người kể chuyện trong tự truyện

11 60 0
người kể chuyện trong tự truyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người kể chuyện/ narrateur là nhân tố trung tâm của lý thuyết tự sự học. Bất kì nhà tự sự nào dù thuộc trường phái kinh điển hay hậu kinh điển đều dành một phần quan trọng cho hệ thống lý thuyết của mình để diễn giải về nhân tố này. Người kể chuyện hay còn gọi là người trần thuật là yếu tố quan trọng trong văn bản, thuộc thế giới miêu tả. Đó là một người do nhà văn tạo ra, thay mặt nhà văn để thực hiện hành vi trần thuật.

I Người kể chuyện tác phẩm tự truyện 1.1 Khái niệm người kể chuyện Người kể chuyện/ narrateur nhân tố trung tâm lý thuyết tự học Bất kì nhà tự dù thuộc trường phái kinh điển hay hậu kinh điển dành phần quan trọng cho hệ thống lý thuyết để diễn giải nhân tố Người kể chuyện hay gọi người trần thuật yếu tố quan trọng văn bản, thuộc giới miêu tả Đó người nhà văn tạo ra, thay mặt nhà văn để thực hành vi trần thuật Có nhiều quan niệm khác người trần thuật hay người kể chuyện, nhà nghiên cứu giới đưa số khái niệm người trần thuật Theo Mieko Bal: “Người trần thuật chủ thể ngôn ngữ, chức mà người cụ thể, tự biểu ngơn ngữ thiết lập nên văn bản, tác giả tiểu sử trần thuật” Pospelov cho người kể chuyện đóng vai trò người mơi giới tượng miêu tả người nghe, người đọc người tiếp nhận, cắt nghĩa lý giải việc xảy Todorov cho rằng: “Người kể chuyện nhân tố chủ động việc kiến tạo giới hư cấu, người kể chuyện thân khuynh hướng mang tính xét đốn đánh giá” Dù định nghĩa cách khác khẳng định chức vai trò quan trọng nhân tố truyện kể Một truyện kể thành công hay không, phụ thuộc nhiều vào khả người trần thuật Chọn chỗ đứng cho người trần thuật (giới tính, trải nghiệm giọng điệu ngơn ngữ), bộc lộ tài sáng tạo tác giả Đặc điểm người kể chuyện Người kể chuyện sản phẩm sáng tạo nghệ thuật, công cụ nhà văn hư cấu với mục đích thực ý đồ trần thuật tác giả Cách tác giả lựa chọn hình thức kể chuyện hồn tồn khơng phải ngẫu nhiên mà mang tính quan niệm cao nghệ thuật, dựa quan điểm, cách nhìn tác giả nhằm mục đích chuyển tải tư tưởng, nội dung cách hiệu tác giả tác Xét theo lịch sử đời hình thức kể chuyện – ngơi kể có hai kiểu phổ biến sau: - Người kể chuyện thứ đời muộn, khoảng đầu kỉ XXI xuất Châu Âu phổ biến đến ngày Đây thuật ngữ nhà nghiên cứu Genette đưa vào năm 1972 Kể chuyện với thứ bộc lộ ý kiến chủ quan tác giả qua nhân vật, dễ dàng thể tư tưởng, quan niệm tác giả giới, người - Người kể chuyện thứ ba kể lâu đời ngự trị văn chương giới xuất từ văn học dân gian, văn học cổ trung đại, tiếp tục phát triển đến ngày với kĩ thuật canh tân nhà văn nhằm làm ngơi kể Đây hình thức trần thuật mang cách nhìn khách quan giới người tác giả Cùng với phát triển xã hội, nhận thức người ngày cao, người đọc có nhu cầu tiếp xúc với tác phẩm văn học có giá trị nhiều mặt, việc cách tân, đổi cách thức kể chuyện nhà văn yêu cầu sống còn, không tạo nên độc đáo, đặc biệt hấp dẫn độc giả nhà văn xem chết Trong bối cảnh đó, người kể chuyện khơng đơn sử dụng hình thức kể để trình bày câu chuyện mà quan trọng cách kể Tài người kể - hay trình độ tư tác giả bộc lộ qua trình phối kết điểm nhìn, tức tạo nên hệ thống điểm nhìn để chinh phục độc giả Điểm nhìn hay gọi tiêu cự - vị trí, điểm quan sát người kể chuyện chọn để nhìn thực hành vi trần thuật Khi tiếp xúc với tác phẩm người đọc dẫn dắt từ nhiều điểm nhìn định Thơng thường điểm nhìn chia thành hai loại: điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngồi Trong q trình trần thuật tác giả ln giữ khoảng cách định với độc giả, khoảng cách gọi cự li trần thuật Theo lý thuyết tự học, từ mối quan hệ người kể chuyện với dạng tiêu cự chia thành kiểu: Tiêu cự hóa zéro, tiêu cự hóa nội tại, tiêu cự hóa ngoại tại, dựa vào chia tiêu cự người kể chuyện nhân vật thành ba kiểu: Người kể chuyện > nhân vật, Người kể chuyện = nhân vật, Người kể chuyện < nhân vật - Điểm nhìn bên xuất người kể chuyện thâm nhập vào đời sống nội tâm , nhìn thấu diễn biến tinh vi nhân vật Điểm nhìn bên gắn với ngơi thứ Mục đích sử dụng hình thức trần thuật tác giả nhằm diễ đạt diễn biến nội tâm nhân vật Trần thuật thứ với điểm nhìn bên có tác dụng tạo góc nhìn khách quan khơng sử dụng ngơi kể thứ ba Tiêu cự hình thức trần thuật thường là: Người kể chuyện = nhân vật, Người kể chuyện < nhân vật - Điểm nhìn bên ngồi vị trí quan sát khách quan người kể, điểm nhìn gắn liền với hình thức kể theo ngơi thứ ba Ở vị trí người kể cố gắng kể vốn có sống thường ngày Tiêu cự hình thức trần thuật thường là: Người kể chuyện > nhân vật Người kể chuyện đóng vai trò thượng đế q trình diễn biến câu chuyện Để tăng sức hấp dẫn cốt truyện tác giả thường phối kết điểm nhìn với nhau, điều khiến điểm nhìn di động tạo có tạo nên sức hấp dẫn với độc giả Khả xử lý hệ thống điểm nhìn tạo nên sức lơi mạnh mẽ, lý thuyết tự học ngày xem kĩ thuật xử lý điểm nhìn vấn đề then chốt Quan niệm người kể chuyện M.Bakhtin G.Genette a Quan niệm người kể chuyện Bakhtin Bakhtin bàn tiểu thuyết Doxtoiepxki xem điểm nhìn “cái lập trường mà xuất phát từ câu chuyện kể, hình tượng miêu tả hay việc thông báo” (Thi pháp tiểu thuyết) b Quan niệm người kể chuyện G.Genette Để nhận diện người kể chuyện, Genette dựa mối quan hệ người thuật chuyện câu chuyện mà kể lại Tức người trần thuật có tham dự vào câu chuyện với tư cách vai hành động, vai nhân chứng, trải nghiệm hay đứng ngồi câu chuyện mà kể lại? Genette chống lại quan điểm nhận diện người kể chuyện đơn dựa kể (ngôi kể thứ hay kể thứ ba) Vì theo ơng, người kể chuyện khơng thể hiển thị hình thái ngữ pháp mà thái độ trần thuật Đó thái độ hành động câu chuyện kể lại Và dựa mối quan hệ người kể chuyện câu chuyên, Genette nhận diện ba kiểu: - Người kể chuyện dị - tương ứng với cách hiểu kể thứ ba - Người kể chuyện đồng - tương ứng với cách hiểu kể thứ - Người kể chuyện tự thống chế, thứ nhất, phần lớn rơi vào thể loại tự truyện Người kể chuyện thể loại tự truyện a/ Tự truyện gì? Tự truyện (tiếng Anh:autobiography, tiếng Pháp: autobiographie) thể loại văn học “tác giả tự kể miêu tả đời thân mình” Bản thân thuật ngữ “autobiography” hàm chứa kết hợp ba yếu tố thể loại (auto: tự, bio: đời, graphy: viết) Nhân vật tự truyện tác giả Người kể chuyện thường trùng với tác giả với nhân vật Đây sáng tạo nghệ thuật làm cho khứ tái sinh Nhà văn viết tự truyện sống lại lần đoạn đời qua Thường tập trung vào trình hình thành lịch sử giới nội tâm người viết tương tác với giới bên ngồi, thế, với thể loại này, tính chất tự bạch, tự thú, tự vấn đẩy tới hạn; đó, tác giả giữ vai trò lưỡng trị: vừa “bị cáo” vừa “quan tòa” để phán xét, mổ xẻ Tuy nhiên, độ lùi thời gian với can thiệp trực tiếp, có dụng ý “tôi” người viết, chân dung tác giả tự truyện có độ lệch định so với đời thật nhà văn Chính cách biệt thời gian viết thời gian nói tới ngăn trở việc người viết nhìn lại đời thân chỉnh thể tự truyện, kiện tiểu sử, đời tư nhà văn đóng vai trò sở sáng tạo nghệ thuật, chất liệu thực tác giả sử dụng với nỗ lực tiếp cận trạng thái tinh thần thời đại thực vi tế tâm hồn người Đây thể loại đại, khai mở tác phẩm Tự thú Rousseau, soạn thảo từ 1764 đến 1770, xuất sau ông qua đời (1782-1789) Theo Philippe Lejeune nhà lí thuyết pháp thể loại định nghĩa “tự thuật” “ truyện kể hồi cố văn xuôi mà người có thật kể đời riêng mình, đặt điểm nhấn lên đời cá nhân, đặc biệt điểm nhấn lên lịch sử hình thành nhân cách cá nhân người tự thuật” Theo Từ điển văn học định nghĩa: “Tự truyện thể loại văn học tác giả kể truyện đời mình, nhân vật tác phẩm tác giả” Hoặc “Tự truyện văn bám vào thực, người viết truyện kể lại sống lại khứqua tâm tưởng kí ức, cảm tính hay ý thức” Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học, mục “tự truyện” viết: “Tự truyện tác phẩm văn học tự sự, thường viết văn xi tác giả kể miêu tả đời thân mình” Ơng đề cập đến việc “người viết tự truyện có vận dụng hư cấu, “thêm thắt” “sắp xếp lại” chi tiết đời mình, nhằm làm cho trình bày đời trở nên hợp lí, quán Tự truyện hành vi khắc phục thời gian lùi xa, mưu toan quay tuổi thơ, tuổi trẻ, làm sống lại đoạn đời quan trọng nhất, nhiều kỉ niệm đẹp nhất, sống lại đời từ đầu Tự truyện, vậy, thường viết vào thời tác giả trưởng thành, trải qua phần lớn chặng đường đời” b/ Phân biệt tự truyện với số thể loại gần với * Tự truyện tương đối gần với tiểu thuyết, tiểu thuyết Tây Âu kỷ 18 đầu kỷ 19 có nhân vật kể chuyện ngơi thứ số (xưng "tơi"), có tham vọng ghi lại lịch sử tâm hồn người từ "cái nhìn bên trong" Adolphe (1816) Benjamin Constant, Tự thú đứa thời đại (1836) Alfred de Musset v.v Các tiểu thuyết trường phái tự nhiên chủ nghĩa Nhật Bản kỷ 19, Ie (Gia đình, 1910-1911) Shimazaki Tōson Iri no hotori (Bên lạch, 1915) Masamune Hakuchō, Futon (Tấm đệm, 1907) Tayama Katai, Hatten (Phát triển, 1911-1912) Iwano Hōmei, Fuji (1925-1927) Tokutomi Roka (tên thật Tokutomi Kenjirō) Jioden (tự truyện, 1943-46, xuất năm 1947) Kawakami Hajime, coi tác phẩm tiểu thuyết tự thuật Các tác phẩm tự truyện trở thành lời "tác giả thuật lại đời cách tự nhiên trung thực, bối cảnh giai đoạn đời chủ đề xếp thành tiểu thuyết, tùy theo việc mà tác giả bình luận hay lý luận để tỏ rõ tư tưởng, lập trường hay chí hướng mình", hay nói cách khác, nội dung hình thức nghệ thuật, tác phẩm thể rõ rệt chức tự truyện Philippe Lejeune tác giả Hiệp ước tự thuật cho ta coi tiểu thuyết tự thuật nằm ranh giới tự truyện (autobiography) tiểu thuyết (novel) ranh giới mập mờ lỏng lẻo để tạo điều kiện cho nhà văn sáng tạo Còn Bellemin cho rằng: “Người ta có quyền tìm thấy niềm vui đọc tự truyện tiểu thuyết thuộc loại đặc biệt, đó, nhân vật kiêm người kể chuyện hồn tồn trở thành người hư cấu”.Cơng trình T.S Nguyễn Thị Từ Huy Alain Robbe-Grillet thực trở thành “Một nỗ lực khái niệm” tác giả đề cập giải vấn đề lí luận sởcác sáng tác đa diện Robbe-Grille “Trò chơi lời nói mặt nạ” Trên thực tế phần lớn tác giả ban đầu với ý định viết tự truyện thân sản phẩm lại tiểu thuyết tự thuật Ở đó, nhà văn tiểu thuyết hóa đời sống thực, tơi người vay mượn tiểu sử, biến cố, tình có thật đời sống để tự hư cấu - giả tự truyện cho tác phẩm hình thức tơi mn hình vạn trạng, nửa thật, nửa hư tạo nên đặc trưng khu biệt tự truyện tự thuật Những dấu hiệu biến tướng tự truyện thành tựthuật xuất phương Tây với nhà văn J.P Sartre, thuật ngữ “auto-fiction” (hư cấu, giả tự truyện) Serge Doubrovsky với quan điểm “Tự hư cấu thân mình, dựa số/nhiều yếu tố tiểu sử có thật, làm lạc lối, rối trí người đọc, gây bất ổn cảm nhận/ nhận biết/ đạo đức thật” Từ biến tướng, chuyển hóa trên, ranh giới thể loại tự truyện phương thức tự thuật trở nên mong manh, nhòe mờ Trong đó, “tự truyện” hay “tự thuật” kể đời cá nhân có thật, lịch sử hình thành nhân cách người viết ý đến kiện bên ngoài, khách quan “hồi kí”; viết dạng hồi cố (khi tác giả lớn tuổi) mà dạng “nhật kí” (thời gian viết thời gian kể khơng có phân biệt) Dù tự truyện hay tự thuật làm nên thành cơng cho tác phẩm tự tình cảm sâu sắc sống động, có bình lặng dòng lưu bút, trang nhật kí có biến cố sôi sục, dội trang tự thuật nhà văn * Tuy nói cá nhân, cần phân biệt tự truyện với dạng thức thông thường khác tiểu sử nhà văn sơ yếu lý lịch, tự thuật ngắn gọn nhằm đáp ứng vấn báo chí, tự thuật mà nhà văn cho in kèm theo cơng bố tác phẩm Trong thực tế tự truyện bao gồm yếu tố truyện (hình thức, thể loại tự sự) yếu tố tự thân (nội dung, thân) người người viết truyện Tác phẩm tự truyện thường có thiên hướng lý giải sống qua tác chỉnh thể, tạo nên đường nét mạch lạc cho sống kinh nghiệm Người viết tự truyện có vận dụng hư cấu, thêm thắt xếp lại chi tiết đời Do ln hành vi khắc phục thời gian qua, thể mưu toan quay lại với thời tuổi trẻ, tuổi thơ, làm sống lại quãng đời nhiều kỷ niệm nhất, hình thức tự truyện thường viết tác giả trưởng thành, trải qua phần lớn chặng đường đời nhìn lại qua chiêm nghiệm Là thể loại mang tính giáp ranh (với hồi ký, nhật ký, tiểu sử), tự truyện có khác biệt định Nhật ký vốn thiên tóm tắt kiện diễn ra, khơng hư cấu, khơng bao gồm bình luận kiện, tự truyện bao gồm tái cấu trúc, xếp kiện rời rạc không liền lạc trí nhớ tác giả, gắn với hư cấu Nhật ký khơng có cách biệt thời gian viết thời gian nói tới mà kiện diễn theo tiến trình thời gian sống người cầm bút, tự truyện, hạn chế khoảng cách thời gian kiện viết thời điểm viết, ngăn trở nhiều việc nhìn nhận lại đời thân chỉnh thể liền mạch Tự truyện khác biệt với hồi ký nhiều khó tìm ranh giới tuyệt đối cho thể loại: tác giả tự truyện thường tập trung vào trình hình thành lịch sử giới nội tâm tương tác với giới bên ngồi, hồi ký thường lưu ý trước hết đến giới bên ấy, với người, cảnh quan tác giả tiếp xúc, nếm trải Sự khó khăn việc phân định loại thể tự truyện so với hồi ký nhà nghiên cứu, phê bình văn học giải với trường hợp cụ thể, tác phẩm nhấn mạnh khía cạnh tự truyện hay hồi ký hơn, mà c/ Người kể chuyện thể loại tự truyện Người kể chuyện thể loại tự truyện thường rơi vào dạng người kể chuyện tự thống chế người kể chuyện tự thân Tự truyện phải kể thứ nhất, câu chuyện kể phải nhân vật xưng tơi « nếm trải » Và sụ « nếm trải » tơi tự thuật phải trở thành trung tâm việc tổ chức trần thuật Dạng giống người kể chuyện đồng sự: nhân vật cấp độ hành động, vừa trần thuật vừa tham dự vào câu chuyện Tuy nhiên tự thuật thể loại tự truyện hàm chứa nhiều vai : người tự thuật đồng thời người trần thuật, người kể chuyện tác giả kể lại câu chuyện Ở thể loại điểm nhìn trần thuật đặt vào bên tâm lý nhân vật (tiêu cự bên trong) Nhân vật tự cảm xúc, suy nghĩ hay tự đánh giá, nhận xét, biểu lộ thân hay tượng bên ngồi Ở đặt điểm nhìn bên hồn tồn vào nhân vật, điểm nhìn nhân vật truyện người đọc hướng theo dẫn dắt nhân vật II Người kể chuyện « Lê Vân – Yêu sống » « Cánh chim bão tố» Người kể chuyện « Lê Vân – Yêu sống » Trong tự truyện dày gần 400 trang, Lê Vân nữ diễn viên tiếng điện ảnh cách mạng Việt Nam bày tỏ cách trần trụi sống khốn khó thời thơ ấu, xung đột gia đình cách thật hư cấu phim ảnh, người cha nghệ sĩ tiếng – NSND Trần Hiếu Lê Vân viết bộc bạch thăng trầm số phận qua ba mối tình nhiều ngang trái thật nhiều hạnh phúc Nhiều độc giả tỏ khơng đồng tình với u sống có nhiều chỗ thật “khơng nên viết ra” Phản ứng ngược công chúng với Lê Vân sau tự truyện gây ầm ĩ họ nhìn nữ diễn viên xinh đẹp mắt khác Nhưng nhìn bình diện văn học theo số nhà nghiên cứu phê bình văn học chuyên môn, Yêu sống Lê Vân thành công hội tụ số yếu tố tác phẩm văn học thực thụ Là phụ nữ, nghệ sĩ, nên điểm nhìn Lê Vân tác phẩm nhìn quay quanh tâm sinh lý người phụ nữ Lê Vân bộc bạch Lê Vân – Yêu sống đưa nhìn mối quan hệ gia đình, tình u, cơng việc đồng nghiệp Người kể chuyện « Cánh chim bão tố » Tác phẩm, đồng thời cảm phục nghị lực, tâm hồn sáng trái tim nhân hậu tác giả “Vừa xuất hiện, sách hút bạn đọc nhiều giới Vượt qua hình hài tự truyện túy cá nhân tác giả, Cánh chim bão tố hàm chứa vấn đề lớn lao bi kịch lịch sử - xã hội” - TS Trần Huyền Sâm phát biểu lời đề dẫn buổi tọa đàm “Cánh chim bão tố” tự truyện, viết dạng hồi ức Nguyễn Thanh Song Cầm Trong có nhân vật tác giả, người Mẹ người chồng Michimi Xuyên suốt tự truyện tháng ngày vất vả, lận đận Mẹ với tâm nuôi khôn lớn, cắp sách tới trường, học hành đến nơi đến chốn Sự hi sinh tình mẫu tử mẹ vơ thiêng liêng, đời mẹ chịu cảnh hai lần góa bụa Mẹ hi sinh tuổi xuân, chịu thiệt thòi vất vả, nuôi tảo tần, đến lúc già, lúc đáng hưởng nhàn, mẹ không ngừng lo lắng cho Nhân vật thứ hai tác giả Nguyễn Thanh Song Cầm: Chị viết hồi ức đời từ lọt lòng mẹ lúc trưởng thành Chị viết đời cách chân thực Với giọng văn bình thản, tất đắng cảy tủi nhục đời bão tố muốn đẩy cánh chim vào vơ tận, tự lập, ý chí tự lực tự cường, vươn lên không ngừng, chị đẩy cánh chim đời khỏi bão giơng để đón ánh bình minh sống Cũng nhờ tơi luyện từ đức tính tốt đẹp Mẹ, từ điểm tựa tin tưởng người chồng Michimi đứa trẻ nguồn sống Thứ ba Murrannushi Michimi: Xuất thân từ gia đình trí thức thượng lưu, giàu có danh giá Nhật Bản Anh khơng người học giả trẻ có uy tín giới mà chàng trai có tình u khơng vẩn đục dành cho Song Cầm Bằng tình yêu sáng, đức độ kiến thức uyên bác, Michimi vượt qua trở ngại không gian lẫn định kiến xã hội để làm người đàn ông đời Song Cầm Song Cầm viết trải nghiệm cá nhân, phơi bày thân trang giấy Chị nói nghị lực hai mẹ cách lặng lẽ, không ồn ào, đầu ngỡ cam chịu, cam chịu ấm ức dửng dưng Song đầu đó, nhanh chóng bị đẩy lùi ý nghĩ người thản nhiên, chủ động hóa giải họ, hóa giải từ dễ đến khó, từ đến nhiều, từ trước mắt đến lâu dài Người mẹ 19 tuổi ni trai đầu lòng để chồng ly theo cách mạng chồng mẹ không trở lại Để bảo vệ bảo vệ mình, mẹ phải tái giá Thế phiền nhiễu, rắc rối cạm bẫy lính tráng, quyền phía quốc gia kè kè bên cạnh “người có chồng theo Việt cộng” kể si mê theo đuổi chàng trai làng với cô “gái trông mòn mắt” bị loại bỏ Song Cầm kể lướt qua, lặng lẽ khơng đào sâu nỗi lòng giơng bão mẹ tình Song, lặng thầm vang động nội lực phi thường, vơ song Còn người con, lớn lên, đụng chạm với đời ngấm sâu gen mẹ, thấm nỗi ngang trái đời, chị mẹ âm thầm lặng lẽ hóa giải gieo neo, oan trái bên cạnh thiếu thốn nghèo nàn gần liên tiếp: không chịu khuất phục Mối hòa giải muốn thành cơng cách bản, hồn cảnh tuyệt vọng khơng lối thốt, ngồi chỗ dựa tinh thần người mẹ, Song Cầm cố bám víu vào cứu cánh việc học Học đến nơi đến chốn Học khơng ngừng Học hồn cảnh, tình Ở nhà trường sống Cứ thử thống kê cách vật chất số tiền, gạo, áo quần, sách năm năm đại học Song Cầm tình trạng khơng có nhà, khơng có cải, khơng lực … nghĩa tay trắng đủ biết tầm vóc nghị lực mẹ mức nào… Tác giả phơi bày tất hạnh phúc nỗi khổ đau đời cách chân thực Trong người ấy, dù đôi lúc đời muốn bẻ gãy đôi cánh chị Nhưng tâm hồn cao thánh thiện chưa vẩn lên chút ganh tỵ, phản bội nào, chị sống trung thực, gắn bó u thương lòng đầy nhân hậu chị Mọi việc, tồn diễn biến nhìn từ điểm nhìn bên tác giả thuật lại ngơi thứ xưng “tôi” ... loại tự truyện thường rơi vào dạng người kể chuyện tự thống chế người kể chuyện tự thân Tự truyện phải kể thứ nhất, câu chuyện kể phải nhân vật xưng tơi « nếm trải » Và sụ « nếm trải » tơi tự thuật... dựa vào chia tiêu cự người kể chuyện nhân vật thành ba kiểu: Người kể chuyện > nhân vật, Người kể chuyện = nhân vật, Người kể chuyện < nhân vật - Điểm nhìn bên xuất người kể chuyện thâm nhập vào... người kể chuyện câu chuyên, Genette nhận diện ba kiểu: - Người kể chuyện dị - tương ứng với cách hiểu kể thứ ba - Người kể chuyện đồng - tương ứng với cách hiểu kể thứ - Người kể chuyện tự thống

Ngày đăng: 11/06/2019, 22:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan