Giáo án : Đạo đức 4 ( T1 - 13 )

23 373 1
Giáo án : Đạo đức 4 ( T1 - 13 )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đạo đức Bài 1: Trung thực trong học tập ( Tiết 1) I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh hiểu đợc: - Cần phải trung thực trong học tập. - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. - Rèn tính trung thực trong học tập. - Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong cuộc sống cũng nh trong học tập. II. Tài liệu và phơng tiện: - SGK Đạo đức 4. - Các mẫu chuyện, tấm gơng về trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HĐ1: Xử lý tình huống 3 SGK. - GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính. a. Mợn tranh ảnh của bạn cho cô giáo xem. b. Nói dối cô là đã su tầm nhng bỏ quên. c. Nhận lối và hứa với cô sẽ su tầm nộp sau. - GV hỏi: Nếu em là Long em sẽ chọn cách nào? - Vì sao em giải quyết theo cách đó? - Cách giải quyết (c) là phù hợp thể hiện tính trung thực trong học tập. - Yêu cầu: HĐ2: Làm việc cá nhân (BT 1 SGK) - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV kết luật: - Hát - Kiểm tra sách vở HS. - HS xem trong SGK và đọc ND tình huống. - HS liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống. - HS giơ tay theo từng cách giải quyết. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Lớp trao đổi bổ xung tích cực, hạn chế, cách giải quyết. - HS đọc lại phần ghi nhớ SGK. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày ý kiến trao đổi chất vấn lẫn nhau. + Các việc c là trung thực trong học tập. + Các việc b, c là thiếu trung thực trong học tập. HĐ3: Thảo luận nhóm (BT 2 SGK) - GV nêu ND bài tập. - GV yêu cầu HS giải thích tại sao lựa chọn ý kiến đó? - GV kết luận: + ý kiến (b), (c) là đúng + ý kiến (a) là sai III. Hoạt động nối tiếp: *Dặn dò: - HS tự lựa chọn và đứng vào 3 vị trí: + Tán thành + Phân vân + Không tán thành - HS trao đổi bổ sung. - 2 HS đọc ghi nhớ SGK. - HS chuẩn bị su tầm các mẫu chuyện về tấm gơng trung thực trong học tập. - Tự mình liên hệ bài tập 6. - Cùng bạn XD chủ đề trong học tập một tiểu phẩm theo nội dung bài 5. Đạo đức Bài 1: Trung thực trong học tập (tiết 2) I. Mục tiêu: : Nh tiết 1. II. Tài liệu và phơng tiện: - SGK Đạo đức 4. - Các mẫu chuyện, tấm gơng về trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV chia nhóm và thảo luận nhóm. - GV kết luận đa ra các tình huống Đ. - HĐ2: Bài tập 4 - Các em suy nghĩ gì về tấm gơng đó? - GV kết luận: Xung quanh ta có nhiều tấm gơng về trung thực trong học tập ta cần phải học tập các bạn đó. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi. a. Thực nhận điểm kém rồi quyết tâm gỡ lại. b. Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại cho đúng. c. Nói bạn thông cảm vì làm nh vậy là không trung thực trong học tập. - HS trình bày, giới thiệu. Đạo đức Bài 2: Vợt khó trong học tập ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Học xong bài này học sinh có khả năng: + Nhận thức đợc ai cũng có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải quyết tâm tìm mọi cách để vợt qua khó khăn. + Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. Quan tâm chia sẽ giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. II. Thiết bị dạy học: SGK: Một số mẩu chuyện vợt khó trong học tập. III. Các hoạt động chủ yếu: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: - GV kể câu chuyện SGK. - GV chia lớp thành các nhóm. - GV tóm tắt các ý trên bảng. *Kết luận: HĐ1: - GV kết luận cách giải quyết tốt nhất. HĐ2: - GV kết luận cách giải quyết tốt nhất HĐ3: - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ chọn và giải thích lý do. - GV kết luận: (a), (b), (d) là cách giải quyết tích cực. - GV hỏi: Qua bài học hôm nay chúng ta có thể rút ra điều gì? - Hát - HS đọc bài học. - 2 HS kể tóm tắt lại câu chuyện. - Thảo luận nhóm (câu 1, 2 SGK). - Các nhóm thảo luận chơi 1, 2 SGK. - Đại diện một số nhóm trình bày ý kiến. Thảo luận theo nhóm đôi câu 3. - Đại diện nhóm trả lời. - HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. - Làm việc cá nhân BT1. IV. Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị bài học tiết sau. - Thực hành tốt. Đạo đức Bài 2: Vợt khó trong học tập ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - Học xong bài này học sinh có khả năng thực hành đợc nội dung bài học ở tiết 1: + Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. Quan tâm chia sẽ giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. II. Thiết bị dạy học: SGK: Một số mẩu chuyện vợt khó trong học tập. III. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Bài cũ: - Bạn Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập. - Đọc ghi nhớ. 3. Bài mới: HĐ1: Thảo luận nhóm (BT2). - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận. - - GV mời một số nhóm trình bày. - GV kết luận: Khen các em biết vợt khó trong học tập. HĐ2: Thảo luận nhóm đôi. BT3 GV giải thích yêu cầu bài tập. - GV mời một số HS trình bày khó khăen và việc khắc phục. - GV ghi tóm tắt trên bảng. *Kết luận: Trong cuộc sống mỗi ngời đều có khó khăn riêng để học tập tốt cần cố gắng vợt qua khó khăn. - Hát. - HS trả lời. - Các nhóm thảo luận. - Cả lớp trao đổi. - HS cả lớp trao đổi nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: HS về nhà học bài. Đạo đức Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Học xong bài này HS sinh có khả năng: + Nhận thức đợc các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống gia đình, nhà trờng. + Biết tôn trọng ý kiến của những ngời khác. II. Thiết bị: - Sách giáo khoa. - Chuẩn bị tiểu phẩm. III. Hoạt động dạy và học: : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Bài cũ: Kiểm tra bài học 3. Bài mới: HĐ1: Thảo luận nhóm câu 1, 2 (9). - GV chia học sinh thành hai nhóm nhỏ, mỗi nhóm thảo luận một vấn đề SGK. - Điều gì xảy ra nếu em không đợc bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em. HĐ2: Thảo luận nhóm đôi BT1. - GV nêu yêu cầu bài tập. HĐ3: Bày tỏ ý kiến BT2. - Phổ biến HS cách bày tỏ ý kiến bằng cách giơ các tấm bìa. Màu đỏ: Tán thành Màu xanh: Phản đối Màu trắng: Lỡng lự GV lần lợt nêu từng ý kiến bài tập 2: Học sinh biểu lộ thái độ theo cách đã quy ớc. - GV yêu cầu giải thích lý do. Thảo luận chung - Hát. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Thảo luận ở lớp. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Một số nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. IV. Hoạt động nối tiếp: - Thực hiện theo yêu cầu của bài tập. - Về nhà học bài. Đạo đức Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 2) HĐ1: Tiểu phẩm một bổi tối trong gia đình bạn Hoa. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nhân vật: Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa H: Em có nhận xét gì về ý kiến của bố mẹ bạn Hoa. Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình nh thế nào? ý kiến của Hoa có phù hợp không? - Nếu là bạn Hoa em giải quyết nh thế nào? HĐ2: Trò chơi phóng viên. HĐ3: HS trình bày bài tập 4. Kết luận chung - GV nhắc nhở lại kết luận. - HS đóng vai diễn xuất đúng ND câu chuyện. - Học sinh trả lời. - HS tự đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp theo câu hỏi BT3. - HS đọc SGK. IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà học bài. Đạo đức Bài 4: Tiết kiệm tiền của ( Tiết 1 ) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng - Nhận thức đợc: cần phải tiết kiệm tiền của nh thế nào? vì sao cần tiết kiệm tiền của - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, trong sạch sinh hoạt hàng ngày - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của II/ Đồ dùng dạy học: - SGK - Mỗi em HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng III/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ:đọc ghi nhớ, biết bày tỏ ý kiến 3/ Bài mới: a/ Hoạt động1: Thảo luận nhóm(trang 11 sgk) - GV chia nhóm - GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt , là biểu hiện của con ngời văn minh, xã hội văn minh b/ Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến thái đô: - GV lần lợt nêu từng ý kiến trong bài tập 1 - GV yêu cầu giải thích lý do lựa chọn của mình - GV kết luận c/ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm hoặc làm việc cá nhân - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - GV kết luận - Hát - Các nhóm đọc kỹ yêu cầu bài sgk - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, HS cả lớp trao đổi, thảo luận - HS bày tỏ ý kiến thái độ, đánh giá theo các phiếu màu theo quy định - Cả lớp trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trả lời - HS tự liện hệ IV/ Hoạt động nối tiếp: - Su tầm các truyện tranh, tấm gơng về tiết kiệm tiền của - Tự liên hệ các việc tiết kiệm tiền của cảu bản thân Đạo đức Bài 4: Tiết kiệm tiền của ( Tiết 2 ) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng - Nhận thức đợc: cần phải tiết kiệm tiền của nh thế nào? vì sao cần tiết kiệm tiền của - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, trong sạch sinh hoạt hàng ngày - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của II/ Đồ dùng dạy học: - SGK - Mỗi em HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng III/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: Đọc bài học 3/ Bài mới: a/ Hoạt động1: GV mời 1 số HS chữa bài tập - GV kết luận: viậc làm a, b, g, h ,k,là tiết kiệm tiền của - Các việc c, d, đ, e, y là lãng phí tiền của - GV nhận xét khen thởng HS đã tiết kiệm tiền của nhắc nhở những em cha biết tiết kiệm tiền của b/ Hoạt động 2: - Thảo luận nhóm và đóng vai - GV chia nhóm: 5 nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống - Kết luận: GV cho HS đọc ghi nhớ - Hát - HS đọc bài - HS làm bài các nhân bài tập 4 - Cả lớp nhận xét, trao đổi - HS tự liện hệ - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Một vài nhóm lên đóng vai - Thảo luận lớp - 3 HS đọc IV/ Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: về nhà học bài Đạo đức Bài 5: Tiết kiệm thời giờ ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - HS hiểu đợc thời giờ là quí nhất cần phải tiết kiệm - Cách tiết kiệm thời giờ - Biết quí trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm II/ Đồ dùng dạy học: - SGK III/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: HS Đọc ghi nhớ 3/ Bài mới: * Hoạt động 1: GV kể 1 câu chuyện 1 phút - Mỗi phút đều đáng quí, chúng ta phải tiết kiệm thời giờ * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2 - GV kết luận * Hoạt động 3: - Bày tỏ thái độ - GV kết luận ý kiến đúng và không đúng - Hát - HS đọc bài - HS thảo luận theo 3 câu hỏi sgk - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày - HS làm nh hoạt động 2, cùng nhau thảoluận IV/ Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Viết, vẽ, su tầm các truyện, tấm gơng, ca dao, tục nhữ về tiết kiệm thời giờ: bài tập 5 Sgk Đạo đức Tiết kiệm thời giờ ( Tiết 2) [...]... +HĐ 3: Thảo luậ nhóm : Bài 2 - GV chia nhóm giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận - Học sinh chia nhóm và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận - Đại diện các nhóm lên trình bày - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK - Nhận xét và bổ sung - Vài học sinh đọc ghi nhớ D Hoạt động nối tiếp - Hai em đọc lại ghi nhớ - Nhận xét, đánh giá giờ học Đạo đức: Bài 6:Hiếu thảo với ông b ( Tiết 1) Đạo đức: Bài 6:Hiếu... đã học - Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng thức hành ở các bài học vào cuộc sống hàng ngày B Đồ dùng dạy học - Sách đạo đức 4 - Các phiếu học tâp C Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: - Hát II- Kiểm tra: Nêu tên 5 bài đạo đức đã - Vài HS nêu học? - Nhận xét và bổ xung III- Dạy bài mới: + HĐ 1: Ôn tập - Chia lớp thành 5 nhóm - Học sinh chia nhóm - Nêu yêu... Biết phê phán những biểu hiện chây lòi lao động B Đồ dùng dạy học - SGK đạo đức 4 - Su tầm tranh ảnh về các anh hùng lao động - Su tầm về các câu ca dao tục ngữ nói về ý nghĩa và tác dụng của lao động C Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức - - Hát II- Kiểm tra: Em nghĩ gì về lao - Nhận xét bổ xung động? III- Dạy bài học : + HĐ 1: Làm việc theo nhóm đôi(bài tập 5) - Gọi HS... năng: - Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh - Học sinh phải kính trọng biết ơn yêu quý thầy giáo, cô giáo - Biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn các thầy giáogiáo B Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa đạo đức 4 - Kéo, giấy màu, bút chì màu, đẻ sử dụng cho hoạt động 2 C Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Tổ chức - Hát 2 Kiểm tra: Sau khi học xong bài biết -. .. thực hành - Học sinh thực hành làm thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ D Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố : - Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ - Hệ thống bài và nhận xét giờ học 2 Dặn d : - Thực hiện các việc làm để bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo cô giáo Đạo đức Bài 8: Yêu lao động(tiết 2) A Mục tiêu: - Học xong bài này học sinh có khả năng: 1 Bớc đầu biết đợc giá trị của lao động 2 Tích cực tham... bổ xung III- Dạy bài mới + HĐ 1: Ôn tập - Chia lớp thành 3 nhóm - Học sinh chia nhóm - Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận - Học sinh lắng nghe - Hãy kể tên các bài đã học - Các nhóm thảo luận và trả lời - 3 bài học đó l : + Hiếu thảo với ông bà,cha mẹ; + Biết ơn thầy giáo ,cô giáo; +Yêu lao động - Sau mỗi bài đã học em cần ghi nhớ - Học sinh nhận xét và bổ xung điều gì? - Học sinh trả lời - Gọi đại diện... và phơng tiện - Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: Xanh, đỏ và trắng -SGK đạo đức 4 - Các chuyện tấm gơng về tiết kiệm thời giờ C Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Tổ chức - Hát 2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét 3 Dạy bài mới a)HĐ 1: Làm việc cá nhân Bài tập 1 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài - Học sinh làm bài - Gọi học sinh trình bày - một vài em trình... tranh phù hợp IV/ Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét về tiết học - Dặn dò HS về nhà học bài - HS trao đổi trong nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm HS thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến Đạo đức Bài 5: Tiết kiệm thời giờ(Tiết 2) A Mục tiêu Học xong bài này học sinh có khả năng: -Hiểu đợc thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm - Cách tiết kiệm thời giờ -Biết quý trọngvà sử dụng thời giờ... lên trình bày - Đại diện các nhóm lần lợt nêu ghi - Giáo viên nhận xét và bổ xung nhớ của bài + HĐ 2: Luyện tập thực hành kỹ năng đạo đức - Giáo viên đa ra từng tình huống với mỗi bài và yêu cầu học sinh ứng xử thực hàng các hành vi của mình - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét và kết luận - Giáo viên phát phiếu học tập - Nêu yêu cầu để học sinh điền đúng sau - Thu phiếu để nhận xet - Lần lợt học... cô giáo em cần ghi nhớ gì? - Nhận xét và bổ sung 3 Dạy bài mới +HĐ 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được( bài tập 4, 5 SGK) - Tổ chức cho học sinh trình bày và giới thiệu - Học sinh lên đọc thơ, tục ngữ, ca dao, các bài hát nói về lòng biết ơn thầy cô giáo - Học sinh trưng bày các tranh ảnh nói - Lớp nhận xét về thầy cô giáo - GV nhận xét và kết luận - Các nhóm nhận xét và bổ sung + HĐ 2: Làm . nội dung bài 5. Đạo đức Bài 1: Trung thực trong học tập (tiết 2) I. Mục tiêu: : Nh tiết 1. II. Tài liệu và phơng tiện: - SGK Đạo đức 4. - Các mẫu chuyện,. quyết tốt nhất HĐ 3: - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ chọn và giải thích lý do. - GV kết luận: (a), (b), (d) là cách giải quyết tích cực. - GV hỏi: Qua bài học hôm

Ngày đăng: 03/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

-GV ghi tóm tắt trên bảng. *Kết luận:  - Giáo án : Đạo đức 4 ( T1 - 13 )

ghi.

tóm tắt trên bảng. *Kết luận: Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan