Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực đồng bằng sông cửu long trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0

350 192 1
Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực đồng bằng sông cửu long trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 HUMAN RESOURCE TRAINING SOLUTIONS FOR THE MEKONG DELTA IN THE FOURTH INDUSTRIAL REVOLUTION Nguyễn Văn Xu TÓM TẮT Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ (CMCN) tác động trực tiếp đến tất lĩnh vực sống Đặc biệt, lĩnh vực giáo dục (GD), nơi cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cho phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) Đòi hỏi sở giáo dục đại học (ĐH) phải thay đổi cách thức phương pháp tiếp cận giáo dục kỹ nguyên số, đào tạo phát triển lực sáng tạo kỹ khởi nghiệp cho sinh viên (SV), hỗ trợ liên kết với doanh nghiệp để cung cấp môi trường thực hành chuyên nghiệp nhằm gắn kết lý thuyết thực tiễn giúp người học tiếp cận với xu phát triển công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội sau tốt nghiệp Trong viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, lấy ý kiến chuyên gia, phân tích liệu thống kê tình hình lao động - việc làm dự báo quy mô dân số đến năm 2100 Từ đó, đề xuất số giải pháp phát triển giáo dục ĐH cho vùng Nhằm phát triển bền vững công tác đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực đồng sông Cửu long (ĐBSCL) đáp ứng nhu cầu xã hội Từ khóa: Giáo dục, phát triển giáo dục ABSTRACT The 4th Industrial Revolution had and is having a direct impact on all aspects of our lives, especially in the field of education, which provides quality human resources for socio - economic development This impact demands tertiary education institutions to change the educational approach methods in the digital era, educate and develop innovative and entrepreneurial skills for students as well as business linkages with enterprises to provide a professional practical environment in order to link theory and practice to help learners get access to the technological development trends that meet the social needs after graduation The article uses document research, expert opinion collection, statistical analysis of labor - employment data and population projections up to 2100 The article then proposes a number of solutions for higher education development for the region, which develop sustainable human resource training for the Mekong Delta to meet the needs of the society Key words: education, education development Phần giới thiệu Chủ đề “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4” thảo luận Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46, ngày 20/01/2016 thành phố Davos - Klosters Thụy Sĩ Khái niệm Cuộc CMCN lần thứ hay Công nghiệp 4.0 làm rõ diễn đàn Cuộc CMCN lần thứ định nghĩa “Một cụm thuật ngữ cho công nghệ khái niệm tổ chức chuỗi giá trị” với hệ thống vật lý không gian ảo, Internet kết nối vạn vật Internet dịch vụ  Thạc sĩ, Trường Đại học Đồng Tháp -1- Như vậy, chất CMCN lần thứ dựa tảng cơng nghệ số tích hợp tất công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh cơng nghệ có tác động lớn công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hóa, người máy, Hơn nữa, nhà tương lai học Mỹ, Alvin Toffler nhận định: “Những người mù chữ kỷ 21 người đọc, biết viết, mà kẻ học tập để gạt bỏ kiến thức cũ kỹ mà học lại” Rõ ràng với phát triển khoa học kỹ thuật đánh dấu CMCN lần 4, đòi hỏi người phải biết tự trang bị cho ngồi kiến thức chun mơn mà phải trang bị cho kỹ thích nghi với phát triển nhanh mạnh Vì vậy, trường đại học đối diện nhiều hội thách thức vô to lớn Cùng với biến đổi lớn vai trò người dạy, chuyển từ phương pháp (PP) giảng dạy truyền thống truyền thụ kiến thức chiều sang vai trò xúc tác định hướng, tư vấn rèn kỹ năng, hình thành thái độ cho người học Đặc biệt, xã hội bùng nổ thông tin ngày nay, Giảng viên (GV) phải giúp sinh viên (SV) điều chỉnh định hướng chất lượng ý nghĩa nguồn thông tin GV phải nhà giáo dục chuyên nghiệp có đầu óc sáng tạo, biết phê phán, tư độc lập, lực hợp tác tích cực hỗ trợ có hiệu người học với họ muốn biết, người học cần Trước bối cảnh nhu cầu đòi hỏi sở giáo dục ĐH vùng phải chuẩn bị nhiều mặt để đáp ứng yêu cầu CMCN như: chiến lược phát triển ngành nghề phù hợp với điều kiện thực tế gắng kết với đặc điểm mạnh địa phương, sơ cở vật chất trang thiết bị đội ngũ GV phát triển chất lẫn lượng Kết nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: phương pháp dùng để phân tích, tổng hợp hệ thống hóa tài liệu khoa học, có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: nguồn nhân lực giáo dục đào tạo, nguồn nhân lực lĩnh vực công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Nhằm xây dựng sở lý luận vấn đề cần nghiên cứu - Nghiên cứu thực tiễn: phương pháp sử dụng nhằm xây dựng sở thực tiễn, tính cần thiết, tính khả thi giải pháp quản lý đào tạo mà tham luận đề xuất 2.2 Một số khái niệm + Quan niệm nguồn nhân lực: "Nguồn lực người" hay "nguồn nhân lực”, khái niệm hình thành trình nghiên cứu, xem xét người với tư cách nguồn lực, động lực phát triển: Các cơng trình nghiên cứu giới nước gần đề cập đến khái niệm nguồn nhân lực với góc độ khác Theo định nghĩa Liên Hợp Quốc: "Nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người có thực tế tiềm để phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng" [1] Theo GS TS Phạm Minh Hạc: “Nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động nước địa phương, tức nguồn lao động chuẩn bị (ở mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia cơng việc lao động đó, tức người lao động có kỹ (hay khả nói chung), đường đáp ứng -2- yêu cầu chế chuyển đổi cấu lao động, cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa”.[2] Vì vậy, định nghĩa: Nguồn nhân lực tổng thể số lượng chất lượng người với tổng hồ tiêu chí trí lực, thể lực phẩm chất đạo đức tinh thần tạo nên lực mà thân người xã hội đã, huy động vào trình lao động sáng tạo phát triển tiến xã hội + Quan niệm lực: - Khái niệm lực có nguồn gốc tiếng la tinh “competentia”, có nghĩa gặp gỡ Ngày nay, khái niệm lực hiểu nhiều nghĩa khác - Năng lực thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm đạo đức - “Năng lực khả kỹ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động cơ, xã hội,… khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt, ” [9] - Như vậy, Năng lực khái niệm trừu tượng, đa nghĩa; đó, có nhiều cách phát biểu khái niệm lực Tuy nhiên, phát biểu thống rằng: Những thành tố tạo nên lực kiến thức, kỹ thái độ Song, hiểu đơn giản rằng: Năng lực hợp lại thành tố Điểm chung cách phát biểu khái niệm lực khả vận dụng kiến thức, kỹ thái độ để giải tình có thực sống 2.3 Tổng quan thực trạng vấn đề nghiên cứu - Thách thức giáo dục ĐH bối cảnh Trong năm gần với bùng nổ cách mạng công nghệ số, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào đời sống sinh hoạt sản xuất Một nhu cầu tất yếu sở giáo dục ĐH phải nhìn nhận lại phương pháp giảng dạy với mục tiêu chất lượng so với nhu cầu xã hội đặt Theo nhận định, bước vào kỷ 21 này, nguồn lực hóa thạch phục vụ kinh tế dần suy kiệt theo thời gian người khai thác tài nguyên trí tuệ người Hơn nữa, nước Việt Nam có truyền thống hiếu học mạnh truyền thống cha ơng Có mạnh mục tiêu giáo dục ĐH phát huy nguồn lực trí tuệ lực sáng tạo, kỹ làm việc nhóm, áp dụng cơng nghệ thơng tin làm giảm chi phí đào tạo, đổi nội dung phương pháp học tập, tăng cường khả thực hành, lực ngoại ngữ hướng đến đào tạo trở thành cơng dân tồn cầu Mục đích nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công đổi đất nước - Dự báo dân số 2010 – 2100 Dân số Việt Nam dự báo đạt đỉnh vào năm 2050 giảm dần sau Hiện nay, nước ta có 87.8 triệu người So với năm 1960 (28.3 triệu), dân số năm 2010 thể mức độ tăng trưởng lần Đến năm 2025, dân số Việt Nam đạt số 100 triệu, đạt số tối đa vào năm 2050 với 104 triệu Dự báo cho thấy sau 2050, dân số giảm dần đến năm 2010 khoảng 83 triệu, tức tương đương với dân số năm 2005 (Biểu đồ 1) -3- Do đó, biến động dân số nước ta mơ tả hai giai đoạn Trong giai đoạn 1, tính trung bình thời gian 1950 đến 2050, dân số Việt Nam tăng khoảng 900 ngàn người năm Giai đoạn xảy từ năm 2050 đến 2100, dân số Việt Nam giảm khoảng 460 ngàn người năm Biểu đồ 1: Dân số Việt Nam 1950 – 2010 dự báo đến năm 2100 [3] Biểu đồ 2: Tháp dân số Việt Nam 1950, 2010, 2020 2050 Trong biểu đồ, phía bên trái thể phần trăm nữ, bên phải thể phần trăm nam, tính tồn dân số [3] -4- - Cấu trúc tuổi dân số Cơ cấu dân số Việt Nam biến đổi lớn từ năm 1950 đến 2050 (Biểu đồ 2) Năm 1950, “tháp dân số” Việt Nam có hình tam giác cân, với số người cao tuổi thấp số người trẻ tuổi, kể niên thiếu, cao Đến năm 2010, tháp dân số có hình dạng gần giống hình tam giác, dân số độ tuổi 15 - 24 chiếm đa số so với độ tuổi khác Tháp dân số năm 2020 không khác so với năm 2010, số người độ tuổi 20 - 34 bắt đầu gia tăng đáng kể Đến năm 2050 tháp dân số hoàn toàn “biến dạng” so với năm 1950, với số người 50 tuổi bắt đầu chiếm đa số Hệ biến động cấu dân số lão hóa, với đặc điểm tăng tuổi trung bình tăng tuổi thọ - Tình hình tỷ lệ thiếu việc làm tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động theo quý, năm 2016 2017 Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi nước Quý năm 2017 tăng so với quý năm 2016 (1,82% so với 1,60% theo tuần tự) Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi khu vực nông thôn 2,31%, cao gần 2,8 lần so với khu vực thành thị (0,83%) So sánh vùng miền, ĐBSCL vùng có tỷ lệ thiếu việc làm cao (3,02%), gần 1,7 lần so với tỷ lệ thiếu việc chung nước (1,82%) Trong quý năm 2017, tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi khu vực thành thị giữ nguyên mức 3,24% so với quý năm 2016 Nếu so với kỳ năm ngoái, tỷ lệ thất nghiệp cao 0,16 điểm phần trăm (3,24% so với 3,08%, theo tuần tự) ĐBSCL vùng có tỷ lệ thất nghiệp cao (2,94%) Điều phần giải thích Việt Nam nước nơng nghiệp, kinh tế phát triển thấp nên mức sống người dân chưa cao an sinh xã hội chưa đầy đủ, người lao động thường chấp nhận làm loại cơng việc gì, kể cơng việc có mức thu nhập thấp, bấp bênh, điều kiện làm việc không đảm bảo nhằm ni sống thân gia đình thất nghiệp dài để chờ đợi công việc tốt Bảng 1: Tỷ lệ thiếu việc làm tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động theo quý, năm 2016 2017 [4] Như vậy, vào tình hình dự báo dân số đến năm 2100 Trong thời điểm nước ta thời kỳ dân số vàng (cả nước có 71,7 triệu người từ 15 tuổi trở lên; đó, có 54,5 triệu người thuộc lực lượng lao động) [4] có xu hướng -5- già hóa dân số đến năm 2100 Cùng với tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động, tỷ lệ thất nghiệp khu vực cao nước với làng sóng CMCN nổ Đã đặt yêu cầu sở giáo dục đại học phải có giải pháp chiến lược định hướng phát triển chất lẫn lượng nhằm đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội bắt kịp nhịp độ phát triển xu công nghệ 2.4 Một số giải pháp Bên cạnh hội kèm với thách thức, tham khảo số ý kiến chuyên gia nhà giáo dục xin đề xuất số giải pháp sau: - Thứ nhất, tham khảo chương trình đào tạo quốc gia tiên tiến giới thiết kế lại chương trình đào cho phù hợp với điều kiện đặc điểm trường, ngành đào tạo phải có hàm lượng cao khoa học công nghệ lĩnh vực khoa học vật liệu tiên tiến, công nghệ thông tin, cơng nghệ nano, tự động hóa, điện tử viễn thơng, lưu trữ lượng,… phù hợp với xu phát triển công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội; - Thứ hai, chương trình đào tạo phải thay đổi cách tiếp cận giáo dục không phát triển cập nhật kiến thức khoa học tiên tiến mà trọng phát triển lực sáng tạo kỹ khởi nghiệp cho người học; hỗ trợ người học hội tiếp cận thực tế ghế nhà trường, cách gắn kết, hợp tác với doanh nghiệp, cơng ty cơng nghệ có liên quan nhằm cung cấp môi trường thực hành chuyên sâu giúp người học tiếp cận xu phát triển đáp ứng yêu cầu công việc sau tốt nghiệp; - Thứ ba, gắn kết hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học vấn đề tất yếu trước hết phục vụ cơng tác giảng dạy, sau phục vụ xã hội Nhằm tạo hội cho sinh viên tiếp cận nghiên cứu sâu áp dụng lý thuyết vào vấn đề thực tế đặt Giúp trường đại học giải yêu cầu cải cách cạnh tranh mới, với thay đổi nhanh chóng cơng nghệ CMCN, đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội; - Thứ tư, tăng cường biện pháp kiểm tra đánh giá chất lượng chương trình đào tạo bắt nhịp kịp theo tiêu chuẩn khu vực quốc tế Cần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo theo hướng chuẩn hóa chương trình, nội dung giảng dạy phải phù hợp với quy trình kiểm tra, đánh giá; đặc biệt, trọng khơi dậy khả sáng tạo sinh viên, phát triển đem tri thức phục vụ cộng đồng cách thiết thực hiệu quả; - Thứ năm, đổi phương pháp giảng dạy GV cần tạo điều kiện để GV, nhà khoa học sinh viên tích cực tham gia nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ gắn kết chặt chẽ với trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; chia sẻ thông tin, trao đổi kinh nghiệm với trường đại học danh tiếng nước khu vực giới; - Thứ sáu, quan tâm xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh, góp phần hình thành nhân cách, văn hóa giao tiếp, ứng xử chuẩn mực GV sinh viên vô quan trọng Kiến nghị tổ chức thực Trong bối cảnh toàn cầu hóa, với làng sóng CMCN nổ ra, đòi hỏi trường đại học phải nhanh chóng đổi mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp dạy-học, phương thức đánh giá kết đầu sinh viên, bồi dưỡng kỹ thực hành ứng dụng định hướng vào việc áp dụng công nghệ kinh doanh, sản xuất quản lý -6- Cần đầu tư nhiều công nghệ giáo dục tiên tiến, áp dụng đào tạo online, tương tác không gian ảo,… Tăng cường rèn luyện lực, phát huy khả sáng tạo cho sinh viên Các trường đại học phải đào tạo gắn kết lý luận thực tiễn; tiếp tục đổi phương pháp dạy - học tiên tiến; kiện tồn cơng tác quản lý nhà trường; nâng cao đãi ngộ người thầy có trình độ, am hiểu ứng dụng công nghệ Tăng cường hội nhập quốc tế, hợp tác với sở đào tạo hàng đầu giới khu vực; Tận dụng tối đa trang thiết bị sở vật chất trang thiết bị phục vụ thực hành, thí nghiệm Đồng thời, xây dựng chế, sách, tạo điều kiện thuận lợi thu hút sử dụng mạnh mẽ nguồn đầu tư nước ngồi có sẵn cho đào tạo chun ngành mạnh đáp ứng nhu cầu xã hội kỷ nguyên số hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Giáng Hương (2010), "Phát huy nguồn lực người giáo dục đào tạo đại học", Tạp chí Lý luận trị, (số 7), tr.55- 59 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Tuấn (2017), http://suckhoedoisong.vn/dan-so-viet-nam-dang-gianhanh-n21471.html [Online] 07 11, 2017 http://suckhoedoisong.vn Tổng cục thống kê: Báo cáo tình hình lao động việc làm quý năm 2017, Nxb Thống kê Tiếng Anh Klaus Schwab (2016), The Fourth Industrial Revolution Hermann, Pentek, Otto (2015), Design Principles for Industrie 4.0 Scenarios Mike Gault, Forget Bitcoin (2015), What Is the Blockchain and Why Should You Care?, 2015 Bill Lydon (2014), Industry 4.0 - Only One-Tenth of Germany’s High-Tech Strategy Weinert F E (2001), Vergleichende Leistungsmessung in Schulen – eineumstrittene Selbstverstondlichkeit, In F E Weinert (eds), Leistungsmessung in Schulen, Weinheim und Basejl: Beltz Verlag -7- ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ ĐÁP ỨNG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐBSCL, TẦM NHÌN 2030 TRAINING HUMAN RESOURCES TO RESPOND TO THE SOCIOECONOMIC DEVELOPMENT PROCESS OF THE MEKONG DELTA REGION WITH A VISION TO 2030 Hồng Vũ TĨM TẮT Tổng quan thành tựu đạt công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương 10 năm qua; Dự báo ngành nghề, lĩnh vực đào tạo định hướng, giải pháp chủ yếu đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Sóc Trăng từ đến năm 2030 ABSTRACT The paper reviews the achievements in human resource training for local socioeconomic development in the past 10 years and forecasts of occupations, training fields and main orientations and solutions for training human resources in Soc Trang province from present to 2030 Giới thiệu nghiên cứu Nguồn nhân lực điều kiện tiên để phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói riêng nước nói chung Việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho trình phát triển kinh tế - xã hội cần thiết Trong năm qua, công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh ngành cấp quan tâm thực hiện, chất lượng nguồn nhân lực bước nâng cao, tồn diện, góp phần cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, đòi hỏi tỉnh phải tập trung đào tạo nhân lực chất lượng cao, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu lao động theo hướng Trong phạm vi viết này, nghiên cứu kết đạt công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho tiến trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 10 năm qua số định hướng, giải pháp đến năm 2030 Cơ sở lý thuyết nguồn nhân lực tỉnh phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý thuyết để nghiên cứu bai viết vào văn sau: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sóc Trăng lần thứ XI, nhiệm kỳ 2005 – 2010; Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sóc Trăng lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015 – 2020; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2016 – 2020, tỉnh Sóc Trăng; Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 Ngồi ra, viết áp dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp số liệu để đánh giá thành tựu hạn chế công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Sóc Trăng Kết nghiên cứu  Sở LĐ-TB&XH tỉnh Sóc Trăng -8- 3.1 Đánh giá Sóc Trăng tỉnh thuộc ĐBSCL, thuộc vùng Tây Nam bộ, kinh tế chủ yếu nông nghiệp Diện tích đất nơng nghiệp chiếm 80% tổng diện đất Dân số trung bình khoảng 1,3 triệu người Dân số độ tuổi lao động 803.949 người, số người học (nhóm tuổi 15 – 25) 102.583 người Đây nguồn nhân lực đào tạo phục vụ cho phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Nhìn chung, tình hình kinh tế - xã hội đạt kết tích cực - Về kinh tế: Kinh tế tỉnh tiếp tục phát triển tồn diện, GDP tăng bình qn năm 10,14%, thu nhập bình quân đầu người năm 2015 đạt 1.700 USD, tăng 2,66 lần so với năm 2005 (464 USD) Chuyển địch cấu kinh tế hướng, giảm dần tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực III Năm 2005 tỷ trọng khu vực I 56,98%, khu vực II 20,69%, khu vực III 22,33%, đến năm 2015 tỷ trọng khu vực I chiếm 36,89%, khu vực II chiếm 14,71%, khu vực III chiếm 48,40% - Về phát triển nguồn nhân lực: Trong năm qua, tỉnh khuyến khích xã hội hóa đầu tư sở vật chất kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực tất lĩnh vực: Chất lượng giáo dục đào tạo nâng lên, tỷ lệ học sinh thi đỗ kỳ thi học sinh giỏi, thi tốt nghiệp trung học phổ thông cao; riêng năm 2016, tỷ lệ đỗ tốt nghiệp trung học phổ thơng đạt 94,62% cao bình qn chung nước (93,37%) năm 2015 (93,51%) Công tác hướng nghiệp cho học sinh sau tốt nghiệp trung học sở trung học phổ thơng trọng, có phối hợp tích cực trường trung học sở, trung học phổ thông với sở dạy nghề, trường trung cấp, Cao đẳng Nghề việc định hướng, giáo dục nghề nghiệp cho học sinh Chất lượng nhân lực y tế quan tâm đầu tư, giai đoạn 2011 – 2015 hỗ trợ đào tạo cho 972 trường hợp; có 512 bác sĩ chuyên khoa, 37 bác sĩ y học cổ truyền, 110 dược sĩ, 03 thạc sĩ, 180 cử nhân y, 21 bác sĩ hàm mặt, 15 bác sĩ y học dự phòng, 17 ngành số chuyên khoa khác Chất lượng lao động bước nâng lên Giai đoan 2006 – 2015, đào tạo nghề cho 237.791 lượt người, bình quân năm đào tạo nghề 23.780 lượt người Nâng tỷ lệ qua đào tạo từ 15% (năm 2006) lên 51% (năm 2015, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 45,31%, Công tác giải việc làm quan tâm thực Qua 10 năm (2006 – 2015) toàn tỉnh giải việc làm cho 219.889 lượt người, bình quân năm 23.110 người Số lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng 3.280 lượt người, bình quân năm 328 lượt người, giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3,5% Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quan tâm đầu tư, việc tuyển dụng công chức, viên chức thực theo nguyên tắc thi tuyển cạnh tranh, kết trúng tuyển xét theo điểm thi từ cao xuống thấp, số lượng tuyển dụng xét theo tiêu biên chế, phù hợp với vị trí việc làm nhu cầu tuyển dụng quan, đơn vị Trong giai đoạn 2011 – 2015, tỉnh đào tạo, bồi dưỡng cho 41.500 lượt cán bộ, công chức, viên chức; đào tạo, bồi dưỡng trình độ tiếng Anh chuẩn quốc tế; bồi dưỡng kỹ thực thi công vụ theo vị trí việc làm Đến cuối 2016, tồn tỉnh có -9- 2.630 cơng chức 21.262 viên chức; có 19 tiến sĩ, 505 thạc sĩ, 23 công chức, viên chức nghiên cứu sinh 152 người học thạc sĩ Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, số hạn chế tồn sau: Kinh tế phát triển chưa thật bền vững, cấu kinh tế chuyển dịch chậm; tỷ trọng khu vực I cao, tỷ trọng khu vực II tăng chậm; thu nhập bình quân đầu người chưa cao Chất lượng nguồn nhân lực thấp chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; Việc thực sách thu hút nguồn nhân lực hạn chế, chưa thu hút chun gia giỏi có trình độ chuyên môn cao công tác tỉnh, bác sĩ chun khoa sâu Vẫn tình trạng thừa thiếu giáo viên cục bộ; chất lượng giảng dạy chênh lệch trường, khu vực thành thị với khu vực nơng thơn, địa bàn khó khăn kinh tế Đa số học sinh khơng thích chọn ngành nơng nghiệp nên có nhiều khả gây cân đối lao động ngành nông nghiệp Số lượng, chất lượng cán y tế tuyến sở hạn chế, phải kiêm nhiệm nhiều vị trí Lao động ngành kinh tế chủ lực tỉnh thiếu (kể lao động phổ thông kỹ thuật nuôi trồng thủy sản) Trang thiết bị dạy nghề cho lao động nông thôn chưa theo kịp công nghệ dây chuyền sản xuất cơng ty, xí nghiệp tỉnh, thành phố lớn Phần lớn lao động đào tạo trường tuyển dụng phải đào tạo lại làm việc tốt Đội ngũ giảng viên dạy nghề tăng thiếu yếu so yêu cầu thời kỳ hội nhập Một số sách hỗ trợ thu hút nguồn nhân lực chưa phát huy tối đa hiệu trường hợp ứng viên không thực cam kết nơi tiếp nhận ứng viên không tạo điều kiện để ứng viên công tác tốt 3.2 Dự báo tình hình phát triển ngành, lĩnh vực đào tạo Tình hình kinh tế - xã hội thời gian tới có nhiều thuận lợi, số ngành cơng nghiệp hình thành đóng vai trò chủ đạo kinh tế, ngành công nghiệp điện, công nghiệp chế biến dự báo tăng công suất Thực Đề án tái cấu ngành nơng nghiệp, phát triển mạnh ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị phát triển bền vững Cơng nghiệp điện, điện gió với chế biến thủy sản động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Một số nghề chủ yếu cung ứng cho doanh nghiệp, dự án như: may công nghiệp; chế biến thủy sản; Kỹ thuật Điện; Điều khiển, tự động hóa; Nhiệt điện, Cơ, Kỹ thuật Nhiệt; Hóa học (Kỹ thuật Hóa Lý – phân tích, Hóa vơ cơ, hữu cơ), Các nguồn lực cho phát triển, nhân lực, kinh tế biển, du lịch, khoa học cơng nghệ dồi để khai thác; môi trường đầu tư kinh doanh tiếp tục cải thiện Tỉnh nhận nhiều hỗ trợ Trung ương nguồn lực đầu tư thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua số dự án lớn Bên cạnh đó, dự báo kinh tế - xã hội tỉnh đối mặt với số khó khăn, thách thức như: dự án cơng nghiệp điện dự án quy mơ lớn đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế tỉnh, đồng thời thúc đẩy phát triển ngành phụ trợ, cung ứng lao động, vấn đề xử lý bảo vệ môi trường, đặc biệt nhà máy nhiệt điện cần phải đặt Nhu cầu đầu tư cải thiện sở hạ tầng kinh tế - xã hội lớn 3.3 Định hướng giải pháp đào tạo nguồn nhân lực - 10 - lãnh đạo địa phương; phối hợp, hỗ trợ tốt với ngành hệ thống ngành Tài chính; nổ lực phấn đấu CBCC đơn vị nên KBNN Tri Tôn không ngừng lớn, mạnh; Trong thời gian tới, với đơn vi KBNN tỉnh, KBNN Tri Tôn tập trung thực chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020, tiếp tục triển khai có hiệu đề án TABMIS địa bàn, tăng cường kiện toàn việc xây dựng thực văn hóa nghề với bốn điểm nhấn: Công chức chuyên nghiệp, Công nghệ đại, Giao tiếp văn minh, Cơ quan văn hóa Hoạt động đơn vị KBNN địa bàn vận hành quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 Vấn đề trọng tâm tổ chức hoạt động KBNN phát triển cải thiện chất lượng nguồn nhân lực hướng tới mục tiêu: Xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp với đặc trưng nắm vững chế độ nghiệp vụ, làm chủ công nghệ, thành thạo kỹ năng, ứng xử văn minh, tận tâm phục vụ; Xây dựng môi trường làm việc văn minh; phương thức giao tiếp đại, khơng ngừng nâng cao tính công khai minh bạch xử lý công vụ, thỏa mãn tốt yêu cầu đáng khách hàng Kiện tồn hệ thống chăm sóc khách hàng, hình thành hoạt động giám sát khách hàng hoạt động KBNN, tâm thực cho mục tiêu hàng năm Nghị Đảng huyện, mục tiêu phát triển kinh tế - văn hoá, an sinh xã hội huyện miền núi, dân tộc, biên giới Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực KBNN Tri Tônđến năm 2020 3.1 Kiện toàn tổ chức máy theo hướng tinh gọn, hiệu Ngày 21/8/2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển KBNN (KBNN) đến năm 2020, với bốn trụ cột phát triển là: (1) Cải cách thể chế, sách; (2) Hoàn thiện tổ chức máy; (3) Hiện đại hóa cơng nghệ, (4) Phát triển nguồn nhân lực nhằm mục tiêu xây dựng KBNN đại, hoạt động an toàn, hiệu phát triển ổn định, vững Theo đó, KBNN giao thực 02 chức là: Tổng kế toán Nhà nước Quản lý ngân quỹ Nhà nước Để triển khai thực hai chức mới, KBNN kết hợp với đơn vị liên quan nghiên cứu xây dựng, trình Bộ Tài để trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg ngày 08/7/2015 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức KBNN trực thuộc Bộ Tài Đây coi kiện có ý nghĩa quan trọng, thể ghi nhận kết đánh dấu bước trưởng thành trình xây dựng phát triển hệ thống KBNN, hội để KBNN phát huy vai trò, vị thế, tầm ảnh hưởng KBNN hệ thống tài Triển khai mơ hình tổ chức máy theo Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg Chính phủ tồn hệ thống, KBNN Tri Tôn xác định công việc trọng tâm mà trước hết làm tốt công tác tuyên truyền quán triệt mục đích, yêu cầu, điều chỉnh, thay đổi xếp nhiệm vụ, tổ chức đơn vị triển khai mơ hình tổ chức mới; rà sốt, bàn giao cơng việc xác đảm bảo hoạt động hiệu quả, an tồn, khơng gây ách tắc, khơng bỏ sót cơng việc kết hợp việc xếp, kiện tồn tổ chức máy với cơng tác luân chuyển, luân phiên điều động định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác theo Nghị 02 NQ/BCSĐ ngày 10/10/2014 Ban cán Đảng Bộ Tài chính; Đồng thời, tổ chức hướng dẫn, tập huấn phổ biến đến công chức nội dung chủ yếu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu - 336 - tổ chức KBNN huyện chế, sách có liên quan đến cơng tác tổ chức cán Việc xác định rõ mục tiêu chuẩn bị kỹ thống đạo, điều hành tổ chức thực góp phần quan trọng tạo nên thành cơng cơng tác kiện tồn, tinh gọn tổ chức máy KBNN Tri Tơn Đến nay, mơ hình tổ chức máy KBNN vận hành ổn định, thông suốt cấp từ trung ương đến KBNN cấp huyện Đặc biệt, so với cấu tổ chức trước KBNN Tri Tôn giảm giảm 01 tổ, tổ chức thống theo chức năng, giảm thiểu đầu mối làm công tác nội vụ 3.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Cùng với hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, cải cách thể chế, đại hóa quy trình nghiệp vụ, KBNN Tri Tôn trọng phát triển nguồn nhân lực, thơng qua việc thực đồng chế, sách, công tác quy hoạch, xây dựng chiến lược đào tạo dài hạn kế hoạch cụ thể năm, giai đoạn, kết hợp nhiều phương thức hình thức đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ công chức, viên chức đơn vị Đến nay, đội ngũ công chức KBNN Tri Tôn ngày củng cố, tăng cường lớn mạnh, hầu hết đội ngũ cơng chức có phẩm chất đạo đức, có lập trường tư tưởng trị vững vàng, có trình độ chun mơn đào tạo bản, có lĩnh trị - tư tưởng vững vàng, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tin học ngoại ngữ, đó, có tới 77% cơng chức, viên chức có trình độ đại học 23% cơng chức có trình độ đại học Bên cạnh lớp hệ công chức Kho bạc trưởng thành, có nhiều kinh nghiệm, gắn bó cống hiến nhiều năm cho Ngành, KBNN Tri Tơn có đội ngũ cơng chức trẻ, nhiệt huyết, đào tạo quy, động, tự tin, có trình độ kỹ tốt việc tiếp cận thực thi cơng vụ Có đội ngũ cán đạt chất lượng KBNNTri Tơn có quy trình đào tạo cán thường xun khắp thơng qua hình thức đào tạo ngắn hạn, dài hạn cho cán cán chủ chốt, ln chủ động cử cơng chức có trình độ chun mơn đào tạo chun sâu tổng kế toán quản lý ngân quỹ để có kinh nghiệm lĩnh vực để tạo nguồn then chốt triển khai hiệu chức tổng kế toán nhà nước quản lý ngân quỹ Cùng với việc đào tạo đội ngũ công chức nghiệp vụ chuyên sâu, KBNN Tri Tôn khẩn trương triển khai công tác đào tạo, đào tạo lại đội ngũ công chức làm nhiệm vụ thừa hành (kiểm ngân, thủ quỹ) thông qua việc bố trí, xếp phân cơng cơng việc để bồi dưỡng trực tiếp nghiệp vụ cử đào tạo, đào tạo lại sở đào tạo chuyên ngành với 03 công chức làm kiểm ngân thủ quỹ để bổ sung lực lượng công chức nghiệp vụ triển khai chức Tổng kế toán Nhà nước Bên cạnh đó, nhận thức tầm quan trọng cơng tác ln chuyển, điều động mũi nhọn công tác phát triển nguồn nhân lực hệ thống, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, KBNN Tri Tôn thực đồng việc triển khai Nghị số 02 NQ/BCSĐ ngày 10/10/2014 Ban cán Đảng Bộ Tài cơng tác luân chuyển, luân phiên, điều động định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác gắn liền với cơng tác xếp lại, tinh gọn tổ chức máy Theo đó, KBNN Tri Tơn thực việc chuyển đổi vị trí cơng tác từ cơng chức giữ chức vụ lãnh đạo đến công chức làm nhiệm vụ chuyên môn nghiệp vụ; - 337 - KBNN tỉnh luân chuyển, điều động từ KBNN huyện sang KBNN huyện khácvà ngược lại Tính đến nay, cán công chức luân chuyển, điều động Tại KBNN Tri Tơn va thay đổi vị trí cơng tác với 23 lược công chức làm chuyên môn nghiệp vụ Các trường hợp điều động, thay đổi vị trí cơng tác thuộc đối tượng danh mục vị trí cơng việc phải định kỳ thay đổi theo Quyết định số 2650/QĐ-BTC ngày 15/10/2014 Bộ trưởng Bộ Tài quy định danh mục vị trí cơng tác thời hạn ln phiên, chuyển đổi vị trí cơng tác cơng chức, viên chức Bộ Tài Đồng thời, thời gian qua, KBNN Tri Tôn KBNN tỉnh trọng đến công tác tuyển dụng đầu vào Từ năm 2010 đến nay, KBNN tỉnh tổ chức kỳ thi tuyển, xét tuyển điều động KBNN Tri Tơn cơng chức có trình độ chun mơn đại học chun ngành đại học bổ sung thay cho cán chuyển nơi khác, nghĩ hưu, nghĩ việc.Về nguồn công chức tuyển dụng đáp ứng tốt nhiệm vụ chuyên môn bù đắp kịp thời cho số công chức giảm hàng năm đơn vị Tiêu chuẩn, điều kiện tuyển dụng ngày nâng cao nhằm đáp ứng với yêu cầu công việc bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hệ thống Với mục tiêu phát triển người toàn diện, KBNNTri Tơn triển khai tốt chế độ sách, kịp thời động viên, khích lệ cơng chức, viên chức yên tâm công tác Đồng thời, công tác thi đua, khen thưởng, đánh giá, nâng lương, nâng ngạch, chuyển ngạch cho cán bộ, công chức tiến hành thường xun, theo quy trình đơn giản hóa thủ tục, đảm bảo quyền lợi chung cán Nhìn lại năm qua, khẳng định rằng, công tác xây dựng hệ thống KBNN với trọng tâm kiện toàn máy tổ chức theo hướng tinh gọn đôi với phát triển nguồn nhân lực đủ số lượng, cấu hợp lý, có tính chun nghiệp cao, trình độ quản lý tiên tiến triển khai mạnh mẽ, toàn diện với tư động, sáng tạo đạt nhiều kết tích cực giúp cho hệ thống KBNN ln hồn thành tốt nhiệm vụ chun mơn, trị giao, góp phần quan trọng vào thành tích chung ngành Tài Kết luận Xây dựng đội ngũ cơng chức hành nhà nước hoạt động nhà nước, cụ thể quan có thẩm quyền hình thành đội ngũ cơng chức hành nhà nước đàm bảo yêu cầu, đòi hỏi hoạt động quản lý nhà nước tương lai Công tác xây dựng đội ngũ cơng chức hành nhà nước KBNNTri Tơn nhằm góp phần vào chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020, đề tài “Giải pháp xây dựng đội ngũ công chức để thực nhiệm vụ KBNNTri Tôn giai đoạn 20162020” tập trung giải số vấn đề sau: Hệ thống hóa số vấn đề chung đội ngũ cơng chức quan hành Nhà nước vàđội ngũ cơng chức KBNNTri Tơn Phân tích đánh giá thực trạng đội ngũ công chức thực thi công vụ KBNNTri Tôn giai đoạn 2011-2015 Chỉ kết đạt hạn chế, nguyên nhân đội ngũ công chức thực thi công vụ KBNNTri Tôn Đánh giá thực trạng tồn tại, xem xét nguyên nhân, đề xuất số giải - 338 - pháp nhằm xây dựng đội ngũ công chức để thực nhiệm vụ KBNNTri Tôn giai đoạn 2016-2020 Một số kiến nghị với KBNN tỉnh An Giang điểm bất cập nhằm tháo gỡ khó khăn xây dựng đội ngũ công chức để thực nhiệm vụ KBNNTri Tôn giai đoạn 2016-2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam : Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013; Quyết định số 2650/QĐ-BTC ngày 15/10/2014 Bộ trưởng Bộ Tài quy định danh mục vị trí cơng tác thời hạn ln phiên, chuyển đổi vị trí cơng tác cơng chức, viên chức Bộ Tài chính; Quyết định số 695/QĐ-KBNN ngày 16/7/2015 Tổng Giám đốc KBNN quy định, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức KBNN huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển KBNN (KBNN) đến năm 2020; Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng KBNN An Giang giai đoạn 2016-2020 Đào Duy Huân (2017) Quản trị nguồn nhân lực, NXB ĐH Cần Thơ Đình Phúc - Khánh Linh (2012) Quản trị nguồn nhân lực NXB Tài John M Ivancevich (2010) Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp TP.HCM Brian Tracy ( 2014) Bí tuyển dụng đãi ngộ người tài, NXB tổng hợp TP.HCM ĐÀO TẠO,PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SITUATIONS AND SOLUTIONS FOR IN THE FIELD OF TRAINING AND DEVELOPMENT OF HUMAN RESOURCES ACCOUNTING IN THE MEKONG DELTA Trần Vinh Hậu* TĨM TẮT Ngành kế tốn tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng ngành nghề quan trọng, đóng góp vào phát triển doanh nghiệp kinh tế đất nước Trong bối cảnh vùng việc xây dựng đội ngũ nhân lực kế toán đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng trở nên cấp thiết Điều thực đạt công tác đào tạo nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán từ phía trường đại học phải ngày nâng cao chất lượng đáp ứng lại kỳ vọng nhà tuyển dụng Trong nội dung viết, tác giả đề cập đến thực trạng chung công tác đào tạo ngành kế toán số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành kế toán đáp ứng nhu cầu hội nhập Từ khóa :chất lượng đào tạo, ngành kế tốn, trường đại học, TPP, AEC I GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Kinh tế thị trường phát triển theo hướng hội nhập, nhà đầu tư nước đặt chân vào thị trường Việt Nam ngày nhiều, kéo theo nhu cầu nhân lực ngành Kinh tế ngày tăng cao, khơng thể khơng kể đến ngành Kế tốn ới - 339 - tầm quan trọng đó, kế tốn tài chưa hết “nóng” thị trường tuyển dụng Việt Nam Các công việc Quản lí tài chính, Quản lí rủi ro, Ngân hàng đầu tư, Bảo hiểm phân tích tài ln tình trạng khan nhân lực Doanh nghiệp dù quy mơ hoạt động cần có phận kế tốn Đây phận khơng thể thiếu, mệnh danh cánh tay đắc lực hoạt động tài Việc sở hữu máy kế toán mạnh, sổ sách kế toán rõ ràng, phân tích thấu đáo giúp cho người điều hành đưa định kinh doanh đạt hiệu Theo số nhận định cho rằng, giáo dục đào tạo đồng sông Cửu Long "vùng trũng" so với mặt chung nước Nguồn nhân lực vừa thiếu, lại vừa yếu lực cản lớn mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội tồn vùng ĐBSCL có vai trò quan trọng phát triển kinh tế – xã hội đất nước * Công ty TNHH Vinh Phúc Đi với phát triển kinh tế – xã hội khơng thể khơng đề cập đến vai trò đóng góp doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế.Theo chủ trương phát triển kinh tế Việt nam Chính phủ thời gian tới, thành phần kinh tế tư nhân đối tượng đặc biệt quan tâm, hỗ trợ phát triển, thành phần kinh tế chủ lực kinh tế Việt nam tương lai.Do vậy, việc nâng cao số lượng chất lượng đào tạo nguồn nhân lực thời gian tới cho nước nói chung, vùng đồng sơng Cửu Long nói riêng hệ trọng, cần ưu tiên đặt lên hàng đầu; có nhu cầu đào tạo, phát triển nguồn nhân lực kế toán để đáp ứng cho nhu cầu phát triển doanh nghiệp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính Thu thập thơng tin thứ cấp từ báo điều tra thống kê có sử dụng thông tin sơ cấp thông qua phương pháp hội nghị bàn tròn trao đổi quan điểm thống ý tưởng hai nhóm đối tượng: Nhóm thứ chuyên gia thầy cô chuyên gia chuyên đào tạo nguồn nhân lực cho ngành kế tốn Nhóm thứ hai nhà tuyển dụng lao động sử dụng lao động, bao gồm 20 lãnh đạo doanh nghiệp có hoạt động lĩnh vực sử dụng từ nhân kế toán trở lên vùng ĐBSCL KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Khái qt Vai trò kế tốn doanh nghiệp Kế tốn q trình thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động Qua theo dõi hoạt động kinh doanh hàng ngày doanh nghiệp tổng hợp kết báo cáo kế tốn Thơng qua phận kế tốn, nhà quản lý theo dõi thường xuyên tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mình, bao gồm trình sản xuất, theo dõi thị trường kiểm sốt nội Từ đưa đánh giá hướng phù hợp cho doanh nghiệp tương lai Kế toán phận thiếu doanh nghiệp Thông tin phận kế toán cung cấp cần thiết cho nhà quản trị, giúp họ đưa chiến lược định kinh doanh Do thơng tin kế tốn sai lệch dẫn đến định nhà quản trị không phù hợp, doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn - 340 - Trong cơng ty, phần tài ln vận động nội tại, với phủ, doanh nghiệp với Tài doanh nghiệp biểu vận động dich chuyển luồng giá trị phục vụ trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vai trò tài doanh nghiệp máy kế tốn cơng ty quan trọng Nó tồn tuân theo quy luật khách quan Tài doanh nghiệp máy kế tốn bị chi phối mục tiêu phương hướng kinh doanh doanh nghiệp Bộ máy kế toán xác định nhu cầu cần huy động vốn, lựa chọn nguồn tài trợ, lựa chọn phương thức đòn bẩy kinh doanh để huy động vốn, để nguồn vốn bảo toàn phát triển, nâng cao thu nhập cơng ty Một máy kế tốn mạnh, sổ sách kế tốn rõ ràng, phân tích thấu đáo giúp cho người điều hành đưa định kinh doanh đạt hiệu Mặt khác sổ sách rõ ràng việc tốn thuế quan chức mau lẹ, giúp tiết kiệm thời gian, tạo điều kiện tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh Vai trò kế tốn doanh nghiệp - Giúp cho doanh nghiệp theo dõi thường xuyên tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh mình: trình sản xuất, theo dõi thị trường… Nhờ đó, người quản lý điều hành trơi chảy hoạt động, quản lý hiệu quả, kiểm soát nội tốt - Cung cấp tài liệu cho doanh nghiệp làm sở hoạch định chương trình hành động cho giai đoan, thời kỳ Nhờ người quản lý tính hiệu công việc, vạch hướng hoạt động cho tương lai Triển khai thực hệ thống quản lý thông tin để thúc đẩy việc thực thi chiến lược, kế hoạch định ban quản trị - Giúp người quản lý điều hồ tình hình tài doanh nghiệp - Là sở pháp lý để giải tranh tụng khiếu tố, với tư cách chứng hành vi thương mại - Cơ sở đảm bảo vững giao dịch buôn bán - Là sở cho người quản lý định phù hợp: Quản lý hạ giá thành, quản lý doanh nghiệp kịp thời - Cung cấp kết tài rõ ràng, khơng thể chối cãi - Duy trì phát triển mối liên kết doanh nghiệp - Quản lý chi phí dựa việc lập kế hoạch dự báo ngân sách chi tiết, hạn chế tối đa chi phí khơng cần thiết - Quản lý rủi ro thực bảo hiểm cho doanh nghiệp - Giám sát quản lý hoạt động - Thường xuyên cập nhật thơng tin tài thơng tin liên quan tới cổ đơng ngồi cơng ty (quyền trách nhiệm mới, văn luật, chủ nợ, nhà băng, nhà đầu tư…) theo cách thức tạo dựng tin tưởng cao từ phía đối tác dành cho doanh nghiệp… Vai trò Đối với Nhà nước - Theo dõi phát triển ngành sản xuất kinh doanh, tổng hợp phát triển kinh tế quốc gia - 341 - - Cơ sở để giải tranh chấp quyền lợi doanh nghiệp - Cung cấp thông tin để tìm cách tính thuế tốt nhất, hạn chế thất thu thuế, hạn chế sai lầm sách thuế… - Kế toán đưa kiện hữu ích cho vấn đề kinh tế , trị , xã hội…xác định vai trò trách nhiệm, vị trí quản lý đưa liệu có ích cho việc xác định khả tổ chức lãnh đạo - Đối với kinh tế quốc gia, kế tốn hỗ trợ quyền việc soạn thảo ban hành luật lệ thuế, thiết lập sách kinh tế cho phù hợp với thực trạng thương mại kinh tế nước nhà Qua kết tổng hợp báo cáo tài ngành, quyền biết tình hình thịnh suy kinh tế nước nhà, biết thành công hay thất bại ngành, doanh nghiệp đồng thời biết nguồn lợi thuế thu ngân sách cho Nhà nước 3.2 THỰC TRẠNG Qua kết khảo sát sinh viên tốt nghiệp từ sở đào tạo, từ trường Đại học Kế tốn- Kiểm tốn lớn có uy tín Việt Nam cho thấy: tư tích lũy am hiểu vấn đề tồn cầu hạn chế, khó hội nhập sâu rộng với kế toán, kiểm toán quốc tế Có tới 2/3 trả lời chưa thể nắm bắt cơng việc kế tốn hay kiểm tốn giao mà phải đào tạo, hướng dẫn lại Với kiến thức chủ yếu lý thuyết hàn lâm, đội ngũ nhân lực Kế toán- Kiểm toán tốt nghiệp Đại học chưa đáp ứng nhu cầu thực tế đơn vị kinh tế nội địa, gần 100% tự cảm thấy chư thể cung ứng dịch vụ Kế toán- Kiểm toán cho đơn vị kinh tế nước hoạt động lãnh thổ Việt Nam Nguyên nhân tình trạng này, chủ yếu yếu ngoại ngữ, họ biết đọc tài liệu, nghiên cứu tài liệu, kỹ nghe, nói thực hành yếu Như vậy, sân nhà, đội ngũ chưa đáp ứng nhu cầu thị trường nước Ngoài vấn đề liên quan đến lực ngành Kế tốn- Kiểm tốn trình bày trên, thị trường lao động dang xuất tình trạng dư cung nhân lực ngành Kế toán- Kiểm tốn, phần thực trạng có nhiều trường khơng mạnh đào tạo nhân lực Kế tốn- Kiểm tốn, chí chủ yếu mạnh đào tạo kỹ thuật tham gia đào tạo Kế tốn – Kiểm tốn, xét mặt nhu cầu doanh nghiệp, khủng hoảng kinh tế tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng dẫn đến việc doanh nghiệp bị đình trệ hoạt động, nhiều doanh nghiệp chí bị đóng cửa, dẫn đến việc sa thải nhân lực không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, có nhân lực Kế toán- Kiểm toán Tuy nhiên, dù điều kiện khủng hoảng kinh tế, đa số đơn vị có nhu cầu nhân lực Kế tốn- Kiểm tốn có chất lượng cao, mang lại nhiều giá trị gia tăng cho đơn vị Hiện tại, số sở đào tạo trọng đến vấn đề đào tạo nguồn nhân lực Kế toán – Kiểm toán với chất lượng quốc tế Cụ thể, Học viện Ngân hàng phối hợp với tổ chức đào tạo quốc tế có chất lượng, uy tín cao (ví dụ: Đại học Kinh tế Luật Berlin- Đức, Đại học Sunderland- Anh, City U- Mỹ, Đại học Cao Hùng Đài Loan, Trường Đại học Tài – Nga, ACCA, CPA…), qua vừa tăng cường khả ngoại ngữ chuyên môn lĩnh vực Kế tốn – Kiểm tốn, Tài – Ngân hàng nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu thực tiễn, thị trường lao động Tuy nhiên, sở đào tạo chất lượng cao chưa thực nhiều Việt Nam Như vậy, xét tổng thể nhân lực ngành Kế toán – Kiểm toán việt Nam cạnh tranh, số lượng lao động dồi dào, giá rẻ không đáp ứng nhu cầu - 342 - nhà tuyển dụng kể nước chưa nói đến phạm vi tồn cầu suất thấp, ngoại ngữ kém, khoảng cách lớn đào tạo nhu cầu thực tiễn nên giá trị gia tăng mang lại chưa tương xứng với nguồn lực Trong hiệp định ASEAN có nội dung quan trọng liên quan đến vấn đề nhân lực không nhắc đến di chuyển thể nhân nước thành viên ký kết năm 2012 có ghi: “Các quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển thể nhân, hướng tới tự hóa lao động có kỹ ASEAN” Như vậy, cộng đồng ASEAN, nhân Kỹ sư, kiến trúc sư, Kiểm toán, Kế toán, bác sĩ, nhạc sĩ tự tham gia thị trường lao động khu vực Cho đến thời điểm tháng 10/2016, theo thống kê Bộ Giáo dục đào tạo, nước ta có khoảng 553 sở đào tạo, có 203 trường đại học học viện, 208 trường cao đẳng 142 trường trung học chuyên nghiệp Trong tổng số sở đào tạo có 50% đăng ký đào tạo ngành kế tốn với nhiều chuyên ngành khác kế toán doanh nghiệp, kế tốn kiểm tốn… Ngay trường mạnh chủ yếu đào tạo khối ngành kỹ thuật, công nghệ, sức khỏe tham gia đào tạo mã ngành kế toán đặc biệt trường đại học, cao đẳng thuộc khối ngồi cơng lập Kết trình đào tạo làm cho kế tốn trở thành ngành có nguồn cung lao động dồi số ngành nghề phổ biến theo số khảo sát gần đây, đặc biệt thời gian 06 tháng đầu năm 2016 (Xem hình đây) Hiện trạng ngành kế toán thất nghiệp nhiều, phải làm trái ngành có cơng việc Tuy nhiên xét khía cạnh cầu nhân lực, nghành kế tốn nằm nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng cao (xem hình 2) Như vậy, Ngành kế tốn dù nguồn cung cao, Hình Những nhóm ngành có nguồn cung nhân lực cao tỷ lệ thất nghiệp cao nhu cầu tuyển dụng cao! Câu hỏi đặt lại có nghịch lý Lý giải cho điều có nhiều nguyên nhân song nguyên nhân chất lượng nguồn nhân lực đào tạo chưa đáp ứng chưa đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụngTheo thông tin phản hồi từ doanh nghiệp tuyển dụng nhân cho phận kế tốn có đến 80% – 90% sinh viên tuyển dụng chưa có khả tiếp cận với công việc “Kế toán” thực Khảo sát sinh viên tốt nghiệp từ sở đào tạo, từ trường Đại học Kế tốn- Kiểm tốn lớn có uy tín Việt Nam cho thấy có tới 2/3 trả lời chưa thể nắm bắt cơng việc kế tốn hay kiểm toán giao mà phải đào tạo, hướng dẫn lại [1] - 343 - Hình 2: Những nhóm ngành có nhu cầu tuyển cao Như vậy, xét cách tổng thể, thực trạng nguồn nhân lực ngành Kế toán nước ta tình trạng thừa số lượng song có hạn chế, gặp vấn đề chất lượng Điều thể nhiều khía cạnh biểu lực, chất lượng nhân lực trình tìm kiếm việc làm, tăng tiến nghề nghiệp khả ngoại ngữ yếu, hiểu biết văn hóa doanh nghiệp, văn hóa quốc gia hạn chế, kỹ thực hành nghề nghiệp tính chủ động cơng việc chưa cao, khả làm việc nhóm có hiệu suất thấp 3.2 Các nguyên nhân thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Kế toán nước ta Thực trạng cho thấy việc đào tạo nhân lực ngành kế toán Việt Nam gặp nhiều vấn đề Nguyên nhân thực trạng kể đến tác động từ nhiều phía Trong phạm vi viết này, tác giả phân tích nguyên nhân đến từ phía sở đào tạo sản phẩm trình đào tạo (người sinh viên, học viên chun ngành kế tốn) - Về phía sở đào tạo : Lý giải cho tình trạng nguồn nhân lực sở đào tạo không đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng thị trường lao động ảnh hưởng từ nguyên nhân sau : Do chương trình đào tạo ngành kế toán sở đào tạo lạc hậu, thiên lý thuyết hàn lâm, hệ thống môn học chuyên ngành không phù hợp với hệ thống chuẩn mực, thông lệ quốc tế Thực tế này, nhiều sở đào tạo xây dựng chương trình đào tạo ngành Kế tốn từ 120-150 tín chỉ, song tỷ trọng môn học thuộc chuyên ngành chuyên ngành sâu chiếm khoảng 20% chương trình Trong số 20% số tín tồn khóa học mơn học chun ngành sâu nội dung nặng lý thuyết hàn lâm nên sinh viên chưa thể tiếp cận với công việc thực tế Hệ thống giáo trình, tài liệu phục vụ học tập nghiên cứu thiết kế theo Thông tư hướng dẫn Bộ Tài bước đầu tiếp cận với Hệ thống chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán nguyên tắc chung Chương trình đào tạo chậm cải tiến đổi mới,,̀ thiếu tính cập nhật, lý thuyết chưa gắn với thực tiễn, môn học nhiều cấu thời lượng chưa hợp lý, dẫn tới sinh viên Việt Nam học nhiều kiến thức lại chưa phù hợp với thực tiễn - 344 - Do đội ngũ giảng dạy mơn học chun ngành, chun ngành sâu mỏng số lượng lẫn chất lượng Mặc dù thực tế nay, sở đào tạo quan tâm nhiều đến chất lượng số lượng lực lượng đội ngũ giảng viên Tuy nhiên phận không nhỏ giảng viên, người truyền đạt kiến thức bộc lộ việc đơn điệu phương pháp giảng dạy Giờ giảng chuyên ngành sâu cho SV, học viên chủ yếu mang tính thuyết giảng, làm người học tiếp thu cách thụ động, nội dung giảng dạy mang nặng lý thuyết, thiếu cập nhật thực tiễn dẫn tới xơ cứng, giáo điều, tính ứng dụng thấp Việc sử dụng phương tiện phục vụ cho giảng dạy chưa nhiều mà truyền tải hết lượng thông tin cần cung cấp cho người học, số thời gian giảng viên dành cho lên lớp trường lớn, hạn chế thời gian nghiên cứu khoa học nghiên cứu thực tế Phương pháp giảng dạy có cải tiến song tuân thủ theo phương pháp truyền thống thầy đọc, trò chép (hoặc trò nghe) làm tập, không đảm bảo việc nâng cao kiến thức cho người học Đội ngũ giảng viên đảm nhận giảng dạy học phần kế tốn, kiểm tốn phần lớn trẻ, thiếu kinh nghiệm thực tiễn kỹ công việc thực tế Về phía SV, học viên đào tạo Kế toán Sự hiểu biết người học ngành học mà theo đuổi chưa rõ ràng; khả hướng nghiệp khởi nghiệp SV trình học sau học thấp Tính chủ động sáng tạo học tập nghiên cứu sinh viên nhìn chung chưa cao, thiếu tư khoa học, đại đa số học thụ động, học theo phong trào, học cho qua “học theo hội chứng cấp” , tốt nghiệp chưa đủ kiến thức để đáp ứng yêu cầu thực tế 3.3 Vấn đề đặt nguồn nhân lực ngành Kế tốn Thứ nhất, khơng nâng cao lực cạnh tranh kể cơng việc mà nhân lực Việt Nam thực nước bị nhân lực chất lượng cao hơn, kinh nghiệm chuyên môn tốt nước khu vực tìm đến cạnh tranh, điều làm giảm thu nhập, chí lấy việc làm nguồn nhân lực Kế toán – Kiểm toán nước Thứ hai, nguồn nhân lực Việt Nam chất lượng thấp, ngoại ngữ yếu, khả cạnh tranh không tận dụng hội làm việc nước khu vực khối yêu cầu nhân lực có khả tạo điều kiện thuận lợi việc di chuyển khối AEC Như vậy, đánh hội AEC mang lại Thứ ba, nguồn nhân lực Việt Nam chất lượng thấp, khả cạnh tranh tham gia phân khúc phục vụ cho đối tượng, doanh nghiệp đòi hỏi khơng cao.Điều tạo vòng luẩn quẩn thu nhập thấp, nguồn lực tài để tái đầu tư nâng cao trình độ hạn chế, mặt khác đối tượng phục vụ phân khúc khách hàng đòi hỏi khơng cao nên thân nguồn nhân lực nguồn lực tài thân để nâng cao trình độ hạn chế, góc độ đó, họ lại có thêm trở ngại động lực thúc đẩy họ nâng cao trình độ khơng thực đủ - 345 - mạnh phân khúc thị trường họ doanh nghiệp, tổ chức chất lượng khơng đòi hỏi cao, trả lương thấp 3.4 GIẢI PHÁP Theo số liệu thống kê từ số quan chức năng, tồn vùng đồng sơng Cửu Long có khoảng 74.500 doanh nghiệp hoạt động; số địa phương có số lượng doanh nghiệp hoạt động nhiều như: Vĩnh Long 6.500 doanh nghiệp, Cần Thơ 17.000 doanh nghiệp, Hậu Giang 5.000 doanh nghiệp, Long An 17.000 doang nghiệp, Cà Mau 10.000 doanh nghiệp Các doanh nghiệp đồng sông Cửu Long chủ yếu doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ, sức cạnh tranh yếu, am hiểu luật pháp hạn chế, cần có tư vấn q trình hoạt động Nguồn nhân lực kế toán phục vụ trongdoanh nghiệp vùng đồng sơng Cửu Long bố trí hai hình thức: Người làm kế tốn bố trí cố định thực cơng việc kế tốn phòng kế tốn doanh nghiệp Cơng ty dịch vụ kế toán, Đại lý thuế cung cấp dịch vụ tài – kế tốn, khai báo thuế cho doanh nghiệp Hàng năm trường đại học, cao đẳng, dạy nghềtrên địa bàn đồng sông Cửu Long cho tốt nghiệp trường hàng nghìn sinh viên có trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên ngành kế toán Sau trường,số sinh viên tìm việc làm với ngành nghề kế toán doanh nghiệp thường chiếm tỷ lệ ít, phần lớn lại phải chuyển sang làm công việc không với chuyên ngành tiếp thị, phát tờ rơi, nhân viên bán hàng,….Qua khảo sát thực tế cho thấy, nguyên nhân doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng, lại không tuyển dụng sinh viên vào làm việc kiến thức sinh viên trường mang nặng tính lý thuyết, thiếu kiến thức thực tế nên doanh nghiệp không muốn phải thời gian, chi phí đào tạo lại; dẫn đến tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu nhân lực, gây lãng phí nguồn tài nguyên chất xám, chi phí đào tạo gia đình, xã hội Bên cạnh đó, cơng tác đào tạo ngành nghề kế tốn góp phần làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp; uy tín cho nghề kế tốn; làm chậm q trình phát triển tồn vùng, cơng tác kế tốn thiếu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Hiện nay, hoạt động loại hình dịch vụ kế tốn, đại lý thuế Cơng ty dịch vụ kế toán, Đại lý thuế chưa phát triển mạnh Doanh nghiệp vùng đồng sông Cửu Long đa số doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ; sức cạnh tranh yếu; am hiểu pháp luật nhiều hạn chế tình hình kinh tế phát triển nay, hệ thống văn chế, sách kinh tế – tài nhà nước ln thay đổi (như đề cập nội dung trên);vấn đề gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp.Vì vậy, doanh nghiệp vừa nhỏ cần hỗ trợ, tư vấn pháp luật, dịch vụ tài – kế tốn từ Cơng ty dịch vụ kế toán, Đại lý thuế;họ người đại diện chịu trách nhiệm việc thực sách, quy định pháp luật kế toán cho doanh nghiệp Nhưng thực tế phát triển Cơng ty dịch vụ kế tốn, Đại lý thuế chưa tương xứng với nhu cầu cần hỗ trợ doanh nghiệp Theo số liệu thống kê, tỉnh Vĩnh Long có 6.500 doanh nghiệp hoạt động có 01 Đại lý thuế; Thành phố Cần Thơ có 17.000 doanh nghiệp có 04 Đại lý thuế 01 chi nhánh; tỉnh Hậu Giang có 5.000 doanh nghiệp, tỉnh Long An 17.000 doang nghiệp, tỉnh Cà Mau có 10.000 doanh nghiệp có 01 Đại lý thuế tỉnh;….Với số liệu trên, tỷ lệ số lượng đại lý thuế doanh nghiệp hoạt động không đáng kể Như vậy,tại ngành nghề dịch vụ kế toán, đại lý thuế ngành quan trọng cần cho phát triển doanh nghiệp thực tế ngành nghề phát triển lại q Qua khảo sát thực tế khu vực đồng sơng Cửu Long cho thấy, ngun nhân dẫn đến tình - 346 - trạng số nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, doanh nghiệp chưa hiểu nhiều vềngành nghề tổ chức Đại lý thuế Cơng ty dịch vụ kế tốn; Thứ hai,nhà nước chưa có tuyên truyền rộng rãi chức năng, nhiệm vụ Cơng ty dịch vụ kế tốn, Đại lý thuế hội thảo doanh nghiệp, phương tiện đại chúng;Thứ ba, nhà nước chưa có chủ trương, sách thích hợp để hỗ trợ cho phát triển Cơng ty dịch vụ kế tốn,Đại lý thuế Thứ tư,các quy định, điều kiện để thành lập Cơng ty dịch vụ kế tốn, Đại lý thuế nhà nước q khó khăn dẫn đến số lượng tổ chức thành lập địa bàn chưa nhiều Từ thực tiễn cho thấy có chưa đồng cơng tác đào tạo kế toán từ trường đại học, cao đẳng, dạy nghề Bộ Giáo Dục&Đào Tạo, Bộ Lao Động Thương Binh, Xã Hội – quy định ngành nghề dịch vụ kế tốn Bộ Tài Chính – nhu cầu sử dụng nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ có điều chưa hợp lý,cần nên xem xét đưa vấn đề lại gần Việc đào tạo,sử dụng nguồn nhân lực nói chung đào tạo,sử dụng nguồn nhân lực kế tốn nói riêng đồng sơng Cửu Long có nhiều bất cập nay.Để đào tạo, sử dụng tốt nguồn nhân lực kế toán phục vụ cho phát triển kinh tế – xã hội cần có kết nối quan ban hành sách, hiệp hội nghề nghiệp, doanh nghiệp đơn vị đào tạo để nâng cao chất lượng, sử dụng hiệu nguồn nhân lực kế tốn này,theo tơi cần có số giải pháp sau: Thứ nhất, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực kế tốn.Cần gắn kết chặt chẽ đào tạo với sử dụng, phát triển nguồn nhân lực kế toán Các quan quản lý đào tạo chuyên ngành kế toán Bộ Giáo Dục&Đào Tạo, Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hộinên tăng cường vai trò việc quy hoạch số lượng đào tạo theo nhu cầu xã hội; quản lý chất lượng đào tạo sở liên kết,thống với Bộ Tài Chính chương trình, nội dung đào tạo ngành nghề kế tốn.Bộ Tài Chính cần có hỗ trợ thêm cho trường đào tạo kiến thức chun mơn cần thiết kế tốn để sau trường sinh viên tiếp cận nhanh nghề nghiệp mình, đảm nhận cơng việc khơng đồng sông Cửu Long, Việt Nam mà nước khu vực giới Đối với trường đại học, cao đẳng, dạy nghề có đào tạo ngành kế tốn cần nâng cao kiến thức thực tế kế toán cho đội ngũ giảng viên Chương trình đào tạo nên xây dựng theo hướng dành lượng thời gian học thực hành, tiếp cận thực tếnhiều thời gian học lý thuyết.Tài liệu giảng dạy cần cập nhật thường xuyên hệ thống văn kế tốn, chế tài chính, thuếcủa Bộ Tài Chính từ giúp sinh viên có kiến thức thực tế nhiều hơn.Nếu sở đào tạo ngành nghề kế tốn thực tế hóa chương trình giảng dạy rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực hành, đào tạo nghề nghiệp.Sinh viên trường có kiến thức thực tế tốt có nhiều hội để xin việc làm, doanh nghiệp dễ tiếp nhận bố trí cơng việc, Cơng ty dịch vụ kế tốn, Đại lý thuế thành lập nhiều để đáp ứng nhu cầu phát triển cho doanh nghiệp nguồn nhân lực kế toán sử dụng hiệu Thứ hai, quan ban ngành nhà nước cần có tuyên truyền chức năng, nhiệm vụ Cơng ty dịch vụ kế tốn,Đại lý thuế hội thảo doanh nghiệp, phương tiện đại chúng doanh nghiệp hiểu lợi ích sử dụng dịch vụ tài – kế tốn từ tổ chức mang lại Thứ ba, Bộ Tài Chính nên liên kết với trường đại học khu vực đào tạo cấp chứng hành nghề kế toán, đảm bảo yếu tố để nâng cao chất lượng đào tạo; thi chứng hành nghề kế tốn hay đại lý thuế khó phải có giáo trình phù - 347 - hợp với u cầu Bộ tài chính; để từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập phát triển số lượng Cơng ty dịch vụ kế tốn, Đại lý thuế khu vực đồng sông Cửu Long Thư tư, Đổi hồn thiện chương trình đào tạo kế tốn Chương trình đào tạo kế tốn hệ đại học quy Trường xây dựng mang tính hàn lâm, nặng lý thuyết khơng ý đến thực hành nên sinh viên trường chưa thể bắt tay vào làm việc Chương trình đào tạo kế tốn cần tăng cường môn học thực hành thực hành ghi sổ, thực hành kê khai thuế, thực hành lập phân tích báo cáo tài chính… nhằm giúp cho sinh viên tiếp cận với cơng tác kế tốn thực tế học trường Xây dựng, bổ sung thêm số buổi học ngoại khố, buổi nói chuyện chun đề văn hóa doanh nghiệp, mơi trường làm việc, tác phong người cán bộ, hướng dẫn cho sinh viên quan hệ ứng xử với cấp trên, đồng nghiệp doanh nghiệp Nếu thực mơ hình “phòng kế tốn ảo” trường tốt Cập nhật kiến thức mới, văn yếu tố quan trọng chương trình đào tạo ngành kế tốn Thứ 5, phát triển kỹ mềm cho sinh viên kế toán Kỹ mềm khả người tự làm chủ thân, tự quản lý, lãnh đạo thân tương tác với người xung quanh để mang lại hiệu cao cơng việc Đó lực tổ chức quản lý, tự tin, biết cách khắc phục rủi ro giải tình cách hiệu Kỹ mềm thể nhiều khía cạnh lĩnh vực như: Kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ hợp tác tác nghiệp, kỹ quản lý quản lý đánh giá chất lượng, kỹ giải vấn đề, kỹ quản lý thời gian, kỹ thuyết trình đàm phán… Nếu kỹ nghề nghiệp khả áp dụng chuyên môn, lĩnh vực riêng biệt, dùng cho cơng việc cụ thể thời gian làm việc kỹ mềm lại dùng lúc nơi trọng moi tình huống, hồn cảnh, lứa tuổi Với khả tư tốt, gây ảnh hưởng, thuyết phục người khác, có khả quản lý… bạn phù hợp với nhiều lĩnh vực nghề nghiệp đặc biệt kế toán Yếu tố nhạy bén giải tình phát sinh, biết tận dụng hội kinh doanh, biến hội thành kết cụ thể vấn đề quan trọng người làm công tác kế toán quản trị Thực tế cho thấy người coi thành đạt có 25% kiến thức chun mơn lại 75% định kỹ mềm họ Kỹ mềm học nơi, lúc, kỹ mềm phần lớn phụ thuộc vào tố chất người Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa kỹ mềm chúng tơi cho chương trình đào tạo kế tốn cần tập trung vào việc phát triển kỹ mềm cho sinh viên, chìa khóa thành cơng q trình tìm kiếm việc làm phát triển nghiệp cựu sinh viên Điều quan trọng vấn đề việc làm sinh viên sau tốt nghiệp người sinh viên phải xây dựng giá trị lực nghề nghiệp kỹ Học tập nhà trường giai đoạn đầu trình học tập suốt đời xã hội đại Người sinh viên sau tốt nghiệp để phát triển nghiệp phải có ý thức mở rộng kiến thức nghề nghiệp, nâng cao lực, tư khoa học, độc lập, sáng tạo, phát huy sáng kiến, áp dụng công nghệ để không ngừng phát triển kỹ nghề nghiệp Muốn cho sinh viên mình có điều chúng tơi cho vai trò nhà trường đóng vai trò khơng nhỏ, thay đổi chương trình đào tạo, mục tiêu đào tạo, cách thức tổ chức đào tạo điều cần thiết nên làm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 348 - 4.1.Kết luận: Sự phát triển Đồng Bằng Sông Cửu Long cần thiết cấp bách.trong phát triển Doanh Nghiệp đóng vai trò quan trọng.Ngành nghề kế Toán hay Đại Lý Thuế công cụ hổ trợ đắc lực cho phát triển Doanh nghiệp Vì cần quan tâm phối hợp ngành để nâng cao chất lượng đào tạo sau cho lý thuyết thực tế gần lại nhau.tránh tình trạng thất nghiệp nay.trên ý kiến tơi bạn sinh viên kế tốn nên cố gắng học tập tự hào nghề nghiệp theo đuổi 4.2 Khuyến nghị Chúng ta cạnh tranh bền vững lao động giá rẻ, chất lượng thấp mà phải hướng đến đội ngũ nhân lực ngành Kế tốn – Kiểm tốn có chất lượng cao, suất cao, mang lại nhiều giá trị gia tăng Như tận dụng hội, vượt qua thách thức tiến trình tồn cầu hóa diễn ngày sâu rộng Do đó, theo tác giả, cần thực đồng giải pháp sau: Thứ nhất, cần có chế sách để kế tốn kiểm tốn Việt Nam nước khu vực AEC đẩy nhanh q trình hòa hợp, hội tụ với kế tốn quốc tế, sở sở đào tạo tiến hành giảng dạy theo nội dung đáp ứng đòi hỏi q trình hội nhập Như nội dung kế toán nước, khu vực quốc tế giảm dần khác biệt, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thành viên tham gia lĩnh vực kế tốn kiểm tốn ngồi nước Thứ hai, Nhà nước nên quy hoạch lại đào tạo nhân lực ngành Kế toán – Kiểm toán cách hợp lý, Trường mạnh đào tạo nhân lực ngành nghề nên tập trung đào tạo ngành nghề sở cân đối vĩ mô cung cầu lao động ngành nghề thời kỳ Như vậy,sẽ giảm tải nhiều nguồn cung lao động chất lượng khơng đảm bảo, tránh lãng phí nguồn lực đất nước Thứ ba, tăng cường đào tạo khả thực hành ngoại ngữ, kỹ mềm Các sở đào tạo nên dành thời lượng đủ lớn để trang bị cho học viên nâng cao kỹ mềm, trình độ ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh,để sau trường, đội ngũ sử dụng ngoại ngữ vào cơng việc cách hiệu Thứ tư, sở đào tạo cần tăng cường thời gian đào tạo thực hành Kế toán – Kiểm toán lớp, tăng cường đào tạo gắn thực tiễn, để nguồn nhân lực trường làm việc tránh để doanh nghiệp phải đào tạo lại Bên cạnh đó, cần có sách tạo điều kiện thuận lợi cho nhà giáo dục, chuyên gia đầu ngành lĩnh ngành nghề nói chung lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn nói riêng có điều kiện phát triển nghề nghiệp Như vậy, sở thực đồng giải pháp trên, hy vọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Kế toán – Kiểm toán, nâng cao suất, nâng cao giá trị gia tăng Kế toán – Kiểm tốn tổ chức, nâng cao tính cạnh tranh bền vững lâu dài nhân lực ngành Kế tốn – Kiểm tốn điều kiện tồn cầu hóa ngày sâu rộng TÀI LIỆU THAM KHẢO - 349 - Lê Thanh Bằng ( 2016); Một Số Vấn Đề Về Nhân Lực Nguồn Kế Toán – Kiểm Tốn Việt Nam Trong Bối Cảnh Tồn Cầu Hoá Bùi Thị Ngọc, Lê Thị Tú Oanh, Tạ Thị Thúy Hằng (2016) ; Tình trạng việc làm sinh viên kế toán, đại học lao động - xã hội – thực trạng giải pháp Đào Thị Đài Trang ( 2016) Giái pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành kế toán trường đại học việt nam nhằm đáp ứng yêu câu hội nhập Phan Thanh Hải, Nguyễn Phi Sơn (2016), Đào tạo nhân lực cho ngành kiểm toán độc lập Việt Nam trường đại học – Cơ hội thách thức gia nhập TPP, AEC; Kỷ yếu Hội thảo 20 năm thành lập hội kế toán kiểm toán Việt Nam http://www.vacpa.org.vn/Page/Detail.aspx?newid=4695 http://aum.edu.vn (ngày truy cập: 21/10/16) - 350 - ... khu vực nhà nước giai đoạn 201 1 – 201 6 Chỉ tiêu Đơn vị 201 1 201 2 201 3 20 14 201 5 201 6 Trung ương quản lý Người 41 5 396 398 40 1 40 3 40 1 Thành phố quản lý Người 1.977 2 .01 1 2 .01 7 2 .02 2 2 .02 5 2 .02 2... 200 5 tỷ trọng khu vực I 56,98%, khu vực II 20, 69%, khu vực III 22,33%, đến năm 201 5 tỷ trọng khu vực I chiếm 36,89%, khu vực II chiếm 14, 71%, khu vực III chiếm 48 , 40 % - Về phát triển nguồn nhân. .. tỷ đồng, công nghiệp – xây dựng 79.617 tỷ đồng, dịch vụ 20. 283 tỷ đồng Cơ cấu kinh tế đến năm 202 0: khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm 65 ,41 %; khu vực dịch vụ chiếm 30, 00% ; khu vực nông nghiệp,

Ngày đăng: 16/06/2019, 14:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHU CẦU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

    • Cư dân vùng ĐBSCL là một phức thể văn hoá nông nghiệp (lúa nước - cây trái miệt vườn,…) chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, dựa trên sự phát triển của kinh tế hàng hoá và sự kết hợp những yếu tố truyền thống với hiện đại. Làng nơi đây không như làng của người Việt ở Bắc Bộ, không có kết cấu kín, mà là một “thiết chế mở, vượt khỏi trạng thái tự túc, tự trị cổ truyền”. Dân làng không chịu ảnh hưởng nặng nề của thiết chế làng xóm – họ tộc; tính độc lập của cá nhân được đề cao, người dân có đầu óc thực tế, năng động, “miệng nói tay làm”, nhiều sáng tạo, khai thác tự nhiên trong sự hài hòa với tự nhiên, tính cách cởi mở, hào hiệp, bộc trực, thẳng thắn,... Thêm vào đó, do sớm tiếp xúc với môi trường kinh tế hàng hoá, người dân ở đây có khả năng thích ứng, nhạy bén, có bản lĩnh vượt qua những thử thách trong đời sống và hoạt động kinh tế. Bởi vậy, có nhà nghiên cứu cho rằng, đây là một vùng đất có lịch sử hình thành và phát triển đặc biệt, con người đặc biệt, vai trò và sự đóng góp cho sự phát triển của đất nước cũng rất đặc biệt.

      • 6.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện xây dựng và thực hiện quy hoạch và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

      • 3. Đào Duy Huân (2007) Quản Trị Chiến Lược Trong Toàn Cầu Hóa Kinh Tế ,NXB Thống Kê

      • 2. Ngô Bảo Châu, Ngô Quang Hưng (2014): Xây dựng đội ngũ giảng dạy và nghiên cứu khoa học ở các trường đại học Việt nam –Tham luận của GS Ngô Bảo Châu (Đại học Chicago), Ngô Quang Hưng (Đại học bangNew York, Buffalo) tại phần Quản trị Đại học (Governance) của hội thảo Cải cách giáo dục đại học VED 2014. 

      • 3..Jamil Salmi (2008). “Những thách thức trong việc xây dựng trường ĐHĐCQT”. Phạm Thị Lydịch. Bản tin Thông tin Giáo dục Quốc tế số 3-2009.

        • Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bao gồm 13 tỉnh thành phố (An Giang, Long An, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long). Tổng diện tích các tỉnh thuộc ĐBSCL là 40.548,2 km2 với tổng số dân các tỉnh trong vùng là 17.330.900 người (Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2015). Đây là vùng kinh tế, văn hóa, chính trị trọng điểm khu vực phía Nam của đất nước, nối liền với TP. Hồ Chí Minh và miền Đông Nam Bộ. ĐBSCL là khu vực có đường giao thông hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng. Hiên nay, vùng có 7 trường tư thục bao gồm : Đại học Nam Cần Thơ, Đại học Tây Đô, Đại học Cửu Long, Đại học kinh tế công nghiệp Long An, Đại học Võ Trường toản và Đại học Đồng Bằng Sông Cửu Long. 

        • 2.1 Qua khảo sát cho thấy, sinh viên cơ bản hài lòng về chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Tây Đô, trường đại học Nam Cần Thơ, trên các mặt sau:

          • - Cơ sở vật chất

          • - Chương trình đào tạo

          • Sự quan tâm của nhà trường

          • Năng lực giảng viên

          • Các nhân viên bộ phận phịc vụ

          • Đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước về du lịch còn thiếu và yếu. Cán bộ quản lý kinh doanh du lịch chưa được đào tạo chuyên sâu, số giám đốc doanh nghiệp tư nhân đã qua đại học hầu hết được đào tạo các chuyên ngành không liên quan trực tiếp đến du lịch.

          • Đội ngũ nhân viên nghiệp vụ du lịch của các địa phương thuộc Đồng bằng sông Cửu Long thiếu còn tính chuyên nghiệp, kỹ năng nghề chưa thuần thục, số nhân viên sử dụng được ngoại ngữ, tin học đáp ứng được yêu cầu công việc không nhiều. Lao động được đào tạo về du lịch phần lớn chỉ qua các khóa học ngắn hạn, kỹ năng nghề còn thấp, số lao động có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số lao động đã qua đào tạo, nhưng rất ít người được đào tạo đúng chuyên ngành du lịch, chủ yếu là từ các ngành khác như ngoại ngữ, khoa học xã hội và nhân văn.

          • Những năm gần đây, công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch đã được các địa phương trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long quan tâm, cả trong đào tạo mới, đào tạo lại, bồi dưỡng nghiệp vụ… tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực chưa theo kịp nhu cầu phát triển. Một số địa phương trong vùng đã thông qua hình thức đào tạo tại chỗ, thực hiện việc liên kết với các cơ sở đào tạo hoặc tự tổ chức lớp đào tạo tại cơ sở kinh doanh du lịch và tại các trung tâm dạy nghề địa phương, hoạt động này trước mắt đáp ứng được một phần nhu cầu đào tạo tay nghề ở trình độ sơ cấp cho nhân viên phục vụ du lịch. Bên cạnh đó, nhiều khóa quản lý doanh nghiệp nhỏ và kinh tế gia đình cho chủ doanh nghiệp, chủ hộ có tham gia kinh doanh du lịch tại nhiều địa phương trong vùng cũng đã được tổ chức.

          • Hiện nay, công tác đào tạo mới nhân lực du lịch đang được chú trọng triển khai tại nhiều trường đại học, cao đẳng, cao đẳng nghề, trung cấp tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Trong đó, tại các trường đại học, cao đẳng như: Trường Đại học Nam Cần Thơ, Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Tây Đô, Trường Đại học Cửu Long, Trường Đại học An Giang, Trường Đại học Đồng Tháp,Trường Đại học Tiền Giang,Trường Cao đẳng Cần Thơ… đang tập trung đào tạo mã ngành: Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Việt Nam học chuyên ngành Hướng dẫn viên du lịch, Văn hóa du lịch… Tại các trường cao đẳng nghề, các trường trung cấp như Trường Cao đẳng nghề Du lịch Cần thơ, Trường Cao đẳng nghề Kiên Giang, Trường Trung cấp Du lịch Cần thơ, Trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Sóc Trăngtập trung đào tạo các lớp nghiệp vụ du lịch, mở các khóa học ngắn hạn đào tạo tại chỗ về kỹ năng nghề nghiệp, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, an ninh, an toàn trong phục vụ du lịch....

          • 7. Đoàn Mạnh Cương(2017).Phát triển nguồn nhân lực - Yếu tố then chốt phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long.

          • NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

          • IMPROVING THE QUALITY OF TRAINING FOR HUMAN RESOURCES FOR VIETNAM'S COMMERCIAL BANKING SYSTEM

          • Đào Duy Huân*

          • 3) Nguyễn Thuần Vân (2016) “Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng”.

          • Bảng 1: Mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long

          • Đơn vị: cơ sở

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan