đánh giá hiệu quả phòng hộ chắn gió của rừng phi lao trên vùng đất cát ven biển tại địa điểm nghiên cứu×

66 87 2
đánh giá hiệu quả phòng hộ chắn gió của rừng phi lao trên vùng đất cát ven biển tại địa điểm nghiên cứu×

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khóa luận đánh giá khả năng ngăn cản gió bão của rừng trồng phi lao ở tiền hải thái bình, khả năng ngăn gió bão, điều tra sinh trưởng rừng phi lao, các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển của rừng phi lao, các tác động của người dân lên rừng phi lao, điều kiện tự nhiên khu vực tiền hải, khả năng chống chịu sâu bệnh của rừng phi lao

LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể, cá nhân trường Trước hết, xin cảm ơn đến Trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam, khoa Lâm học trang bị cho kiến thức bản, định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức để tơi có tảng vững học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo hướng dẫn trực tiếp Th.S Nguyễn Thị Thu Hằng, người dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải- Thái Bình Đảng ủy, UBND xã, ban ngành, đoàn thể bà nhân dân xã Nam Thịnh cung cấp số liệu cần thiết tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu địa bàn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè khích lệ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng5 năm 2017 Sinh viên thực Bùi Thị Hải Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT Các chữ viết tắt UBND Nguyên nghĩa Ủy ban nhân dân OTC Ô tiêu chuẩn OBD Ô dạng D1.3 Đường kính ngang ngực thâ Dt Đường kính tán Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành T Tốt TB Trung bình X Xấu χ2 Khi bình phương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH .v ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Phi lao 1.1.1 Đặc điểm hình thái Phi lao .3 1.1.2 Đặc điểm sinh thái Phi lao .4 1.2 Hiện trạng Phi lao lãnh thổ Việt Nam 1.3 Một số mơ hình trồng rừng Phi lao PHẦN II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .10 2.1.1 Mục tiêu tổng quát .10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 10 2.4.2 Phương pháp vấn 11 2.4.3 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 11 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 16 PHẦN III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Nam Thịnh 18 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên .18 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .20 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Hiện trạng rừng trồng Phi lao phòng hộ ven biển xã Nam Thịnh .26 4.2 Cấu trúc rừng trồng Phi lao khu vực nghiên cứu 27 4.2.1 Cấp tuổi rừng 27 4.2.2 Cấu trúc mật độ độ tàn che 27 4.2.3 Cấu trúc tầng thứ 28 4.3 Tình hình sinh trưởng rừng Phi lao phịng hộ ven biển xã Nam Thịnh .31 4.3.1 Sinh trưởng rừng Phi lao theo tiêu lâm học .31 4.3.2 Quy luật phân bố tần số 35 4.4 Đặc điểm tái sinh rừng trồng Phi lao khu vực nghiên cứu 41 4.4.1 Mật độ tái sinh 41 4.4.2 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao .41 4.4.3 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 42 4.5 Đánh giá khả phịng hộ chắn gió rừng trồng Phi lao khu vực nghiên cứu .43 4.5.1 Khả chống chịu gió biển, gió bão 44 4.5.2 Đai bảo vệ hoa màu, loài trồng bên nội đồng 44 4.5.3 Hàng rào cản gió cho cơng trình nơng nghiệp, nhà 44 4.5.4 Khả giữ đất Phi lao .45 4.6 Đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển rừng Phi lao 45 4.6.1 Giải pháp kỹ thuật .45 4.6.2 Giải pháp chế sách 46 4.6.3 Giải pháp quản lý 47 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 48 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Tồn .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Nam Thịnh năm 2013-2015 22 Bảng 3.2 Tình hình dân số, lao động xã Nam Thịnh giai đoạn 2013-2015 24 Bảng 4.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp xã Nam Thịnh 26 Bảng 4.2 Kết điều tra mật độ độ tàn che 28 Bảng 4.3 Kết điều tra bụi thảm tươi 29 Bảng 4.4 Kết tính toán đặc trưng mẫu Hvn 31 Bảng 4.5 Kết tính tốn đặc trưng mẫu D1.3 .32 Bảng 4.6 Kết tính tốn đặc trưng mẫu Dt 33 Bảng 4.7 Kết tính toán đặc trưng mẫu Hdc 34 Bảng 4.8 Kết nắn phân bố N/D theo hàm khoảng cách 36 Bảng 4.9 Kết nắn phân bố N/H theo hàm khoảng cách 37 Bảng 4.10 Đánh giá chất lượng rừng trồng Phi lao 39 Bảng 4.11 Mật độ tái sinh 41 Bảng 4.12 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 42 Bảng 4.13 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 42 Bảng 4.14 Tổng hợp kết vấn người dân .43 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ phân bố số theo đường kính 36 Hình 4.2 Biểu đồ phân bố số theo chiều cao 38 Hình 4.3 Biểu đồ thể tỷ lệ phẩm chất rừng trồng Phi lao .40 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia nằm vùng nhiệt đới, chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa Châu Á Bên cạnh đó, Việt Nam cịn nước có bờ biển dài 3300km trải dài từ Bắc vào Nam, điều kiện thuận lợi để nước ta khai thác thủy hải sản, giao lưu kinh tế phát triển du lịch Tuy nhiên năm nước ta ngặp nhiều khó khăn thiên tai bão lũ gây thiệt hại người, sở hạ tầng, hệ thống giao thông đường điện Hiện ngành công nghiệp phát triển nên lượng khí nhà kính khơng ngừng tăng lên Sự gia tăng lượng khí nhà kính nguyên nhân gây biến đổi khí hậu, tượng nóng lên toàn cầu, nước biển dâng, trận bão lớn ngày tăng gây thiệt hại nặng nề Đứng trước thực tế nhà nước ta có chủ trương, sách biện pháp cụ thể nhằm hạn chế, ngăn chặn hậu Trồng rừng ven biển giải pháp quan trọng hiệu quả, đặc biệt rừng Phi lao Vì Phi lao lồi mọc nhanh dễ tính, thích ứng tương nhiều loại đất, sống đất cát ven biển Phi lao ưa sáng chịu khô hạn, khả tái sinh lại cao thường trồng với tác dụng phịng hộ ven biển, tạo khơng gian cảnh quan Thái Bình tỉnh ven biển đồng sông Hồng thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ Hàng năm tỉnh Thái Bình phải chịu nhiều tác động nhiều bão lớn làm thiệt hại nhiều sở vật chất hoa màu, ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh khiến cho sống người dân gặp nhiều khó khăn Vì vậy, rừng Phi lao phịng hộ ven biển có vai trị quan trọng tỉnh Thái Bình nói chung người dân Tiền Hải nói riêng Việc đánh giá khả phịng hộ Phi lao giúp hiểu rõ tầm quan trọng nó, từ nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ phát triển rừng phòng hộ ven biển Do vấn đề phòng hộ ven biển Phi lao ngày trở lên cấp thiết nên tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển rừng Phi lao(Casuarina equisetifolia L) Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải- Thái Bình” nhằm giúp cho quyền địa phương nhà quản lý nắm diễn biến trạng sinh trưởng phát triển Phi lao ven biển cách đầy đủ từ đưa giải pháp thích hợp để củng cố nâng cao khả ứng phó với điều kiện biến đổi khí hậu, ngăn chặn tác hại gió, cát bay từ giảm nguy thiệt hại đến diện tích đất nơng nghiệp, góp phần phát triển sản xuất nâng cao đời sống cho người dân địa phương PHẦN I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Phi lao Phi lao (Casuarina equisetifolia L) lồi vốn có nguồn gốc từ Australia đảothuộc phía tây Thái Bình Dương Đây lồi biết tới với nhiều cơng dụng sống Đặc biệt thường trồng rộng rãi cánh rừng phòng hộ ven biển để chắn gió bão Cây nhập nội vào nước ta từ năm 1896 Ở nhiều nơi, Phi lao cịn có tên gọi khác Xì lao hay Dương liễu thuộc họ Phi lao (Casuarinaceae)[1] Hiện nay, trồng phổ biến tất tỉnh thành nước Đặc biệt vùng duyên hải miền trung 1.1.1 Đặc điểm hình thái Phi lao Cây Phi lao gỗ thường xanh, trung bình hay lớn, cao 15-25m, đường kính 20-40cm hay Vỏ màu nâu nhạt, bong thành mảng, thịt nâu hồng Có hai loại cành: cành to cành nhỏ Cành to loài thân gỗ khác, cành to có nhiều cành nhỏ Ở cành nhỏ, có đốtmàu xanh làm nhiệm vụ quang hợp thay cho Lá tiêu giảm thành vảy nhỏ, bao quanh đốt cành nhỏ, dài 1-2mm Thân thẳng tròn, vỏ nâu xám có chất chát dùng nhuộm lưới đánh cá biển tốt Gỗ cứng nặng màu nâu, bền, dễ nứt nẻ, đốt làm than chạy máy tốt Bộ rễ phát triển Rễ cọc khỏe dài mọc sâu đến 1,5m nhiều sâu Rễ bàng mọc cách mặt đất khoảng 20cm, nhiều nhánh đặc biệt có rễ con, rễ tơ phong phú Trên vùng đất cát có rễ bị ngang dài đến vài chục mét Nếu thân bị cát vùi lấp lại đâm thêm lớp rễ phụ ăn ngang mặt đất Hoa đơn tính, gốc Cụm hoa đực hình sóc, gồm nhiều hoa đực mọc vịng, khơng có bao hoa; gồm nhị, lúc đầu có ngắn, sau kéo dài; bao phấn ô Cụm hoa đơn độc, mọc cáccành bên; hoa khơng có bao hoa, đính vào nách bắc Bầu ơ, nỗn, noãn phát triển Quả tập hợp cụm (quả phức) hình bầu dục, hố gỗ với bắc tồn Hạt 1, khơng có nội nhũ[2][3] 1.1.2 Đặc điểm sinh thái Phi lao * Phân bố: Cây có nguồn gốc châu Úc, trồng hầu Đông Nam Á, nước châu Á châu Phi nhiệt đới[1] Người Pháp đem Phi lao vào trồng Việt Nam từ năm 1896 Lần Phi lao đem trồng bãi cát ven biển Nghệ An, thấy mọc tốt từ năm 1915 Phi lao phổ biến khắp vùng cát ven biển, nhiều từ Thái Bình đến Nha Trang, đặc biệt tỉnh miền Trung Trung để làm rừng chắn cát, chắn gió, lấy củi, lấy gỗ làm trụ mỏ Nam có trồng đồi cát ven biển Thuận Biên, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vào khoảng năm 1940[4] Theo Giáo sư Lâm Cơng Định, Việt Nam Phi lao có chủng: Phi lao trắng Phi lao tía Phi lao trắng có tỉ lệ quả/hạt 1/35 Gỗ màu trắng, dác lõi phân biệt rõ, thớ thẳng, gỗ mềm nhẹ, khơng bền Phi lao tía có tỉ lệ hạt 1/16, gỗ màu hồng, dác lõi phân biệt, gỗ nặng bền Phi lao trắng[4] Gần đây, trình chọn giống lồi Phi lao; nhiều giống Phi lao trồng có suất cao, chống sâu bệnh tốt chọn lọc để trồng làm rừng nguyên liệu cho nhà máy gỗ dăm Ven biển Thanh Hoá Hà Tĩnh bắt đầu trồng giống Phi lao cao sản * Đặc điểm sinh học: Casuarina có nhiều loại: - Casuarina equisetifolia tức Phi lao - Casuarina sumatrana, mọc đất chua vùng thấp trung du - Casuarina junghuhniana (hay C Montana), mọc rải rác đảo Sumatra Borneo, phát triển nơi bị cháy hoang phía đơng đảo Java[5] Để hoạt động trồng rừng có hiệu cần nghiên cứu cấu trúc rừng mật độ cho phù hợp để phát huy tối đa khả phòng hộ rừng Vì mục đích trồng rừng Phi lao phòng hộ nên việc xác định cầu trúc chiều rộng chiều dài đai rừng vô quan trọng cần thiết, đặc biệt nhu cầu đất nuôi trồng thủy sản ngày tăng Nam Thịnh xã có diện tích ni trồng ngao lớn Vì việc thiết kế trồng rừng phải vừa đảm bảo diện tích vừa tạo khả phịng hộ lớn * Chăm sóc bảo vệ rừng Thực tế cho thấy quan tâm đến việc trồng rừng mà không chăm sóc hiệu trồng rừng thấp Vì vậy, sau trồng rừng cần phải đặc biệt ý tới việc chăm sóc rừng trồng Phi lao Để rừng đạt tỷ lệ sống cao cần tưới nước tuần đầu sau trồng, đặt biệt vào đợt mưa Đối với rừng trưởng thành cần ý đến công tác xúc tiến tái sinh Phi lao tái sinh mạnh Cần bảo vệ chống trâu bò vào phá rừng, bảo vệ vòng năm đầu nhỏ dễ gãy, dựng hàng rào bảo vệ Phịng trừ sâu bệnh, loài sâu chủ yếu Phi lao sâu ăn sâu đục thân Trong sâu bọ gây hại loài bọ cấu, cần nghiên cứu biện pháp phịng trị Chúng ta phun thuốc phòng trừ diệt sâu hại dùng phương pháp học để bắt sâu bắt tay, tìm lồi thiên địch tiêu diệt sâu bọ, dùng loại bẫy, dùng chất dính hay chế phẩm sinh học để giảm thiểu tác hại đến môi trường Định kỳ thu gom vật liệu rơi rụng, tránh để dầy dễ dây cháy có người dân sống gần khu vực có rừng 4.6.2 Giải pháp chế sách Chính quyền địa phương cần có sách hỗ trợ người dân giống, kỹ thuật vốn trồng rừng Tạo điều kiện cho người dân vay vốn ưu đãi để trồng rừng, tiếp cận với kỹ thuật công tác trồng rừng 46 Quy hoạch rừng trồng Phi lao địa điểm hợp lý, tránh lấn sang đất sản xuất lâm nghiệp Chọn nơi phù hợp để Phi lao phát triển Khi có đai Phi lao chắn gió phía trước bắt đầu trồng tiếp đai Phi lao phía Nhanh chóng trồng rừng Phi lao nơi xung yếu, độ dốc lớn, dễ bị sạt lở nghiêm trọng mùa mưa đến Chính quyền địa phương nên có sách thu hút vốn đầu tư phát triển diện tích Phi lao với đầu tư phát triển rừng ngập mặn có chế chia sẻ lợi ích phù hợp đảm bảo nguồn vốn cho trồng rừng 4.6.3 Giải pháp quản lý Ban quản lý xã phải tổ chức quản lý, bảo vệ phát triển diện tích rừng Phi lao cách hợp lý Xây dựng quy chế bảo vệ phát triển rừng phòng hộ ven biển, đổi chế khoán bảo vệ rừng, trồng rừng cho người dân Cấm khai thác cát ven biển nhằm mục đích xây dựng mục đích sử dụng khác Đầu tư khu vực chưa tạo bãi bồi, khu vực vành đai để tạo bãi trồng rừng Mở lớp tập huấn nâng cao lực cho cán kiểm lâm, phịng nơng nghiệp cán lâm nghiệp xã viễn thám GIS công tác quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Phát huy tối đa vai trò tổ chức quần chúng: Hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, chi đồn niên, hội nơng dân, để tổ chức phát huy tốt khả phát triển sản xuất như: Cho vay vốn, hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc bảo vệ rừng PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận Sau trình nghiên cứu đánh giá trạng rừng Phi lao xã Nam Thịnh- Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải- Thái Bình rút số kết luận sau: Nam Thịnh xã ven biển, có diện tích lâm nghiệp 261,29 chiếm 29,43% so với tồn diện tích xã Diện tích lầm nghiệp chủ yếu rừng ngập mặn có loài đước, trang rừng Phi lao Hiện trạng rừng Phi lao xã Nam Thịnh Diện tích Phi lao Nam Thịnh 16.1 chiếm 6.16% đất lâm nghiệp Hầu nhưPhi lao xuất khắp nơi địa bàn xã chúng phân bố rải rác không đáng kể Cả xã có 16 rừng Phi lao bao gồm diện tích rừng Phi lao trưởng thành diện tích rừng Phi lao trồng diện tích rừng Phi lao trưởng thành chủ yếu Vào năm 2014 phát động phong trào trồng 30000 Phi lao đến diện tích Phi lao chết gần hết sống khoảng 10% Rừng Phi lao xã Nam Thịnh phát triển tốt, gồm rừng trưởng thành rừng trồng Chiều cao vút trung bình rừng Phi lao 10,17 m, đường kính ngang ngực trung bình 11,04 cm, chiều cao cành trung bình 5,82 m, đường kính tán trung bình 3,01 m Mật độ rừng Phi lao 1420 cây/ha thưa, cần tiến hành trồng bổ xung xúc tiến tái sinh khả tái sinh loài Phi lao lớn Qua điều tra mật độ tái sinh 2875 cây/ha, sức sống tái sinh khỏe mạnh, sinh trưởng tốt Đối với rừng Phi lao trồng mật độ 3300 cây/ha, mật độ phù hợp trồng xã Nam Thịnh Tuy mật độ có giảm nhưng phát huy tốt vai trò phòng hộ rừng Rừng Phi lao phát triển đồng đều, thân thẳng, cành nhánh dẻo dai, hệ rễ khỏe ăn sâu vào đất, tán vừa phải không bị lệch, bị nghiêng, tình trạng sâu bệnh khu vực kiểm sốt chặt chẽ chưa có lần phát triển rộng gây thiệt hại cho loài Phi lao Nhưng Phi lao rừng 48 bị gãy đổ gió bão,trâu bị người khai thác bừa bãi lấy củi đun, lấy gỗ dựng lều canh ngao Hiệu phòng hộ rừng Phi lao lớn, khả phòng hộ rừng tăng lên theo thời gian Giá trị phòng hộ bao gồm khả chắn gió, cát, ngăn chặn bão, giảm xói mịn đất, giữ đất Khơng rừng Phi lao cịn giúp cải thiện bảo vệ mơi trường sinh thái, tạo cảnh quan cho khu bãi biển Cồn Vành, mang lại lợi ích kinh tế Rừng Phi lao xã Nam Thịnh phù hơp điều kiện địa phương, dễ trồng, dễ chăm sóc, dễ áp dụng kỹ thuật Các giải pháp bảo vệ phát triển rừng Phi lao Các giải pháp bảo vệ rừng Phi lao cần phải kết hợp đồng mang lại hiệu cao Trong cần quan tâm trọng nhiều đến giải pháp vận động tuyên truyền cho người dân hiểu tầm quan trọng rừng Phi lao phòng hộ bối cảnh tiêu cực biến đổi khí hậu nước biển dâng Cơng tác bảo vệ diện tích rừng Phi lao cịn khu vực diện tích Phi lao trồng thêm cần đẩy mạnh để đảm bảo khả phòng hộ chắn gió bão giữ đất tránh xâm thực biển 5.2 Tồn Do giới hạn thời gian, kiến thức dụng cụ thực hành nên kết nghiên cứu chưa hoàn chỉnh Các số liệu đo đếm khơng đảm bảo độ xác hồn tồn, có sai số Người dân chưa hợp tác nhiệt tình q trình vấn cịn ngại tiếp xúc với người lạ, có nhiều thơng tin khơng cung cấp xác, đầy đủ nên khơng tránh khỏi hạn chế định 5.3 Kiến nghị Tiếp tục theo dõi đánh giá trạng rừng Phi lao xã Nam Thịnh để có nhận xét cụ thể xác Hiệu khả chắn gió Phi lao xã Nam Thịnh cần phải có nghiên cứu cụ thể, không dựa vào vấn người dân cán 49 địa phương đánh giá xác hiệu phịng hộ chắn gió Phi lao ven biển Cần có sách hưởng lợi từ rừng Phi lao người dân có tham gia người dân công tác tham gia bảo vệ rừng Phi lao Quy hoạch lại diện tích đất có khả trồng rừng; Quy hoạch phát triển công nghiệp dịch vụ, nuôi trồng thủy sản sau kiểm kê Đổi chế khoán bảo vệ rừng, trồng rừng cho người dân; Đầu tư hạ tầng lại cho công tác tuần tra bảo vệ rừng; Cấm khai thác cát ven biển nhằm mục đích xây dựng mục đích sử dụng khác Đầu tư khu vực chưa tạo bãi bồi (khu vực vành đai) để tạo bãi trồng rừng Mở lớp tập huấn nâng cao lực cho cán kiểm lâm, phịng nơng nghiệp cán lâm nghiệp xã viễn thám GIS công tác quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng hàng năm ảnh vệ tinh cho lâm nghiệp nói chung lớp tập huấn kỹ thuật trồng phịng chống sâu bệnh cho Phi lao nói riêng 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Giáo trình trồng rừng, Trường đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Magagreen- Cây công trình, http://www.caycongtrinh.com.vn/cay-congtrinh/cay-phi-lao WikipediA, https://vi.wikipedia.org/wiki/Phi_lao Huxley, Anthony; Griffiths, Mark; Levy, Margot (1992) The New Royal Horticultural Society dictionary of gardening Volume London: Macmillan Lâm Công Định, Công trình trồng rừng Phi lao chống cát di động ven biển Việt Nam (2000) Australian Biological Resources Study Australian National Botanic Gardens, “Casuarina equisetifolia L subsp equisetifolia” Kỹ thuật trồng Phi lao chống cát, Nxb Lao động Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp 1980 Midgley cộng 10 Hà Chu Chử Lê Đình Khả, 1996, “Thực trạng mơ hình rừng phịng hộ cát di động ven biển miền trung” 11 Theo báo Tin miền Trung số ngày 02/3/2012, http://tinmientrung.com/ha-tinh-rung-phi-lao-ven-bien-bi-pha-trang-dan-keucuu-ra-trung-uong 12 Nghiên cứu “Thực trạng mơ hình rừng phòng hộ cát di động ven biển miền trung”, Đặng Văn Thuyết, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 13 GS.TS Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi ( 2009), Thống kê sinh học, Trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp PHỤ LỤC TÍNH CÁC ĐẶC TRƯNG MẪU BẰNG LỆNH TOOLS - DATA ANILYSIS – DESCRIPTIVE STATIYIC CHO CÁC CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG CỦA CÁC OTC OTC 01 D1.3 (cm) Mean 11.33682 Standard Error 0.146445 Median 11.46 Mode 12.1 Standard 1.189725 Deviation Sample 1.415447 Variance Kurtosis 0.082325 Skewness 0.194179 Range 5.45 Minimum 9.2 Maximum 14.65 Sum 748.23 Count 66 Level(95.0%) 0.292471 Hvn (m) Mean 9.798485 Standard Error 0.104792 Median 9.9 Mode 8.9 Standard 0.851332 Deviation Sample 0.724767 Variance Kurtosis -0.65912 Skewness 0.149113 Range 3.5 Minimum 8.1 Maximum 11.6 Sum 646.7 Count 66 Level(95.0%) 0.209284 Hdc (m) Mean 5.447576 Standard Error 0.128742 Median 5.465 Mode 4.77 Standard 1.045908 Deviation Sample 1.093923 Variance Kurtosis 0.072162 Skewness 0.267895 Range 5.24 Minimum 2.93 Maximum 8.17 Sum 359.54 Count 66 Level(95.0%) 0.257116 Dt (m) Mean 2.637879 Standard Error 0.042655 Median 2.565 Mode 2.42 Standard 0.346528 Deviation Sample 0.120082 Variance Kurtosis 4.804928 Skewness 1.961938 Range 1.8 Minimum 2.2 Maximum Sum 174.1 Count 66 Level(95.0%) 0.085187 OTC 02 D1.3 (cm) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Level(95.0%) Hvn (m) 11.0444 0.14613 11.46 11.46 1.15988 1.34533 1.38634 0.58663 6.37 8.92 15.29 695.8 63 0.29211 Hdc (m) Mean 10.08 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance 0.08 10 9.9 0.45 Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis -0.04 Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count 0.148 3.2 8.7 11.9 635.3 63 Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Level(95.0%) 0.17 Level(95.0%) 0.67 Dt (m) 6.03031 0.11150 5.87 5.56 0.88506 0.78334 0.21101 0.17185 3.97 3.77 7.74 379.91 63 0.22290 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Level(95.0%) 3.14269 0.07992 2.85 2.71 0.63440 0.40247 6.05989 2.29899 3.34 2.51 5.85 197.99 63 0.15977 OTC 03 D1.3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt (m) 10.761 23 Mean 0.2509 Standard Error 83 10.4 Median 9.75 Mode 2.1443 Standard 96 Deviation 4.5984 Sample 33 Variance 0.6455 Kurtosis 0.3620 41 Skewness 8.75 Range 7.05 Minimum 15.8 Maximum 785.57 Sum 73 Count 0.5003 Level(95.0%) 25 10.639726 03 Mean 0.1839419 Standard Error 09 10.3 Median 10.5 Mode 1.5716003 Standard 63 Deviation 2.4699277 Sample 02 Variance 0.2846943 69 Kurtosis 0.5151726 94 Skewness 7.2 Range Minimum 14.2 Maximum 776.7 Sum 73 Count 0.3666814 Level(95.0%) 95 5.9786 Mean 0.2121 Standard Error 62 Median 6.5 Mode 1.8127 Standard 11 Deviation 3.2859 Sample Variance 3.3042 47 Mean 0.1045 Standard Error 65 3.2 Median Mode Standard 0.8934 Deviation 0.7981 Sample 64 Variance 0.6510 Kurtosis 0.1858 07 Skewness 3.5 Range 1.75 Minimum 5.25 Maximum 241.21 Sum 73 Count 0.2084 Level(95.0%) 46 Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Level(95.0%) 0.2405 38 0.0221 23 8.7 2.1 10.8 436.44 73 0.4229 37 OTC 04 D1.3 (cm) Hvn (m) 10.778 67 Mean 0.1924 Standard Error 93 10.8 Median 9.5 Mode 1.6670 Standard 38 Deviation 2.7790 Sample 17 Variance 1.2220 Kurtosis 10.045333 33 Mean 0.0974502 Standard Error 57 10 Median 10 Mode 0.8439439 Standard Deviation 0.7122414 Sample 41 Variance 0.0758 41 Skewness 5.8 Range Minimum 13.8 Maximum 808.4 Sum 75 Count 0.3835 Level(95.0%) 51 1.4790978 39 6.2 8.1 14.3 753.4 75 0.1941738 75 Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Level(95.0%) Hdc (m) 7.7560438 34 Dt (m) 5.9008 0.1077 Standard Error 18 5.84 Median 6.6 Mode 0.9328 Standard 64 Deviation 0.8702 Sample 34 Variance Mean Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Level(95.0%) 0.0664 02 0.0148 4.65 3.52 8.17 442.56 75 0.2146 32 3.0529 33 Mean 0.0790 Standard Error 73 Median 3.5 Mode 0.6847 Standard Deviation 0.4689 Sample 37 Variance 0.8644 Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Level(95.0%) 0.0005 95 2.7 1.8 4.5 228.97 75 0.1575 56 OTC 05 D1.3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt (m) 11.291 16 Mean 0.1684 Standard Error 11.46 Median 12.1 Mode 1.3992 Standard 54 Deviation 1.9579 Sample Variance 0.2206 49 Kurtosis 10.008695 65 Mean 0.1182015 Standard Error 55 9.9 Median 10 Mode 0.9818558 Standard 55 Deviation 0.9640409 Sample 21 Variance 4.3452750 11 Kurtosis 2.8617 39 Mean 0.0897 Standard Error 63 2.6 Median 3.5 Mode 0.7456 Standard 28 Deviation 0.5559 Sample 62 Variance 4.1595 Kurtosis 0.0566 27 6.99 1.0990108 18 6.2 5.8373 91 Mean 0.1364 Standard Error 94 5.74 Median 5.56 Mode 1.1338 Standard 06 Deviation 1.2855 Sample 17 Variance 0.0401 57 Kurtosis 0.1589 Skewness 5.24 Range Skewness Range Skewness Range Skewness Range 1.8546 55 4.05 Minimum Maximum Sum Count Level(95.0%) 8.3 15.29 779.09 69 0.3361 37 Minimum Maximum Sum Count Level(95.0%) 8.1 14.3 690.6 69 0.2358675 Minimum Maximum Sum Count Level(95.0%) 2.93 8.17 402.78 69 0.2723 Minimum Maximum Sum Count Level(95.0%) 1.8 5.85 197.46 69 0.1791 19 OTC 06 D1.3 (cm) Hvn (m) 10.949 58 Mean 0.2368 Standard Error 12 10.89 Median 9.55 Mode 2.0094 Standard 13 Deviation 4.0377 Sample 39 Variance 0.6441 Kurtosis 0.1143 76 Skewness 8.5 Range 7.05 Minimum 15.55 Maximum 788.37 Sum 72 Count 0.4721 Level(95.0%) 89 10.320833 33 Mean 0.1677072 Standard Error 85 10.1 Median 10.5 Mode 1.4230435 Standard 05 Deviation 2.0250528 Sample 17 Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Level(95.0%) Hdc (m) 0.6705009 88 1.0167815 66 6.1 8.1 14.2 743.1 72 0.3343988 29 Dt (m) 5.9875 0.1963 Standard Error 62 5.815 Median Mode 1.6661 Standard 86 Deviation 2.7761 Sample 77 Variance Mean Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Level(95.0%) 0.6151 0.3533 45 8.7 2.1 10.8 431.1 72 0.3915 35 3.1265 28 Mean 0.1037 Standard Error 77 2.975 Median Mode 0.8805 Standard 81 Deviation 0.7754 Sample 23 Variance 0.5436 Kurtosis 0.5019 15 Skewness 3.5 Range 1.75 Minimum 5.25 Maximum 225.11 Sum 72 Count 0.2069 Level(95.0%) 26 OTC 07 D1.3 (cm) Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance 11.196 0.1897 37 11.46 12.1 1.6431 2.7000 08 Kurtosis 0.1722 76 Skewness Range 0.2167 43 8.25 Mean Hvn (m) 10.216 0.1375465 Standard Error 85 10 Median 10 Mode 1.1911883 Standard 69 Deviation 1.4189297 Sample Variance Mean Kurtosis 1.0246531 48 Skewness Range 0.9468645 94 5.9 Hdc (m) Dt (m) 5.5677 33 Mean 0.1644 Standard Error 35 5.71 Median 7.44 Mode 1.4240 Standard Deviation 2.0279 Sample 18 Variance 0.0100 Kurtosis 0.5021 Skewness 6.07 Range 2.9309 33 Mean 0.0867 Standard Error 26 2.71 Median 3.5 Mode 0.7510 Standard 72 Deviation 0.5641 Sample 09 Variance Kurtosis 3.4102 62 Skewness Range 1.6824 38 4.05 ... trạng, diện tích rừng trồng Phi lao xã Nam ThịnhTiền Hải - Thái Bình - Điều tra cấu trúc rừng trồng Phi lao, tình hình sinh trưởng rừng Phi lao - Đánh giá hiệu phòng hộ rừng trồng Phi lao - Đề xuất... vệ phát triển rừng phòng hộ ven biển Do vấn đề phòng hộ ven biển Phi lao ngày trở lên cấp thiết nên tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển rừng Phi lao( Casuarina... chăm sóc đầy đủ cho tái sinh phát triển tốt 4.5 Đánh giá khả phòng hộ chắn gió rừng trồng Phi lao khu vực nghiên cứu Để đánh giá khả phòng hộ Phi lao thông qua vấn người dân quanh khu vực sinh

Ngày đăng: 14/06/2019, 10:36

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

    1.1. Tổng quan về cây Phi lao

    1.1.1. Đặc điểm hình thái cây Phi lao

    1.1.2. Đặc điểm sinh thái cây Phi lao

    1.2. Hiện trạng Phi lao trên lãnh thổ Việt Nam

    1.3. Một số mô hình trồng rừng Phi lao

    MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan