Thực trạng sản xuất và tiêu thụ cam đường canh của các hộ nông dân trên địa bàn xã tam đa, huyện phù cừ, tỉnh hưng yên

108 212 0
Thực trạng sản xuất và tiêu thụ cam đường canh của các hộ nông dân trên địa bàn xã tam đa, huyện phù cừ, tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng sản xuất và tiêu thụ cam đường canh của các hộ nông dân trên địa bàn xã Tam Đa, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên Cam là cây trồng lâu năm có giá trị kinh tế và dinh dưỡng cao. Chính vì vậy mà được nhiều địa phương quan tâm, đầu tư phát triển trong đó có xã Tam Đa, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên. Xã Tam Đa có tiềm năng cho phát triển cây ăn quả nói chung và cây cam đường canh nói riêng như: điều kiện khí hậu, đất đai, giao thông thuận lợi... Nhận thức được cam là cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao, trong những năm gần đây, xã Tam Đa đã đưa ra nhiều chủ trương, biện pháp, chính sách cho việc phát triển cây cam đường canh. Đặc biệt là chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý và việc mở rộng quy mô sản xuất cam. Ở Tam Đa, các hộ nông dân mới đưa cam vào sản xuất không lâu nhưng diện tích cam tương đối cao 25 ha với sản lượng trung bình 1,22 tấnsào. Bên cạnh những thuận lợi, các hộ sản xuất cam xã Tam Đa gặp phải những khó khăn nhất định trong sản xuất và tiêu thụ: chi phí sản xuất ngày càng tăng, sâu bệnh gây hại cam ngày càng nhiều, hầu hết các hộ sản xuất cam theo hướng nhỏ lẻ tự phát, ứng dụng kĩ thuật không đồng bộ, chất lượng không đồng đều, chưa xây dựng được thương hiệu, …Từ những căn cứ bức thiết trong thực tiễn sản xuất và tiêu thụ cam tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sản xuất và tiêu thụ cam đường canh của các hộ nông dân trên địa bàn xã Tam Đa, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên”.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đề tài nghiên cứu khoa học tôi, nội dung, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng Tôi xin cam kết chắn rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Lưu Thị Mai Lan LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình, ngồi nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến ThS.Giang Hương, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt thời gian tơi thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, quan, phòng ban đơn vị xã Tam Đa tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thu thập số liệu phục vụ cho khóa luận Xin chân thành cảm ơn hộ sản xuất cam xã cung cấp thông tin số liệu, giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện mặt cho tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Lưu Thị Mai Lan TÓM TẮT KHÓA LUẬN Cam trồng lâu năm có giá trị kinh tế dinh dưỡng cao Chính mà nhiều địa phương quan tâm, đầu tư phát triển có xã Tam Đa, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên Xã Tam Đa có tiềm cho phát triển ăn nói chung cam đường canh nói riêng như: điều kiện khí hậu, đất đai, giao thông thuận lợi Nhận thức cam trồng đem lại hiệu kinh tế cao, năm gần đây, xã Tam Đa đưa nhiều chủ trương, biện pháp, sách cho việc phát triển cam đường canh Đặc biệt chủ trương chuyển đổi cấu trồng hợp lý việc mở rộng quy mô sản xuất cam Ở Tam Đa, hộ nông dân đưa cam vào sản xuất khơng lâu diện tích cam tương đối cao 25 với sản lượng trung bình 1,22 tấn/sào Bên cạnh thuận lợi, hộ sản xuất cam xã Tam Đa gặp phải khó khăn định sản xuất tiêu thụ: chi phí sản xuất ngày tăng, sâu bệnh gây hại cam ngày nhiều, hầu hết hộ sản xuất cam theo hướng nhỏ lẻ tự phát, ứng dụng kĩ thuật không đồng bộ, chất lượng không đồng đều, chưa xây dựng thương hiệu, …Từ thiết thực tiễn sản xuất tiêu thụ cam tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sản xuất tiêu thụ cam đường canh hộ nông dân địa bàn xã Tam Đa, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên” Nghiên cứu đề tài hướng tới mục tiêu: Góp phần hệ thống hố sở lý luận thực tiễn việc sản xuất tiêu thụ cam đường canh; Đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ cam đường canh hộ nông dân địa bàn xã Tam Đa, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên; Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất tiêu thụ cam đường canh hộ nông dân; Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ cam đường canh cho hộ nơng dân Đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên quan đến sản xuất tiêu thụ cam Về sở lý luận, đề tài hệ thống hóa khái niệm: sản xuất, tiêu thụ, kênh tiêu thụ sản phẩm, vai trò sản xuất tiêu thụ Đề tài nêu rõ đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng sản xuất tiêu thụ cam Về sở thực tiễn, đề tài tìm hiểu thực tiễn sản xuất tiêu thụ cam số quốc gia giới số địa phương Việt Nam, từ rút học kinh nghiệm cho xã Tam Đa Do hạn chế nguồn lực nên khóa luận điều tra 60 hộ nông dân sản xuất cam thôn Ngũ Phúc, Tam Đa, Cự Phú để từ suy rộng cho xã nhờ sử dụng phương pháp nghiên cứu chọn điểm, chọn mẫu điều tra, sử dụng hệ thống tiêu kết hiệu sản xuất để phân tích đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ cam địa phương Qua trình nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ cam đường canh hộ nông dân địa bàn xã Tam Đa, thu kết quả: - Diện tích, sản lượng cam có xu hướng tăng lên qua năm, đặc biệt nhiều hộ có xu hướng mở rộng diện tích hộ QMV QML - Cùng với tăng lên diện tích, sản lượng sản xuất sản lượng tiêu thụ giá bán cam không ngừng tăng lên, kéo theo tăng lên giá trị sản xuất đóng góp khơng nhỏ vào tổng giá trị sản xuất xã - Cam trồng “khó tính” khơng đòi hỏi chi phí cao mà trình độ kỹ thuật cao lại đem lại hiệu khơng nhỏ Vì vậy, việc đầu tư sản xuất cam hộ lớn chênh lệch khơng nhiều nhóm hộ - Ở hộ sản xuất khác đưa định sản xuất khác nhau, cho suất, hiệu khác Nhìn chung, hộ có QMN mức đầu tư thấp cho suất hiệu thấp hộ QML mức đầu tư cao Về kết sản xuất, mặc dù, hộ QML có giá trị sản xuất cao nhất, xét tiêu hiệu hộ QMV đạt hiệu - Cam đường canh hộ điều tra tiêu thụ kênh tiêu thụ chính: kênh tiêu thụ trực tiếp gián tiếp Khối lượng tiêu thụ lớn chủ yếu tiêu thụ qua kênh gián tiếp chiếm tới 98,29%, đặc biệt kênh bán buôn giá thường thấp nên lợi nhuận hộ thu không cao - Tương ứng với loại khách hàng khác có phương thức tốn khác nhau, có phương thức toán chủ yếu tiêu thụ cam hộ nông dân xã Tam Đa: toán trả dần Mỗi khách hàng khác ưa chuộng phương thức toán khác nhau: người tiêu dùng trực tiếp,bán lẻ toán ngay; người bán bn trả dần Thanh tốn thuận lợi với người sản xuất, trả dần thuận lợi người bán buôn bất lợi với người sản xuất Sản xuất tiêu thụ cam chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan khách quan có chia thành nhóm yếu tố chính: nhóm yếu tố tác động tới phát triển sản xuất cam; nhóm yếu tố tác động tới tiêu thụ Những yếu tố không tác động lớn tới sản xuất tiêu thụ cam mà tác động qua lại lẫn tạo thuận lợi khó khăn Những khó khăn phát triển sản xuất tiêu thụ cam bao gồm: thời tiết thất thường, sâu bệnh, giống, chi phí sản xuất, trình độ sản xuất hạn chế, chưa có liên kết tiêu thụ, cơng nghệ chế biến bảo quản hạn chế, chưa xây dựng thương hiệu sản phẩm, … Từ việc nghiên cứu thực trạng sản xuất tiêu thụ số giải pháp đưa ra: Về sản xuất, tăng cường công tác khuyến nông; giải pháp quy hoạch; giải pháp giống; tăng cường liên kết sản xuất hạn chế ảnh hưởng điều kiện thời tiết, sâu bệnh Nhóm giải pháp hỗ trợ tiêu thụ như: công nghệ bảo quản, chế biến; xây dựng thương hiệu sản phẩm; nâng cao khả tiếp cận thị trường cho người sản xuất; tăng cường liên kết tiêu thụ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG STT STT Tên bảng Trang Tên hình Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ T rang DANH MỤC HỘP STT Tên hộp T rang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQ BVTV CC DT ĐVT HTX : Bình quân : Bảo vệ thực vật : Cơ cấu : Diện tích : Đơn vị tính : Hợp tác xã HTXDV KTCB : Hợp tác xã dịch vụ : Kiến thiết LĐ NN : Lao động : Nông nghiệp QML : Quy mô lớn QMN : Quy mô nhỏ QMV SL : Quy mô vừa : Số lượng SXKD THCS : Sản xuất kinh doanh : Trung học sở TSCĐ : Tài sản cố định UBND : Uỷ ban nhân dân PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Việt Nam nước nông nghiệp, ngành nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Hơn Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có nhiều vùng tiểu khí hậu thích hợp cho phát triển sản xuất nhiều loại ăn có cam cho suất cao, chất lượng tốt có hướng đầu tư chất lượng tốt Cam trồng lâu năm có giá trị kinh tế dinh dưỡng cao Hàm lượng vitamin A cam tới 0,465mg/100g thịt quả, vitamin B1 cam tới 0,09mg, vitamin C cam 0,42mg Quả cam dùng để ăn tươi, làm mứt, chế biến nước giải khát dùng để chữa bệnh Tinh dầu cất từ vỏ, quả, lá, hoa dùng nhiều công nghiệp thực phẩm mỹ phẩm Bên cạnh đó, cam trồng mang lại hiệu kinh tế cao hẳn so với trồng khác lúa, ngơ,…Do đó, nhiều địa phương đưa chủ trương, sách nhằm khuyến khích chuyển đổi cấu trồng từ sản xuất trồng hiệu sang sản xuất trồng đem lại hiệu cao cam Mặt khác, với phát triển nhanh chóng kinh tế nước ta, đời sống đại phận dân cư nâng cao nhu cầu tráng miệng trở thành loại thực phẩm thiếu sau bữa ăn hàng ngày người Vì sản phẩm ngày sử dụng nhiều bữa ăn gia đình Với nước có dân số lớn nước ta nhu cầu số lượng, chủng loại lớn Đặc biệt loại chất lượng cao cam phục vụ vùng tập trung dân cư đơng có mức sống cao Hà Nội, Hải Phòng… Điều đặt cho ngành sản xuất hoa nước ta phát triển mạnh hơn, phục vụ nhu cầu nước mà phục vụ cho nhu cầu xuất Chính mà nhu cầu sản xuất tiêu thụ cam giới có xu hướng tăng lên Xã Tam Đa, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên có tiềm cho phát triển ăn nói chung cam đường canh nói riêng, thể điều kiện đất đai, khí hậu thích hợp, có lực lượng lao động dồi dào,… Mặt khác, hệ thống đường giao thông thuận lợi cho việc sản xuất tiêu thụ cam địa bàn Trong năm gần đây, xã Tam Đa đưa nhiều chủ trương, biện pháp, sách cho việc phát triển cam đường canh Đặc biệt chủ trương chuyển đổi cấu trồng hợp lý việc mở rộng quy mơ sản xuất cam Tính đến năm 2014 tồn xã có 551 đất tự nhiên; 377,66 diện tích đất nơng 10 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cùng với phát triển đất nước, sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, tốt cho sức khỏe cam ngày người tiêu dùng ưa chuộng sử dụng Để đáp ứng nhu cầu thị trường, nhiều địa phương quan tâm đến phát triển sản xuất Xã Tam Đa có tiềm lớn sản xuất tiêu thụ cam điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai, địa hình,… phù hợp cho cam phát triển; hệ thống đường giao thông thuận lợi,… thuận lợi tiêu thụ Đây điều kiện vô thuận lợi để xã đẩy mạnh phát triển sản xuất tiêu thụ cam Tuy nhiên, việc phát triển sản xuất tiêu thụ cam địa bàn gặp nhiều khó khăn, trở ngại Đề tài tiến hành nghiên cứu thực trạng sản xuất tiêu thụ cam đường canh hộ nông dân địa bàn xã Tam Đa, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên thu số kết sau: Thứ nhất, đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên quan đến sản xuất tiêu thụ cam Về sở lý luận, đề tài hệ thống hóa khái niệm: sản xuất, tiêu thụ, kênh tiêu thụ sản phẩm, vai trò sản xuất tiêu thụ Đề tài nêu rõ đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng sản xuất tiêu thụ cam Về sở thực tiễn, đề tài tìm hiểu thực tiễn sản xuất tiêu thụ cam số quốc gia giới số địa phương Việt Nam, từ rút học kinh nghiệm cho xã Tam Đa Thứ hai, đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ cam đường canh hộ nông dân địa bàn xã Tam Đa: - Diện tích, sản lượng cam có xu hướng tăng lên qua năm, đặc biệt nhiều hộ có xu hướng mở rộng diện tích hộ QMV QML 94 - Cùng với tăng lên diện tích, sản lượng sản xuất sản lượng tiêu thụ giá bán cam không ngừng tăng lên, kéo theo tăng lên giá trị sản xuất đóng góp khơng nhỏ vào tổng giá trị sản xuất xã - Cam trồng “khó tính” khơng đòi hỏi chi phí cao mà trình độ kỹ thuật cao lại đem lại hiệu khơng nhỏ Vì vậy, việc đầu tư sản xuất cam hộ lớn chênh lệch khơng nhiều nhóm hộ - Ở hộ sản xuất khác đưa định sản xuất khác nhau, cho suất, hiệu khác Nhìn chung, hộ có QMN mức đầu tư thấp cho suất hiệu thấp hộ QML mức đầu tư cao Về kết sản xuất, mặc dù, hộ QML có giá trị sản xuất cao nhất, xét tiêu hiệu hộ QMV đạt hiệu - Cam đường canh hộ điều tra tiêu thụ kênh tiêu thụ chính: kênh tiêu thụ trực tiếp gián tiếp Khối lượng tiêu thụ lớn chủ yếu tiêu thụ qua kênh gián tiếp chiếm tới 98,29%; đặc biệt kênh bán buôn giá thường thấp nên lợi nhuận hộ thu không cao - Tương ứng với loại khách hàng khác có phương thức tốn khác nhau, có phương thức toán chủ yếu tiêu thụ cam hộ nơng dân xã Tam Đa: tốn trả dần Mỗi khách hàng khác ưa chuộng phương thức toán khác nhau: người tiêu dùng trực tiếp,bán lẻ tốn ngay; người bán bn trả dần Thanh tốn thuận lợi với người sản xuất, trả dần thuận lợi người bán buôn bất lợi với người sản xuất Thứ ba, yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ: Sản xuất tiêu thụ cam chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan khách quan có chia thành nhóm yếu tố chính: nhóm yếu tố tác động tới phát triển sản xuất cam; nhóm yếu tố tác động tới tiêu thụ; nhóm yếu tố chung ảnh hưởng tới sản xuất tiêu thụ Những yếu tố không tác động lớn tới sản xuất tiêu 95 thụ cam mà tác động qua lại lẫn tạo thuận lợi khó khăn Những khó khăn phát triển sản xuất tiêu thụ cam bao gồm: thời tiết thất thường, sâu bệnh, giống, chi phí sản xuất, trình độ sản xuất hạn chế, chưa có liên kết tiêu thụ, cơng nghệ chế biến bảo quản hạn chế, chưa xây dựng thương hiệu sản phẩm,… Thứ tư, từ việc nghiên cứu thực trạng sản xuất tiêu thụ số giải pháp đưa ra: Về sản xuất, tăng cường công tác khuyến nông; giải pháp quy hoạch; giải pháp giống; tăng cường liên kết sản xuất hạn chế ảnh hưởng điều kiện thời tiết, sâu bệnh Nhóm giải pháp hỗ trợ tiêu thụ như: công nghệ bảo quản, chế biến; xây dựng thương hiệu sản phẩm; nâng cao khả tiếp cận thị trường cho người sản xuất; tăng cường liên kết tiêu thụ Tuy gặp nhiều khó khăn sản xuất tiêu thụ cam có phát triển đáng kể Với lợi ích mà cam mang lại hoạt động sản xuất tiêu thụ cam ngày quan tâm, mở rộng sản xuất phát triển để cam đường canh xã Tam Đa có thương hiệu đạt hiệu cao sản xuất tiêu thụ 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quyền địa phương Xác định cam trồng đem lại hiệu cao so với trồng khác địa phương sản xuất cam theo hướng sản xuất hàng hóa quyền địa phương cần có quan tâm tới hoạt động sản xuất tiêu thụ cam Chính quyền hỗ trợ người dân rủi ro mùa màng, khuyến khích nơng dân mở rộng sản xuất, để tạo động lực cho người sản xuất phát triển Đồng thời, tăng cường công tác tập huấn, chuyển giao công nghệ để tăng xuất, chất lượng sản phẩm cam 96 5.2.2 Đối với người dân Một là, tìm hiểu nắm bắt thơng tin thị trường Qua nâng cao khả tiếp cận thị trường nâng cao hiệu tiêu thụ Hai là, nông dân cần mạnh dạn việc áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao suất giá trị sản xuất cam Người dân cần chủ động việc tìm hiều, học hỏi kỹ thuật mới, Ba là, tích cực đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất cam Bốn là, thành lập tổ, hội chuyên nhằm trao đổi, giúp đỡ kỹ thuật, …tăng hiệu sản xuất tiêu thụ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin – Bộ giáo dục đào tạo Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp NXB Nông Nghiệp, Hà Nội – 1997 Trần Thùy Dương (2015),”Thực trạng sản xuất tiêu thụ ổi địa bàn xã Đông Dư, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trần Đăng Khoa (2010), “Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ cam sành Hà Giang”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thùy Linh(2012), “ Một số thực trạng giải pháp sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn Thành phố Hà Nội”, Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Ngọc Thuận (2000), “Chọn tạo trồng cam quýt, phẩm chất tốt suất cao”, NXB Nông nghiệp - Hà Nội Nguyễn Đăng Thực (2009), “Các giải pháp phát triển sản xuất cam canh địa bàn huyện Đan Phượng – thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đinh Hồng Mỹ Tiên (2010), “Nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ cam sành nơng hộ huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long”, Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Cần Thơ Bế Lưu Băng (2013): “Hiệu từ mơ hình trồng cam, quýt xen ổi”, Bản tin kinh tế báo Cao Bằng,Nguồn: http://baocaobang.vn/Xay-dung-nong-thonmoi/Hieu-qua-tu-mo-hinh-trong-cam-quyt-xen-oi/18968.bcb, 03/10/2013 98 ngày truy cập 10 Nguyên Khê (2011): “Ghép cam Vinh gốc bưởi Diễn”, Bản tin khuyến nông Nông nghiệp Việt Nam, Nguồn: http://nongnghiep.vn/ghep-cam-vinhtren-goc-buoi-dien-post84567.html, ngày truy cập 04/10/2011 11 Văn Quân (2014): “Hướng cho mơ hình sản xuất cam VietGap Quang Bình”, Bản tin kinh tế báo Hà Giang, Nguồn: http://www.baohagiang.vn/kinh-te/201408/huong-di-moi-cho-mo-hinh-san-xuatcam-vietgap-o-quang-binh-479970/, ngày truy cập 22/08/2014 Số phiếu:…… 99 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG CAM ĐƯỜNG CANH TẠI ĐỊA BÀN XÃ TAM ĐA Ngày điều tra:…………… Người điều tra:Lưu Thị Mai Lan A, Tình hình sản xuất cam đường canh hộ Nguồn lực cho sản xuất cam * Thông tin chung Họ Tên chủ hộ: Địa chỉ:Thơn(Xóm): • Tuổi chủ hộ: Giới tính: Nam □ Nữ □ • Trình độ học vấn: Khơng biết chữ □ Tiểu học □ THCS □ THPT □ CĐ ĐH □ • Điều kiện kinh tế hộ: - Khá □ Trung bình □ Nghèo □ • Số khẩu: • Số lao động • Số năm trồng cam …… Diện tích đất trồng cam đường canh hộ (sào):……………………… -Diện tích cho thu hoạch (sào):………………………… Vốn cho sản xuất cam đường canh lấy từ đâu? Vốn vay □ Vốn tự có □ Vốn khác □ Ơng (bà) mua giống đâu? …………………………………………………………………………………… -Ông (bà) đánh giá chất lượng giống nào? Tốt □ Trung bình □ Kém □ Khơng biết □ Máy móc, công cụ sử dụng sản xuất cam hộ? 100 Tên cơng cụ, máy móc Bình phun thuốc sâu Máy bơm nước Máy làm cỏ Khác (liềm, cuốc,…) Giá trị (1000đ) Tình hình đầu tư cho cam đường canh hộ Khoản mục ĐVT Mức đầu tư Thành Tiền (1000đ) Thời kì KTCB (Kiến thiết bản) Chi Phí Giống Làm đất Phân bón + Phân hữu +Phân NPK +Đạm +Lân +Kali Vôi bột Thuốc BVTV Chi công lao động Chi khác Tổng CP KTCB Thời kì thu hoạch Phân bón + Phân hữu +Phân NPK +Đạm +Lân +Kali Thuốc BVTV Chi phí lao động Chi phí khấu hao Chi khác Tổng CP TKTH Năng suất, sản lượng cam hộ Cây Tạ Tạ Tạ Tạ Tạ Tạ Công Tạ Tạ Tạ Tạ Tạ Cơng Ơng (bà) trồng với mật độ gốc / sào? .(gốc/sào) 101 Sản lượng cam đường canh thu năm 2014 hộ bao nhiêu? Sản lượng:…………….(tấn) Năng suất cam đường canh năm 2014 hộ? Năng suất:…………….(tấn/sào/năm) Kết sản xuất kinh doanh - Thời gian cam đường canh cho kể từ trồng bao nhiêu? 1 năm 2 năm 3 năm  lâu -Sản lượng cam đường canh trung bình hộ/sào? Sản lượng:………… (tấn/sào) -Thu nhập trung bình/sào cam hộ? Liên kết sản xuất cam - Trong sản xuất cam, ơng (bà) có tham gia liên kết khơng? Nếu có tham gia liên kết khâu nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Tiêu chí coi quan trọng để hộ tham gia liên kết với nhau? Giá bán sản phẩm hợp lý □ Hỗ trợ sản xuất □ Những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất cam đường canh * Đánh giá thuận lợi khó khăn sản xuất cam Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất cam 1.Thuận lợi -Vay vốn -Lao động -Cơ sở hạ tầng 2.Khó khăn -Điều kiện thời tiết -Sâu bệnh -Kinh nghiệm -Trình độ kỹ thuật Cao 102 Mức đánh giá Trung bình Thấp -Chi phí sản xuất -Hỗ trợ quyền địa phương * Nêu rõ khó khăn mà ơng (bà) gặp phải trình sản xuất cam đường canh? - Khó khăn điều kiện thời tiết nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Các loại sâu bênh thường gặp sản xuất cam? Mức độ ảnh hưởng nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Hộ có tham gia tập huấn thường xuyên? …………………………………………………………………………………… - Kinh nghiệm chăm sóc cam học hỏi từ đâu? …………………………………………………………………………………… - Khuyến nghị ơng (bà) quyền địa phương sản xuất cam đường canh? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -Trong tương lai ơng ( bà) có dự định sản xuất cam đường canh? - Diện tích trồng cam: Tăng - □ □ Giữ nguyên Giống cam Thay đổi - Giảm □ Giữ nguyên □ Áp dụng kỹ thuật sản xuất gì? Mới □ Cũ □ Khơng đổi □ B, Tình hình tiêu thụ cam đường canh hộ Khối lượng cam đường canh tiêu thụ 103 □ - Sau thu hoạch, khối lượng cam đường canh ông (bà) sử dụng nào? * Đem bán:………… kg * Làm quà tặng:…………kg * Tiêu dùng gia đình:……….kg - Ông (bà) bán cam theo kênh tiêu thụ nào? Với khối lượng tỷ lệ ntn? Kênh tiêu thụ Kênh trực tiếp Kênh gián tiếp + Người bán buôn + Người bán lẻ 2.Giá tiêu thụ cam đường canh Số lượng (kg) - Ông (bà) tiêu thụ cam theo hình thức nào? Giá trung bình bán đổ xô bao nhiêu? - Ông (bà) bán cam theo cách thức phân loại giá qua kênh bao nhiêu? Loại cam Loại Loại Loại Kênh trực tiếp Kênh bán buôn Kênh bán lẻ -Ơng (bà) bán cam có thời vụ khơng? Giá bán cam vụ có chênh lệch nhiều so với khơng vụ? *Quyết định giá - Ai người định giá bán cam đường canh? Người bán □ Người thu mua □ Cả hai □ - Khi bán cho người thu gom, ơng (bà) thỏa thuận hình thức gì? Hợp đồng □ Thỏa thuận miệng □ 3.Phương thức toán: 104 Khác □ * Người tiêu dùng: Tiền mặt □ Trả dần * Người bán buôn: Tiền mặt □ Trả dần * Người bán lẻ: Tiền mặt □ Trả dần □ Khác □ □ Khác □ □ Khác □ 4.Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ cam đường canh a, Ông ( bà) biết bán cam qua phương tiện nào? Internet Báo, đài, tivi Truyền miệng Khác b, Theo ơng (bà) người tiêu dùng thích trái cam nào? Vì sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… c, Giao thơng , đường xá có thuận tiện cho việc lại bn bán cam? Thuận tiện Khó khăn Khó khăn gì? d, Ông(bà) bán cam thời điểm giá cao nhất? …………………… d, Chính quyền địa phương, Nhà nước hỗ trợ khuyến khích cho ơng(bà) tiêu thụ cam? ………………………………………………………………………………… Một số thuận lợi khó khăn tiêu thụ cam đường canh Thuận lợi Khó khăn -Khuyến nghị ông (bà) quyền địa phương tiêu thụ cam đường canh? 105 Xin cảm ơn Ơng/Bà chia sẻ thơng tin! 106 Số phiếu:………… PHIẾU ĐIỀU TRA TÁC NHÂN TIÊU THỤ CAM ĐƯỜNG CANH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TAM ĐA Ngày điều tra:…………… Người điều tra:Lưu Thị Mai Lan A,Thông tin bản: Họ Tên: Địa chỉ: Tuổi: Giới tính: Nam □ Nữ □ Trình độ học vấn: Không biết chữ □Tiểu học □ THCS □ THPT □ CĐ ĐH □ Ông (bà) thuộc tác nhân sau đây: Thu gom □ Bán lẻ □ Bán bn □ B, Tình hình tiêu thụ cam đường canh tác nhân 1.Thị trường hoạt động tác nhân (nêu rõ thị trường đâu, siêu thị, cửa hàng hay chợ, bán buôn hay lẻ) Giá tiêu thụ - Đối tượng định giá bán cam đường canh: Người bán □ Người thu mua □ Cả hai □ - Hình thức liên kết tiêu thụ: Hợp đồng □ Thỏa thuận miệng □ Khác □ 3.Phương thức toán: Tiền mặt □ Trả Dần □ Khác □ Phương tiện vận chuyển tiêu thụ Phương thức bảo quản ông (bà) cam? 4.Chi phí đầu tư cho hoạt động tiêu thụ cam đường canh 107 Chỉ tiêu Giá thành (1000đ) Chi mua hàng Chi phí vận chuyển Chi phí lao động Chi phí khác Tổng chi phí Những khó khăn hoạt động tiêu thụ tác nhân …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến nghị, mong muốn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………… Xin cảm ơn Ông/Bà chia sẻ thông tin! 108 ... canh hộ nông dân địa bàn xã Tam Đa, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở tìm hiểu thực trạng sản xuất tiêu thụ cam đường canh hộ nông dân địa bàn xã Tam. .. mục tiêu: Góp phần hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn việc sản xuất tiêu thụ cam đường canh; Đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ cam đường canh hộ nông dân địa bàn xã Tam Đa, huyện Phù Cừ, tỉnh. .. hiệu, …Từ thiết thực tiễn sản xuất tiêu thụ cam tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng sản xuất tiêu thụ cam đường canh hộ nông dân địa bàn xã Tam Đa, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên Nghiên cứu

Ngày đăng: 21/06/2019, 11:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT KHÓA LUẬN

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HỘP

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1 Mục tiêu chung

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

      • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

        • PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

          • 2.1 Cơ sở lý luận về sản xuất và tiêu thụ cam đường canh

            • 2.1.1 Những khái niệm cơ bản

            • 2.1.2 Vai trò của sản xuất và tiêu thụ

            • 2.1.3 Đặc điểm của sản xuất và tiêu thụ cam đường canh

            • Bảng 2.1 Lượng phân bón lót cho mỗi cây cam

            • Bảng 2.2 Lượng phân bón hàng năm cho cây cam ở thời kỳ KTCB

            • Bảng 2.3 Lượng phân bón cho cây cam quýt thời kỳ kinh doanh

              • 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ cam đường canh

              • 2.2 Cơ sở thực tiễn

                • 2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam trên thế giới

                • Bảng 2.4 Sản lượng cam của một số nước trên thế giới qua 2 năm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan