Thiết kế bộ điều chỉnh điện áp dòng xoay chiều 3 pha không tiếp điểm cấp điện cho động cơ điện không đồng bộ rô to lồng sóc 10kw

96 130 0
Thiết kế bộ điều chỉnh điện áp dòng xoay chiều 3 pha không tiếp điểm cấp điện cho động cơ điện không đồng bộ rô to lồng sóc 10kw

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2015 THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP DỊNG XOAY CHIỀU PHA KHƠNG TIẾP ĐIỂM CẤP ĐIỆN CHO ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ RÔ TO LỒNG SÓC 10KW ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CƠNG NGHIỆP HẢI PHÒNG - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2015 THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP DÒNG XOAY CHIỀU PHA KHÔNG TIẾP ĐIỂM CẤP ĐIỆN CHO ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ RƠ TO LỒNG SĨC 10KW ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Sinh viên: Trần Quang Huy Người hướng dẫn: GS TSKH Thân Ngọc Hồn HẢI PHỊNG - 2019 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc o0o - NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên : Trần Quang Huy - MSV : 1412102073 Lớp : ĐC 1802- Ngành Điện Tự Động Công Nghiệp Tên đề tài : Thiết kế điều chỉnh điện áp dòng xoay chiều pha không tiếp điểm cấp điện cho động điện khơng đồng rơ to lồng sóc 10Kw CHƯƠNG MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1.1 MỞ ĐẦU Động điện khơng đồng có kết cấu đơn giản,làm việc chắn, sử dụng bảo quản thuận tiện,giá thành rẻ nên sử dụng rộng rãi Động điện khơng đồng rơto lồng sóc có cấu tạo đơn giản (nhất loại rơto lồng sóc đúc nhơm ) nên chiếm số lượng lớn loại động điện công suất vừa trung bình Nhược điểm loại điều chỉnh tốc độ khó khăn dòng khởi động lớn Để khắc phục nhược điểm người ta chế tạo động khơng đồng rơto lồng sóc nhiều tốc độ dùng rơto rãnh sâu,lồng sóc kép để hạ dòng điện khởi động,đồng thời tăng mơmen khởi động lên Động không đồng rôto dây quấn điều chỉnh tốc độ chừng mực định,có thể tạo mơmen khởi động lớn mà dòng điện khởi động khơng lớn lắm, chế tạo có khó khăn rơto lồng sóc, giá thành cao bảo quản khó khăn Động điện không đồng sản suất theo kiểu bảo vệ IP23 kiểu kín IP44 Những động điện theo cấp bảo vệ IP23 dùng quạt gió hướng tâm đặt hai đầu rơto động điện.trong rơto lồng sóc đúc nhơm cánh quạt nhôm đúc trực tiếp lên vành ngắn mạch Loại động điện theo cấp bảo vệ IP44 thưòng nhờ vào cánh quạt vỏ máy để thổi gió mặt ngồi vỏ máy,do tản nhiệt có loại IP23 bảo dưỡng máy dàng 1.2 Phân loại -Theo kết cấu vỏ động khơng đồng có loại sau: + Kiểu hở + Kiểu kín + Kiểu bảo vệ -Theo kết cấu rơto động khơng đồng có loại sau: + Rôto kiểu dây quấn + Rôto kiểu lồng sóc -Theo số pha dây quấn stato có loại sau: + Một pha + Hai pha + Ba pha 1.3 Cấu tạo máy điện không đồng 1.3.1 Mạch từ máy điện dị (không đồng bộ) Máy điện không đồng gồm phần bản: phần quay (rô-to) phần tĩnh (stato) Giữa phần tĩnh phần quay khe hở không khí Dưới nghiên cứu phần riêng biệt 1.3.1.1 Mạch từ stato Mạch từ stato ghép thép điện kỹ thuật có chiều dày khoảng 0,3-0,5mm, cách điện mặt để chống dòng Fucơ Lá thép stato có dạng hình vành khăn (hình 1.1), phía đục rãnh Để giảm dao động từ thông, số rãnh stato rô to khơng Hình 1.1: a) Lá thép stato rô to máy điện dị bộ: 1) Lá thép stato, 2) Rãnh, 3) Răng, 4) Lá thép rô to; b) Mặt cắt dọc máy dị Ở máy có cơng suất lớn, lõi thép chia thành phần (section) phần rãnh làm mát nhằm tăng khả làm mát mạch từ Các thép ghép lại với thành hình trụ Mạch từ đặt vỏ máy Vỏ máy làm gang đúc hay thép Để tăng diện tích tản nhiệt, vỏ máy có đúc gân tản nhiệt Ngồi vỏ máy có nắp máy, nắp máy có giá đỡ ổ bi Tuỳ theo yêu cầu mà vỏ máy có đế để gắn vào bệ máy hay nhà vị trí làm việc Trên đỉnh có gắn vòng tròn để móc cáp giúp di chuyển thuận tiện Trên vỏ máy gắn hộp đấu dây 1.3.1.2 Mạch từ rô to Giống mạch từ stato, mạch từ rô to gồm thép điện kỹ thuật cách điện có hình 1.1 Rãnh rơ to song song với trục nghiêng góc định nhằm giảm dao động từ thông loại trừ số sóng bậc cao Các thép điện kỹ thuật gắn với thành hình trụ Ở tâm thép mạch từ đục lỗ để xuyên trục, rơ to gắn trục Ở máy có cơng suất lớn, rơ to đục rãnh thơng gió dọc thân rơ to Ngồi loại cấu tạo bình thường trên, máy điện khơng đồng có rơ to dạng rãnh sâu rãnh Hai loại cấu tạo phục vụ cho giảm dòng khởi động động dị khởi động trực tiếp 1.4 Cuộn dây máy điện không đồng Cuộn dây máy điện mạch điện máy điện Phần lớn máy điện thực tế gồm loại cuộn dây: Cuộn dây đặt phần tĩnh (stato) cuộn dây đặt phần quay (rô to) Cuộn dây máy điện nguồn cảm ứng sđđ dòng điện mạch điện qua chạy dòng điện để tạo từ trường Loại cuộn dây thứ gọi cuộn dây phần ứng, cuộn dây loại thứ gọi cuộn dây kích từ Cuộn dây kích từ nói chung cuộn dây tập trung vòng dây móc vòng với từ thơng Cuộn dây phần ứng thường cuộn dây phân tán đặt rãnh nằm rải rác chu vi phần tĩnh (stato phần động rô to) máy điện, thời điểm định nhóm cuộn dây móc vòng với đường sức từ khác Chúng ta xét nguyên lý xây dựng cuộn dây máy điện xoay chiều 1.4.1 Nguyên lý hoạt động cuộn dây máy điện không đồng Để có sđđ xoay chiều, phương pháp đơn giản dịch chuyển cuộn dây có bước rải thích hợp từ trường biến đổi Ở hình 1.2 biểu diễn cuộn dây có cạnh a-b cách bước cực, chuyển động từ trường với tốc độ theo hướng mũi tên Các cực từ trường có kích thước giống đặt cách Hình 1.2: Nguyên lý hoạt động cuộn dây xoay chiều Tại thời điểm nghiên cứu, tâm cuộn dây nằm vị trí 1, cách trục cực S1-N1 Theo qui tắc bàn tay phải, sđđ cảm ứng xuất có chiều hình vẽ Sau thời gian đó, tâm cuộn dây nằm vị trí 2, chiều sđđ cảm ứng có chiều ngược với chiều vị trí Vị trí dịch khơng gian so với vị trí bước cực Khi tâm cuộn dây nằm vị thí thứ sđđ cuộn dây lại giống vị trí Thời gian cần thiết để dịch chuyển cuộn dây từ vị trí sang vị trí chu kỳ sđđ cảm ứng Từ hình vẽ 1.2 ta thấy vòng dây dịch chuyển khoảng bước cực Ta nhận kết tương tự cuộn dây đứng im từ trường dịch chuyển theo chiều ngược lại Người ta thường chọn khoảng cách cạnh a, b cuộn dây bước cực để sđđ có giá trị lớn Nếu phân bố từ trường cực có dạng hình sin, sđđ cảm ứng có dạng hình sin Muốn tăng sđđ phải tăng số vòng dây cuộn dây, vòng dây phải mắc nối tiếp với Các vòng dây mắc nối tiếp với phải nằm trạng thái từ trường sđđ cuộn dây lớn Trên hình 1.3a biểu diễn vòng dây nối tiếp nằm cực cạnh từ trường, hình 2.24b vòng dây nối tiếp nằm cực cạnh Hình 1.3: Cách nối vòng dây cuộn dây Cuộn dây máy điện thường đặt vào rãnh lõi thép Để sử dụng tối đa mạch từ vòng dây pha phải chiếm cung chu vi Độ dài cung chiếm cạnh tên thuộc pha gọi chiều rộng dải 1.4.2 Nguyên lý xây dựng cuộn dây máy điện không đồng Phần tử đơn giản cuộn dây vòng dây gồm cạnh hình 1.4a, b Các cạnh đặt vào rãnh lõi thép phần tử tác dụng cuộn dây Các cạnh vòng dây nối với nối đầu cuộn dây, phần nằm ngồi lõi thép Có nhiều cách nối khác phụ thuộc vào phương pháp thực cuộn dây Thông thường phải thực nối đầu cuộn dây ngắn để tiết kiệm vật liệu giảm tổn hao cơng suất Ở máy có công suất lớn việc nối đầu cuộn dây phải đảm bảo chắn để chống biến dạng lực điện từ có dòng điện lớn chạy qua Chúng ta nối tiếp số vòng dây lại với nhóm gọi bin Bin coi phần tử cấu trúc cuộn dây, người ta thực ngồi máy điện quấn cách điện, tẩm sấy v.v sau đặt vào rãnh Việc vẽ đọc cuộn dây biểu diễn hình 1.5a phức tạp thường dùng sơ đồ đơn giản hình 1.5b Thơng số đặc trưng cuộn dây bước cuộn dây, khoảng cách cạnh vòng dây Số đo bước cuộn dây số lượng rãnh nằm khoảng cạnh, ví dụ y1=6 có nghĩa cạnh trái nằm rãnh cạnh phải nằm rãnh Khi nói cuộn dây ta dùng khái niệm bước cực đo số Z lượng rãnh sau: τ= p , Z-tổng số rãnh chu vi máy điện, p-số đơi Z cực Cuộn dây có bước cuộn dây bước cực y1=τ= p - gọi cuộn dây đường kính, y10 Hình 3.14 Sơ đồ động lực điều khiển khởi động động không đồng Hình 3.15.Dạng song dòng điện, điện áp mạch điều khiển Cổng AND V1 có tín hiệu đồng thời V 11 có xung VF>0 Lúc biếnáp xung BA1 có xung điều khiển T1 Cổng V2 có tín hiệu đồng thời V11có xung VE>0 Lúc biến áp xung BA2 có xung điều khiển T2 Kết T1 cấp chùmxung điều khiển UF>0 trùng với UV>0 T2được cấp chùm xung điều khiển UE>0 trùng với UV< Nếu xung điều khiển T1và T2 bị dịch pha 1800 đảo đầu điện áp vào biến áp đồng pha đổi đầu cấp vào khuyếch đại A Sơ đồ kênh điều khiển chỉnh lưu cầu pha thiết kế theo sơ đồ hình 3.14 Tính tốnmạch điều khiển thường tiến hành từ tầng khuếch đại ngược trở lên Mạch điều khiển tính xuất phát từ yêu cầu xung mở thyristor Các thông số để tính mạch điều khiển - Điện áp điều khiển Thyristor : Uđk= 1.6V - Dòng điện điều khiển Thyristor : Iđk= 0.1A - Tần số xung điều khiển : fx = 3kHz - Độ đối xứng cho phép : ∆α=4° Điện áp nguồn nuôi mạch điều khiển : U = ± 12V - Mức sụt biên độ xung : Sx = 0.15 3.1.4 Tính biến áp xung + Chọn vật liêu làm lõi sắt ferit HM Lõi có dạng hình xuyến, làm việc phần củađặc tính từ hóa có : ∆β =0,3T ∆H =3.0V + Tỷ số biến áp xung : thường m = – 3, chọn m = + Điện áp cuộn thứ cấp máy biến áp xung : U2 = Uđk= 1,6 V (3.11) (3.12) + Điện áp đặt lên cuộn sơ cấp máy biến áp xung : U = mU2= 3.1,6 = 4,8 V (3.13) + Dòng thứ cấp cuộn biến áp xung : I2 = Iđk= 0.1A + Dòng sơ cấp cuộn biến áp xung : I = = = 0,03 A 0,1 (3.14) (3.15) + Độ từ thẩm trung bình tương đối lõi sắt: μtb= ∆ ∆ = 0,3 = 8.10 (3.16) 1,25.10−6.30 Hình 3.16 Hình chiếu lõi máy biến áp xung + Thể tích lõi thép cần có: V= Q.l= 01 ∆ Thay số: V = 8.10 1,25 −6 167.10 −6 0,15.4,8.0,03 =4.10−7 0,3 m3 = 0,4 cm3 (3.17) Chọn mạch từ tích V = 1,4 cm3 Với thể tích ta có kích thước mạch từ sau:a = 4,5 mm , b = mm, Q = 0,27 cm2 = 27mm2 , d = 12mm , D=21 mm + Số vòng dây quấn sơ cấp máy biến áp xung : Theo định luật cảm ứng điện từ : U = WQ W1 = 11 = ∆ =WQ 4,8.167.10 −6 ∆ (3.18) = 99 vòng 0,3.27.10−6 (3.19) + Số vòng dây sơ cấp : W2 = W1/m = 99/3 = 33 vòng (3.20) + Tiết diện dây quấn thứ cấp : 50.10−3 S1 = = = 0,0083 mm (1.12) (3.21) Chọn mật độ dòng điện J1 = A/mm2 + Đường kính dây quấn sơ cấp : =0,102mm d1 4.0,0083 =√ (3.22) =√ chọn d = 0,1 mm + Tiết diện dây quấn quấn thứ cấp: S2 = = = 0,0375 mm2 (3.23) 0,15 Chọn mật độ dòng J2= 4A/mm2 + Đường kính dây quấn thứ cấp : d1 = √4 = √4.0,0375 = 0,0477 mm (3.24 ) Chọn dây có đường kính d2 = 0,18mm + Kiểm tra hệ số lấp đầy K = 1+ 2 lđ = 1+ 2 = 2 0,1 186+0,18 62 = 0,03 12 ( + ) Như cửa sổ đủ diện tích cần thiết 3.1.5 Tính tầng khuếch đại cuối (3.25 ) Chọn Tranzito công suất Tr3 loại 2SC9111 làm việc chế độ xung, có thơng số sau : Tranzito loại NPN, vật liệu bán dẫn Si Điện áp colecto bazo hở mạch emito : UCBO = 40V Điện áp emito bazo hở m = 4V Dòng điện lớn colecto chịu đựng : ICmax = 500mA Công suất tiêu tán colecto : PC = 1.7W Nhiệt độ lớn mặt tiếp giáp : T1= 1750C Hệ số khuếch đại : β =50 Dòng làm việc colecto : IC3 = I1 = 30 mA Dòng làm việc bazo : I = = B3 30 = 0,6 mA (3.26) 50 Ta thấy với loại thyristor chọn có cơng suất điều khiển bé : Uđk= 5V, Iđk= 0,1 Anên dòng colector-bazo tranzito Tr3 bé, trường hợp ta khơng cần tranzito Tr2 mà có đủ cơng suất tranzito Chọn nguồn cấp cho máy biến áp xung : E = ± 12V Với nguồn E = ± 12V phải mắc them điện trở R11 với cực emito Tr3, R1 : R = = = 233 Ω − 12−5 (3.27) 11 30.10−3 Tất điôt mạch điều khiển dùng loại 1N4009, có tham số : Dòng định mức : Iđm = 10mA Điện áp ngược lớn : UN = 25A Điện áp để điot mở thông : Um = 1V 3.1.6 Chọn cổng AND Toàn mạch điều khiển phải dùng cổng AND nên ta chọn hai IC 4081 họ CMOS Mỗi IC 4081 có cổng AND Các thơng số : Nguồn nuôi IC : VCC = - 9V, chọn 12V Nhiêt độ làm việc : -400C – 800C Điện áp đáp ứng với mức logic “1” : – 4,5V Dòng điện : < 1mA Cơng suất tiêu thụ : P = 2,5 nW/1 cổng Chọn R10 : Điện trở R9 dùng để hạn chế dòng đưa vào bazo tranzito Tr3, chọn R9 thỏa mãn điềukiện R ≥ 4,5 = = 4,5 kΩ (3.28) 10 − Chọn R10 = 4.5 kΩ 3.1.7 Tính tạo xung chùm Mỗi kênh điều khiển phải dùng khuếch đại thuật tốn, dó ta chọn IC TL084 Texas Instruments chế tạo, IC có khuếch đại thuật tốn Thơng số TL084 : - Điện áp nguồn ni : VCC = ±18V Hiệu điện đầu vào : ± 30V - Nhiệt độ làm việc : T = -25 -> 850C - Công suất tiêu thụ : P = 680mW = 0,68W - Tổng trở đầu vào : Rin = 106 MΩ - Dòng : Ira = 30pA - Tốc độ biến thiên điện áp cho phép : = 13 V/μs Sơ đồ chân IC TL084 (hình 4.2) Hình 3.17 Sơ đồ chân IC TL084 Mạch tạo chùm xung có tần số f = 1/2tx = 3kHz hay chu kỳ chùm xung : T = = 334 μs Ta có : T = 2.R C ln( 1+ ) (3.29) Chọn R7 = R8 = 33kΩ T = 2,2.R9.C2 = 334μs Vậy R9.C2 = 151,8 μs Chọn tụ C2 = 0,1 μs có điện áp U = 16V -> R9 = 1,518 Ω Để thuận tiện cho việc điều chỉnh lắp mạch, ta chọn R8 biến trở kΩ 3.1.8 Tính chọn tầng so sánh Khuếch đại thuật toán chọn loại TL084 Chọn R5 = R6> = 12 1.10 = 12 kΩ (3.30) −3 Trong nguồn ni VCC = 12V điện áp vào A3 UV=12V Dòng vào hạn chế để I lv< 1mA Do ta chọn R5= R6 =15kΩ , dòng vào A3 12 Ivmax= = 0,8 mA(2.3) (3.31) 15.103 3.1.9 Tính chọn khâu đồng pha Điện áp tựa hình thành nạp tụ C Mặt khác để đảm bảo điện áp tựa có nửa chu kỳ điện áp lưới tuyến tính số thời gian tụ nạp Tr = R3.C1= 0,005s Chọn tụ C = 0,1μF điện trở R = = 0,005 (3.32) 0,1.10−6 Vậy R4 = 50.103 Ω= 5kΩ Để thuận lợi điều chỉnh lắp ráp mạch, R3 thường chọn biến trở lớn 50kΩ Chọn Tranzito Tr1 loại A564 có thơng số sau : Tranzito loại PNP, làm Si Điện áp colecto bazo hở mạch emito : UCBO = 25V Điện áp emito bazo hở mạch Colecto : UBEO = 7V Dòng điện lớn colecto chịu đựng : ICmax = 100mA Nhiệt độ lớn mạch tiếp giáp : Tcp = 1500C Hệ số khuếch đại : β =250 Dòng cực đại bazo : I = B3 Ic = 0,1 β = 0,4 mA (3.33) 250 Điện trở R2 để hạn chế dòng điện vào bazo Tranzito Tr1 chọn sau : = Chọn R3 cho R3 ≥ 12 0,4.10 = 30 Ω (3.34) −3 Chọn R3 = 30 Ω Chọn điện áp xoay chiều đồng pha : UA = 9V Điện trở R2 để hạn chế dòng vào khuếch đại thuật toán A1, thường chọn R2 cho dòng vào khuếch đại thuật tốn IV< 1mA Do = = 9kΩ R2 ≥ (3.35) −3 10 Chọn R2= 10kΩ Ta có : R1 = R6 Kết luận chương 3: Qua tìm hiểu chương em tính tốn thiết kế điều chỉnh điện áp dòng xoay chiều pha khơng tiếp điểm cấp cho động khơng đồng roto lồng sóc 10kw ... 14121020 73 Lớp : ĐC 1802- Ngành Điện Tự Động Công Nghiệp Tên đề tài : Thiết kế điều chỉnh điện áp dòng xoay chiều pha không tiếp điểm cấp điện cho động điện khơng đồng rơ to lồng sóc 10Kw CHƯƠNG MÁY ĐIỆN...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2015 THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP DỊNG XOAY CHIỀU PHA KHƠNG TIẾP ĐIỂM CẤP ĐIỆN CHO ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ RÔ TO LỒNG SÓC... + R to kiểu lồng sóc -Theo số pha dây quấn stato có loại sau: + Một pha + Hai pha + Ba pha 1 .3 Cấu tạo máy điện không đồng 1 .3. 1 Mạch từ máy điện dị (không đồng bộ) Máy điện không đồng gồm phần

Ngày đăng: 06/06/2019, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan