thay đổi định, quy định biện pháp XLHC nói chung quy định biện pháp đưa người vào sở cai nghiện bắt buộc nói riêng cần sửa đổi theo hướng bảo đảm tính công khai, minh bạch bảo đảm dân chủ, công Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn mục tiêu cải cách máy nhà nước nhằm nâng cao lực hoạt động máy nhà nước, hiệu hoạt động XLVPHC, việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc cần thiết Xuất phát từ vấn đề nêu trên, học viên chọn đề tài “Biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc theo Luật xử lý vi phạm hành 2012 từ thực tiễn tỉnh Bình Dương” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Xác định rõ tầm quan trọng cần thiết việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc theo Luật XLVPHC 2012 Yêu cầu đặt nghiên cứu cần đặt tổng thể quy định pháp luật XLVPHC * Liên quan đến lĩnh vực này, có số cơng trình nghiên cứu phải kể đến như: Luận văn thạc sĩ “Biện pháp đưa người nghiện vào sở cai nghiện bắt buộc từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” (năm 2017) Lê Thị Lan Phương – Học viện Khoa học xã hội Luận văn đưa số vấn đề lý luận thực tiễn biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Thành phố Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ “Từ biện pháp xử lý hành đưa vào sở chữa bệnh đến biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc” (năm 2014) Phạm Tiến Thành - Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn biện pháp XLHC dựa quy định pháp luật Tuy nhiên, phần lý luận cịn mang tính pháp lý, chưa nêu điểm trội áp dụng vào thực tiễn Luận văn thạc sĩ “Đảm bảo quyền người sở cai nghiện bắt buộc qua thực tiễn thành phố Hải Phòng” (năm 2016) Nguyễn Quốc Hiệu - Đại học quốc gia Hà Nội Đây đề tài nêu cao tinh thần bảo vệ quyền người bị áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc mà trước chưa có cơng trình nghiện cứu đề cập đến Các cơng trình nghiên cứu đây, đưa số vấn đề lý luận thực tiễn việc áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Ngoài ra, trực tiếp đề cập nội dung biện pháp XLHC khác kể đến số viết, chun đề cơng trình nghiên cứu số tác giả như: Bài viết “Biện pháp đưa vào sở chữa bệnh dự thảo luật xử lý vi phạm hành chính” tác giả Đào Thị Thu An Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 20/2011 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Bộ Tư pháp “Các biện pháp XLHC khác việc bảo đảm quyền người” Thạc sĩ Đặng Thanh Sơn làm chủ nhiệm đề tài nhóm nghiên cứu Đây cơng trình có tính quy mơ chi tiết biện pháp XLHC khác “Kế hoạch tổng thể cai nghiện phục hồi giai đoạn 2001-2010”, Uỷ ban quốc gia phòng chống AIDS phòng chống tế nạn ma túy, mại dâm, Hà Nội, 2002 Báo cáo “sơ kết năm thực định 151 Thủ tướng Chính phủ cai nghiện-phục hồi”, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Hà Nội, 2004 Tài liệu “Giới thiệu hướng dẫn áp dụng mơ hình cai nghiện có hiệu quan lập hồ sơ lên chỉnh sửa hồ sơ đối tượng bị đưa vào sở quản lý nên khó trả lại hồ sơ Không yêu cầu quan lập hồ sơ bổ sung đầy đủ tài liệu chứng minh tình trạng nghiện hay nơi cư trú đối tượng hồ sơ chứng minh không vững dẫn đến đối tượng khiếu nại Đồng thời cần tập trung nghiên cứu hướng dẫn xác định người khơng có nơi cư trú ổn định theo hướng đưa tiêu chí xác định thường xuyên lang thang; quy định trách nhiệm gia đình, tổ dân phố, quyền việc cung cấp thông tin để xác định nơi cư trú Cần phải quy định rõ trường hợp người nghiện ma túy khơng có nơi cư trú ổn định thời gian chờ lập hồ sơ, xem xét định áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, người nghiện ma túy quản lý đâu? Xác minh làm rõ trường hợp đối tượng khơng có nơi cư trú Ban hành quy định chặt chẽ cấp phép nhập quản lý tiền chất ma túy doanh nghiệp; tăng cường đạo ngành Công an, Y tế, Công thương, Hải quan phối hợp kiểm tra, kiểm soát tốt tiền chất ma túy, không để đối tượng lợi dụng sử dụng tiền chất ma túy để tổ chức sản xuất ma túy Sửa đổi, bổ sung Nghị định số 94/2010/NĐ-CP ngày 09/9/2010 Chính phủ theo hướng khắc phục hạn chế, khó khăn, vướng mắc địa phương, cụ thể: - Quy định việc phân công cán chuyên trách làm cơng tác cai nghiện gia đình, cộng đồng có sách hỗ trợ phù hợp - Trang bị sở vật chất, thiết bị điều kiện bảo đảm phục vụ công tác cai nghiện, cắt nghiện - Nghị định số 94/2010/NĐ-CP quy định việc quản lý người nghiện sau cai nghiện ma túy sở cai nghiện bắt buộc, chưa quy định 69 việc quản lý sau cai nghiện người cai nghiện cộng đồng, dân cư Vì vậy, kiến nghị nghiên cứu, bổ sung quy định việc quản lý sau cai nghiện cộng đồng dân cư để địa phương triển khai thực hiện; đồng thời, có sách hỗ trợ, tạo việc làm người sau cai nghiện Sửa đổi quy định đối tượng áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn theo hướng loại trừ việc áp dụng biện pháp người nghiện ma túy phù hợp với đối tượng bị áp dụng đáp ứng u cầu thực tiễn, góp phần bảo đảm tính khả thi pháp luật, bảo đảm hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước XLVPHC Việc loại trừ đối tượng người nghiện ma túy khỏi đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường thị trấn góp phần làm giảm tình trạng “ùn tắc” việc lập hồ sơ áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc thời gian qua Đồng thời, việc sửa đổi quy định góp phần làm giảm số lượng người nghiện ma túy cộng đồng, giảm nguy tội phạm, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; đối tượng người nghiện ma túy sớm áp dụng biện pháp cai nghiện (cai nghiện tự nguyện cộng đồng, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc), tránh tình trạng bị bị kỳ thị, xa lánh, hạn chế hội sử dụng ma túy, nghiện nặng hơn, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đối tượng Cơ quan, người có thẩm quyền tốn thời gian, nhân lực cho công tác lập hồ sơ, áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn loại bỏ 01 loại đối tượng bị áp dụng biện pháp 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực biện pháp đưa người nghiện vào sở cai nghiện bắt buộc Để nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc cần thực giải pháp đồng sau đây: 3.2.2.1 Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc thực biện pháp đưa người nghiện vào sở cai nghiện bắt buộc 70 Trong thời gian tới, cần huy động sức mạnh hệ thống trị phòng, chống tội phạm ma túy Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành quyền, phát huy vai trị Mặt trận Tổ quốc, đồn thể quần chúng cấp cơng tác phịng, chống ma túy Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật phòng, chống ma túy tác hại ma túy, đó, tập trung triển khai đồng loại hình thơng tin, tun truyền, giáo dục với nội dung, hình thức đa dạng, phong phú phù hợp với đối tượng Các Sở, Ban, Ngành, đồn thể quần chúng cần xác định cơng tác phòng, chống ma túy nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên đưa vào chương trình hành động để đạo, tổ chức thực Các tiêu phòng, chống ma túy cần coi tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ cấp ủy đảng Đảng viên Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, phát xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm quy định Đảng Nhà nước trách nhiệm phòng, chống ma túy 3.2.2.2 Tăng cường đổi công tác cai nghiện phục hồi giai đoạn tới Theo học viên xu nay, cần thực đa dạng hóa biện pháp mơ hình điều trị bao gồm điều trị tự nguyện gia đình, cộng đồng điều trị bắt buộc Trung tâm theo hướng tăng dần tiến tới điều trị cộng đồng chủ yếu, giảm dần điều trị bắt buộc Trung tâm với lộ trình phù hợp Tạo điều kiện cho người nghiện dễ dàng tiếp cận với dịch vụ điều trị thích hợp cộng đồng, điều trị bắt buộc áp dụng cho người nghiện ma túy có hành vi ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự, an toàn xã hội theo định tòa án Bởi lẽ, nghiện ma túy, hay lệ thuộc ma túy khoa học chứng minh bệnh não mang chất mãn tính tái diễn, khiến cho người nghiện phải thơi thúc kiếm tìm để sử dụng 71 cho dù biết rõ hậu qủa mang lại cho thân người xung quanh Điều trị nghiện ma túy qúa trình lâu dài bao gồm tổng thể biện pháp can thiệp hỗ trợ y tế, tâm lý, xã hội pháp luật làm thay đổi nhận thức, hành vi nhằm giảm tác hại nghiện ma túy giảm tình trạng sử dụng ma túy trái phép Điều trị nghiện ma túy phân thành hai loại hình chính, bao gồm: Điều trị nhằm chấm dứt lệ thuộc vào ma túy hay cai nghiện điều trị trì thay thế, tức sử dụng chất thay (như methadone) để điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Nếu đặt nặng việc trừng trị, cách ly người nghiện khó đảm bảo việc cai nghiện thành cơng hạn chế tỉ lệ tái nghiện Chính vậy, xem xét lại sách cai nghiện ma túy theo hướng chuyển từ cai nghiện bắt buộc tập trung sang tiếp cận giảm hại đưa vào cộng đồng Việc điều trị bao gồm hỗ trợ tâm lý, xã hội điều trị thay chất dạng thuốc phiện thuốc thay Chính vậy, thời gian tới cần đẩy mạnh, tập trung số vấn đề như: Một là, Hồn thiện việc chuyển đổi mơ hình Trung tâm cai nghiện bắt buộc thành sở cai nghiện đủ chức sở cai nghiện tỉnh bao gồm chức năng: cai nghiện bắt buộc, cai nghiện tự nguyện sở xã hội (tiếp nhận lưu trú tạm thời người nghiện chờ lập hồ sơ chuyển sang Tòa án xem xét đưa vào sở cai nghiện bắt buộc) Điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone Nâng cấp, sửa chữa xây dựng mở rộng Cơ sở cai nghiện ma túy nhằm đáp ứng nhu cầu cai nghiện bắt buộc người nghiện khơng có nơi cư trú ổn định có nơi cư trú ổn định cai nghiện cộng đồng Hai là, phát triển điểm tư vấn, chăm sóc hỗ trợ điệu trị nghiện cộng đồng Cơ sở, trang thiết bị, đội ngũ cán điểm tư vấn chăm sóc hỗ trợ điều trị cộng đồng chủ yếu sử dụng Trạm y tế cấp xã để hoạt động 72 phải đảm bảo điều kiện theo quy định sở cấp phát thuốc điều trị thay quy định tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ điều trị nghiện Cán làm việc điểm tư vấn chăm sóc hỗ trợ điều trị nghiện cộng đồng chủ yếu kiêm nhiệm người tình nguyện tham gia, khơng hưởng tiền lương, tiền công từ ngân sách Nhà nước Ba là, Quy hoạch sở điều trị nghiện bắt buộc theo hướng giảm dần Tiến hành rà soát, đánh giá nhu cầu điều trị bắt buộc địa phương từ xây dựng thực phương án quy hoạch phù hợp 3.2.2.3 Thực kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm túc hành vi vi phạm việc thực biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Trong trình thực biện pháp, cần quan tâm khắt khe tới công tác kiểm tra, giám sát việc thực biện pháp, có hành vi vi phạm xảy phải kịp thời xử lý nghiệm túc, đe để tránh tiếp diễn lần sau Công tác thực qua việc: Một là, cấp lãnh đạo trọng, phân cơng người có thẩm quyền kiểm tra, rà soát kĩ việc lập hồ sơ, chuyển hồ sơ để tránh trường đưa xét xử bị đối tượng khiếu nại Các quan liên quan có trách nhiệm phối hợp việc kiểm tra, thẩm định lại độ xác đưa định cuối Trong trường hợp, có sai sót xảy ra, phải kịp thời phát báo cho bên liên quan để nhanh chóng tháo gỡ Hai là, thường niên họp ban lãnh đạo cấp với quan Công an, ngành Lao động-Thương binh Xã hội, Tòa án để nghe báo cáo, đánh giá chung tình mặt tích cực, tiêu cực q trình thực Để kịp thời phát sai sót xảy nghiệp vụ, đồng thời phải giải trình lại xảy sai sót để từ đưa hướng giải phù hợp Ba là, đề cao việc người dân tham gia giám sát, phát đối 73 tượng nghiện địa phương để kịp thời báo cho quan Công an Thiết nghĩ, lực lượng quan trọng cần thiết việc tố giác tội phạm nhanh chóng hiệu 3.2.2.4 Tăng cường biên chế nâng cao lực cho lực lượng tham gia cơng tác phịng, chống ma túy người có thẩm quyền trực tiếp việc thực biện pháp Tăng cường lực cho quan chuyên trách phòng, chống ma túy; đặc biệt đạo xây dựng lực lượng đủ mạnh vùng trọng điểm ma túy, cửa ngõ biên giới để ngăn chặn nguồn ma túy thẩm lậu từ ngồi vào; tăng cường cơng tác đào tạo cán bộ; thường xuyên tập huấn nâng cao kiến thức cho cán quan chuyên trách phòng, chống ma túy; tiếp tục đạo tăng kinh phí, ban hành chế hợp lý việc sử dụng kinh phí phịng, chống ma túy, đồng thời, có chế độ sách hợp lý để động viên cán cơng chức thực nhiệm vụ phịng, chống kiểm soát ma túy hiệu Tổ chức lớp tập huấn phác đồ cắt cơn, giải độc; nghiên cứu xây dựng phác đồ cắt cơn, giải độc phù hợp với điều kiện, sở, vật chất, kinh phí lực cán y tế cấp xã; thực chế độ giám sát kỹ thuật cho cán y tế cấp xã cai nghiện cộng đồng để đáp ứng yêu cầu quy định Nghị định 221/2013/NĐ-CP xác định thẩm quyền người bị nghiện 3.2.2.5 Tăng cường phối hợp quan có thẩm quyền phối hợp quan, tổ chức, cá nhân nói chung việc thực biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Tăng cường lực cho quan chuyên trách phòng, chống ma túy; đặc biệt đạo xây dựng lực lượng đủ mạnh vùng trọng điểm ma túy, cửa ngõ biên giới để ngăn chặn nguồn ma túy 74 thẩm lậu từ ngồi vào; tăng cường cơng tác đào tạo cán bộ; thường xuyên tập huấn nâng cao kiến thức cho cán quan chuyên trách phòng, chống ma túy; tiếp tục đạo tăng kinh phí, ban hành chế hợp lý việc sử dụng kinh phí phịng, chống ma túy, đồng thời, có chế độ sách hợp lý để động viên cán cơng chức thực nhiệm vụ phịng, chống kiểm soát ma túy hiệu Tăng cường phối hợp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, TAND cấp công tác điều tra, truy tố, xét xử tội phạm ma túy Tập trung đạo đổi công tác tổ chức, cán theo hướng bố trí hợp lý mơ hình quan tư pháp lực lượng chuyên trách bảo đảm đạo tập trung, thống nhất, hướng sở; tổ chức đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, đổi chế phối hợp Ưu tiên đầu tư ngân sách, mua sắm, cung ứng vật tư, phương tiện cách hợp lý, bước đáp ứng yêu cầu hậu cần - kỹ thuật cho hoạt động quan tư pháp lực lượng chuyên trách ngành Công an 3.2.2.6 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức người dân tác hại ma túy, vai trò, ý nghĩa việc áp dụng biện pháp đưa người nghiện vào sở cai nghiện bắt buộc Một là, Chú trọng tăng cường, nâng cao hiệu biện pháp phòng ngừa xã hội Coi trọng phòng ngừa ma túy từ gia đình sở Rà sốt, đánh giá ảnh hưởng sách pháp luật q trình thực sách pháp luật đến tình hình hoạt động phịng, chống ma túy, đề xuất khắc phục hạn chế sơ hở, thiếu sót, bất cập Đẩy mạnh hoạt động truyền thông, giáo dục, tuyên truyền giáo dục đạo đức, lối sống, sách, pháp luật nhằm chống suy thoái đạo đức, lối sống, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, tinh thần cảnh giác trách nhiệm tham gia phòng, chống ma túy tổ chức, cá nhân gia đình Hai là, Đổi nội dung, phương pháp tuyên truyền, vận động theo 75 hướng nâng cao chất lượng tuyên truyền, tập trung tuyên truyền cá biệt theo nhóm đối tượng Nghiên cứu xây dựng giáo trình tổ chức giáo dục, rèn luyện kỹ phòng tránh ma túy cho thiếu niên gia đình có em độ tuổi thiếu niên Đẩy mạnh vận động nhân dân tham gia ký cam kết phòng, chống ma túy; khuyến khích hội, đồn thể tổ chức nhiều hoạt động xã hội lành mạnh, có sức thu hút thiếu niên tham gia Ba là, Tổ chức lại mơ hình phịng, chống ma túy theo hướng rút gọn, xây dựng mơ hình thống thực toàn tỉnh Mặt trận Tổ quốc chủ trì Hình thành nhiều kênh tiếp nhận thơng tin, tạo điều kiện cho nhân dân cung cấp thông tin tố giác hoạt động tệ nạn ma túy; có biện pháp đảm bảo bí mật quyền lợi người cung cấp thơng tin; có quy trình xác minh, xử lý tin Thường xuyên tổ chức buổi nói chuyện tác hại ma túy việc cần thiết phải cai nghiện trường học khu vực dân cư để đảm bảo trật tự trị an khu vực Chủ động, vận động gia đình người bị nghiện đưa em cai nghiện trung tâm cai nghiện 3.2.2.7 Quy hoạch nâng cấp, mở rộng mạng lưới sở cai nghiện bắt buộc đảm bảo công suất tiếp nhận số người nghiện cai nghiện bắt buộc thời gian tới Thực quy hoạch mạng lưới sở cai nghiện ma túy, định hướng nâng cấp, mở rộng mạng lưới sở cai nghiện bắt buộc đảm bảo công suất tiếp nhận số người nghiện cai nghiện bắt buộc Thành lập hoàn thiện sở điều trị, cắt nghiện ma túy kết nối với điểm chăm sóc, hỗ trợ điều trị nghiện cộng đồng Thành lập điểm tư vấn chăm sóc hỗ trợ điều trị nghiện ma túy cộng đồng bổ sung thêm chức điều trị, cắt nghiện ma túy cho sở y tế (bệnh viện cấp tỉnh, bệnh viện cấp huyện, trạm y tế cấp xã) bảo đảm thuận lợi để thực công tác cai nghiện tự nguyện 76 Kết luận chương Tệ nạn ma túy địa bàn tỉnh nói riêng nước nói chung ngày gia tăng diễn biến phức tạp Cả hệ thống trị cấp vào xác định nhiệm vụ phòng chống ma túy tệ nạn ma tuý nhiệm vụ trọng tâm, vừa cấp bách, vừa thường xuyên, liên tục phải kiên trì, tâm, sáng tạo, có nhiều cách làm Nhà nước có sách khuyến khích, bảo vệ cá nhân, gia đình, quan, tổ chức tham gia phòng, chống tệ nạn ma tuý; tổ chức đấu tranh chống tội phạm ma tuý sử dụng đồng biện pháp kinh tế, pháp luật, văn hoá, xã hội, nghiệp vụ để tuyên truyền, vận động nhân dân, cán bộ, công chức cán bộ, chiến sĩ thuộc lực lượng vũ trang nhân dân tham gia phòng, chống tệ nạn ma tuý; kết hợp phòng, chống tệ nạn ma tuý với phòng, chống loại tội phạm, HIV/AIDS tệ nạn xã hội khác Có thể nói, ma túy ln mối quan tâm tồn xã hội không ảnh hưởng đến sức khỏe người nghiện mà cịn gây rối loạn tình hình an ninh trật tự địa phương Hiện nay, cơng tác phịng chống ma túy cấp ủy Đảng, hệ thống trị cộng đồng đặc biệt quan tâm Việc đưa người nghiện cai sở cai nghiện bắt buộc thể tinh thần nhân đạo, nhân văn cao định kịp thời, sáng suốt Đảng Nhà nước công tác đẩy lùi tội phạm khám chữa bệnh cho đối tượng bị nghiện Các quan liên quan phối hợp đưa giải pháp hoàn thiện nên việc đưa người nghiện cai thực nhanh chóng nhằm mục đích hạn chế bỏ sót người nghiện ngồi cộng đồng 77 KẾT LUẬN Trong thời gian qua, tình hình tội phạm ma túy diễn biến phức tạp tăng quy mơ tính chất với phương thức thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt manh động, trang bị vũ khí quân dụng sẵn sàng chống trả lực lượng truy bắt Số người nghiện ngày trẻ hóa có xu hướng chuyển dần sang sử dụng loại ma túy tổng hợp Việc kiểm soát hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy chưa chặt chẽ, kẻ hở để đối tượng lợi dụng mua bán lại loại hóa chất, tiền chất để hoạt động phạm tội vi phạm pháp luật Vì vậy, giải pháp quan trọng thời gian tới quan có thẩm quyền Trung ương cần sớm rà soát lại toàn diện quy định pháp luật hành vấn đề để có điều chỉnh, sửa đổi bổ sung văn pháp luật, nhằm đảm bảo tính đồng bộ, khả thi; quy trình, thủ tục nhanh chóng, gọn nhẹ để việc lập hồ sơ, đưa người nghiện vào cai nghiện bắt buộc thuận lợi nhất, góp phần bảo vệ quyền cơng dân lợi ích chung cộng đồng địi hỏi cấp thiết Bên cạnh đó, ý thức cộng đồng người dân việc tố giác tội phạm phòng chống ma túy đề cao Bởi lực lượng góp sức khơng nhỏ việc truy lùng xác định người nghiện ma túy địa bàn Có thể khẳng định, thời gian qua, tỉnh Bình Dương thực chủ trương đường lối Đảng nhà nước công tác đưa người nghiện vào sở cai nghiện bắt buộc Bước đầu nâng cao sở vật chất, hoàn thiện trang thiết bị, bổ sung đào tạo thêm đội ngũ y bác sĩ việc khám, chữa bệnh…Dù cịn nhiều khó khăn, tỉnh Bình Dương đạt thành tựu việc ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn ma túy đảm bảo an ninh trật tự địa phương Tác giả xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư - Tiến sĩ Vũ Văn Nhiêm thầy, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học luật khóa đợt 78 năm 2017; lãnh đạo Sở Tư pháp tỉnh Bình Dương; lãnh đạo Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bình Dương; lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Bình Dương; lãnh đạo Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương, lãnh đạo Cơng an tỉnh Bình Dương… tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tài liệu để tác giả thực hoàn thành Luận văn 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thị Thu An (2011) “Biện pháp đưa vào sở chữa bệnh dự thảo Luật Xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20, tr.24-26 Bộ Công an (2018) Thông tư số 05/2018/TT-BCA quy định việc thu thập tài liệu, lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, ban hành ngày 07/2/2018, Hà Nội Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2004) Báo cáo “sơ kết năm thực Quyết định 151 Thủ tướng Chính phủ cai nghiện-phục hồi”, Hà Nội Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2018) Thông tư số 25/2018/TT-BLĐTBXH hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở cai nghiện ma túy công lập, ban hành ngày 10/12/2018, Hà Nội Bộ Tư pháp (2018) Báo cáo Đánh giá tác động sách dự thảo sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, Hà Nội Bộ Tư pháp (2015) Thông tư số 19/TT-BTP quy định việc kiểm tra tính pháp lý Trưởng phòng Tư pháp cấp huyện hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, ban hành ngày 28/12/2015, Hà Nội Bộ Tư pháp (2016) Văn hợp 2800/VBHN-BTP hợp Nghị định quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn, ban hành ngày 29/8/2016, Hà Nội Bộ Y tế, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Bộ Công an (2015) Thông tư liên tịch số 17/2015/TTLT-BYT-BLĐTBXH-BCA quy định thẩm quyền, thủ tục quy trình xác định tình trạng nghiện ma túy, ban hành ngày 9/7/2015, Hà Nội Chính phủ (2010) Nghị định số 94/2014/NĐ-CP quy định tổ chức cai nghiện ma túy gia đình, cai nghiện ma túy cộng đồng, ban hành ngày 09/9/2010, Hà Nội 10 Chính phủ (2012) Nghị định số 96/2012/NĐ-CP quy định điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay thế, ban hành ngày 15/11/2012, Hà Nội 11 Chính phủ (2016) Nghị định số 136/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, ban hành ngày 09/9/2016, Hà Nội 12 Chính phủ (2013) Nghị định số 221/2013/NĐ-CP quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, ban hành ngày 30/12/2013, Hà Nội 13 Nguyễn Quốc Hiệu (2016) Đảm bảo quyền người sở cai nghiện bắt buộc qua thực tiễn thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội 14 Lê Thị Lan Phương (2017) Biện pháp đưa người nghiện vào sở cai nghiện bắt buộc từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội 15 Quốc hội (2015) Bộ luật Dân sự, ban hành ngày 24/11/2015, Hà Nội 16 Quốc hội (2013) Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, ban hành ngày 28/11/2013, Hà Nội 17 Quốc hội (2000) Luật Phòng, chống ma túy, ban hành ngày 09/12/2000, Hà Nội 18 Quốc hội (2008) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Phòng, chống ma túy, ban hành ngày 03/6/2008, Hà Nội 19 Quốc hội (2012) Luật Xử lý vi phạm hành chính, ban hành ngày 20/6/2012, Hà Nội 20 Đặng Thanh Sơn (chủ nhiệm) nhóm nghiên cứu (2009) Các biện pháp XLHC khác việc bảo đảm quyền người, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Bộ Tư pháp 21 Phạm Tiến Thành (2014) Từ biện pháp xử lý hành đưa vào sở chữa bệnh đến biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Tỉnh ủy Bình Dương (2018) Báo cáo sơ kết 10 năm thực Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 26/3/2008 Bộ Chính trị việc “Tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác phịng, chống kiểm sốt ma túy tình hình mới” địa bàn tỉnh Bình Dương, Bình Dương 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2017) Quyết định số 17/2017/QĐ-UBND ban hành Quy chế phối hợp lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc địa bàn tỉnh Bình Dương, ban hành ngày 03/8/2017, Bình Dương 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2019) Quyết định số 190/QĐUBND ban hành Kế hoạch thực quy hoạch mạng lưới sở cai nghiện ma túy đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 địa bàn tỉnh Bình Dương, ban hành ngày 23/01/2019, Bình Dương 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2015) Quyết định số 415/QĐUBND việc bổ sung thêm chức năng, nhiệm vụ tiếp nhận đối tượng xã hội cho Trung tâm Giáo dục lao động – Tạo việc làm tỉnh Bình Dương để quản lý, cắt cơn, giải độc tư vấn tâm lý, ban hành ngày 13/02/2015, Bình Dương 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2015) Quyết định số 425/QĐ- UBND ban hành Quy chế phối hợp lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc địa bàn tỉnh Bình Dương, ban hành ngày 14/02/2015, Bình Dương 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2015) Quyết định số 1915/QĐUBND ban hành Danh mục biểu mẫu sử dụng trình lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc địa bàn tỉnh Bình Dương, ban hành ngày 27/7/2015, Bình Dương 28 Ủy ban Quốc gia phòng chống AIDS phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm (2002) Kế hoạch tổng thể cai nghiện phục hồi giai đoạn 2001-2010, Hà Nội 29 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002) Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, ban hành ngày 02/7/2002, Hà Nội 30 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2014) Pháp lệnh trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành TAND, ban hành ngày 20/01/2014, Hà Nội ... VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN BIỆN PHÁP ĐƯA VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG 35 2.1 Thực trạng quy phạm pháp luật hành biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc. .. trạng pháp luật thực tiễn thực biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc từ thực tiễn tỉnh Bình Dương Chương 3: Quan điểm giải pháp vi? ??c thực biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc. .. Luận văn đưa số vấn đề lý luận thực tiễn biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Thành phố Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ ? ?Từ biện pháp xử lý hành đưa vào sở chữa bệnh đến biện pháp đưa vào sở cai

Ngày đăng: 22/06/2019, 08:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan