THỰC TRẠNG về dạy NGHỀ CHO THANH NIÊN đáp ỨNG NHU cầu PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội của VÙNG u MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG

55 103 0
THỰC TRẠNG về dạy NGHỀ CHO THANH NIÊN đáp ỨNG NHU cầu PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội của VÙNG u MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG VỀ DẠY NGHỀ CHO THANH NIÊN ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VÙNG U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG Chương chúng tơi trình bày, phân tích đánh giá liệu khảo sát Nhóm nghiên cứu luận văn học viên học Hiệu trưởng Trường trung cấp nghề vùng UMT, niên học lớp 12 từ Trường THPT vùng, phụ huynh, cấp lãnh đạo vùng, giới chuyên gia, giáo viên Tuy nhiên, trước đến kết khảo sát, xin giới thiệu sơ lược qua địa bàn nghiên cứu, phương pháp khảo sát… nhằm giúp người đọc hiểu thêm số điều kiện thực tế vùng UMT tiến đến mục tiêu nghiên cứu - Tổng quan địa bàn nghiên cứu - Tổng quan vùng U Minh Thượng - Đặc điểm vị trí địa lý, kinh tế xã hội, dân số vùng U Minh Thượng Vùng U Minh Thượng gồm huyện; U Minh Thượng, An Minh, An Biên Vĩnh Thuận thuộc tỉnh Kiên Giang, có tổng diện tích 1828 km2, dân số tồn vùng theo thống kê 2017 401.736, mật độ dân số 219.768 người/km2 Địa hình đồng châu thổ, vùng đất phèn nhiễm mặn, khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng với hai mùa mưa nắng rõ rệt Mùa mưa thường bắt đầu vào khoảng tháng kết thúc vào đầu tháng 11 Vùng có tượng bão, lụt Hướng gió chủ yếu hướng tây nam, đông bắc Kênh sông tuyến giao thông đường thủy quan trọng nối liền vùng tỉnh khu vực Mặt dù, nằm vùng kinh tế khó khăn (vùng sâu vùng xa) tỉnh Kiên Giang năm qua cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hướng CNHHĐH Cụ thể, tỷ trọng công nghiệp – xây dựng chiếm 12%, dịch vụ chiếm 15%, nông-lâm nghiệp thủy sản chiếm 73% Năm 2017 thu nhập bình quân đầu người đạt 1.050 USD Hiện tồn vùng chưa có khu cơng nghiệp, đa số kinh doanh tự phát, nhỏ lẻ Ngành thương mại– dịch vụ, kinh doanh chợ chuyển đổi sang doanh nghiệp, phát triển theo hướng xã hội hóa, làm cho hạ tầng thương mại mở rộng, mạng lưới chợ ngày phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa, mua sắm chỗ người dân Hiện nay, hầu hết xã điều có chợ đáp ứng nhu cầu sống người dân Bên cạnh vấn đề kinh tế, dân số vấn đề ảnh hưởng đến phát triển địa phương, ảnh hưởng đến chất lượng sống người dân Bởi cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình phận quan trọng chiến lược phát triển, yếu tố nâng cao chất lượng sống, chất lượng nguồn nhân lực gớp phần thúc đẩy phát triển địa phương đường CNH-HĐH Có thể thấy, cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình vùng U Minh Thượng đạt nhiều thành tích tích cực theo định hướng sách phát triển dân số tỉnh kiên Giang Từ đó, tạo chuyển biến từ nhận thức đến hành động, chất lượng sống ngày cải thiện Tuy nhiên, nhìn chung, phát chưa xứng đáng với tiềm năng, lợi Vùng Chuyển dịch cấu, tốc độ tăng trưởng chưa bền vững Các lợi chưa phát huy tốt, khả cạnh tranh chất lượng hàng hóa chưa đảm bảo, chất lượng dịch vụ thấp Nguyên nhân chủ yếu sở hạ tầng kinh tế - xã hội yếu kém, nguồn nhân lực chưa đạt yêu cầu, thiếu số lượng lẫn chất lượng - Vấn đề dạy nghề cho cư dân vùng U Minh Thượng Nhiều năm qua vùng U Minh Thượng thực nhiều chủ trương, sách để đẩy mạnh dạy nghề giải việc làm cho LĐNT Theo số liệu thống kê sở LĐ TBXH tỉnh Kiên Giang tháng năm 2018 cho thấy năm 2017 Vùng U Minh Thượng giải việc làm cho 10021 người, lao động phục vụ địa phương 4146 chiếm 41,3%, lao động tỉnh 5863 chiếm 58,6%, xuất lao động 12 chiếm 0,11% đạt 104% kế hoạch Tuy nhiên, khoảng 40% LĐNT sinh sống địa bàn chưa qua học nghề, năm ước tính có khoảng 9000 người tìm kiếm việc làm Vấn đề thách thức lớn trình chuyển dịch cấu kinh tế, phân công LLLĐ, phát triển kinh tế vùng U Minh Thượng thời gian tới - Cơ cấu theo độ tuổi năm 2017 Cơ cấu theo độ tuổi lao động 15-49 Tổng N Nam % Ng Nữ % Ng ghìn hìn hìn người người người 30 15 14 % 2813 5.3 7821 9.3 4992 - Khái quát khảo sát thực trạng - Mục đích khảo sát Mục đích khảo sát nhằm thu thập thông tin, ý kiến, đánh giá, nhận thức khách quan cấp lãnh đạo, giáo viên, chuyên gia, học viên, phụ huynh vấn đề liên quan đến dạy nghề cho thành niên đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương - Nội dung khảo sát Khảo sát thực trạng, nhận thức học nghề dạy nghề cho vùng U Minh Thượng Nội dung tập trung vào phân tích điểm mạnh, điểm yếu khả dạy nghề Trường Trung cấp Nghề Vùng UMT, nhu cầu học nghề niên vùng nhằm mục đích tìm giải pháp tích cực giúp cư dân địa phương nâng cao chất lượng mức sống bền vững - Đối tượng khảo sát Để đạt dược mục tiêu nghiên cứu, khảo sát nhiều đối tượng khác cán quản lý, giới chuyên gia, giáo viên, học viên, niên (học sinh học trường THPT vùng), phụ huynh vùng U Minh Thượng - Danh sách đối tượng khảo sát S Cơ quan ĐTKS tt /Chức vụ S S L L S Na Nữ phiếu m Trường TCN Vùng UMT Trường Trường TCN UBND 1 Giáo Học viên TCN Vùng UMT Hiệu thu trưởng Vùng UMT T viên cấp Phó Huyện, Xã An Biên UBND chủ tịch cấp Huyện, Xã An Minh UBND UBND cấp Trường 8 5 Học sinh THPT Học sinh sinh dân 00 5 5 Nông 00 0 Phụ huynh UMT 5 Học 00 0 Trường THPT An Minh Học sinh Vĩnh Thuận Phó Trường THPT An Trường chủ tịch THPT Biên chủ tịch UMT Phó cấp Huyện, Xã UMT chủ tịch Huyện, Xã Vĩnh Thuận Phó 00 5 Phụ huynh An Minh Phụ dân Nông dân 2 Giảng 5 Chuyên gia Nông dân 5 Phụ huynh Vĩnh Thuận huynh An Biên Nông 5 5 3 viên Tổng 76 24 00 - Phương pháp khảo sát Nhằm thu thập thông tin đối tượng khảo sát cách khách quan có thể, chúng tơi thuê 04 cộng tác viên đến trực tiếp đơn vị (theo mục tiêu khảo sát) phát phiếu cho đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát chọn ngẫu nhiên (ngoại trừ chuyên gia cán quản lý, trực tiếp xin tiếp xúc) Tuy nhiên, để có cân đối đối tượng khảo sát, chúng tơi có tính tốn trước số lượng nam nữ khảo sát với mục tiêu dễ cho chúng tơi q trình phân tích so sánh đối chiếu số liệu Hơn nữa, trước tiến hành làm công tác khảo sát, chúng tơi có đào tạo 04 cộng tác viên mục đích, lý do, nhiệm vụ cách thức khảo sát để giúp họ hiểu rõ ràng tránh thiên vị ý kiến cá nhân làm ảnh hưởng đến kết khảo sát - Lý lịch 04 cộng tác viên S Họ & tên tt Gi ới tính Lưu Hồng Tươi Huỳnh Minh Tuấn i học m Tòng Đạ Na Giáo viên Đạ i học 10 Giáo viên i học m Giáo Đạ Na Trương Hoàng nghiệp viên i học m Nghề Đạ Na Nguyễn Hiếu Tròn nh độ Na m Lê Trì Giáo viên quyền địa phương cơng tác nghề nghiệp cho địa phương chưa cao - Kết khảo sát dành cho lãnh đạo đại phương vùng UMT Đánh giá cấp lãnh đạo địa phương Xếp hạng ưu tiên Các nghề định hướng phát địa phương Nuôi trồng thủy sản, thú y Nông nghiệp Du lịch Các ngành nghề thú y, nuôi trồng thủy sản, du lịch, nông nghiệp xem khuynh hướng lựa chọn để phát triển địa phương Tuy nhiên, cư dân địa phương chưa có nắm bắt hết khuynh hướng nghề để phát triển địa phương đạo phối hợp quan quản lý địa phương với trường dạy nghề, doanh nghiệp cư 41 dân địa phương thiếu chặt chẽ thường xuyên Đó lý khung hướng ngược với khuynh hướng sở thích nghề nghiệp niên (Dịch vụ - Công nghiệp – Nông nghiệp) - Nhận định số chuyên gia dạy nghề cho niên đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương Để góp phần đánh giá thực trạng dạy nghề cho niên UMT đầy đủ hơn, tiến hành vấn số chuyên gia lĩnh vực dạy nghề, hoạch định sách dạy nghề khía cạnh: Sự khác biệt dạy nghề khư Chun gia Ngơ Thành Tâm, Trưởng phòng dạy nghề Sở Lao động Thương binh Xã hội Kiên giang chia sẻ: “Chúng ta biết khứ cơng tác dạy nghề khó khăn, thiếu trường, thiếu trang thiết bị dạy học, thiếu thầy, thiếu học viên… Chúng ta mang danh nghĩa dạy nghề chủ yếu dạy lý thuyết chính, chương trình giảng dạy chưa mời doanh nghiệp góp ý, qui mơ nhỏ, hệ thống sở dạy nghề khơng đồng bộ, thời gian dạy nghề thường 42 ngắn, kinh phí đầu tư thấp, thiếu hợp tác, liên kết với tổ chức, doanh nghiệp chí chưa trọng nhiều đến đầu cho học viên Ngày nay, thức bước vào cách mạng cơng nghiệp 4.0 nhìn chung việc dạy nghề thay đổi nhiều từ quan điểm, cách nhìn định hướng Đã quan tâm nhiều đến hợp tác với quốc tế, doanh nghiệp, xây dựng nhiều sở dạy nghề hầu khắp nước, phát triển đội ngũ giáo viên, dạy nghề gắn với việc làm, gắn với doanh nghiệp…Nói chung, dạy nghề ngày đáp ứng khoảng 70% nhu cầu thị trường lao động.” Khi đánh giá khuynh hướng nghề thời gian tới, ông Nhan Thanh Liêm, Hiệu trưởng trường Cao Đảng nghề Kiên Giang nhận định “Chúng ta bước vào thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 thứ cần phải thay đổi để hội nhập, để thích nghi Chúng ta phải nâng cao chất lượng đồng cho sở dạy nghề: cải tiến sở vật chất, nâng cao trình độ, kỹ tay nghề giáo viên, cán quản lý, cải tiến chương trình đào tạo, hợp tác đào tạo quốc tế, hợp tác đào tạo với doanh nghiệp, xã hội hóa giáo dục, xóa bỏ chế 43 bao cấp, phân luồng đào tạo hành động để theo kịp biến đổi giới bên ngoài.” Những thách thức sở dạy nghề thời kỳ theo Ơng Lê Tiến Dũng, phó chủ tịch UBND Huyện U Minh Thượng cho “Khó khăn lớn thuộc sách, nhanh chống xóa bỏ tư hành động bao cấp, phải chuyển từ chế giao kinh phí hoạt động thường xuyên sang chế đặt hàng, chuyển từ chế phí sang giá (theo chế thị trường), khuyến khích đổi mới, sáng tạo, khuyến khích tham gia doanh nghiệp tư nhân, đẩy mạnh hợp tác quốc tế tăng cường quản lý chất lượng Khó khăn thứ hai phải nhanh chống quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp để giảm kinh phí đầu tư mở rộng hiệu Theo đó, thực sáp nhập giải thể sở giáo dục nghề nghiệp không đáp ứng yêu cầu; giảm đầu mối quan chủ quản bộ, ngành nâng cao trách nhiệm tỉnh, thành phố Tập trung đầu tư cho trường trọng điểm để tạo đà cho đổi Nhà nước khuyến khích phát triển sở giáo dục nghề nghiệp tư thục có vốn đầu tư nước ngoài…” 44 Vấn đề để tạo niềm tin cho người học doanh nghiệp sử dụng lao động sở dạy nghề cần làm gì? Ơng Lê Văn Sơn, phó giám đốc trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Kiên Giang nói “Vẫn có áp lực lớn sở dạy nghề đa phần học sinh trường thích vào đại học học nghề lẽ niên học nghề vất vả so với học đại học, trường nhận tắm khơng oai có đại học, làm lương khơng cao lương đại học… Vì thế, theo giải pháp để xã hội lựa chọn giáo dục nghề nghiệp chất lượng Nếu học nghề có hội việc làm thu nhập tốt, người học lựa chọn Bên cạnh giải pháp sở giáo dục nghề nghiệp cần nâng cao chất lượng đào tạo, số giải pháp cần tập trung bao gồm: Thứ nhất, đẩy mạnh đổi công tác tuyển sinh Chúng ta cần thay đổi quan điểm từ tuyển sinh sang tuyển dụng (vừa học vừa có lương) Tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp khác với tuyển sinh đại học Đây trình mà người học chọn nghề chọn trường Nghề có hội việc làm tốt, phù hợp với lực nguồn lực người học lựa chọn Trường đảm bảo việc làm, có chất lượng đào tạo tốt, hỗ trợ 45 người học nhiều người học lựa chọn Khi chưa trả lời câu hỏi người học làm đâu, thu nhập bao nhiêu, thực tập thực hành , trường chưa tuyển sinh Thứ hai, cần quan tâm đến cơng tác truyền thơng Chúng ta cần có kế hoạch truyền thơng tổng thể Qua phân vai rõ ràng Bộ Tổng cục làm gì, địa phương làm gì, trường làm Truyền thơng có chiến dịch, có thơng điệp, có điểm nhấn, gắn với người thực việc thực thay đổi nhận thức chạy theo cấp không coi trọng giáo dục nghề nghiệp Trong công tác truyền thông, cần trọng ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng mạng xã hội, đẩy mạnh tham gia người học đại sứ truyền thơng… Tóm lại, sở dạy nghề phải tạo khác biệt để thu hút người học.” Vấn đề cuối cùng, để dạy nghề cho thành niên đáp ứng nhu cầu địa phương nhiệm vụ, vai trò quyền địa phương, nhà trường, doanh nghiệp, cư dân địa phương nào? Theo ông Trần Kiếm Phong, phó bí thư thường trực Huyện ủy U Minh Thượng “Đầu tiên cần đổi tăng cường công tác quản lý nhà nước để định hướng, khuyến khích hỗ trợ gắn kết bền vững nhà trường doanh 46 nghiệp Nhà nước cần có sách, chế phối hợp chặt chẽ nguồn nhân lực nhà trường doanh nghiệp Tăng quyền tự chủ cho nhà trường, chủ động quy mô đào tạo, hình thức tuyển sinh, xây dựng chương trình đào tạo, tiềm thêm nguồn tài Đồng thời, khuyến khích cạnh tranh sở đào tạo để tăng động lực phát triển nhà trường với chất lượng sản phẩm đào tạo, uy tín hình ảnh, thương hiệu Thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục việc liên kết tài sở vật chất Gắn kết với doanh nghiệp việc xây dựng chương trình đào tạo giảng dạy Ngoài cần đẫy mạnh tuyên truyền cho người dân định hướng nghề nghiệp địa phương, triển vọng nghề nghiệp cam kết mức lương đầu ra…” - Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy nghề đáp ứng yêu cầu phát triển kinh xã hội địa phương - Nội dung chương trình Chương trình đào tạo: Để đáp ứng mục tiêu công tác đào tạo trường trung cấp nghề vùng UMT tiến hành hiệu chỉnh chương trình đào tạo theo yêu cầu Bộ Lao động Từ năm 2017 đến 47 trường hiệu chỉnh chương trình trung cấp chương trình sơ cấp Như bản, chương trình đào tạo hành trường thường xuyên phát triển theo hướng đa dạng hoá, chuẩn hố, đại hố, nhanh chóng tiếp thu có chọn lọc chương trình đào tạo nước phát triển khoa học công nghệ, phù hợp với yêu cầu đất nước, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, khoa học kỹ thuật cơng nghệ giới phát triển nhanh chóng chương trình đào tạo cần phải rà sốt chỉnh sửa thường xuyên để cập nhật kiến thức mới, mơn học chương trình chủ yếu xác định khung kiến thức chưa sâu vào nội dung chi tiết môn học Như thời gian tới nhà trường cần tiếp tục thực việc rà soát thường xuyên để xác định nội dung kiến thức chi tiết cho mơn để chương trình đào tạo ngày phù hợp Về giáo trình tài liệu học tập: Giáo trình, giảng tài liệu học tập khác coi nội dung chi tiết chương trình đào tạo, dựa vào 48 mà học sinh chủ động nghiên cứu để tự trang bị kiến thức cho Nhà trường xây dựng cho thư viện sách để học sinh vào tham khảo, nhiên số lượng không nhiều Sự thiếu hụt phần ngăn cản trình tự học rèn luyện sinh viên Về trình độ chun mơn: Nhà trường có 30 giáo viên hữu Về trình độ có người có trình độ đại học chiếm 10%, trình độ đại học 27 người chiếm 90% Tuy nhiên với số lượng học viên quy mơ đào tạo nhà trường trường thiếu 30 giáo viên, nhà trường phải hợp đồng thỉnh giảng nhiều nơi nên khó khăn khâu quản lý chuyên môn chất lượng đào tạo Phương pháp dạy học: Hiện nay, nước ta đẩy mạnh việc cải cách giáo dục đổi phương pháp giảng dạy từ việc lấy người dạy làm trung tâm sang việc lấy người học làm trung tâm Do đó, phương pháp đào tạo nghề khơng nằm ngồi tinh thần 49 Trong q trình học, coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo Đồng thời đổi phương pháp đào tạo gắn liền với việc áp dụng phương tiện đại vào trình giảng dạy để người học dễ dàng tiếp thu kiến thức Tuy nhiên có số giáo viên trẻ, nhiệt tình áp dụng phương pháp Việc đổi khuyến khích chưa bắt buộc việc thực đạt tỷ lệ nhỏ chưa phải phổ biến - Tổ chức quản lý đào tạo Nhà trường chịu quản lý trực tiếp Sở Lao động Thương binh Xã hội Kiên Giang, thực đầy đủ chủ trương, chích sách quản lý đào tạo, nhiều năm qua Trường ban hành nhiều quy chế, quy định công tác quản lý điều hành công tác chuyên môn Tuy nhiên năm đầu thực theo luật giáo dục nghề nghiệp nên số văn chủ trương cấp chậm ban hành, số sách trồng chéo - Cơ sở vật chất, tài 50 Nhà trường có khuân viên 30.000 m đầu tư xây dựng khang trang, trang thiết bị phục vụ dạy học đáp ừng yêu cầu giảng dạy học tập học sinh Tuy nhiên phần lớn trang thiết bị trang bị năm 2012 nên chưa theo kịp tiến độ phát triển khoa học kỹ thuật, phần lớn bị lạc hậu Tài nhà trường nhà nước cấp theo quy định hành - Mội trường xã hội Một thực tế cho thấy vùng UMT từ lúc Luật dạy nghề có hiệu lực đến nay, trường gặp khó khăn việc tuyển sinh học sinh chọn đường cao đẳng sau liên thơng lên đại học Do vậy, trường trung cấp nghề rơi vào tình trạng khó tuyển học sinh nhu cầu đào tạo nghề cao địa phương Hơn nữa, đào tạo lại nghề cho chuyển đổi cấu kinh tế chưa chuẩn bị kỹ, người lao động chưa đào tạo kịp thời Trường trung cấp nghề vùng UMT thuộc vùng xa 51 tỉnh, điều kiện tiếp cận với công nghệ thông tin không thuận lợi, dễ dàng ảnh hưởng đến việc tiếp cận thành tựu khoa học đại, tin tức nước quốc tế ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập, nghiên cứu bạn - Đánh giá chung thực trạng dạy nghề Trường TCN vùng UMT Điểm mạnh: Trường TCN vùng UMT hãnh diện đào tạo đạt tiêu cấp giao Cơ sở vật chất đầu tư tốt Giáo viên ổn trình độ Đa dạng ngành nghề đào tạo Chương trình đào tạo tốt (chú trọng đến yếu tố thực hành) Ban giám hiệu nhà trường trẻ nhiệt tâm Điểm yếu: Mặc dù tiêu đào tạo nhà trường đạt tiêu cấp chưa đạt công suất qui mô đào tạo nhà trường Cơ sở vật chất thiếu cục bộ, chưa đưa thiết bị đến địa phương để giảng dạy thực tế địa bàn xa nhiều nơi khác nhau, khơng có sở 52 người bảo quản Lĩnh vực nghề nhà hang khách sạn chưa đầu tư chưa có giáo viên chuyên lĩnh vực nên chưa triển khai niên vùng có ý muốn học ngành đơng Từ kết trên, chúng tơi có cách nhìn khái quát phía Trường trung cấp nghề vùng UMT học viên đánh giá sở vật chất, chương trình đào tạo chất lượng giảng viên tốt, đáp ứng nhu cầu đào tạo Nhà trường Về phía cán quản lý Nhà trường tự đánh giá họ có mặt tích cực đào tạo với định hướng mục tiêu đào tạo nghề, đạt tiêu tuyển sinh giao hàng năm, có cải tiến chương trình đào tạo thường xun Về hạn chế Nhà trường đáp ứng khoảng 50% trang thiết bị phục vụ giảng dạy, trình độ, kỹ dạy thực hành giáo viên Mặt mức lương giáo viên thấp, mức lương xí nghiệp trả cho người lao động đại phương thấp so với mức sống người dân Điều làm cho giáo viên lẫn niên chưa có nhiều hứng thú với việc dạy học nghề 53 Đối với niên, nhìn chung tỉ lệ niên quan tâm đến học nghề, có ý định học nghề lý học nghề lợp lý cao Tuy nhiên, họ nghi ngờ hội việc làm khả lo liệu cho gia đình sau học nghề Hơn nữa, họ muốn thay đổi qua hướng việc làm nghề dịch vụ Có lẽ tác động chất việc làm nghiên giao tiếp, nhẹ nhàn, tính lịch mà thu nhập hơn… làm cho họ hứng thú so với ngành nghề truyền thống đặc điểm địa phương Còn phụ huynh, đa số phụ huynh có niềm tin lớn mối tương quan lơ gích học nghề hội nghề nghiệp, ổn định sống Tuy nhiên, họ dường không kỳ vọng con/cháu họ kế thừa công việc gia đình làm cơng việc cha-mẹ yêu thích giống kỳ vọng cháu họ Tư lâu dài làm cho nghề nông nghiệp phi nông nghiệp chậm phát triển dần vị so với khu vực khác Với lãnh đạo địa phương, nhận thấy sách đào tạo nghề phát triển địa phương chưa quan tâm mức Cụ thể, người dân e ngại học nghề, 54 phối hợp sở tuyển dụng sở đào tạo chưa tốt, chưa có mơ hình phát triển kinh tế địa phương, q doanh nghiệp, cơng ty địa bàn Vẫn suy nghĩ lệch pha nhu cầu niên học nghề định hướng nghề nghiệp địa phương Hơn 55% niên thích học nghề dịch vụ Trường nghề lãnh đạo địa phương lại quy hoạch ưu tiên nghề Nuôi trồng thủ sản, Thú ý, Nông nghiệp sau dịch vụ Đối với chuyên gia, họ có đánh giá đúng, sâu sắc điểm mạnh, điểm yếu dạy nghề đưa dự đoán, định hướng phát triển đáng trân trọng 55 ... Thực trạng công tác dạy nghề cho niên đáp ứng nhu c u phát triển kinh tế xã hội vùng U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang - Thông tin chung đối tượng khảo sát Thông tin học viên học Trường TCN vùng UMT... đề liên quan đến dạy nghề cho thành niên đáp ứng nhu c u phát triển địa phương - Nội dung khảo sát Khảo sát thực trạng, nhận thức học nghề dạy nghề cho vùng U Minh Thượng Nội dung tập trung vào... pháp cho dạy nghề niên đáp ứng nhu c u phát triển địa phương… - Dành cho lãnh đạo địa phương vùng UMT 13 Nội dung tập trung vào sách, đạo, phối hợp, định hướng phát triển nghề nghiệp cho niên đáp

Ngày đăng: 18/06/2019, 19:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan