CHUYỂN BIẾN KINH tế xã hội ở QUẢNG BÌNH GIAI đoạn 1989 2010x

135 499 5
CHUYỂN BIẾN KINH tế   xã hội ở QUẢNG BÌNH GIAI đoạn 1989 2010x

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYỂN BIẾN KINH tế xã hội ở QUẢNG BÌNH GIAI đoạn 1989 2010x

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ HOÀI THANH CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 1989-2010 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN KHẮC THÁI Huế, năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thị Hồi Thanh ii Lời Cảm Ơn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học sư phạm Huế, thầy giáo, cô giáo giảng dạy khoa Lịch sử, phòng Sau đại học, thư viện trường Đại học sư phạm Huế giúp đỡ tơi hồn thành chương trình khóa học Lời cảm ơn đến thầy giáo TS Nguyễn Khắc Thái giúp đỡ, hướng dẫn tận tình tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Hoài Thanh iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục cụm từ viết tắt danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nhiệm vụ 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 10 Mục đích nghiên cứu 10 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 11 Chương KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở QUẢNG BÌNH TRƯỚC NĂM 1989 12 1.1 Điều kiện tự nhiên nguồn lực KT-XH tỉnh QB 12 1.1.1 Địa vực biến đổi hành qua thời kỳ lịch sử .12 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 13 1.1.3 Đặc điểm nguồn lực KT-XH 15 1.2 Tình hình KT-XH trước năm 1989 18 1.2.1 Giai đoạn 1954-1975 18 1.2.2 Giai đoạn 1975-1989 20 Chương CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 1989 – 2010 25 2.1 Đường lối đổi Đảng 25 2.1.1 Bối cảnh lịch sử trình hình thành đường lối đổi .25 2.1.2 Nội dung đường lối đổi Đảng 29 2.1.3 Chủ trương đổi Đảng QB 33 iv 2.2 Chuyển biến kinh tế 36 2.2.1 Những chuyển biến khu vực kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản 36 2.2.1.1 Chuyển biến nông nghiệp 36 2.2.1.2 Lâm nghiệp 42 2.2.1.3 Thuỷ sản 45 2.2.2 Những chuyển biến công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 47 2.2.2.1 Công nghiệp 48 2.2.2.2 Tiểu thủ công nghiệp 53 2.2.3 Thương mại du lịch 54 2.2.3.1 Thương mại 54 2.2.3.2 Du lịch 60 2.3 Những chuyển biến xã hội 61 2.3.1 Những chuyển biến lĩnh vực Dân số lao động việc làm 61 2.3.1.1 Biến động Dân số .61 2.3.1.2 Lao động việc làm 63 2.3.1.3 Đời sống dân cư 64 2.3.2 Những chuyển biến lĩnh vực giáo dục đào tạo 65 2.3.2.1 Cơ sở vật chất ngành giáo dục 65 2.3.2.2 Đội ngũ giáo viên 66 2.3.2.3 Quy mô học sinh 68 2.3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực .69 2.3.3 Những thay đổi hoạt động y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân 70 2.3.3.1 Phát triển hạ tầng y tế sở chăm sóc sức khỏe nhân dân .70 2.3.3.2 Hoạt động khám chữa bệnh phát triển y tế cộng đồng .72 v 2.3.4 Những chuyển biến lĩnh vực văn hố-thơng tin, thể dục-thể thao 73 2.3.4 Phát triển hạ tầng xây dựng hệ thống thiết chế Văn hóa thông tin, thể dục - thể thao .73 2.3.4.2 Hoạt động văn hóa – thơng tin, thể dục - thể thao góp phần cải thiện đời sống văn hóa tinh thần nâng cao thể chất cộng đồng 74 Chương ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA, BÀI HỌC KINH NGHIỆM .76 3.1 Đặc điểm 76 3.1.1 Kinh tế tăng trưởng liên tục tương đối ổn định 76 3.1.2 Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch đáng kể theo hướng đẩy mạnh CNH, HĐH 77 3.1.3 Các nguồn lực đầu tư đa dạng, sở hạ tầng KT-XH phát triển nhanh chóng 79 3.1.4 Đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt 82 3.2 Ý nghĩa .83 3.3 Bài học kinh nghiệm 85 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Tăng trưởng giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn năm Bảng số liệu cấu giá trị sản xuất nông nghiệp Bảng diện tích, sản lượng lương thực qua năm Số liệu sản xuất lúa qua thời kỳ Quy mô đàn gia súc qua năm Giá trị tỷ trọng sản xuất lâm nghiệp phân theo ngành hoạt động Số liệu nuôi trồng khai thác thủy sản qua năm Tốc độ phát triển giá trị sản xuất công nghiệp qua năm Tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh phân theo loại Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 hình doanh nghiệp Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ qua thời kỳ Cơ cấu hàng tư liệu sản xuất hàng tiêu dùng nhập Bảng khối lượng hàng hóa nhập cụ thể qua thời kỳ Tỷ lệ sinh, Tỷ lệ chết, Tỷ lệ tăng tự nhiên qua thời kỳ Số liệu cụ thể ngành giáo dục qua thời kỳ Số lượng cấu cán ngành Y tế qua năm Số lượng cấu cán ngành Dược qua năm vii QUY ƯỚC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT KT-XH CNH HĐH CNXH BCT XHCN HTX Kinh tế - xã hội Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa Chủ nghĩa xã hội BCT Xã hội chủ nghĩa HTX viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại thắng mùa xuân năm 1975 với đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử giải phóng hồn tồn miền Nam, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc, mở thời kỳ dân tộc VN, thời kỳ đất nước độc lập, thống xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) Sau ngày đất nước thống nhất, nhân dân Quảng Bình trải qua 13 năm hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế cấu hành tỉnh Bình Trị Thiên Bước vào giai đoạn cách mạng mới, để phù hợp với điều kiện tự nhiên đặc điểm lịch sử khu vực, năm 1989, Đảng Nhà nước ta chủ trương chia tách tỉnh Bình Trị Thiên để tái lập tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên – Huế Việc chia tách tỉnh Bình Trị Thiên tái lập tỉnh chủ trương kịp thời Đảng Nhà nước, phù hợp với yêu cầu thực tiễn xây dựng CNXH nước ta chặng đường đầu thời kỳ độ, phù hợp với yêu cầu đổi chế quản lý kinh tế, đổi sách kinh tế - xã hội (KTXH) mà nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề Thực Nghị kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá VIII Quyết định số 87/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng, tỉnh Bình Trị Thiên chia thành tỉnh QB, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Ngày 1/7/1989, QB tái lập với tên gọi địa giới vốn có lịch sử Trong tiến trình xây dựng tỉnh mới, bên cạnh thuận lợi bản, QB đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, địi hỏi phải có thay đổi nhận thức tư tưởng, chế sách, sở vật chất kỹ thuật, nhận thức đắn tác động, ảnh hưởng từ nước quốc tế Đối mặt với khó khăn, thách thức trên, từ sau ngày tái lập tỉnh (1989), nhân dân QB tâm xây dựng quê hương theo đường lối đổi thực nhiệm vụ phát triển KT-XH đề Nghị ba thời kỳ Đại hội tỉnh Đảng Thành tựu bật tỉnh QB thời kỳ chuyển dần từ kinh tế theo chế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường, phát triển theo định hướng XHCN với nhiều thành phần kinh tế, đa hình thức sở hữu Nền KT-XH QB bước ổn định phát triển, thu thành tựu đáng ghi nhận Từ tỉnh nghèo, sản xuất không đủ tiêu dùng, kinh tế có tăng ix trưởng, đời sống nhân dân nâng lên đáng kể Công xây dựng tiến trình thực cơng đổi tiến hành cách đắn theo đường lối Đảng, Nhà nước, theo nghị tỉnh Đảng qua kỳ đại hội với bốn kỳ kế hoạch năm: 1991-1995, 1996-2000, 2001-2005, 2006-2010 Những thành tựu đạt thời kỳ đầu thực công đổi QB không giúp nhân dân tỉnh vượt qua thử thách gay gắt thời kỳ suy thoái kinh tế, ổn định đời sống, mà tạo tiền đề tảng sở quan trọng để QB bước vào giai đoạn phát triển mới, hướng tới mục tiêu thoát khỏi tỉnh nghèo, nhanh chóng hội nhập nhịp độ phát triển địa phương có mức tăng trưởng so với nước, theo hướng đẩy mạnh trình CNH - đại hóa KT-XH Vì vậy, nghiên cứu chuyển biến KT-XH tỉnh QB thời kỳ 1989-2010, phục dựng tranh toàn cảnh KT-XH tỉnh QB thời kỳ đầu thực công đổi để từ đánh giá thành tựu rút học kinh nghiệm cho phát triển giai đoạn việc làm thiết thực, có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Về ý nghĩa khoa học, đề tài góp phần minh chứng mơ hình địa phương vấn đề lý luận thực tiễn đường lối đổi Đảng, việc thực hóa đường lối đổi Đảng vào hoàn cảnh cụ thể tỉnh QB; đồng thời thấy thành công hạn chế trình phát triển KT-XH tỉnh QB giai đoạn 1989-2010, làm sở cho việc hoạch định chiến lược phát triển cho giai đoạn trước mắt lâu dài Ngồi ra, đề tài cịn góp phần làm rõ truyền thống lao động sản xuất, xây dựng quê hương nhân dân tỉnh QB khứ tại, từ góp phần giáo dục hệ trẻ địa bàn tỉnh biết trân trọng, giữ gìn phát huy truyền thống quý báu Ở mức độ định, đề tài cịn cung cấp hệ thống tư liệu, góp phần thiết thực phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử công tác giáo dục truyền thống địa phương Với lý đó, chúng tơi chọn: “Chuyển biến KT-XH tỉnh QB giai đoạn 1989-2010” để làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử VN x ... Tình hình KT-XH trước năm 1989 18 1.2.1 Giai đoạn 1954-1975 18 1.2.2 Giai đoạn 1975 -1989 20 Chương CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 1989 – 2010 25... trước năm 1989 - Chương 2: Chuyển biến KT-XH QB giai đoạn 1989- 2010 - Chương 3: Đặc điểm, ý nghĩa, học kinh nghiệm xiv Chương KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở QUẢNG BÌNH TRƯỚC NĂM 1989 1.1... quản lý kinh tế, đổi sách kinh tế - xã hội (KTXH) mà nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề Thực Nghị kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá VIII Quyết định số 87/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng, tỉnh Bình Trị

Ngày đăng: 03/09/2013, 11:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan