Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế người dân xã đất mũi, huyện ngọc hiển, tỉnh cà mau

50 140 1
Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế người dân xã đất mũi, huyện ngọc hiển, tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá số tổn thương sinh kế (Livelihood Vulnerability Index – LVI) để đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sinh kế chọn ngẫu nnhcủa cộng đồng cư dân xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Số liệu nghiên cứu thu thập phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng với cỡ mẫu 82 hộ dân sinh sống địa bàn xã Đất Mũi Kết nghiên cứu cho thấy tổn thương sinh kế cộng đồng xã Đất Mũi giảm dần theo yếu tố mạng lưới xã hội, chiến lược sinh kế, lương thực thực phẩm Đặc điểm hộ, nguồn nước , thảm họa tự nhiên, vốn tài sức khỏe Sự thể tác động biến đổi khí hậu địa phương mức trung bình, nhạy cảm/tính dễ tổn thương trước tác động biến đổi khí hậu khơng q cao MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC ii DANH SÁCH BẢNG iv DANH SÁCH HÌNH v CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Nội dung đề tài: 1.4 Ý nghĩa đề tài: CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 2.1.1 Khái niệm, biểu nguyên nhân 2.1.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.2 Biểu biến đổi khí hậu giới 2.1.1.3 Nguyên nhân biến đổi khí hậu 2.1.2 Xu hướng biến đổi khí hậu giới .10 2.2 Các tác động biến đổi khí hậu 11 2.2.1 Tác động đến nông nghiệp 11 2.2.2 Tác động đến hệ sinh thái tự nhiên đa dạng sinh học .12 2.2.3 Tác động đến hệ sinh thái rừng, lâm nghiệp 12 2.2.4 Tác động đến tài nguyên bờ biển: Thủy sản, ngư nghiệp 12 2.2.5 Tác động đến tài nguyên nước 13 2.3 Tình trạng biến đổi khí hậu .15 2.3.1 Biểu biến đổi khí hậu Việt Nam 15 2.3.2 Xu hướng biến đổi khí hậu Việt Nam 17 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN .20 3.1 Phương pháp nghiên cứu 20 3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu .20 3.2.2 phương pháp phân tích .20 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.2 Kịch biến đổi khí hậu Việt Nam 26 4.2.1 Kịch thay đổi nhiệt độ 26 4.2.2 Kịch thay đổi nước biển dâng .27 4.3 Đánh giá tổn thương biến đổi khí hậu tác động đến sinh kế cộng đồng dân cư theo số LVI 28 4.4 Đánh giá tổn thương biến đổi khí hậu tác động đến sinh kế địa phương theo số LVI-IPCC .32 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH B Bảng 2.1 Bảng số liệu mức gia tăng trung bình tồn cầu nhiệt độ khơng khí mực nước biển theo kịch BĐKH Bảng 4.1 Nhiệt độ tang trung bình so với năm 2010 tỉnh Cà Mau Bảng 4.2 Nhiệt độ trung bình năm tỉnh Cà Mau tương lai Bảng 4.3 Thay đổi lượng mưa (%) theo kịch B2, A2 Bảng 4.4 Mực nước biển dâng (cm) Bảng 4.5 Thống kê diện tích tỉnh Cà mau có nguy ngập theo kịch nước biển dâng (ha) Bảng 4.6 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch phát thải thấp (B1) Bảng 4.7 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch phát thải cao (A2) Bảng 4.8 Mực nước biển dâng (cm) so với thời kì 1980 – 1999 YBảng 4.9 giá trị yếu tố xã hội số LVI xã Đất Mũi YBảng 4.10 Giá trị yếu tố đời sống số LVI xã Đất Mũi Bảng 4.11 Các nhân tố IPCC đưa đến tính dễ tổn thương DANH SÁCH HÌ Hình 2.1 Biến đổi nhiệt độ theo thời gian4 Hình 2.2 Xu hướng biến đổi số khí nhà kính đến năm 2005 Hình 2.3 Biến đổi mực nước biển theo thời gian Hình 2.4 Sự gia tăng nhiệt độ trái đất Hình 2.5 Thay đổi tham số quỹ đạo Trái Đất từ 250.000 năm trước đến Y DANH MỤC VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu KNK Khí nhà kính GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ LVI (Livelihood Vulnerability Index – LVI) phương pháp đánh giá tổn thương sinh kế CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay,biến đổi khí hậu (BĐKH) tồn cầu vấn nạn đáng quan tâm nhiều quốc gia giới Với biểu gia tăng nhiệt độ tồn cầu mực nước biển dâng cao, biến đổi khí hậu coi thách thức lớn nhân loại kỷ 21 có tác động to lớn đến sinh kế cộng đồng cư dân ven biển Ngay đối mặt với biến đổi khí hậu, vùng ven biển phải đối mặt với áp lực phát triển yếu quản lý Các tác động biến đổi khí hậu dự đốn tiếp tục làm khuếch đại trầm trọng áp lực vùng ven biển, từ làm tăng thêm thách thức quản lý bền vững vùng ven biển bối cảnh nguồn lực có hạn (Trần Thọ Đạt, 2012) Thực tế cho thấy, cộng đồng cư dân ven biển đối tượng dễ bị tổn thương trước tác động biến đổi khí hậu sống vùng địa lý chịu nhiều ảnh hưởng thiên tai Hơn , đời sống sinh kế cư dân ven biển phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên thiên nhiên,do hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản cư dân ven biển nhạy cảm với biến đổi khí hậu thường khơng có hội để chuyển đổi ngề nghiệp Xã Đất Mũi thuộc huyên Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau nằm vị trí cực Nam đất liền Việt Nam, địa phương có bờ biển phía Đơng Tây, chịu tac động trực tiếp hai chế độ thủy triều: bán nhật triều biển đông nhật triều biển Tây Thời gian qua trước tác động biến đổi khí hậu, địa phương trực tiếp “ gánh chịu” ảnh hưởng xấu biểu cực đoan lốc xoáy, nước biển dâng, sạt lỡ, nước mặn xâm nhập sâu, Mặt khác, dân cư ven biển xã Đất Mũi chủ yếu sống nhờ vào nguồn lợi từ biển thông qua đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản Vấn đề trở nên nghiêm trọng tần suất xảy tượng thiên tai, bão lũ, sạt lỡ, ngày nhiều Theo dự báo Đồng sơng Cữu Long có nguy ngập 28% nước biển dâng cao 0,7 m( Trần Thị Lan Anh, 2011), xã Đất Mũi nơi chịu ảnh hưởng nhiều nhất, đời sống sinh kế người dân bị tổn thương không nhỏ trước tác động biến đổi khí hậu Chính vậy, đánh giá tổn thương sinh kế người dân ven biển xã Đất Mũi có ý nghĩa quan trọng Kết nghiên cứu sở khoa học giúp lãnh đạo địa phương xây dựng chương trình thích ứng giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu, góp phần giúp cộng đồng cư dân ven biển đảm bảo sinh kế bền vững 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá tổn thương biến đổi khí hậu sinh kế cộng đồng dân cư xã Đất Mũi đề giải pháp thích ứng nhằm giảm thiểu tổn thương biến đổi khí hậu gây góp phần ổn định sinh kế người dân, phát triển kinh tế xã hội địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tổn thương biến đổi khí hậu tác động đến sinh kế cộng đồng dân cư xã Đất Mũi - Đánh giá hiểu biết khả ứng phó người dân xã Đất Mũi trước diễn biến biến đổi khí hậu - Đề xuất giải pháp nâng cao khả thích nghi vè giảm thiểu tổn thương biến đổi khí hậu sinh kế cộng đồng dân xã Đất Mũi tương lai 1.3 Nội dung đề tài: - Khảo sát người dân khu vực tình hình biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến đời sống - Tích hợp biện pháp ứng phó người dân đề xuất giải pháp thích ứng 1.4 Ý nghĩa đề tài: - Giúp cho quan nhà nước hiểu rõ tính trạng sinh kế cộng đồng dân xã Đất Mũi - Đánh giá biện pháp ứng phó sinh kế người dân - Đề tài cung cấp số liệu khoa học giúp cho nhà quản lý đề xuất giải pháp cụ thể tình sinh kế người dân 1.5 Những đóng góp đề tài Kết khảo sát 82 hộ sống ven biển cho thấy số tổn thương sinh kế LVI, đặc điểm hộ 0,186; chiến lược sinh kế 0,415; sức khỏe 0,038; mạng lưới xã hội 0,468; nguồn nước 0,159; vốn tài 01,22; lương thực thực phẩm 0,403; thảm họa thiên nhiên 0,127 Sự thể tác động biến đổi khí hậu địa phương mức trung bình, nhạy cảm/tính dễ tổn thương trước tác động biến đổi khí hậu khơng q cao CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 2.1.1 Khái niệm, biểu nguyên nhân 2.1.1.1 Một số khái niệm Theo Điều 1, điểm UNFCCC năm 1992, “ biến đổi khí hậu biến đổi khí hậu hoạt động người gây cách trực tiếp gián tiếp làm thay đổi thành phần khí tồn cầu biến động tự nhiên khí hậu quan sát thời kỳ so sánh được” (Uníed Nations, 1992) Khả thích ứng với biến đổi khí hậu điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hoàn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm k Vhả bị tổn thương dao động, biến đổi khí hậu hữu tiềm tàng vận dụng hội mang lại (Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi Trường, 2011) Giảm thiểu bao gồm hoạt động riêng lẻ tập hợp biện pháp mà người làm nhằm giảm bớt mức phát thải khí nhà kính tác hại thiên tai biến đổi khí hậu (Lê Anh Tuấn, 2012) Thích ứng điều chỉnh hệ thống tụ nhiên người để phù hợp với môi trường môi trường bị thay đổi Sự thích ứng với biến đổi khí hậu điều chỉnh hệ thống tự nhiên người để ứng phó với tác động thực tương lai biến đổi khí hậu, làm giảm tác hại tận dụng mặt có lợi (Nguyễn Văn Thắng ctv, 2011) Kịch biến đổi khí hậu giả định có sở khoa học tín tinh cậy tiến triển tương lai mối quan hệ Kinh tế - xã hội, GDP, phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu mực nước biển dâng (Nguyễn Văn Thắng ctv, 2011) 2.1.1.2 Biểu biến đổi khí hậu giới Theo số liệu quan trắc khí hậu nước cho thấy, Trái Đất nóng lên với gia tăng nhiệt độ bình quân toàn cầu nhiệt độ nước biển, băng tuyết tan phạm vi rộng làm cho diện tích băng Bắc Cực Nam Cực thu hẹp đáng kể, dẫn đến mực nước biển dâng cao Theo đánh giá đáng tin cậy khoảng thời gian từ năm 1906 đến năm 2005, nhiệt độ toàn cầu tăng phạm vi 0,58 – 0,920C, trung bình 0,740C, tăng nhanh vịng 50 năm gần (hình 2.1) Sự nóng lên tồn cầu từ kỷ 20 gia tăng hàm lượng khí nhà kính người gây (Nguồn: IPCC, 2007) Hình 2.1 Biến đổi nhiệt độ theo thời gian Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho mơi trường sống người sinh vật Trái Đất Nồng độ khí khí thay đổi theo chiều hướng tăng nồng độ khí gây hiệu ứng nhà kính Nồng độ CH tăng 248%, khí khác có nồng độ tăng đáng kể so với thời kỳ trước cơng nghiệp hóa, số khí dạng khác khí HFC, PFC, SF khí xuất sau cách mạng cơng nghiệp Kết Hình phân tíchhướng cho thấy, phạm 300 năm – 8502005 vĩ Bắc, mưa 2.2 Xu biếnnói đổichung, sốtrong khí nhà kínhviđến đất liền tăng kỷ 20, phạm vi 10 vĩ Nam đến 300 vĩ Bắc mưa giảm đáng kể 40 năm qua Trong phạm vi 10 -300 vĩ Bắc, có dấu hiệu mưa tăng thời gian từ năm 1900 đến năm 1950, giảm từ khoảng sau năm 1970 Những trận mưa lớn xuất thường xuyên Cường độ trận mưa bình Bảng 4.10 Giá trị yếu tố xã hội số LVI xã Đất Mũi Các yếu tố Các yếu tố phụ Xã Đất Mũi Tỷ lệ phụ thuộc Phần trăm số hộ có chủ hộ thất học (%) Đặc điểm Phần trăm số hộ có trẻ em mồ hộ cơi (%) Phần trăm số hộ có chủ hộ nữ (%) Tỷ lệ hộ khơng có nguồn thu ổn định Tỷ lệ hộ có sinh kế phụ thuộc tài ngun có tính rủi ro Tỷ lệ hộ khơng có đồ dùng sinh hoạt phổ biến gia Chiến đình (bằng điện) lược sinh Tỷ lệ khơng có phương tiện kế giao thơng (thủy, bộ) phục vụ cho sinh kế ngày Tỷ lệ hộ khơng có khả tích lũy Tỷ lệ làm thuê Thời gian thất nghiệp Số ngày bệnh viện kiểm tra/theo dõi sức khỏe Sức khỏe Phần trăm số hộ có thành viên mắc bệnh mãn tính Tỷ lệ hộ có nhu cầu hỗ trợ/được hỗ trợ hình thức Mạng lưới Phần trăm số hộ khơng có xã hội nhu cầu hỗ trợ từ quyền Tỷ lệ hộ không tiếp cận nguồn thông tin GTLN GTNN Chỉ số 100 0,488 100 0,134 100 0 100 0,122 100 0,744 100 0,756 100 0 Chỉ số 0,186 0,415 100 0,220 100 0,573 100 12 0 0,281 0,333 360 0,003 0,038 100 0,073 100 0,866 100 0,244 100 0,293 0,468 Tỷ lệ hộ không tiếp cận nguồn thông tin nằm yếu tố mạng lưới xã hội với số đạt 0,293, cho ta thấy người dân tiếp cận với nguồn thơng tin hạn chế nên gặp khơng khó khăn việc tiếp cận nguồn thơng tin bên ngồi tính hình biến đổi khí hậu ngày biến đổi phức tạp mà họ sống khu vực gần sát biển, đứng cuối yếu tố yếu tố phần trăm số hộ có nhu cầu hỗ trợ từ quyền, qua yếu tố cho ta thấy điều la người dân đa số khơng có hỗ trợ từ nhà nước cấp quyền họ tự lực việc phát triển kinh tế mà giúp sức nhà nước Chiến lược sinh kế yếu tố 30 đứng vị trí thứ hai đạt số 0,415 tỷ lệ hộ có sinh kế phụ thuộc vào tài ngun có tính rủi ro mức cao (0,756) Có thể dễ dàng nhận thấy rằng, hoạt động kinh tế dân cư ven biển phần lớn đánh bắt nuôi trồng thủy sản, phụ thuộc nhiều vào tài nguyên sẵn có Do tính phụ thuộc nên thu nhập có liên quan đến tài nguyên biển thường thiếu ổn định, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống cư dân Khả tích lũy cư dân địa bàn mà hạn chế Từ đó, cho thấy tính dễ tổn thương cư dân tăng cao tính phụ thuộc vào tài nguyên sinh kế nhiều Đứng thứ hai yếu tố tỷ lệ hộ có thu nhập ổn định đạt số cao 0,744 , cho ta thấy người dân có thu nhập bấp bênh không ổn định họ sống dựa dẫm vào tài nguyên thiên nhiên biển người coi biển nguồn thu nhập họ điều bất lợi người dân Đứng thứ ba yếu tố tỷ lệ hộ khơng có khả tích lỹ với số 0,573, khả tích lũy người dân chưa cao mức tương đối Đứng thứ tư yếu tố thời gian thất nghiệp đạt số 0,333 thấp so với yếu tố lại người dân có tỷ lệ thất nghiệp thấp họ phải làm nghề biển nên thời gian làm việc họ nhiều so với nghề lại Đứng thứ năm tỷ lệ làm thuê đạt 0,281 thấp cho thấy người dân đa phần chủ hợp tác với để làm Đứng thứ sáu yếu tố tỷ lệ khơng có phương tiện giao thơng (thủy,bộ) phục vụ cho sinh kế ngày đạt số 0,220, người dân chủ yếu làm biển nên cần phương tiện giao thông để phục vụ cho công việc hoạt động sinh hoạt lại ngày nên đa phần người dân có phương giao thơng Đứng cuối yếu tố Tỷ lệ hộ khơng có đồ dùng sinh hoạt phổ biến gia đình (bằng điện) số 0, toàn người dân sử dụng điện phục vụ cho đời sống sinh hoạt họ Yếu tố đặc điểm hộ đạt giá trị cao thứ ba đạt giá trị 0,186 Đáng ý tỷ lệ phụ thuộc gia đình cư dân ven biển địa bàn cao (0,488) Qua khảo sát, hộ dân ven biển thường có nhiều con, đa số cịn tuổi ăn học chưa tham gia lao động tạo thu nhập Chính thế, người lao động gia đình phải đảm bảo sống cho người Bên cạnh đó, tỷ lệ chủ hộ nữ thấp (0,122) cho thấy mức độ tổn thương thấp so với chủ hộ nam Qua kết khảo sát 82 hộ dân trình bày Bảng 4.11 cho thấy yếu tố, nguồn nước, vốn tài chính, lương thực, thực phẩm thảm họa tự nhiên biến đổi khí hậu yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến an ninh lương thực, thực phẩm đứng đầu, đạt 0,403 Cho ta thấy lương thực, thực phẩm người dân quan tâm hàng đầu Qua khảo sát, nhiều hộ gia đình tự đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm thông qua việc trồng trọt, chăn nuôi hay sử dụng sản phẩm hải sản đánh bắt từ biển Vì vậy, họ dễ dàng tiếp cận nguồn lương thực, thực phẩm sống ngày cao 0,805) Tuy nhiên, tài nguyên đất biển ngày suy thoái tác động biến đổi khí hậu đe dọa nghiêm trọng đến sinh kế cư dân thời gian tới 31 Bảng 4.11 giá trị yếu tố đời sống số LVI xã Đất Mũi Các yếu tố Nguồn nước Vốn tài Các yếu tố phụ Xã Đất Mũi Phần trăm số hộ tường trình có va chạm/xung đột nước Phần trăm số hộ sử dụng nguồn nước tự nhiên Phần trăm số hộ khơng có nguồn cung ứng nước phù hợp Tỷ lệ hộ có nợ ngân hàng Tỷ lệ hộ khơng dễ dàng tiếp cận nguồn lương thực, thực phẩm sống Lương thực, thực ngày phẩm Tỷ lệ hộ gia đình tự sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ cho sống ngày Trung bình số trận ngập lụt, bão, hạn hán, lốc xoáy ảnh hưởng đến xã năm qua Trung bình số tháng kéo dài thời gian hạn hán Thảm họa Tỷ lệ diện tích xói lở tự nhiên năm BĐKH Tỷ lệ hộ không nhận cảnh báo bão, lũ lụt, hạn hán năm qua Tỷ lệ hộ có thành viên bị thương tử vong bão, lũ lụt , hạn hán, lốc xoáy năm GTLN GTNN Chỉ số 100 0 100 0,476 100 0 100 0,122 100 0 Chỉ số 0,159 0,122 0,403 100 0,805 39 0,385 12 0,167 100 0,0001 100 0,085 100 0 0,127 Đứng thứ hai yếu tố nguồn nước đạt 0,159, đa phần tất người dân có nước sử dụng nguồn nước sử dụng người dân nguồn nước tự nhiên đạt số 0,476 Yếu tố thảm họa tự nhiên biến đổi khí hậu cao thứ đạt giá trị 0,127 Đặc biệt bối cảnh tác động biến đổi khí hậu dự đoán tiếp tục làm khuếch đại trầm trọng áp lực vùng ven biển Ngập lụt, bão,hạn hán, lốc xoáy ảnh hưởng kéo dài với hạn hán ngày diễn biến phức tạp làm ảnh hưởng không nhỏ đến sinh kế đời sống cư dân vùng ven biển xã Đất Mũi năm vừa qua Chỉ số phụ số trận ngập lụt, bão, hạn hán, lốc xoáy 32 ảnh hưởng đến xã năm qua đạt giá trị 0,385 số tháng kéo dài thời gian hạn hán đạt giá trị 0,167 Yếu tố tài thấp số đạt 0,122, tỷ lệ có nợ ngân hàng thấp cho ta thấy người dân không bị thiếu hụt tài cơng việc sinh hoạt ngày 4.4 Đánh giá tổn thương biến đổi khí hậu tác động đến sinh kế địa phương theo số LVI-IPCC Qua khảo sát 82 hộ dân ta cho kết bảng 4.12 thể nhân tố: phô bày, khả tích ứng nhạy cảm Như trình bày, LVI số hỗn hợp bao gồm yếu tố (bao gồm đặc điểm hộ, chiến lược sinh kế, mạng lưới xã hội, sức khỏe, lương thực, nguồn nước, tảm họa thiên nhiên thay đổi khí hậu Thay hợp yếu tố vào LVI bước, cách tiếp cận theo số LVI-IPCC tính tốn kết hợp với định nghĩa khả tổn thương IPCC Các yếu tố cách tiếp cận LVI-IPCC kết hợp thành “nhân tố” dẫn đến tổn thương sinh kế: phô bày tác động từ biến đổi khí hậu, tính nhạy cảm với yếu tố tổn thương khả tích ứng cộng đồng Kết tính tốn theo LVI-IPCC cho kết luận tương tự số LVI Qua khảo sát 82 hộ dân ta cho kết bảng 4.12 thể nhân tố: phơ bày, khả tích ứng nhạy cảm Bảng 4.12 Các nhân tố IPCC đưa đến tính dễ tổn thương Sự phô bày (sự thể tác động) (e) 0,127 Khả tích ứng (a) 0,361 Sự nhạy cảm/tính dễ tổn thương (s) 0,178 LVI-IPCC = (e-a)*s -0,042 Kết tính tốn LVI-IPCC chó thấy mức độ tổn thương biến đổi khí hậu địa phương không cao Sự phô bày đối tác động biến đổi khí hậu mức trung bình Trong đó, tính dễ tổn thương địa phương biến đổi khí hậu khơng q cao Thơng qua tính tốn số sức khỏe Vốn tài cho thấy nhạy cảm cộng đồng trước tổn thương khôn lớn Hơn nữa, khả thích ứng địa phương tương đối tốt trước tác động biến đổi khí hậu Điếu cho thấy rằng, cộng đồng cư dân ven biển quyền địa phương chủ động cơng tác phịng chống thiên tai, bão, lũ thảm họa thiên nhiên khác Kết tính tốn tiêu yếu tố đặc điểm hộ dân hoạt động sinh kế phân tích rõ điều 33 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thông qua số tổn thương sinh kế LVI, ta khẳng định tổn thương sinh kế người dân ven biển xã Đất Mũi, huyên Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau giảm dần theo yếu tố mạng lưới xã hội, chiến lược sinh kế, lương thực thực phẩm, đặc điểm hộ, nguồn nước, thảm họa thiên nhiên, vốn tài sức khỏe với giá trị đạt 0,468; 0,415; 0,403; 0,186; 0,159; 0,127; 01,22; 0,038 Sự thể tác động biến đổi khí hậu địa phương mức trung bình, nhạy cảm/tính dễ tổn thương trước tác động biến đổi khí hậu khơng q cao Theo đó, khả thích ứng với tác động đến sinh kế địa phương tương đối tốt Kết khảo sát 82 hộ dân sống ven biển cho thấy yếu tố mạng lưới xã hội số LVI đạt 0,468, tiếp cận nguồn thông tin số đạt 0,293; sinh kế đạt số 0,415; thu nhập ổn định đạt số cao 0,744; khả tích lũy với số 0,573, thời gian thất nghiệp đạt số 0,333; làm thuê đạt 0,281; sinh kế ngày đạt số 0,220; lương thực, thực phẩm đứng đầu, đạt 0,403 5.2 Kiến nghị Xây dựng triển khai sách hỗ trợ phương tiện đánh bắt phương tiện phục vụ hoạt động sinh kế Hoàn thiện xây dựng thêm cụm tuyến dân cư tránh bão, vượt lũ, nhằm làm giảm ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đời sống dân cư Tạo công ăn việc làm chỗ cho người lao động nghèo khơng có đất sản xuất, khơng có phương tiện đánh bắt nhằm giảm gánh nặng lao động phụ thuộc Tạo điều kiện để cư dân tiếp cận với nguồn vốn vay thức chương trình hỗ trợ từ tổ chức phi phủ Chú trọng cơng tác tun truyền, nâng cao ý thức giáo dục, hỗ trợ vật chất, tinh thần để em cư dân nghèo ven biển có điều kiện đến trường Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai nhằm làm tăng khả thích ứng với biến đổi khí hậu cư dân ven biển xã Đất Mũi 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012 Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010 Thông báo quốc gia lần thứ Việt Nam cho Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012 Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Đặng Hữu Lạc, 2014 Tình hình biến đổi khí hậu, nước biển dâng giải pháp ứng phó tỉnh Cà Mau Lê Anh Tuấn, 2011 Phương pháp lồng ghép Biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nhà xuất nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh 80 trang Lê Anh Tuấn, biến đổi khí hậu khả thích ứng Bài giảng cao học ngành quản lý tài nguyên môi trường, Trường Đại học Cần Thơ IPCC, 2007, Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change IPCC, 1995, Climate Change 1995 - Impacts, Adaptation and Mitigation of Climate Change: Scientific-Technical Analyses Contribution of IPCC Working Group II to the second Assessment Report Viện Khoa học khí tượng Thủy văn & Mơi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam biện pháp thích ứng Hợp tác viện KHKTTV & Môi Trường DANIDA Trung tâm thông tin KH & CN Quốc gia (2008), Tác động biến đổi khí hậu tồn cầu dâng cao nước biển, Hà Nội PHỤC LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Mã phiếu: Tên người điều tra: SĐT:…………………………… E-mail: Ngày điều tra: ………………………… A SINH KẾ NÔNG HỘ Đặc điểm nông hộ (Nguồn vốn nhân lực xã hội) 1.1.1 Họ tên người trả lời: SĐT: ………………… 1.1.2 Tuổi:………………………… 1.1.3 Giới tính: Nam Nữ  1.1.4 Địa chỉ: ấp…………………, xã………………… , huyện.………………, tỉnh 1.1.5 Trình độ người trả lời vấn: 1.1.6 Số nhân hộ:………(người) Quan hệ với chủ hộ1 Giới tính (1=nam 2= nữ) Tuổi Trình độ2 Nghề Số năm nghiệp kinh nghiệm SXNN Thu nhập Chi phí sinh hoạt (triệu/tháng) (triệu/tháng) Tham gia tổ chức (nếu có, ghi tên tổ chức)4 Ghi chú:  1Quan hệ với chủ hộ: 1= vợ/chồng; 2=ơng/bà; 3=Anh(chị)/em; 4=Con; 5= Cháu; 7=khác………  2Trình độ: 0= chữ; 1:=cấp 1; 2:=cấp2; 3:=cấp 3; 4:= ĐH/CĐ; 5= khác………  3Nghề nghiệp: 0= không nghề; 1= học sinh; 2= làm thuê; 3= chăn nuôi; 4= buôn bán; 5= nội trợ; 6= Công nhân; 7= khác(ghi rỏ)………  4Tham gia tổ chức: 1= cán huyện; 2= cán xã; 3= cán ấp; 4= hội nông dân; 5= hội cựu chiến binh; 6= hội phụ nữ; 7= khác……… Tư liệu sản xuất (ghi số lượng năm mua): (Nguồn vốn vật lý)  Đặc điểm nhà nông hộ:  Kiên cố Tạm  Gia đình có đủ phương tiện sản xuất khơng? Tư liệu Máy kéo Máy bơm Máy xay sát Máy làm đất Máy tuốt lúa Số lượng Năm mua Tư liệu Xe cải tiến Bình phun Khác  Bán kiên cố  Có   Khơng Số lượng Năm mua Các nguồn thu nhập nơng hộ Các mơ hình canh tác Trồng trọt - Vụ 1: (diện tích ) - Vụ 1: (diện tích ) - Vụ 1: (diện tích ) - Hoa màu: (diện tích ) - Cây ăn trái (diện tích ) - Khác (diện tích ) Chăn ni - Bị (Số lượng: ) - Heo (Số lượng: ) - Gà/vịt (Số Năng suất Giá bán (Đvị tính) (Đvị tính) Nguồn tiêu thụ4 H thức tốn5 Chi phí sản xuất Thu nhập (Đvị tính) (Đvị tính) Ghi lượng: ) Thủy sản3 - Tôm - Nguồn thu phụ Dich vụ, buôn bán nhỏ Lương công chức Lương hưu Làm công (thuê/mướng) Khác…………  1Trồng trọt:  lúa  hoa màu  ăn trái  khác:……………  Chăn ni:  Bị  gà  vịt  heo  khác…………  3Thủy sản: tơm cua  cá nghiêu/sị  khác:…  Nguồn tiêu thụ: 1=thương lái; 2=vựa/chợ; 3=công ty; 4=khác  5Hình thức tốn:1=tiền mặt 1lần; 2=Trả chậm; 3=theo hợp đồng; 4=khác Hoạt động vay vốn tín dụng (Nguồn vốn tái chính)  Nguồn vốn đầu tư mơ hình canh tác ơng(bà) có từ đâu:  tự có ; vay, mượn Niếu có ông(bà) vay, mượn đâu? Theo hình thức nào? Hình thức vay Lượng tiền vay Thời gian vay Nguồn vay1 Lãi suất(% tháng) Mục đích vay  Ghi Tiền mặt Hiện vật  Nguồn vay: (1) Cá nhân, (2) Bà hàng xóm; (3) Ngân hàng; (4) Khác…………… Xếp hạng mức độ quan trọng (giá trị) nguồn lực sinh kế sống hộ Các loại nguồn vốn nông hộ Nguồn nhân lực Xếp hạng (ưu tiên từ đến 5) Ghi cụ thể lý Đất đai Phương tiện sản xuất Tài Mối quan hệ (xã hội) B BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH KẾ NƠNG HỘ Từ 10 năm trở lại ơng bà có thay đổi mơ hình canh tác khơng?  Có Khơng Nếu có, thay đổi nào? Mơ hình trước đây1 Năm canh tác Mơ hình chuyển đổi Năm chuyển đổi Lý do2 Mơ hình: 1=lúa-tơm; 2=chun tơm; 3=chun lúa; 4=tơm rừng; 5=khác(ghi rỏ)  Lý do: 1= nuôi tôm thua lỗ nhiều vụ; 2= SX lúa NS thấp nhiều năm; 3= Hồn cảnh gia đình; 4= Thay đổi điều kiền sinh thái; 5= khác (ghi rõ))  Khi chuyển đổi mơ hình canh tác, ơng (bà) có đào tạo nghề hay khơng?  Có  Khơng Nếu có Tên Tên khóa học Thờ Lớp học Mức hổ Có áp Nếu khơng người i tổ chức trợ kinh dụng áp dụng đào gian đâu phí được, lý tạo khơng do?  1Mức hổ trợ kinh phí: Hổ trợ tồn bộ; 2= hổ trợ phần; 3=khác………… Tính đến nay, ơng (bà) nhận có nhận thơng tin hoạt động trợ giúp sản xuất nơng nghiệp từ quyền địa phương hay sách nhà nước sao? Thơng tin hoạt động trợ giúp (đánh dấu x vào cột A) Nguồn cung cấp thông tin1 A Trả tiền cho thơng tin trợ giúp (1=có; 0= khơng) Hài lịng (1=có; 0= không) Áp dụng thông tin nhận vào sản xuất NN Giống trồng Giống thủy sản Thức ăn, Phân bón Phịng trừ sâu bệnh, dịch bệnh Tiếp cận tín dụng Khác Ghi chú: Nguồn cung cấp thông tin: 1=cán nông nghiệp; 2=phương tiện thông tin; 3=khác Áp dụng thông tin: 1= áp dụng; 2= chưa áp dụng Tính đến nay, can thiệp quyền địa phương cho phù hợp không phù hợp sản xuất? Can thiệp Phù hợp (√) Không phù hợ (√) Lý Hệ thống thủy lợi Hệ thống đê bao Hệ thống giao thông Qui hoạch SXNN Chính sách phát triển Khác Các thiệt hại sản xuất sống thời tiết bất thường xảy nay? T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 Năng suất giảm Mất mùa Thiếu nước uống Gia súc chết, bệnh Bệnh trồng Bệnh tật người Hư hại nhà cửa Mất việc làm Phải di tản chổ Gián đoạn công việc Mất vốn/ lỗ vốn Các thiệt hại khác (kể hàng dưới) Vui lịng giải thích lý bị thiệt hại ? Theo kinh nghiệm ơng/bà, có tác động từ biến đổi khí hậu? Vui lịng liệt kê theo mức độ quan trọng tác động lên sinh hoạt đời sống ngày nguồn sinh kế (mơ hình sản xuất nơng nghiệp) ơng/bà Các loại thiên tai/yếu tố thời tiết Nhiệt độ cao (nóng) Khơ hạn Mưa bất thường Nhiễm phèn Nhiễm mặn Lốc xoáy Bão Triều cường/ngập lụt Nhiệt độ thấp (lạnh) Xói lở Các bất thường khác (kể hàng dưới) Xếp hạng Vui lịng giải thích rõ lý do? _ _ Nếu phải chuyển đổi lịch thời vụ cấu trồng vật nuôi, theo ông (bà) nên chuyển đổi theo lịch thời vụ sau: Cây trồng/ vật nuôi/ thủy sản/khác … T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 Vui lịng giải thích lý Ơng/Bà chọn _ _ _ Ông (bà) có đề xuất để làm giảm thiểu tác hại lợi dụng mặt tích cực thay đổi thời tiết/khí hậu? (xin mơ tả chi tiết) _ _ _ _ C THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỀ XUẤT CỦA NƠNG HỘ Những khó khăn thuận lợi Hạng mục Thuận Khó lợi (√) khăn (√) Sinh thái nông nghiệp Vay vốn Giao thông Kỹ thuật Thị trường Các tổ chức xã hội (khuyến nông, chương trình hỗ trợ từ quyền và/ tổ chức khác) Cung cấp giống, CL giống Lao động Cc nước; CL nước Công cụ lao động Biến động giá Biến động suất theo điều kiện tự nhiên Biến động suất theo kỹ thuật Khác………………… Hướng giải Ơng (bà) có đề xuất để làm tăng khả phát triển mơ hình canh tác ? (đánh dấu  vào ô cần đề xuất) - Mở khóa huấn luyện tập huấn phương pháp canh tác  - Hỗ trợ quyền mùa, gia súc chết, bệnh trồng ,…  - Hướng dẫn chuyển đổi cấu mơ hình phù hợp với mơi trường  - Củng cố phát triển sở hạ tầng thủy lợi  - Chuyển giao tiến khoa học công nghệ sản xuất  - Sản xuất lúa gạo, thủy sản, hàng hóa theo hướng tập trung, chuyên canh  - Cải tiến công nghệ thu hoạch sau thu hoạch  - Các đề xuất khác : CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA HỘ DÂN Người điều tra ... đánh giá ban đầu tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Kế thừa kết nghiên cứu trước làm sở, nước biển dâng biến đổi khí hậu cập nhật năm... thương biến đổi khí hậu gây góp phần ổn định sinh kế người dân, phát triển kinh tế xã hội địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tổn thương biến đổi khí hậu tác động đến sinh kế cộng đồng dân. .. 4.3 Đánh giá tổn thương biến đổi khí hậu tác động đến sinh kế cộng đồng dân cư theo số LVI 28 4.4 Đánh giá tổn thương biến đổi khí hậu tác động đến sinh kế địa phương theo số LVI-IPCC

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT

  • DANH SÁCH HÌ

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU

  • 1.1 Đặt vấn đề

  • 1.2 Mục tiêu của đề tài

    • 1.2.1 Mục tiêu tổng quát

    • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

    • 1.3 Nội dung của đề tài:

    • 1.4 Ý nghĩa của đề tài:

    • CHƯƠNG 2

    • LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

    • 2.1 Tổng quan về biến đổi khí hậu

      • 2.1.1 Khái niệm, biểu hiện và nguyên nhân

        • 2.1.1.1 Một số khái niệm

        • 2.1.1.2 Biểu hiện của biến đổi khí hậu trên thế giới

        • 2.1.1.3 Nguyên nhân của biến đổi khí hậu

        • 2.1.2 Xu hướng của biến đổi khí hậu trên thế giới

        • 2.2 Các tác động của biến đổi khí hậu

          • 2.2.1 Tác động đến nông nghiệp

          • 2.2.2 Tác động đến các hệ sinh thái tự nhiên và đa dạng sinh học

          • 2.2.3 Tác động đến hệ sinh thái rừng, lâm nghiệp

          • 2.2.4 Tác động đến các tài nguyên bờ biển: Thủy sản, ngư nghiệp

          • 2.2.5 Tác động đến tài nguyên nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan