Tài liệu ôn thi viên chức giáo dục Tiểu học

140 104 0
Tài liệu ôn thi viên chức giáo dục Tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Những nội dung cần nghiên cứu tài liệu quy định thi kiến thức chung, thi vấn, sát hạch -3 Luật Giáo Dục (Những nội dung cần học) -2 Luật Viên Chức (Những nội dung cần học) -3 Nghị định tuyển dụng, sử dụng viên chức (Những nội dung cần học) -3 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu Học (Nhũng nội dung cần học) -4 Điều lệ trường Tiểu Học (Những nội dung cần học) 4 -4 7 Quy định đạo đức nhà giáo (Những nội dung cần học) -4 Câu hỏi vấn đáp (có đáp án) -5 Câu hỏi kiến thức chung cán công chức -9 10 Các câu hỏi vấn thường gặp -9 11 Cấu trúc giáo án chuẩn cấp tiểu học 9 -1 12 Hướng dẫn ôn tập cho thí sinh dự tuyển giáo viên tiểu học mơn tiếng Việt -1 13 Hướng dẫn ơn tập cho thí sinh dự tuyển giáo viên tiểu học môn tiếng Anh 1 -1 14 Hướng dẫn ơn tập cho thí sinh dự tuyển giáo viên tiểu học mơn Tốn 1 -1 15 Hướng dẫn ơn tập cho thí sinh dự tuyển giáo viên tiểu học môn Tin Học -1 16 Hướng dẫn ôn tập cho thí sinh dự tuyển giáo viên tiểu học môn Âm Nhạc -1 17 Hướng dẫn ơn tập cho thí sinh dự tuyển giáo viên tiểu học môn Thể Dục -1 NHỮNG NỘI DƯNG CẦN NGHIÊN cứu ĐỐI VỚI TÀI LIỆU QUI ĐỊNH THI KIẾN THỨC CHUNG, THI PHỎNG VẤN, SÁT HẠCH TT Tên văn Nội dung cần nghiên cứu Chương Những qui định chung( Toàn chương) Chương II Hệ thống giáo dục quốc dân Luật Giáo dục: Có văn Mục 2: Giáo dục phổ thông - Luật số 38/2005/QH11 ngày tháng năm 2005 14 Chương III Nhà trường sở giáo dục khác Mục Tổ chức, hoạt động nhà - Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Quốc hội Khóa XII, Kỳ họp thứ 6, số 44/2009/QH12 ngày 25 tháng 11 năm 2009 trường Mục Nhiệm vụ quyền hạn nhà trường Chương IV Nhà giáo Mục 1.Nhiệm vụ quyền nhà eiáo Mục Chính sách nhà giáo Luật Viên chức: - Luật số 58/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010 Chương I Những qui định chung ( Toàn chương) Chương II Quyền nghĩa vụ viên chức ( Mục 1, Mục 2) Chương III Tuyển dụng, sử dụng viên chức.( Mục 6) Qui định tuyển dụng, sử dụng viên chức - Nghị định 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 tuyển dụng, sử dụng viên chức Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học Quyết định SỐ14/2007/QĐBGDĐT ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Chương II Tuyển dụng viên chức ( Toàn chương) Chương III Sử dụng viên chức ( Toàn chương) Chương II Các yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học ( Điều 5,6,7) Điều lệ trường Tiểu học - Văn họp số 03/VBHNBGDĐT ngày 22 tháng năm 2014 Điều lệ trường Tiểu học Chương III Chương trình giáo dục hoạt động giáo dục (Đ iều 27,28.29,30,31,32) Chương IV Giáo viên ( Điều 33,34,35,36,37,38,39) Quy định đạo đức nhà giáo - Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 ban hành quy định đạo đức nhà giáo Chương Những qui định chung ( Điều 1,2) Chương II Những qui định cụ thể ( Điều 3,4,5.6) LU ẬT G I Á O DỤC C Ủ A Q U Ố C H Ộ I N Ư Ớ C C Ộ N G H Ò A XÃ HỘI CHỦ N G H Ĩ A VI ỆT NAM SỐ / 0 / Q H 1 N G À Y 14 T H A N G NĂM 0 Căn vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị so 51/2001/QHỈ0 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10; Luật nàv quy định giáo dục CHƯƠNG I N H Ữ N G Q U Y ĐỊ NH C H U N G Đ iều Phạm vi điều chỉnh Luật giáo dục quy định hệ thống giáo dục quốc dân; nhà trường, sở giáo dục khác hệ thống giáo dục quốc dân, quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân; tổ chức cá nhân tham gia hoạt động giáo dục Đi ề u Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đi ều Tính chất, nguyên lý giáo dục Nen giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sàn xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đinh giáo dục xã hội Đ iề u Hệ thống giáo dục quốc dân Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên Các cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: a) Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo; b) Giáo dục phổ thơng có tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng; c) Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề; d) Giáo dục đại học sau đại học (sau gọi chung giáo dục đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Đ i ề u Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng ý thức còng dân; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Đi ều 6, Chương trình giáo dục Chương trinh giáo dục thể mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi câu trúc nội dung giáo dục, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp cấp học trình độ đào tạo Chương trình giáo dục phải bảo đảm tính đại, tính ổn định, tính thống nhất; kế thừa câp học, trình độ đào tạo tạo điều kiện cho phân luồng, liên thông, chuyển đổi trình độ đào tạo, ngành đào tạo hình thức giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Yêu cầu nội dung kiến thức kỹ quy định chương trình giáo dục phải cụ thể hóa thành sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, giáo trình tài liệu giảng dạy giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học, giáo dục thường xuyên Sách giáo khoa, giáo trình tài liệu giảng dạy phải đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục Chương trình giáo dục tổ chức thực theo năm học giáo dục mầm non giáo dục phô thông; theo năm học theo hình thức tích luỹ tín đôi với giáo dục nghê nghiệp, giáo dục đại học Ket q học tập mơn học tín mà người học tích luỹ theo học chương trình giáo dục cơng nhận để xem xét giá trị chuyển đổi cho mơn học tín chi tương ứng chương trình giáo dục khác người học chuyển ngành nghề đào tạo, chuyển hình thức học tập học lên cấp học, trình độ đào tạo cao Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định việc thực chương trình giáo dục theo hình thức tích luỹ tín chỉ, việc cơng nhận để xem xét giá trị chuyển đổi kết học tập mơn học tín Điều Ngơn ngữ dùng nhà trường sở giáo dục khác; dạy học tiếng nói, chữ viết cùa dân tộc thiểu số; dạy ngoại ngữ Tiếng Việt ngơn ngữ thức dùng nhà trường sở giáo dục khác Căn vào mục tiêu giáo dục yêu cầu cụ thể nội dung giáo dục, Thủ tướng Chính phủ quy định việc dạy học tiếng nước nhà trường sở giáo dục khác Nhà nước tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số học tiếng nói, chữ viết dân tộc nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, giúp cho học sinh người dân tộc thiểu số dễ dàng tiếp thu kiến thức học tập nhà trường sở giáo dục khác Việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số thực theo quy định Chính phủ Ngoại ngữ quy định chương trình giáo dục ngơn ngữ sử dụng phổ biến giao dịch quốc tế Việc tổ chức dạy ngoại ngữ nhà trường sở giáo dục khác cần bảo đảm để người học học liên tục có hiệu Đ i ề u Văn bằng, chứng chi Văn cùa hệ thống giáo dục quốc dân cấp cho người học sau tốt nghiệp cấp học trình độ đào tạo theo quy định Luật Văn hệ thống giáo dục quốc dân gồm tốt nghiệp trung học sở, tốt nghiệp trung học phổ thông, tốt nghiệp trung cấp, tốt nghiệp cao đẳng, tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Chứng hệ thống giáo dục quốc dân cấp cho người học để xác nhận kết học tập sau đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp Đi ề u Phát triển giáo dục Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học, công nghệ, củng cố quốc phịng, an ninh; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; bảo đàm cân đối cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền; mở rộng quy mô sở bảo đảm chất lượng hiệu quả; kết hợp đào tạo sử dụng Đ iề u 10 Quyền nghĩa vụ học tập công dân Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Nhà nước thực còng xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để người nghèo học tập, tạo điều kiện để người có khiếu phát triển tài Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số, em gia đình vùng có điều kiện kinh tế - xâ hội đặc biệt khó khăn, đối tượng hưởng sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật đối tượng hưởng sách xã hội khác thực quyền nghĩa vụ học tập Đi ề u 1 Phổ cập giáo dục Giáo dục tiểu học giáo dục trung học sở cấp học phổ cập Nhà nước định kế hoạch phổ cập giáo dục, bảo đảm điều kiện để thực phổ cập giáo dục nước Mọi công dân độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho thành viên gia đình độ tuổi quy định học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập Đ ỉều 12 Xã hội hóa nghiệp giáo dục Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước toàn dân Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn Đi ều 13 Đầu tư cho giáo dục Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục; khuyến khích bảo hộ quyền, lợi ích họp pháp tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho giáo dục Ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục Đi ều 14 Quản lý nhà nước giáo dục Nhà nước thống quản lý hệ thống giáo dục quốc dân mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực phân công, phân cấp quán lý giáo dục tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục Đ iều 15 Vai trò trách nhiệm nhà giáo Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có sách sử dụng, đãi ngộ, bảo đàm điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực vai trò trách nhiệm mình; giữ gìn phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học Đi ều 16 Vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục Cán quàn lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục Cán quản Lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, lực quản lý trách nhiệm cá nhân Nhà nước có kế hoạch xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục nhàm phát huy vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục, bảo đảm phát triển nghiệp giáo dục Đ iề u 17 Kiểm định chất lượng giáo dục Kiểm định chất lượng giáo dục biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục nhà trường sở giáo dục khác Việc kiểm định chất lượng giáo dục thực định kỳ phạm vi nước sở giáo dục Ket kiểm định chất lượng giáo dục công bố công khai để xã hội biết giám sát Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm đạo thực kiểm định chất lượng giáo dục Đ iều 18 Nghiên cứu khoa học Nhà nước tạo điều kiện cho nhà trường sở giáo dục khác tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, phổ biến khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học sản xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, bước thực vai trị trung tâm văn hóa, khoa học, công nghệ địa phương nước Nhà trường sở giáo dục khác phối hợp với tổ chức nghiên cứu khoa học, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ việc đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước có sách ưu tiên phát triển nghiên cứu, ứng dụng phổ biến khoa học giáo dục Các chủ trương, sách giáo dục phải xây dựng sở kết nghiên cứu khoa học phù hợp với thực tiễn Việt Nam Đi ều 19 Không truyền bá tôn giáo nhà trường, sở giáo dục khác Không truyền bá tôn giáo, tiến hành nghi thức tôn giáo nhà trường, sở giáo dục khác hệ thống giáo dục quốc dân, quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân Đ iều Cấm lợi dụng hoạt động giáo dục Cấm lợi dụng hoạt động giáo dục để xuyên tạc chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước, chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chia rẽ khối đoàn kết tồn dân tộc, kích động bạo lực, tun truyền chiến tranh xâm lược, phá hoại phong mỹ tục, truyền bá mê tín, hủ tục, lơi kéo người học vào tệ nạn xã hội c ấ m lợi dụng hoạt động giáo dục mục đích vụ lợi C H Ư Ơ N G II HỆ T H Ó N G G I Á O D Ụ C QU ỐC D Â N MỤC G I Á O D Ụ C P H Ỏ THÔNG Đi ều Giáo dục phổ thông Giáo dục phổ thông bao gèm: a) Giáo dục tiểu học thực năm năm học, từ lớp đến lóp năm Tuổi học sinh vào học lớp sáu tuổi; b) Giáo dục trung học sở thực bốn năm học, từ lóp sáu đến lớp chín Học sinh vào học lớp sáu phải hồn thành chương trình tiểu học, có tuổi mười tuổi; c) Giáo dục trung học phổ thông thực ba năm học, từ lớp mười đến lớp mười hai Học sinh vào học lớp mười phải có tốt nghiệp trung học sở, có tuổi mười lăm tuổi Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định trường họp học trước tuổi học sinh phát triển sớm trí tuệ; học tuổi cao tuổi quy định học sinh vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh bị tàn tật, khuyết tật, học sinh phát triển thể lực trí tuệ, học sinh mồ cơi khơng nơi nương tựa, học sinh diện hộ đói nghèo theo quy định Nhà nước, học sinh nước nước; trường hợp học sinh học vượt lớp, học lưu ban; việc học tiếng Việt trẻ em người dân tộc thiểu số trước vào học lớp Đ iều Mục tiêu giáo dục phổ thông Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỳ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiêp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở Giáo dục trung học sở nhàm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiêu học; có học vân phơ thơng trình độ sở hiêu biết ban đầu vê kỹ thuật hướng nghiệp đề tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động Đ iều 28 Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông Nội dung giáo dục phổ thơng phải bảo đảm tính phổ thơng, bản, tồn diện, hướng nghiệp có hệ thống; gắn với thực tiễn sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội người; có kỹ bàn nghe, nói, đọc, viết tính tốn; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu hát, múa, âm nhạc, mỳ thuật Giáo dục trung học sở phải củng cố, phát triển nội dung học tiểu học, bảo đảm cho học sinh có hiểu biết phổ thơng tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc; kiến thức khác khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có hiểu biết cần thiết tối thiểu kỹ thuật hướng nghiệp Giáo dục trung học phổ thông phải củng cố, phát triển nội dung học trung học sở, hoàn thành nội duns giáo dục phổ thơng; ngồi nội dung chủ yếu nhàm bảo đảm chuẩn kiến thức phơ thơng, bản, tồn diện hướng nghiệp cho học sinh cịn có nội dung nâng cao số môn học để phát triển lực, đáp ứng nguyện vọng học sinh Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chù động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Đ iều 29 Chương trình giáo dục phổ thơng, sách giáo khoa Chương trình giáo dục phổ thơng thể mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục phổ thơng, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp cấp học giáo dục phổ thơng Sách giáo khoa cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức kỹ quy định chương trình giáo dục mơn học lớp giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thơng, duyệt sách giáo khoa để sử dụng thức, ổn định, thống giảng dạy, học tập sở giáo dục phố thông, sở thâm định Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa Đ iề u Cơ sở giáo dục phổ thông Cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm: Trường tiểu học; Trường trung học sở; Trường trung học phổ thơng; Trường phổ thơng có nhiều cấp học; Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp Đ iề u Xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học cấp văn tốt nghiệp trung học sở, trung học phổ thông Học sinh học hết chương trình tiểu học có đủ điều kiện theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hiệu trưởng trường tiểu học xác nhận học bạ việc hồn thành chương trình tiểu học Học sinh học hết chương trình trung học sở có đủ điều kiện theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Trưởng phòng giáo dục đào tạo huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện) cấp tốt nghiệp trung học sở Học sinh học hết chương trình trung học phổ thơng có đủ điều kiện theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo dự thi đạt yêu cầu Giám đốc sở giáo dục đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) cấp tốt nghiệp trung học phổ thông C H Ư Ơ N G III N H À T R Ư Ờ N G VÀ C S Ở G I Á O D Ụ C K H Á C MỤC TỒ CHỨC, HOẠT ĐỘNG C ỦA NHÀ T R ƯỜN G Đ iề u Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân tổ chức theo loại hình sau đây: a) Trường cơng lập Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xuyên; b) Trường dân lập cộng đồng dân cư sở thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất bảo đảm kinh phí hoạt động; 10 * Tiết tấu tương quan trường độ âm nối tiếp Có thể nói âm nhạc có luân phiên độ dài âm thanh, nói cách khác đi, phối hợp âm có độ ngân dài * Tiết nhịp tạo nối tiếp đặn phách mạnh phách nhẹ tiết nhịp có pháchmạnh lặp lại cách phách nhẹ gọi tiết nhịp hai phách; cách hai phách nhẹ gọi tiết nhịp baphách, tiêt nhịp hai ba phách có phách mạnh gọi tiết nhịp đơn * Loại nhịp ghi hai chữ sổ ( gọi hiệu nhịp hay số nhịp) đặt đầu nhạc, sau khóa hóa biêu Chữ số cho biết số phách nhịp Chừ số cho biết giá trị trường độ phách hình nốt ( lấy hình nốt trịn làm đơn vị chia cho chữ số dưới; ví dụ) 2.3 Dấu hóa: * Có ba loại dấu hóa thường dùng sau: + Dấu thăng ( # ) kí hiệu dùng nâng cao bậc lên nửa cung ( ví dụ) + Dấu giáng ( b ) kí hiệu dùng hạ thấp bậc xuống nửa,cung.( ví dụ) + Dấu bình ( ) Là kí hiệu dùng xóa bỏ hiệu lực dấu thăng dáng.( ví dụ) * Dấu hóa bất thường loại dấu hóa đặt trước nốt nhạc, có hiệu lực với nốt nốt đứng sau có cao độ với phạm vi nhịp.( ví dụ) * Hệ thống hóa biểu dấu thăng dấu giáng ( tính đến dấu - ví dụ) 2.4 Quãng: * Khái niệm: Quãng kết họfp âm vang lên lúc hay Tùy theo khoảng cách số cung số bậc âm mà kết hợp vang lên tạo nên hiệu âm nhạc * Quãng hòa âm quãng tạo âm vang lên lúc Quãng giai điệu quãng tạo âm vang lên Âm quãng gọi âm gốc, âm gọi âm * Ghi bảng liệt kê quãng * Bạn trình bày số kí hiệu diễn tấu âm nhạc thường gặp: dấu nhắc lại; dấu hồi tấu; dấu hồn; dấu Coda; dấu luyến ( ví dụ) 2.5 Một số thuật ngữ sắc thái biểu diễn âm nhạc: * Nêu số trạng từ để thể sắc thái to, nhỏ tác phẩm âm nhạc Thang âm - Điệu thức - Giọng * Thang âm chuỗi xếp theo thứ tự liền bậc, bậc từ thẩp lên cao hay từ cao xuống thấp Trong âm tựa để giai điệu nhạc tạm dừng kết thúc âm ổn định Trong âm ổn định âm chủ có cảm giác ổn định , thường dùng kết thúc nhạc * Điệu thức thang âm xếp liền bậc theo thứ tự từ thấp đến cao , phạm vi từ âm chủ đến âm chủ quãng Hệ thống mối tương quan âm không ổn định hút âm ổn định hình thành nên điệu thức Có nhiều điệu thức, phổ biến điệu thức trưởng điệu thức thứ âm, điệu thức âm + Điệu thức trưởng tự nhiên điệu thức có mối quan hệ từ âm chủ đến âm khác quãng trưởng ( 2T, 3T, 6T 7T), gồm có âm ổn định tạo thành họp âm trưởng, họp âm thành lập âm chủ nên gọi họp âm ba chủ + Điệu thức thứ tự nhiên điệu thức có mối quan hệ từ âm chủ đến âm khác ( trừ âm bậc II ) quãng thứ ( quãng 3t; qót; q7t) gồm có ba âm ổn định tạo thành họp âm ba thứ Họp âm thành lập âm chủ nên gọi họp âm ba chủ 126 + Âm ổn định điệu thức trưởng thứ gồm âm bậc I ( âm chủ) bậc III bậc V Những âm lại bậc II - IV - VI - VII âm không ổn định So sánh bậc ổn định không ôn định điệu trưởng điệu thứ , ta thây có sơ cung nửa cung phân bơ khác Đó hệ thống mối tương quan âm không ổn định hút âm ồn định - sở hình thành điệu thức * Giọng ( Tone) độ cao mà người ta xếp bậc điệu thức Tên giọng tên âm chủ kết hợp với tên điệu thức Bạn cần phân biệt khái niệm điệu thức giới hạn thang âm từ âm chủ đến âm chủ quãng , khái niệm Giọng bao gồm giai điệu tác phẩm âm nhạc Giọng thường dùng để nhạc viết với giọng nào, khơng nói nhạc viết điệu thức + Ghi nhớ: Giọng trưởng giọng thứ có hóa biểu gọi hai giọng song song * Nêu Giọng trưởng thứ có hóa biểu thăng * Nêu Giọng thứ trưởng có hóa biểu Giáng * Điệu thức âm: + Trong âm nhạc dân gian Việt Nam có hát có âm, âm đa số dân ca xây dựng điệu thức âm, có nhiều dạng điệu thức âm : Điệu Bắc 1; Điệu Nam; Điệu Xuân; Điệu Bắc 2; Điệu Oán; với đặc điểm khơng có nửa cung bậc riêng Điệu thức âm "Tây nguyên" có nửa cung Xác định giọng dịch giọng * Muốn xác định giọng cùa nhạc ( theo hệ thống ghi âm nhạc phương Tây - điệu thức âm) dùng phương pháp đơn giản sau: + Nhìn hóa biểu để biết giọng trưởng thứ, nhìn âm kết thúc xác định âm chủ để xác định giọng nhạc ( trừ trường hợp ngoại lệ) * Phương pháp xác định giọng theo hóa biểu âm chù cách xác định giọng đơn giản áp dụng phô biên cho ca khúc Nêu nhạc hóa biêu khơng có dấu thăng, dấu giáng giọng Đơ trưởng La thứ Nêu nhạc có dấu thăng ( Pha thăng) giọng Son trưởng Mi thứ ( hóa biêu dâu thăng giọng trưởng thứ thứ tự cách bậc tính lên) Nếu nhạc hóa biểu có dấu Giáng ( Si giáng ) giọng Pha trưởng Rê thứ ( hóa biểu dấu giáng giọng trưởng thứ thứ tự cách bậc tính xuống) * Khi xác định giọng ca khúc, âm kết thúc âm chủ ( bậc I) mà hóa biểu ấn định âm kết thúc trường hợp sau: + Âm kết thúc âm bậc V điệu thức, kiểu kết lửng ( kết khơng hồn tồn) vỉ ý tưởng tác giả chưa kết thúc + Âm kết thúc âm bậc khác nhạc thuộc điệu thức âm, chuyển sang giọng điệu khác * Mục đích dịch giọng nhằm thay đổi cho phù hợp với tầm cữ giọng hát nhạc cụ biểu diễn Vận dụng phương pháp dịch giọng theo quãng theo nút chức Transpose đàn phím điện tử Họp âm * Nêu hợp âm ba * Nêu họp âm ba * Nêu hợp âm bảy 127 B - Học hát Mục tiêu, kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức: + Khái niệm ca hát + Mô tả cách đánh nhịp loại nhịp phách, phách, phách + Phân tích phương pháp dàn dựng số hát chương trình giáo dục Âm nhạc Tiểu học * Kỳ năng: + Nắm số kỹ ca hát + Hát đứng hát chương trình giáo dục Âm nhạc Tiểu học sổ hát ngoại khóa + Phân loại thao tác đánh nhịp loại nhịp phách, phách, phách + Tổ chức yiệc thực giảng dạy môn Hát trường Tiểu học * Thái độ: + Hình thành thị hiếu thẩm mĩ âm nhạc đắn, lành mạnh, khả cảm thụ hay đẹp hát cho học sinh + Giúp học sinh u thích mơn học, có hứng thú tự giác học hát + Chủ động tiếp nhận sáng tạo thể giá trị nghệ thuật hát Chương trình giáo dục Âm nhạc Tiểu học + Trân trọng giá trị nghệ thuật hát, đặc biệt giá trị nghệ thuật truyền thống dân ca Việt Nam Khái niệm ca hát - Cơ quan phát âm - Tư - Hơi thở ca hát * Khái niệm ca hát: Ca hát môn nghệ thuật phối hợp âm nhạc ngôn ngữ Mối quan hệ ca hát sống: + Ca hát hoạt động âm nhạc thiếu đời sống tinh thần người Ca hát tồn song song với trình trưởng thành, xây dựng, đấu tranh phát triển sống xã hội loài người + Ca hát giúp người thể tình cảm sống cách tích cực chủ động ( vui hát, buồn hát ) + Ca hát phương tiện giao lưu người với người để bộc lộ, trao đổi tâm tư tình cảm để thổ lộ tâm tư tình cảm với + Ca hát phương tiện truyền cảm, giáo dục tư tưởng đạo đức thẩm mĩ vô quan trọng sống người Ca hát nhu cầu thiếu sống tầng lớp, lứa tuổi xã hội + Ca hát niềm vui nguồn hạnh phúc bạn đồng hành người chặng đường sống + Ca hát đóng vai trị quan trọng việc giải nhiệm vụ giáo dục âm nhạc phát triển toàn diện nhân cách học sinh Tiểu học *cấu tạo quan phát âm người: + Bộ phận phát âm 128 + Bộ phận tăng âm lượng + Bộ phận hô hấp động lực phát + Nguyên ký phát thanh: Hơi thở tác động lên dây đới làm rung hai dây phát âm Âm truyền âm phát âm lượng nhờ phận khuyêch đại âm qua miệng kết hợp với phận nhả chữ , nhà lời tạo thành tiếng nói, tiếng hát * Luyện tập tư ca hát + Nghệ thuật ca hát có nhiều hình thức biểu diễn khác nhau, hình thức yêu cầu tư biểu diễn phù hợp + Tư ca hát tư tự tin, vững vàng, tự nhiên thoải mái tạo hình dáng đẹp mắt + Dù'ngồi hay đứng hát tư thân phải ngắn , nét mặt tự nhiên, linh hoạt, diễn cảm ánh mắt, nụ cười giao lưu với khán giả + Tư đứng hát tư đứợc sử dụng nhiều Khi đứng hát thường hai bàn chân tách theo hình chừ V, chân đưa lên trước chút so với chân để dồn trọng tâm thể vào chân thuận Không nên để trọng lượng thể dồn lên hai chân lúc đứng nghiêm dạng hai chân làm cho thể căng cứng không đẹp mắt Trọng lượng phần thể gần dựa.vào chỗ sau phía thắt lưng Thân người vươn thắne phía trước, hai tay bng lỏng bàn tay để tự nhiên, mắt nhìn thẳng giao lưu với khán giả + Tư ca hát vấn đề ý từ bắt đầu học hát Tư ca hát đúng, tư đáp ứng yêu cầu: Thuận lợi cho việc phát âm, thề tốt tình cảm tác phẩm hình dáng thể hài hòa đẹp mắt + Người xem biểu diễn ca hát khơng nghe tiếng hát mà cịn thích thú thưởng thức diễn xuất người hát thể nét mặt, động tác tay, dáng người + Tư ca hát phải ý luyện tập thường xuyên cách cơng phu sáng tạo để có hồn thiện, hài hịa biểu cảm xúc nội tâm diễn xuất ngoại hình phù hợp với tác phẩm âm nhạc * Luyện tập thở ca hát: + Hơi thở yếu tố đặc biệt quan trọng ca hát Có thở tốt có âm tốt + Hơi thở ca hát góp phần vào làm rõ ý nghĩa câu hát ta biết ngắt câu để lấy chỗ + Hơi thở ca hát có khác biệt với thở sinh lý bình thường + Hơi thở ca hát tích cực chủ động nhiều so với thở bình thường bời vỉ phải đáp ứng đủ nhu câu vê chât lượng âm độ dài tùng câu hát toàn hát + Hơi thở ca hát địi hỏi phải hít vào sâu, nhanh thở bình thường ( hít vào mũi miệng) sau hít phải giữ lại đẩy cách đặn, từ từ khống chế cho thở đầy đủ trọn vẹn cho cầu hát + Trong ca hát hoạt động lấy hơi, đẩy có ý nghĩa vơ quan trọng có tác động qua lại lẫn nhau: Lấy tốt tạo cho việc đẩv tốt ngược lại + Yêu cầu chung thở ca hát với hai hoạt động là: Hít vào nhanh, nhiều, sâu Sau lấy giữ lại vài giây sau sở giữ lại phát âm cách đẩy đặn từ từ điều khiển thở ( nén, giữ, khống chế hơi) cuối câu hát thở đầy đặn dư chút trước hít tốt + Bài tập thở: Hít vào nhanh, nhiều, sâu, sau giữ lại khoảng vài giây đặt đầu lưỡi hai hàm sít lại có kẽ hở nhỏ xì đặn Đẩy từ từ khe hở hai hàm 129 răng, cố gắng kéo dài thời gian xì hơi, lúc phải khống chế khơng để bụng xẹp xuống đột ngột Khi cảm giác thở đuối, xả hết để tập lại lần + Hơi thở ca hát phải luyện tập trì thường xuyên để trở thành thói quen tốt Một số kỹ thuật ca hát - tập luyện * Luyện tập hát liền giọng: + Hát liền giọng cách hát kỹ thuật ca hát + Hát liền giọng âm phải mềm mại, đặn, sáng không hát rời rạc, không gằn tiếng, hát hát với cách hát liền giọng yêu cầu phải nhả chữ, nhả lời rõ ràng, mềm mại tự nhiên + Hát liền giọng phù hợp để thể với hát trữ tình, dân ca, hát ru nhẹ nhàng êm * Hát âm nẩy: + Hát âm nẩy cách hát bật âm gọn gàng, sáng, tách bạch rời âm + Hát âm nẩy phải đặt vị trí âm nơng cao, miệng mở rộng (giống cười) buông lỏng hàm + Hát âm nẩy thường hát nguyên âm A hát với âm vừa phải không nên hát to + Hát âm nẩy phù hợp với hát vui, rộn ràng, sôi động náo nhiệt * Hát nhanh: + Hát nhanh cách hát với âm linh hoạt, rõ ràng, sáng, với tốc độ nhanh + Hát nhanh yêu cầu lấy nhanh, nhẹ nhàng, hàm bng lỏng đặt vị trí âm cao + Đầu tiên nên tập hát với tốc độ vừa phải thuộc nâng tốc độ cho yêu cầu tốc độ nhanh Động tác đánh nhịp loại nhịp thường gặp * Các loại nhịp phách, phách, phách + Nhịp phách: - Loại nhịp phách gồm cấc nhạc có số nhịp : 2/4; 2/8 ; 2/2 - Trong hát phổ thông loại nhịp phách tác giả sử dụng nhiều để thể hát, có nhiều hát mang tính chất hành khúc với sắc thái tình cảm hùng mạnh, vui tươi, sáng - Trong Chương trình giáo dục Âm nhạc Tiểu học, hầu hết hát viết nhịp phách - Nhịp phách có phách mạnh phách nhẹ ô nhịp Phách thứ mạnh, phách thứ hai nhẹ - Động tác đánh nhịp phách là: phách thứ đánh từ xuống dưới, phách thứ hai vuốt lên vị trí ban đầu Điểm kết thúc phách mạnh điểm bắt đầu phách nhẹ Điểm kết thúc phách nhẹ ô nhịp trước điểm bắt đầu cho phách mạnh ô nhịp ( vẽ sơ đồ đánh nhịp phách) + Nhịp phách: - Loại nhịp phách gồm nhạc có số nhịp: 3/4 ; 3/8 ; 3/2 - Trong hát phổ thông loại nhịp phách tác giả dùng để thể giai điệu mềm mại du dương mang tính chất êm dịu , duyên dáng, tha thiết, trữ tình 130 - Trong chương trình giáo dục Âm nhạc Tiểu học, hát viết nhịp phách khơng nhiều, ví dụ lớp có Chúc mừng sinh nhật- nhạc Anh, lớp có Đếm - nhạc lời Văn Chung, hát Con chim non - nhạc Pháp, Cùng múa hát trăng - nhạc lời Hoàng Lân - Nhịp phách có phách mạnh phách nhẹ ô nhịp Phách thứ phách mạnh, phách thứ hai ba phách nhẹ - Động tác đánh nhịp phách là: Phách thứ đánh từ xuống , phách thứ hai đánh sang ngang, phách thứ ba lên vị trí ban đầu Điểm kết thúc phách thứ điểm bắt đầu phách thứ hai Điểm kết thúc phách thứ hai điểm bắt đầu phách thứ ba ( cuối ô nhịp) Điểm kết thúc phách thứ ba điểm bắt đầu cùa phách thứ ô nhịp kế tiếp.( vẽ sơ đô đánh nhịp phách) + Nhịp phách: - Loại nhịp phách bao gồm nhạc có số nhịp: 4/4 ( c ) ; 4/8 - Các hát viết loại'nhịp phách thường tác giả sáng tác với tính chất trang nghiêm, hùng tráng mang sắc thái tình cảm tự hào ca ngợi tha thiết - Trong Chương trình giáo dục Âm nhạc Tiểu học có số viết nhịp phách, ví dụ lớp có hát Chú chim nhỏ dễ thương - nhạc Pháp, hát Quốc ca Việt Nam - nhạc lời Văn Cao, hát Em yêu trường em - nhạc lời Hoàng Vân - Nhịp phách có phách mạnh, phách mạnh vừa phách nhẹ ô nhịp Phách thứ mạnh, phách thứ hai nhẹ, phách thứ ba mạnh vừa, phách thứ tư nhẹ - Động tác đánh nhịp là: phách thứ mạnh đánh từ xuống theo đường thẳng, phách thứ hai nhẹ tay hướng vào Phách thứ ba mạnh vừa tay hướng Phách thứ tư nhẹ tay hướng lên vị trí ban đầu ( vẽ sơ đồ đánh nhịp phách) * Luyện tập cách đánh nhịp + Bắt đầu vào hát có động tác lấy đà Động tác lấy đà phải dứt khoát để bắt nhịp cho tập thể hát có hai loại lấy đà: lấy đà có chuẩn bị lấy đà không chuẩn bị + Lấy đà có chuẩn bị + Lấy đà khơng chuẩn bị + Động tác đánh nhịp kết thúc hát Dàn dựng hát * Dàn dựng hát đơn ca + Hát đơn ca hình thức hát biểu diễn ca nhân nam nữ + Hát đơn ca cần hát thật rõ lời Trong hát cần ý đến cao trào hát để thể kỹ ca hát cách hoàn thiện, + Hát đơn ca u cầu người hát khơng phải có giọng hát tốt mà cịn phải bỏ cơng sức luyện tập kỹ hát đê truyền tải trọn vẹn nội dung hát đến với người thưởng thức * Hát tốp ca + Hát tốp ca hình thức hát có 10 người tham gia hát tốp ca nam, tốp ca nữ tốp ca nam nữ + Hát đồng ca hình thức hát có đơng người tham gia + Hát tốp ca hát đồng ca sử dụng thủ pháp hát đuổi, hát luân phiên, hát có bè khơng có bè 131 + Hát tốp ca hát đồng ca yêu cầu phải có luyện tập có tổ chức, có kỷ luật phải tập luyện cơng phu nội dung hình thức biểu diễn Các hát Chương trình giáo dục Âm nhạc Tiểu học * Các hát Chương trình âm nhạc Tiểu học từ lớp đến lớp 55 bài, khối lớp có từ 10 đến 12 hát * Các hát Chương trình giáo dục Âm nhạc Tiểu học có nội dung phong phú bao gồm hát dân ca, ca khúc Việt Nam số hát nước ngồi * Các hát ngoại khóa Chương trình giáo dục Âm nhạc Tiểu học từ lóp đến lóp bao gồm hát dân ca, hát thiếu niên nhi đồng nước nước phù họp với tâm sinh lý khả âm nhạc trẻ em lứa tuổi tiểu học c - Phương pháp dạy học âm nhạc trường Tiểu học Mục tiêu', kiến thức, kỹ nărig, thái độ * Kiến thức: + Xác định vai trò giáo dục âm nhạc, nêu đặc điểm khả cảm thụ hoạt động âm nhạc học sinh tiểu học + Phân tích, đánh giá phương pháp dạy học âm nhạc, hiểu biết nội dung chương trình cấu trúc sách giáo khoa môn trường Tiểu học * Kỹ năng: + Soạn kế hoạch học + Sử dụng phương pháp dạy học âm nhạc để tổ chức học hoạt động âm nhạc học trường Tiểu học * Thái độ: + Có lịng u nghề trách nhiệm với cơng việc dạy học âm nhạc cho học sinh tiểu học + Thể động sáng tạo việc sưu tầm, lựa chọn, tiếp nhận thông tin Một số vấn đề chung * Xác định vai trò giáo dục âm nhạc học sinh tiểu học + Vai trò giáo dục âm nhạc: Giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục trí tuệ, giáo dục thể chất * Mục đích mơn học âm nhạc Tiểu học là: + trường Tiểu học, thông qua môn học Âm nhạc mà trẻ em hoạt động, nhận thức, cảm thụ âm nhạc trang bị cho em số kiến thức văn hóa âm nhạc phổ thơng, góp phần môn học khác giáo dục nhân cách cho học sinh * Đặc điểm khả âm nhạc học sinh tiểu học: + tâm sinh lý: Tai em tinh, tay chân mềm mại thuận lợi cho động tác múa Sự hứng thú, lực tiếp thu hoạt động âm nhạc em lóp khơng hồn tồn giống Ca hát nhu cầu hồn tồn khơng thể thiếu em Điểm bật em dễ bị ảnh hưởng người khác 132 + giọng hát: Bộ phận phát phát triển chậm 10 tuổi, dung lượng khơng khí chứa phổi em nam nữ tưcmg đương Tầm cữ giọng hát em nam nữ gần giống + phẩm chất giọng hát em tạm chia loại: Giọng vang, sáng, khỏe chói; Giọng vang, êm, nhẹ, âm sắc dễ chịu; Giọng tối, mờ, nhỏ, hay rung; Giọng khè, khàn chuẩn xác * Cấu trúc Chương trình sách giáo khoa âm nhạc Tiểu học: + Tiểu học (từ lóp đến lớp 5) bao gồm có 35 tuần học năm học + Mỗi tuần học tiết âm nhạc tiết 35 phút + Học hát: học sinh học hát quy định số bổ sung thay (Đây nội dung quan trọng chương trình) + Phát triển khả âm nhạci Học sinh nghe hát chọn lọc, trích đoạn nhạc khơng lời Nghe phân biệt âm cao thấp, dài ngắn Tập sử dụng vài nhạc cụ gõ với tiêt tâu đơn giản, nghe nhận biết màu sắc âm thanh, hình dáng số loại nhạc cụ dân tộc Ngồi học sinh cịn nghe câu chuyện kể âm nhạc, viết âm nhạc đời sống + Chương trinh lóp 4, ltrp học hát theo qui định, ngồi học sinh cịn học Tập đọc nhạc Nhận biết kí hiệu ghi chép nhạc thông dụng luyện đọc xướng âm nhạc ngắn gọn, dê thê phạm vi cao độ từ Đô đển Đô giọng Đô trưởng loại nhịp thông dụng như: 2/4; 3/4 ; 4/4 + Phát triển khả nghe nhạc bao gồm: Nghe nhạc: Nghe hát chọn lọc, dân ca số trích đoạn nhạc không lời Một số nội dung khác như: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, loại nhạc cụ, hình thức biểu diễn âm nhạc, số sinh hoạt âm nhạc truyền thống viết âm nhạc đời sống Phương pháp dạy học hát * Mục đích yêu cầu Mục đích dạy hát: + Học sinh thể cách tích cực xúc động tình cảm mình, đồng thời cảm thụ âm nhạc dễ dàng + Khả âm nhạc em phát triển: tai ngha âm nhạc, cảm giác tiết tấu, giai điệu, trí nhớ âm nhạc, khả khái quát hiểu tác phẩm + Hát tập thể lóp đem lại vui thích đặc biệt, giao lưu gắn bó em với cảm xúc, hoạt động chung Yêu cầu dạy hát: + Dạy cho em trình bày tự nhiên, diễn cảm hát sờ rung cảm thực với nội dung tác phẩm kỹ ca hát định + Thông qua việc học hát rèn luyện cho em kỹ ca hát thông thường như: Tư hát, cách lây giữ thở hát, hát rõ lời, cách hát đồng tập thể lớp + Dạy hát trinh giáo dục âm nhạc bao gồm: luyện giọng, học hát, luyện tai nghe ghi nhớ âm điệu, có hát kết hợp vận động phụ họa làm động tác biểu diễn * Phương pháp dạy hát ( bước dạy hát cho học sinh tiểu học) 133 Sau sổ phương pháp để dạy hát cho học sinh tiểu học: + Phương pháp dùng lời + Phương pháp trình bày tác phẩm âm nhạc + Phương pháp trực quan + Phương pháp làm mẫu + Phương pháp luyện tập + Phương pháp ôn tập * Tiến trình dạy hát + Giới thiệu hát + Hát mẫu + Dạy hát câu + Ôn luyện , củng cố theo tổ, nhóm, cá nhân + Tập biểu diễn trước lớp * Thiết bị dạy học + Thiết bị dành cho giáo viên: Đàn phím điện tử, kèn Meelodion ; băng đĩa nhạc hát chương trình; máy nghe băng đĩa; tranh ảnh đồ dùng minh họa cho hát + Thiết bị cho học sinh: Một số loại nhạc cụ gõ cấp số loại nhạc cụ tự tạo * Phương pháp dạy phát triển khả nghe nhạc + Mục đích: Giúp học sinh phát triển khả cảm thụ âm nhạc, mở rộng hiểu biết tác phẩm âm nhạc tác giả tên tuổi Định hướng thẩm mĩ âm nhạc đắn + Phương pháp: Giới thiệu tên tác phẩm, tên tác giả, nói sơ qua nội dung, cách trình diễn tác phẩm Cho học sinh nghe trọn vẹn tác phẩm lần, gợi ý cho học sinh tự phát biểu cảm nhận minh sau nghe tác phẩm Giáo viên cho học sinh nghe lại vận động nhẹ nhàng theo âm nhạc Phưong pháp dạy Tập đọc nhạc * Mục đích yêu cầu: + Giúp học sinh phát triển tai nghe nhạc, làm quen biết phàn biệt âm với độ cao thấp, dài - ngắn, nhanh - chậm + Tập thể âm " ký hiệu hóa" tập " giải mã " ký hiệu tức tập đọc cao độ độ dài chúng + Việc tập đọc nhạc nhằm hỗ trợ cho việc ca hát chuẩn xác + Yêu cầu em luyện tập nhớ vị trí nốt khuông, đọc cao độ, trường độ, tiết tấu tiến tới đọc nhạc khuông nhạc với phần giai điệu sau đọc ghép lời ca + Bài tập đọc nhạc nên khúc nhạc ngắn, không phức tạp, thường trích đoạn hát * Các bước dạy học sinh Tập đọc nhạc: + Bước 1: Giáo viên giới thiệu + Bước 2: Cho học sinh xác định tên nốt, hình nốt 134 + Bước 3: Tập tiết tấư tập đọc nhạc + Bước 4: Tập đọc cao độ nốt có theo thứ tự từ âm chủ lên ( đọc thang âm bài) + Bước 5: Giáo viên đàn giai điệu tập đọc nhạc( câu ngắn) học sinh tập đọc theo sau nghe đàn ( ý đọc kết hợp gõ phách) + Bước 6: Đọc ghép cao độ với lời ca + Bước 7: kiểm tra nhóm, cá nhân Phần II: THỰC HÀNH SOẠN GIÁO ÁN • Sau mẫu tóm tắt cách trình bày kế hoạch học ( Chỉ soạn giáo án khối lớp 4; khối lớp ) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tên dạy: Lớp: Tên giáo viên: Trường: Ngày dạv: I- MỤC TIỀU Kiến thức Kỹ Thái độ II- CHƯẤN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Chuấn bị giáo viên - Đồ dùng dạy - học - Các chuẩn bị khác phục vụ cho việc dạy - học Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa - Một số dụng cụ gõ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU ốn định tổ chức: Kiểm tra cũ: (có thể tiến hành đầu tiết học xen kẽ tiết học) Dạy mới: (trong mục chia trang giấy thành cột theo mẫu đây) 135 - Phần mở đầu ( giới thiệu học ) - Tiến trình dạy: Nên ghi theo dạng cột Nội dung Thời gian Hoạt động Hoạt động trò thầy ( c ô ) ( Ví dụ tham khảo) Nội dung 1: Dạy Hát Hoạt động : Dạy câu Hoạt động 2: Gợi ý cho học sinh nhận xẽt hát Nội dung 2: Hát kết hợp gõ đệm Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách ■Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đêm theo tiết tấu lời ca Ket thúc bài: ( tóm tắt bài, dặn dò, giao tập ) ( Mầu soạn tiết: Ôn tập hát học Tập đọc nhạc lớp 4,5) Ngày soạn: Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm Môn : Âm nhạc Tiết: A Bài: On hát Tập đọc nhạc I Mục tiêu Kiến thức Kỹ Thái độ II Chuẩn bị Giáo viên: Học sinh: 136 III- Các hoạt động dạy, học chù yếu: Ốn định tổ chức: Kiểm tra: ( thời gian) Bài mớí: ( thời gian) Nội dung Hoạt độne 1: Ôn hát - Khởi động giọng - Luyện tập -bài hát Thời gian Hoạt động thầy(cơ) Hoạt động trị Hướng dẫn Thực (ghi rõ hoạt động học sinh) - Ôn luyện với hỉnh thức( tổ, nhóm, cá nhân) - Hát kết hợp vận động phụ họa - Trình bày hát ( tập biểu diễn) Hoạt động 2: Tập đọc nhạc - Giới thiệu TĐN - Đọc thang âm - Đọc tên nốt - Đọc hình nốt - Đọc tiết tấu - Đọc cao độ theo âm chủ cùa từ lên * Giáo viên đàn giai điệu câu ngắn TĐN - Ghép cao độ lời ca TĐN - Kiểm tra theo tổ, nhóm, cá nhân Củng cố: ( thời gian) -Tóm tắt nội dung Dặn dị: ( thời gian) -Chuẩn bị sau * Lưu ý: Nói chung giáo án chi tiết khơng soạn giống ai, dạy học trình sáng tạo mang dâu riêng người dạy Chính mẫu giáo án trình bày khung bản, người soạn tiết 137 * Tài liệu tham khảo: Sách " Âm nhạc phưcmg pháp giảng dạy âm nhạc" - Tác giả: Hoàng Long (chủ biên) - Đặng Văn Bông - Trần Dũng - Nguyễn Thị Ngọc Hoa - Bùi Anh Tôn - Nhà xuất Giáo dục: 172-2006/CXB/131-177/GD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẢN ƠN TẬP CHO THÍ SINH D ự TUYỀN GIÁO VIÊN TIÈU HỌC MÔN: THẺ DỤC PHÀN I NỘI DUNG THI KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN VÀ GIẢNG DẠY CẤP TIẺU HỌC A: Nội dung thi kiến thức chuvên môn: Lý luận phương pháp thể dục thể thao - Đặc điểm giảng dạy TDTT - Nguyên tắc giảng dạy động tác - Phương pháp giảng dạy động tác - Cấu trúc trình giảng dạy TDTT - Các hình thức tổ chức thể dục Lý luận phương pháp giáo dục thể chất trường học - Các nguyên tắc phương pháp giáo dục thể chất - Các phương pháp sử dụng giáo dục thể chất - Cơ sở cấu trúc buổi tập - Mật độ lượng vận động lên lớp TDTT Tâm lý học TDTT Đặc điểm tâm lý hoạt động thể thao - Đặc điểm tâm lý hoạt động giáo dục thể chất Ý chí hoạt động thể thao Lượng vận động Năng lượng tâm lý Sinh lý học thể dục thể thao - Cơ sở sinh lý trình hình thành kỹ vận động Phân loại đặc điểm sinh 138 Giáo trình y học thể dục thể thao - Kiểm tra đánh giá mức độ phát triển thể chất - Những vấn đề chung chấn thương tập luyện thể dục thể thao - Phương pháp sơ cứu, cấp cứu sổ chấn thương phần mềm thường gặp tập luyện thi đấu thể thao - Phương pháp sơ cứu chấn thương phần cứng tập luyện thi đấu thể dục thể thao - Một số bệnh trạng thái bệnh lý thường gặp tập luyện thi đấu thể thao Trò chơi vận động Những nhận thức trò chơi Nguyên tắc lựa chọn sáng tác trò chơi Phương pháp biên soạn trò chơi công tác tổ chức hướng dẫn B: Nội dung thi kiến thức giảng dạy cấp tiểu học: Rèn luyện tư Đội hình đội ngũ Bài thể dục phát triển chung Trò chơi vận động Thể thao tự chọn PHẦN II: THựC HÀNH SOẠN GIÁO ÁN (Chỉ soạn giáo án PPCT môn thể dục khối 4; khối 5) Ngày soạn : Tuần : Ngày giảng : T h ứ ngày tháng n ă m Tiết Tên tiết học ỊL Muc tiêu: (Nêu bật mục tiêu cần đạt ) Kiến thức : Thái độ : Kỹ : II Đỉa điếm - Phương tiên: Địa điểm : Phương tiện : 139 II Nôi dung - Phương pháp: Nội dung Định lượng A Phần mở đầu Thời gian - Ôn đ in h : Định lượng Phương pháp - Tổ chức Ghi rõ hoạt động thầy trò , cách thức tổ chức nội dung tiết dạy - Khởi đông: B Phần bản: Thời gian Nôi dung : Định lượng Ghi rõ hoạt động thầy trò , cách thức tổ chức nội dung tiết dạy : c Phần kết thúc: Thời gian Định lượng Ghi rõ hoạt động thầy trò , cách thức tổ chức nội dung tiết dạy ;! - THE ENDCHÚC CÁC BẠN CÓ KẾT QUẢ THI THẬT TỐT ! 140 ... ràng Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi giáo viên; sở giáo dục đại học gọi giảng viên 14 Đ iều 71 Giáo sư, phó giáo sư Giáo sư, phó giáo sư chức. .. giáo dục Chương trình giáo dục tổ chức thực theo năm học giáo dục mầm non giáo dục phô thông; theo năm học theo hình thức tích luỹ tín đơi với giáo dục nghê nghiệp, giáo dục đại học Ket quà học. .. b) Giáo dục phổ thơng có tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông; c) Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề; d) Giáo dục đại học sau đại học (sau gọi chung giáo dục đại học)

Ngày đăng: 05/06/2019, 20:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan