Giáo án lịch sử 8 - Kì II

65 2.2K 7
Giáo án lịch sử 8 - Kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Lịch sử 8 Ngày soạn: 30/10/2008 Ngày dạy: .//2008 Tiết 20. Bài 13 Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 - 1918 ) ---------------------------------------------------------------- I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc: + Nguyên nhân, diễn biến của CTTG thứ nhất giai đoạn 1. (1914 - 1918) + Sự tàn phá của chiến tranh tới môi trờng sống của loài ngời. * Trọng tâm: Nguyên nhân, diễn biến chính của chiến sự. 2. T tởng: GD tinh thần đấu tranh chống đế quốc, bảo vệ môi trờng và hoà bình. 3. năng: Phân biệt các khái niệm về chiến tranh, sử dụng lợc đồ, đánh giá. II. Chuẩn bị 1. Của thầy: + Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất. + Tranh ảnh, t liệu sử. 2. Của trò: Đọc - nghiên cứu bài. III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. ổn định. ( 1 phút ) 2. Kiểm tra.( 0 phút ) 3. Bài mới. ( 38 phút ) GTB. ( 1 phút ) Trong lịch sử loài ngời đã có nhiều cuộc chiến tranh diễn ra, nhng tại sao cuộc chiến tranh 1914 - 1918 lại gọi là cuộc CTTG thứ nhất? Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của nó ra sao ? Hoạt động của thày và trò t/g Nội dung - HS tự nghiên cứu SGK. - Hỏi: Cuối TK XIX - đầu TK XX, tình hình các nớc t bản nh thế nào? ( Phát triển không đều ) - Hỏi: Giữa các nớc đế quốc mâu thuẫn nào sẽ nảy sinh ? Vì sao ? Cách giải quyết ? - GV xác định những nơi diễn ra những cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên. - Hỏi: Tới đầu TK XX, mâu thuẫn này giữa các nớc t bản nh thế nào ? - Hỏi: Vì sao các nớc đế quốc ráo riết chuẩn bị chiến tranh ? ( Thanh toán đối thủ để chia lại thuộc địa, thực hiện mu đồ bá chủ thế giới; đồng thời các nớc đế quốc dùng chiến 17 I. Nguyên nhân diễn đến chiến tranh 1. Nguyên nhân sâu sa: - Cuối TK XIX - đầu TK XX: CNTB phát triển không đều -> Mâu thuẫn về thuộc địa nảy sinh -> Những cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên bùng nổ. - Đầu TK XX: Sâu sắc -> Hình thành hai khối quân sự đối địch nhau: Liên minh và hiệp ớc -> Ráo riết chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh. 1 Giáo án Lịch sử 8 tranh để đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc ) - Hỏi: Duyên cớ làm bùng nổ chiến tranh là gì ? - GV xác định trên lợc đồ. 2. Duyên cớ: - Ngày 28 - 6 - 1914, Thái tử áo - Hung bị ám sát, áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi, chiến tranh bùng nổ. - HS tự nghiên cứu SGK. - GV dùng lợc đồ trình bày diễn biến. - Hỏi: Tại sao Anh tuyên chiến với Đức ? ( Vì Pháp và Nga là đồng minh của Anh, mà 2 nớc này đang bị Đức tấn công -> để cứu nguy cho Pháp và Nga ) - GV xác định hai mặt trận Tây, Đông trên lợc đồ và trình bày diễn biến. - Hỏi: Tại mặt trận phía Tây, chiến sự diễn ra nh thế nào ? - Hỏi: Chiến sự ở mặt trận phía Đông ra sao ? - Hỏi: Kết quả chiến sự trong giai đoạn thứ nhất nh thế nào ? -Hỏi: Ưu thế thuộc về phe nào ? ( Liên minh ) - HS thảo luận: 3 nhóm. ( 5 phút ) 1. Chiến trờng chính của chiến tranh thế giới thứ nhất giai đoạn 1 ? ( Châu Âu, nhng nôi kéo cả thế giới vào cuộc chiến ) 2. Mức độ của chiến tranh giai đoạn thứ nhất ? ( Quyết liệt: vũ khí hiện đại, nhiều ngời bị thơng vong ) 3. Tích chất của chiến tranh ? ( Đế quốc phi nghĩa -> phục vụ quyền lợi của giai cấp thống trị ) - GV hớng dẫn HS quan sát hình 50. 20 II. Những diễn biến chính của chiến sự - Ngày 28 - 7 - 1914: áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi. - Ngày 1 - 8 Đức tuyên chiến với Nga, ngày 3 - 8 tuyên chiến với Pháp. - Ngày 4 - 8, Anh tuyên chiến với Đức. => Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. 1. Giai đoạn thứ nhất. (1914 - 1916) - Mặt trận phía Tây: Đức tấn công Pháp với kế hoạch chớp nhoáng -> Ưu thế thuộc về phe Liêm minh. - Tại mặt trận phía Đông: Nga tấn công Đức để cứu nguy cho Pháp. => Từ năm 1916, chiến sự chuyển sang cầm cự ở cả hai phe. 4. Củnh cố. ( 5 phút ) - GV hệ thống lại bài học. - Hớng dẫn trả lời câu hỏi. 5. Dặn dò. ( 1 phút ) - Học bài. - Đọc - Nghiên cứu tiếp chiến sự giai đoạn hai và phần III. 2 Giáo án Lịch sử 8 Ngày soạn: 1/11/2008 Ngày dạy: /11/2008 Tiết 21. Bài 13 Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 - 1918 ) ( Tiếp ) ---------------------------------------------------------------- I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc: + Diễn biến của CTTG thứ nhất giai đoạn 2. Kết quả và tính chất của CTTG thứ nhất. + Sự tàn phá của chiến tranh tới môi trờng sống của loài ngời. * Trọng tâm: Diễn biến chính và kết quả của CTTG thứ nhất. 2. T tởng: GD tinh thần đấu tranh chống đế quốc, bảo vệ môi trờng và hoà bình. 3. năng: Phân biệt các khái niệm về chiến tranh, sử dụng lợc đồ, đánh giá. II. Chuẩn bị 1. Của thầy: + Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất. + Tranh ảnh, t liệu sử. 2. Của trò: Đọc - nghiên cứu bài. III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. ổn định. ( 1 phút ) 2. Kiểm tra.( 5 phút ) - Vì sao chiến tranh thế giới thứ hai bùnh nổ ? - Các nớc đế quốc gây chiến tranh nhằm mục đích gì ? 3. Bài mới. ( 33 phút ) GTB. ( 1 phút ) Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất tiếp tục diễn ra nh thế nào ? Kết quả phần thắng thuộc về ai ? 3 Giáo án Lịch sử 8 4 Hoạt động của thày và trò t/g Nội dung - HS tự nghiên cứu SGK. - Hỏi: Sau một khoảng thời gian cầm cự, phe nào phản công trớc ? ( Phe Hiệp ớc ) - GV treo lợc đồ. Hỏi: Tại mặt trận phía Đông, chiến sự diễn ra nh thế nào ? - GV trình bày trên lợc đồ và giới thiệu: Để rút ra khỏi chiến tranh, Nớc Nga Xô viết phải với Đức Hiệp ớc Bơ- rét-li-tốp - Hỏi: Tại mặt trận phía Tây, chiến sự diễn ra nh thế nào ? - GV giới thiệu hình 51. - Hỏi: Lập niên biểu về giai đoạn thứ hai của chiến tranh thế giới thứ nhất. Mặt trận Thời gian Sự kiện 16 2. Giai đoạn thứ hai. ( 1917 - 1918 ) - Từ mùa xuân 1917, phe Hiệp ớc tổ chức phản công. - Tại mặt trận phía Đông: 7 - 11 - 1917, cách mạng tháng Mời Nga thắng lợi. Nớc Nga Xô viết rút khỏi chiến tranh. - Tại mặt trận phía Tây: + Tháng 7 -> 9 - 1918: Liên quân Anh, Pháp, Mĩ phản công trên các mặt trận, các đồng minh Đức đầu hàng. + Ngày 9 - 11 - 1918, cách mạng bùng nổ ở Đức, chế độ quân chủ bị lật đổ, chế độ cộng hoà đợc thành lập. + Ngày 11 - 11 - 1918, chính phủ Đức đầu hàng vô điều kiện, chiến tranh kết thúc. - HS tự nghiên cứu SGK. - Hỏi: Kết quả của chiến tranh thế giới thứ nhất ? - Hỏi: Cách mạng tháng Mời Nga thắng lợi có ý nghĩa nh thế nào ? - Hỏi: Chiến trờng chính của CTTG thứ nhất diễn ra chủ yếu ở đâu ? Có phải chỉ có các nớc châu Âu tham gia vào cuộc chiến tranh này ? + Diễn ra ở nhiều nơi, trên nhiều lục địa, biển, đại dơng, song chiến trờng chính là châu Âu. + Lúc đầu là 5 nớc châu Âu -> 38 nớc và nhiều TĐ của các đế quốc vào cuộc chiến. - GV liên hệ với Việt Nam. - Hỏi: Ngoài ra, chiến tranh thế giới thứ nhất còn gây lên hậu quả gì cho nhân loại ? - GV đa phần t liệu trong SGV lên bảng phụ. - Hỏi: Qua phần t liệu trên, em có nhận xét gì ? ( Thiệt hại về ngời và của là vô cùng lớn ) - Hỏi: Từ kết cục và hậu quả trên, cho biết tính chất của CTTG thứ nhất ? 16 III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất a. Kết quả: - Phe Liên minh thất bại, Đức mất hết thuộc địa. - Thuộc địa của Anh, Pháp, Mĩ đợc mở rộng, Mĩ giầu lên nhờ chiến tranh. - Cách mạng tháng Mời Nga thắng lợi, nhà nớc Xô viết ra đời-> làm thay đổi cục diện chính trị thế giới. - Cách mạng vô sản phát triển, các dân tộc thuộc địa thức tỉnh. b. Hậu quả: - Cả thế giới bị kéo vào cuộc chiến. - Gây ra nhiều tai hoạ cho nhân loại: + Thiệt hại về ngời và của. ( SGK ) + Môi trờng bị tàn phá. c. Tính chất. Giáo án Lịch sử 8 4. Củnh cố. ( 5 phút ) - GV hệ thống lại bài học. - Hớng dẫn trả lời câu hỏi. 5. Dặn dò. ( 1 phút ) - Học bài. - Ôn tập toàn bộ các kiến thức đã học. ----------------------------------------------- Ngày soạn: 2/11/2008 Ngày dạy: .//2008 Tiết 22. Bài 14 ôn tập lịch sử thế giới cận đại ( Từ thế kỉ XVI đến năm 1917 ) ---------------------------------------------------------------- I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS: + Củng cố, hệ thống lại các kiến thức cơ bản về LSTG cận đại. * Trọng tâm: Phần II. 2. T tởng: GD ý thức tự giác, tích cực, chủ động trong học tập. 3. năng: Hệ thống hoá, khái quát các sự kiện, lập bảng thống kê. II. Chuẩn bị 1. Của thầy: + Bảng thống kê. + Tranh ảnh, t liệu sử. 2. Của trò: Ôn tập. III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. ổn định. ( 1 phút ) 2. Kiểm tra.( 5 phút ) - Kết cục, hậu quả, tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất. 3. Bài mới. ( 33 phút ) GTB. ( 1 phút ) Cho biết sự kiện mở đầu và kết thúc phần LSTG cân đại ? ( Mở đầu bằng CMTS Hà Lam-1566 và kết thúc bằng cuộc CM tháng Mời Nga 1917). Hoạt động của thày và trò t/g Nội dung - GV hớng dẫn HS lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử chính thời cận đại. 10 I. Những sự kiện lịch sử chính. Thời gian Sự kiện Kết quả Tháng 8 - 1566 Cách mạng Hà Lan - Lật đổ ách thống trị của vơng quốc TBN. 1640 - 1688 Cách mạng t sản Anh - Mở đờng cho CNTB phát triển, đem lại quyền lợi cho giai cấp t sản. 1775 - 1783 Chiến tranh giành độc lập của 13 TĐ Anh ở Bắc Mĩ. - Giành độc lập, Hợp chủng quốc Hoa ra đời. 1789 - 1794 Cách mạng t sản Pháp - Lật đổ chế độ phong kiến, đa giai cấp TS lên cầm quyền, mở đờng cho CNTB phát triển. Những năn 60 của TK XVIII Cách mạng công nghiệp - Máy móc ra đời 5 Giáo án Lịch sử 8 Tháng 2 - 1848 Tuyên ngôn của ĐCS - Là văn kiện quan trọng của CNXH khoa học. 28 - 9 - 1864 Quốc tế 1 đợc thành lập - Truyền bá học thuyết Mác 1871 Công xã Pa-ri - Là nhà nớc vô sản đầu tiên trên thế giới Cuối TK XVIII - đầu TK XIX - CNTB chuyển sang giai đoạn CN đế quốc. - Phong trào công nhân quốc tế - Hình thành các công ty độc quyền. - Các tổ chức chính trị độc lập của công nhân các nớc ra đời. Quốc tế 2 đợc thành lập ( 1889 ) Năm 1911 Cách mạng Tân Hợi (TQ) - Lật đổ chế độ PK TQ, thành lập nớc Trung Hoa dân quốc. Tháng 1 - 1868 Cuộc Duy Tân Minh Trị - Đa Nhật phát triển theo con đờng TBCN. 1914 - 1918 Chiến tranh thế giới thứ nhất - Thuộc địa đợc phân chia lại. - HS lập bảng và trình bày kết quả. - GV nhận xét, cho điểm. - HS tự nghiên cứu. - Hỏi: Lịch sử thế giới cận đại bao gồm những nội dung chủ yếu nào ? - Hỏi: Trong từng nội dung đó, cần nắm vững vấn đề gì ? 14 II. những nội dung chủ yếu 1. Thắng lợi của các cuộc cách mạng t sản và sự phát triển của CNTB qua các cuộc cách mạng công nghiệp. + Các cuộc CMTS: Nguyên nhân, hình thức, ý nghĩa. + CMCN: Nguyên nhân, hệ quả. + Đặc điển của tờng nớc khi chuyển sang giai đoạn CNĐQ. 2. Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế: Sự ra đời và vai trò của Quốc tế 1 và 2. 3. Sự xâm lợc của chủ nghĩa đế quốc và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nớc châu á: Nguyên nhân; kết quả; hệ quả. 4. Thành tựu của văn học, nghệ thuật, khoa học - thuật: thành tựu tiêu biểu. 5. Chiến tranh thế giới thứ nhất: Nguyên nhân, diễn biến, kết cục, tính chất. - Hỏi: Em hãy chọn năm sự kiện tiêu biểu nhất của LSTG cận đại và giải thích vì sao ? 8 III. Bài tập thực hành 1. Năm sự kiện tiêu biểu nhất: + Cách mạng Hà Lan: Mở đầu thời Lịch sử thế giới cận đại. + Cách mạng t sản Pháp: Cuộc cách mạng triệt để nhất. + Phong trào công nhân: là cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp t sản. + Sự ra đời của chủ nghĩa Mác: Vũ khí đấu tranh của giai cấp công nhân thế giới. + Sự phát triển của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và sự thắng lợi của CM tháng Mời Nga 1917: mở ra một thời mới - thời 6 Giáo án Lịch sử 8 LSTG hiện đại. 2. Câu 2 + 3. ( giao bài tập về nhà ) 4. Củng cố. ( 5 phút ) - GV hệ thống lại bài học. - Hớng dẫn trả lời câu hỏi. 5. Dặn dò. ( 1 phút ) - Học bài. - Đọc - Nghiên cứu trớc bài 15. ----------------------------------------------- Ngày soạn: 3/11/2008 Ngày dạy: /11/2008 Tiết 23. Bài 15 Cách mạng tháng mời nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) ---------------------------------------------------------------- I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc: + Tình hình nớc Nga đầu TK XX. Vì sao ở nớc Nga năm 1917 lại có hai cuộc CM. + Diễn biến cách mạng tháng mời Nga năm 1917. * Trọng tâm: Phần 1. 2. T tởng: Có ý thức đúng đắn về cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới. 3. năng: Sử dụng lợc đồ, phân tích, đánh giá một sự kiện lịch sử. II. Chuẩn bị 1. Của thầy: + Bản đồ thế giới. + Tranh ảnh, t liệu sử về nớc Nga trớc và trong cách mạng. 2. Của trò: Đọc - nghiên cứu bài. III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. ổn định. ( 1 phút ) 2. Kiểm tra.( 0 phút ) 3. Bài mới. ( 38 phút ) GTB. ( 1 phút ) Chính trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã bùng nổ một cuộc CMXHCH - CM tháng Mời Nga. Đây chính là dấu mốc mở đầu cho một thời mới của lịch sử nhân loại: LSTG hiện đại. Hoạt động của thày và trò t/g Nội dung - GV xác định vị trí, lãnh thổ đế quốc Nga năm 1914 trên lợc đồ. - Hỏi: Cuộc cách mạng 1905 - 1907 đã làm đợc những gì cho nớc Nga ? + Giáng đòn nặng nề vào nền thống trị của địa chủ và t sản. + Làm suy yếu chế độ Nga Hoàng. + Tác động tích cực đến phong trào giải phóng ở các nớc TĐ và phụ thuộc. - Hỏi: Sau cuộc CM DCTS 1905 - 1907, nớc Nga có gì thay đổi ? - Hỏi: Khi chiến tranh thế giới thứ 15 I. hai cuộc cách mạng ở nớc Nga năm 1917 1. Tình hình nớc Nga trớc cách mạng. - Là đế quốc quân chủ chuyên chế, chế độ Nga Hoàng thống trị N.dân tàn bạo. - Năm 1914, Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây 7 Giáo án Lịch sử 8 nhất bùng nổ, thái độ của Nga Hoàng nh thế nào ?Hậu quả ? - HS quan sát H.52. Hỏi: Qua quan sát hình 52, Em có nhận xét gì ? ( Phơng tiện cach tác lạc hậu, phần lớn phụ nữ l.động ngoài đồng, nam giới phải ra trận) - Hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình nớc Nga đầu thế kỉ XX ? nên những hậu quả nghiêm trọng: + Kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí, lơng thực, thua trận, mất đất + Đời sống nhân dân Nga vô cùng cực khổ. => Mâu thuẫn xã hội gay gắt, phong trào đấu tranh dòi lật đổ chế độ Nga hoàng, phản đối chiến tranh lên cao. - HS tự nghiên cứu SGK. - Hỏi: Cách mạng thánh hai phải làm nhiệm vụ gì ? ( Đánh đổ chế độ Nga hoàng, thực hiện cải cách dân chủ, đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân lao động => vì vậy, gọi là Cách mạng dân chủ t sản ) - GV giảng lớt qua diễn biến và minh hoạ bằng hình 53. - Hỏi: Cách mạng dân chủ t sản tháng hai đã làm đợc những việc gì ? - Hỏi: Em có nhận xét gì về cách mạng dân chủ t sản tháng hai ? 8 2. Cách mạng tháng hai năm 1917. - Tháng 2 - 1917, cách mạng bùng nổ. - Diễn biến: SGK. - Kết quả: + Lật đổ chế độ Nga Hoàng. + Quần chúng lập ra các Xô-viết. + Giai cấp t sản: thành lập chính phủ lâm thời. => Thắng lợi, hai chính quyền song song cùng tồn tại. - HS tự nghiên cứu SGK. - Hỏi: Vì sao sau cách mạng tháng hai, nớc Nga phải làn tiếp cuộc cách mạng tháng mời ? - Hỏi: Lê-nin trực tiếp chỉ đạo cách mạng nh thế nào ? (phần in nhỏ SGK: KN: Ngày 25/10:Dinôviép và Camênhép) - GV nêu diễn biến chính của CMT10 ở thủ đô Pê-tơ-rô-grat, tờng thuật ngắn gọn, sinh động, kết hợp mô tả cuộc tấn công Cung điện Mùa Đông. - Hỏi: Lê-nin đóng vai trò nh thế nào đối với thắng lợi của CMT10 Nga ? ( Quan trọng: lãnh đạo trực tiếp, quyết định tới thắng lợi của CMT10: Vạch kế hoạch, trực tiếp chỉ huy cuộc KN vũ trang ở Pê-tơ- rô-grát, tuyên bố thành lập chính phủ Xô viết) - HS thảo luận: Vì sao ở nớc Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng? + CMT2: Lật đổ chế độ Nga hoàng => hai chính quyền song song cùng tồn tại=> CM DCTS. + CMT10: Làm nhiệm vụ lật đổ chính phủ TS lâm thời, thiết lập chính quyền thống nhất 14 3. Cách mạng tháng Mời năm 1917. a. Nguyên nhân: - Sau cách mạng tháng hai, ở Nga hai chính quyền song song cùng tồn tại. - Chính phủ lâm thời t sản tiếp tục chiến tranh và đàn áp quần chúng. => Lê-nin bí mật về nớc, cùng với Đảng Bôn-sê-vích vạch kế hoạch chuẩn bị cách mạng. b. Diễn biến: - Đêm 24 - 10: Chiếm toàn bộ Pê-tơ-rô- grát và bao vây Cung điện Mùa Đông. - Đêm 25 - 10: Chiếm Cung điện Mùa Đông, bắt toàn bộ chính phủ t sản lâm thời. - Khởi nghĩa thắng lợi ở Nga. - Đầu năm 1918, cách mạng hoàn toàn thắng lợi trên nớc Nga rộng lớn. 8 Giáo án Lịch sử 8 - Xô viết => CMVS. 4. Củng cố. ( 5 phút ) - GV hệ thống lại bài học. - HS làm bài tập trang 70. 5. Dặn dò. ( 1 phút ) - Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc - nghiên cứu trớc phần II. ----------------------------------------------- Ngày soạn: 3/11/2008 Ngày dạy: /11/2008 Tiết 24. Bài 15 Cách mạng tháng mời nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) (Tiếp) ---------------------------------------------------------------- I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc: + Công cuộc xây dựng chế độ mới và bảo vệ thành quả Cách mạng tháng Mời. + ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mời Nga. * Trọng tâm: Toàn bài. 2. T tởng: Có ý thức đúng đắn về cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới. 3. năng: Sử dụng lợc đồ, phân tích, đánh giá một sự kiện lịch sử. II. Chuẩn bị 1. Của thầy: + Bản đồ thế giới. + Tranh ảnh, t liệu sử về nớc Nga sau Cách mạng tháng Mời. 2. Của trò: Đọc - nghiên cứu bài. III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. ổn định. ( 1 phút ) 2. Kiểm tra.( 5 phút ) - Vì sao năm 1917 ở Nga lại có hai cuộc cách mạng ? 3. Bài mới. ( 33 phút ) GTB. ( 1 phút ) Sau khi giành thắng lợi, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga đã làm gì để xây dựng chính quyền và bảo vệ thành quả của cách mạng ? Hoạt động của thày và trò t/g Nội dung - HS tự nghiên cứu SGK. - Hỏi: Ngay đêm đánh chiếm Cung điện Mùa Đông thành công, Lê-nin đã làm gì ? - Hỏi: Đại hội Xô viết toàn Nga đã thông qua những vấn đề gì ? - GV khẳng định: Việc thành lập chính quyền Xô viết là nét đặc sắc của Cách mạng tháng Mời. Chính quyền mới đã thông qua những sắc lệnh đầu tiên. - HS đọc phần in nhỏ trang 79. 80. - Hỏi: Sắc lệnh hoà bình và sắc lệnh ruộng đất đã đem lại những quyền lợi 12 II. Cuộc đấu tranh bảo vệ 1. Xây dựng chính quyền Xô viết. - Đêm 25 - 10, đại hội Xô viết toàn Nga đợc khai mạc: + Tuyên bố thành lập chính quyền Xô viết. + Thông qua: Sắc lệnh hoà bình và Sắc lệnh ruộng đất. => Sắc lệnh hoà bình: Đáp ứng mong muốn hoà bình, chấm dứt chiến tranh của tuyệt đại 9 Giáo án Lịch sử 8 gì cho quần chúng nhân dân ? - Hỏi: Chính quyền Xô viết đã thực hiện những biện pháp gì để chứng tỏ là chính quyền của một nhà nớc mới? - Hỏi: Em có nhận xét gì về những biện pháp này ? ( Đúng đắn và phù hợp, thể hiện rõ tính u việt của chế độ xã hội mới ) đa số quần chúng nhân dân lao động. => Sắc lệnh ruộng đất: Đem lại hơn 150 triệu hécta ruộng đất cho nông dân, đáp ứng quyền lợi thiết thực của của nông dân. - Các biện pháp của chính quyền Xô viết: + Xoá bỏ các đẳng cấp xã hội và các đặc quyền của giáo hội. + Thực hiện nam nữ bình quyền. + Thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc. + Nhà nớc nắm mọi nghành kinh tế then chốt, trao cho công nhân quản lý các nhà máy, xí nghiệp + Hoà ớc Bơ-rét Li-tốp với Đức. - HS tự nghiên cứu SGK. - Hỏi: Cuối năm 1918, các nớc đế quốc đã có hành động gì đối với nớc Nga ? Nhằm thực hiện âm mu gì ? ( Tiêu diệt nớc Nga khi còn trứng nớc ) - Hỏi: Chính quyền Xô viết đối phó với âm mu đó nh thế nào ? - Hỏi: Cho biết Nội dung, Tác dụng của Chính sách cộng sản thời chiến ? ( Động viên đợc toàn bộ sức ngời, sức của với khẩu hiệu "Tất cả để chiến thắng" ) - GV giới thiệu hình 56, 57 và trình bày diễn biến. - Hỏi: Kết quả của cuộc chống thù trong, giặc ngioài nh thế nào ? - Hỏi: Vì sao nhân dân Xô viết bảo vệ đợc những thành quả của Cách mạng tháng Mời ? + Sức mạnh và sự ủng hộ của nhân dân. + Lòng yêu nớc dới chế độ mới đợc phát huy. + Tác dụng của Chính sách cộng sản thời chiến. + Hồng quân chiến đấu dũng cảm, tài chỉ huy của Lê-nin. 12 2. Chống thù trong, giặc ngoài. - Cuối năm 1918: 14 nớc đế quốc + phản cách mạng => Tấn công vũ trang vào nớc Nga Xô viết. - Biện pháp đối phó: + Thi hành Chính sách cộng sản thời chiến. ( SGK ) + Hồng quân Xô viết đợc thành lập. - Kết quả: Đánh tan ngoại xâm và nội phản. Bảo vệ, giữ vững chính quyền Xô Viết. - HS tự nghiên cứu SGK. - Hỏi: Cách mạng tháng Mời Nga có ý nghĩa thế nào đối với nớc Nga và thế giới ? - GV giới thiệu tác phẩm: "Mời ngày rung chuyển thế giới" của nhà văn Mĩ Giôn Rít. - Hỏi: Tại sao Giôn Rít đặt tên cuốn sách là "Mời ngày rung chuyển thế 8 3. ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mời. - Đối với nớc Nga: Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nớc và số phận hàng triệu con ngời ở Nga. - Đối với thế giới: + Làm thay đổi cục diện chính trị thế giới. + Để lại nhiều bài học lịch sử quý báu . + ảnh hởng, tác động đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và phong 10 [...]... thế nào? quân Mĩ-Anh phản công, Đức, I-ta-li-a 25 Giáo án Lịch sử 8 - GV minh hoạ trên lợc đồ - Hỏi: Tại mặt trận châu á-TBD, chiến sự diễn ra nh thế nào? đầu hàng - Mặt trận châu á-TBD: + Ngày 9 /8/ 1945, Hồng quân Liên Xô đánh bại quân Quan Đông của Nhật + Ngày 6 và 9 /8/ 1945, Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma và Naga-xa-ki của Nhật => Ngày 15 /8/ 1945: Nhật đầu hàng Đồng minh - Hỏi: Kết quả... Nguyễn đầu hàng - Giáo viên giới thiệu thêm về Nguyễn Tri 32 b Chiến sự ở Đà Nẵng - Chiều 31 /8/ 185 8 liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận -> đánh nhanh - Dạng sáng 1/9 chúng nổ súng Quân dân ta dới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phơng anh dũng chống trả -> Pháp thất bại, chúng chuyển quân xuống Gia Giáo án Lịch sử 8 Phơng - ý nghĩa của thắng lợi của nhân dân ta ở Đà Nẵng - HS đọc SGK 18 - Hỏi: Vì sao Pháp... nghiêm trọng 4 Củng cố: ( 5 phút) - GV hệ thống lại bài học - Hớng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài 5 HDHT: (1 phút) - Ôn tập thi học kỳ I Ngày soạn: 15/12/20 08 Ngày dạy: ./12/20 08 30 Giáo án Lịch sử 8 kiểm tra học I Tiết 35 I Mục tiêu 1 Kiến thức: Nhằm kiểm tra, đánh giá việc nắm kiến thức của HS qua phần tìm hiểu về Lịch sử thế giới Cận đại và Lịch sử dân tộc từ năm 185 8 tới sau chiến tranh rhế giới... 20 Giáo án Lịch sử 8 - GV hệ thống lại bài học 5 Dặn dò ( 1 phút ) - Học bài cũ Đọc - nghiên cứu trớc phần II, Bài 20 -Ngày soạn: 22/11/20 08 Ngày dạy: 8/ 11/20 08 Tiết 30 Bài 20 Phong trào độc lập dân tộc ở châu á (19 18 - 1939) ( tiếp ) I Mục tiêu 1 Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc: + Những nét chung phong trào độc lập dân tộc ở ĐN á + Phào độc lập ở một số nớc tiêu biểu: In-đô-nê-xi-a... thảo luận - GV nhận xét, kết luận 4 Củng cố (5 phút) - GV hệ thống lại bài học - Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài 5 Dặn dò (1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi - Đoc và nghiên cứu trớc bài 25P 35 Ngày soạn: 04/ 02/2009 Ngày dạy: / /2009 Giáo án Lịch sử 8 Tiết 38 bài 25 Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc ( 187 3 - 188 4) I Mục tiêu 1 Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc: - Pháp đánh Bắc.. .Giáo án Lịch sử 8 trào công nhân thế giới + Mở đầu thời lịch sử mới - Lịch sử thế giới hiện đại giới" ? ( Vì những tác động lớn lao của CMT10 đối với thế giớivà những bài học kinh nghiệm nó để lại với CMTG ) 4 Củng cố ( 5 phút ) - GV hệ thống lại bài học - Hớng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài 5 Dặn dò ( 1 phút ) - Học bài cũ Đọc - nghiên cứu trớc Bài 16 Ngày soạn: 3/11/20 08 Ngày dạy: /11/20 08 ... Xô - Mặt trận Bắc Phi: Tháng 9/1940: I-tali-a tấn công Ai Cập - Mặt trận châu á-TBD + Ngày 7/12/1941: Nhật bất ngờ tấn công Mĩ ở Trân Châu Cảng + Chiếm toàn bộ vùng ĐNA và một số đảo ở TBD => Chiến tranh lan rộng ra toàn thế giới - Tháng 1/1942, Mặt trận đồng minh chống phát xít đợc thành lập: Anh, Mĩ, Liên Xô - Tính chất: Đế quốc phi nghĩa Giáo án Lịch sử 8 5 Dặn dò ( 1 phút ) - Học bài cũ Đọc - nghiên... gì? - Hỏi: Mỗi chúng ta cần làm gì để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh? + Gây lên những hậu quả vô cùng nặng nề và tàn khốc + Là cuộc chiến tranh lớn nhất và khốc liệt nhất trong lịch sử loài ngời 4 Củng cố ( 5 phút ) - GV hệ thống lại bài học - Làm bài tập 5 Dặn dò ( 1 phút ) - Học bài cũ Đọc - nghiên cứu tiếp mục 2 phần II và phần III 26 Giáo án Lịch sử 8 Ngày soạn: 12/12/20 08. .. lời câu hỏi cuối bài 5 Dặn dò (1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi - Chuẩn bị tiếp phần 2 33 Ngày soạn: 10/01/2009 Ngày dạy: ./01/2009 Tiết 37 Giáo án Lịch sử 8 Bài 24 Cuộc kháng chiến từ 185 8- 187 3 (Tiếp) I Mục tiêu 1 Kiến thức: HS hiểu và nắm đợc: - Phong trào kháng chiến của nhân dân Đà Nãng Thái độ của triều đình - Kết quả ý nghĩa của cuộc kháng chiến * Trọng tâm: Một số cuộc khởi... (5 phút) - GV hệ thống lại bài học - Hớng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài 5 HDHT: (1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Ôn tập, chuẩn bị cho tiết ôn tập 28 Giáo án Lịch sử 8 Ngày soạn: 15/12/20 08 Ngày dạy: /12/20 08 Tiết 34 - Bài 23 Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại ( phần từ năm 1917 đến năm 1945) _ I Mục tiêu 1 Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc: - Những . cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) (Tiếp) -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu. Liên xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941) -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu

Ngày đăng: 03/09/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

- GV giới thiệu hình 51. - Giáo án lịch sử 8 - Kì II

gi.

ới thiệu hình 51 Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Hình thành các công ty độc quyền. - Giáo án lịch sử 8 - Kì II

Hình th.

ành các công ty độc quyền Xem tại trang 6 của tài liệu.
- HS quan sát bảng thống kê và rút ra nhận xét:  - Giáo án lịch sử 8 - Kì II

quan.

sát bảng thống kê và rút ra nhận xét: Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Thắng lợi ở CM tháng 10. Hình thành nhà nớc XHCN và xây dựng CNXH. - Giáo án lịch sử 8 - Kì II

h.

ắng lợi ở CM tháng 10. Hình thành nhà nớc XHCN và xây dựng CNXH Xem tại trang 30 của tài liệu.
1. Tình hình VN trớc khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất. - Giáo án lịch sử 8 - Kì II

1..

Tình hình VN trớc khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Giáo viên giới thiệu Hình 93 và giới thiệu về Nguyễn Thiện Thuật. - Giáo án lịch sử 8 - Kì II

i.

áo viên giới thiệu Hình 93 và giới thiệu về Nguyễn Thiện Thuật Xem tại trang 43 của tài liệu.
- GV đưa bài tập lờn bảng. - Yờucầu HS làm bài tập. - Đỏp ỏn: B. Đà Nẵng. - GV treo lược đồ. - Giáo án lịch sử 8 - Kì II

a.

bài tập lờn bảng. - Yờucầu HS làm bài tập. - Đỏp ỏn: B. Đà Nẵng. - GV treo lược đồ Xem tại trang 49 của tài liệu.
GTB. (1 phỳt). Trong chiến tranh thứ nhất tình hình nớc tanh thế nào? Phong trào đấu tranh có gì chuyển biến ?  - Giáo án lịch sử 8 - Kì II

1.

phỳt). Trong chiến tranh thứ nhất tình hình nớc tanh thế nào? Phong trào đấu tranh có gì chuyển biến ? Xem tại trang 59 của tài liệu.
GTB. (1 phút): Trong chiến tranh thứ nhất tình hình nớc tanh thế nào? Phong trào đấu tranh có gì chuyển biến ?  - Giáo án lịch sử 8 - Kì II

1.

phút): Trong chiến tranh thứ nhất tình hình nớc tanh thế nào? Phong trào đấu tranh có gì chuyển biến ? Xem tại trang 61 của tài liệu.
*Trọng tâm: Lập bảng niên biểu. - Giáo án lịch sử 8 - Kì II

r.

ọng tâm: Lập bảng niên biểu Xem tại trang 63 của tài liệu.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh lập bảng so sánh. - Giáo án lịch sử 8 - Kì II

i.

áo viên hớng dẫn học sinh lập bảng so sánh Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan