Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP việt á – chi nhánh đà nẵng

102 86 0
Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP việt á – chi nhánh đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÙI THỊ PHƯƠNG HẠNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á, CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÙI THỊ PHƯƠNG HẠNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á, CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH LIÊM Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa đ ược công bố cơng trình Tác giả Bùi Thị Phương Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Nguồn gốc rủi ro tín dụng 1.1.4 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng 11 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro 12 1.2.3 Các tiêu đánh giá kết công tác quản trị rủi ro tín dụng 26 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng… 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG (VABCNĐN) NĂM 2010 2012 32 2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VAB CNĐN 32 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 33 2.1.3 Nhiệm vụ VAB Chi nhánh Đà Nẵng 33 2.1.4 Tình hình nhân VAB Chi nhánh Đà Nẵng 34 2.1.5 Hoạt động kiểm tra, kiểm soát Chi nhánh 35 2.1.6 Kết hoạt động Chi nhánh năm 2010-2012 36 2.1.7 Đánh giá tổng quan 42 2.2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI VAB-ĐN 43 2.2.1 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Á Chi nhánh Đà Nẵng 43 2.2.2 Tình hình thực cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 45 2.2.3 Kết cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp 55 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI VAB CNĐN TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2012 58 2.3.1 Những kết đạt quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Việt Á Chi nhánh Đà Nẵng 58 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân công tác quản trị rủi ro tín dụng nói chung rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp nói riêng Ngân hàng TMCP Việt Á Chi nhánh Đà Nẵng 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 76 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG 76 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động VAB - CNĐN đến năm 2015 76 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng VAB–ĐN đến năm 2015 77 3.2 NHỮNG ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI VAB CNĐN 78 3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định, phân tích tín dụng thực quy trình cho vay chặt chẽ 78 3.2.2 Cải thiện cấu nhóm nợ, hồn thiện quy định phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 80 3.2.3 Nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát khoản vay 81 3.2.4 Nâng cao lực chất lượng kiểm tra phận kiểm tra kiểm soát nội chất lượng nguồn nhân lực 82 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 85 3.3.1 Đối với Ngân hàng nhà nước 85 3.3.2 Đối với Ngân hàng TMCP Việt Á Hội Sở 87 3.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP Việt Á Chi Nhánh Đà Nẵng 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐQT Hội đồng quản trị MTV Một thành viên NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHVN Ngân hàng Việt Nam NQH Nợ hạn QLRR Quảnrủi ro QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng SX-KD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSĐB Tài sản đảm bảo TSTC Tài sản chấp VAB Ngân hàng Việt Á VAB-ĐN Ngân hàng Việt Á Chi nhánh Đà Nẵng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Các số tài 36 2.2 Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn 36 2.3 Phân tích dư nợ theo đối tượng 38 2.4 Phân tích dư nợ theo TSĐB 39 2.5 Báo cáo thu nhập 41 2.6 Mức giảm tỷ lệ nợ hạn qua năm 55 2.7 Mức giảm tỷ lệ nợ xấu qua năm 56 2.8 Mức giảm tỷ lệ dự phòng RRTD qua năm 57 2.9 Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng qua năm 57 2.10 Dư nợ phân theo kỳ hạn qua năm 58 2.11 Dư nợ phân theo ngành nghề qua năm 59 2.12 Tình hình phân loại nợ qua năm 60 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên hình, sơ đồ Trang hình, sơ đồ Hình 1.1 Những mắc xích rủi ro ảnh hưởng đến khách hàng 11 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức VAB Chi nhánh Đà Nẵng 33 Sơ đồ 2.2 Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nhiều năm qua, ngành Ngân hàng đối diện nhiều thiệt hại đáng kể Những thiệt hại xảy chủ yếu thua lỗ không dự kiến từ hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng Điều khiến cho nhiều Ngân hàng rơi vào tình trạng thiếu khoản sử dụng nguồn vốn huy động dân cư để bù đắp rủi ro Xét mặt xã hội, bất ổn hoạt động Ngân hàng gây thiệt hại đáng kể cho người gửi tiền quan trọng người dân dần niềm tin với cơng cụ tài thơng qua kênh Ngân hàng Điều làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội Xét mặt quản lý vĩ mô, thành phần kinh tế quay lưng với Ngân hàng Điều ảnh hưởng đến việc quản lý vĩ mô Nhà Nước Khi Ngân hàng kiểm sốt hoạt động tín dụng đảm bảo an tồn tín dụng giúp Ngân hàng tạo nguồn lợi nhuận ổn định, giúp người dân có thêm kênh đầu tư tài có lãi an tồn, giúp nhà nước điều hành kinh tế vĩ mơ có hiệu Do đó, việc kiểm sốt hoạt động tín dụng khơng trách nhiệm cấp thiết Ngân hàng cổ đơng mình, mà trách nhiệm xã hội kinh tế quốc gia Rủi ro tín dụng phạm trù gắn với hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Hoạt động tín dụng phát triển mở rộng mức độ rủi ro lại lớn Một số vấn đề cộm là: Cho vay không thu hồi nợ, phát sinh nhiều nợ q hạn, nợ khó đòi, ứ đọng vốn,…Vì vậy, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng phải quan tâm nữa, vấn đề tất yếu bỏ qua hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt từ chuyển sang kinh tế thị trường mà số lượng doanh nghiệp ngày 79 Để có định cho vay hay khơng cho vay, tổ chức tín dụng có xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc bảo đảm tính độc lập phân định ràng trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm khâu thẩm định định cho vay Trong việc thẩm định, CBTD cần xem xét, đánh giá tính khả thi, hiệu dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, dự án đầu tư khả hoàn trả nợ vay khách hàng để ngân hàng định cho vay Ngân hàng quy định cụ thể niêm yết công khai thời hạn tối đa phải thông báo định cho vay không cho vay khách hàng kể từ nhận đầy đủ hồ sơ vay vốn thơng tin cần thiết khách hàng để tránh tình trạng thẩm định hồ sơ vay vốn khách hàng lâu mà không giải Trường hợp định không cho vay, ngân hàng phải thông báo cho khách hàng văn bản, nêu lý từ chối cho vay Trường hợp định cho vay, ngân hàng khách hàng ký hợp đồng tín dụng thực khâu quy trình tín dụng Phân tích thẩm định tín dụng khâu quan trọng tồn quy trình tín dụng Hai khâu thực tốt góp phần đáng kể việc quản lý tốt giảm thiểu rủi ro tín dụng Quy trình cho vay áp dụng Ngân hàng Việt Á xây dựng khoa học Tuy nhiên, trình thực từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định hồ sơ định cho vay lỏng lẻo, điều cần phải thực cách chặt chẽ giải hồ sơ tín dụng cho khách hàng Nhưng thực tế, để giải hồ sơ nhanh tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, số CBTD thực qua loa, giải cho vay trước hoàn thiện hồ sơ sau Điều dẫn đến việc CBTD không nhìn thấy rủi ro tiềm ẩn khoản vay có nguy giải sai lầm làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Và trình hồn chỉnh hồ 80 sơ tín dụng, CBTD phát điểm không phù hợp không đủ điều kiện để cấp tín dụng khả thu hồi lại số tiền vay khó, nguy gây tổn thất đồng vốn ngân hàng cao Vì vậy, đòi hỏi CBTD giải cho vay cần phải thực chặt chẽ quy trình cho vay hành VAB để hạn chế tối đa RRTD xảy 3.2.2 Cải thiện cấu nhóm nợ, hồn thiện quy định phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Trước đây, VAB-CNĐN thực việc phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo Quyết định số 493 văn sửa đổi bổ sung Quyết định 493 Kể từ thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 có hiệu lực thi hành VAB áp dụng quy định theo thông tư Tuy nhiên, kết kiểm tốn rà sốt danh mục tín dụng Cơng ty kiểm tốn quốc tế E&Y đơn vị kiểm toán độc lập VAB cho thấy tỷ lệ nợ nhóm nợ xấu theo chuẩn mực báo cáo tài quốc tế cao nhiều so với tỷ lệ nợ nhóm nợ xấu theo quy định hành NHNN, nhiều khoản nợ phân loại nợ vào nhóm 1, nhóm theo NHNN theo chuẩn mực báo cáo tài quốc tế lại bị phân loại vào nợ xấu, thực phân loại theo chuẩn mực quốc tế tỷ lệ nợ xấu tăng lên, đồng nghĩa với việc ngân hàng phải tăng tỷ lệ trích lập dự phòng, điều ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Trên thực tế khoản nợ xấu định dạng lại, bộc lộ tỷ lệ nợ xấu tăng, điều khơng có nghĩa ngân hàng hoạt động yếu đi, mà ngân hàng tự giúp khỏe mạnh tương lai Đối với nợ xấu, ngân hàng khơng phải tìm cách xử lý tình hình tại, mà quan trọng phải làm để đảm bảo nợ xấu không lặp lại tương lai Thật dễ dàng để đổ lỗi cho giá bất động sản giảm hay tình hình suy thối kinh tế tồn cầu Việt Nam tác nhân gây 81 tỷ lệ nợ xấu cao Những yếu tố nằm tầm kiểm sốt ngân hàng, cần trọng đến yếu tố chủ quan nằm tầm kiểm soát ngân hàng Trong số nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng kể phương pháp xếp hạng tín dụng khơng đánh giá cập nhật thường xuyên, cấu quản trị nội chức kiểm tốn nội yếu kém, giá trị tài sản chấp bị phóng đại thiếu quy trình định giá độc lập liên tục, thiếu hệ thống cảnh báo sớm để dấu hiệu nợ có vấn đề 3.2.3 Nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát khoản vay Trên thực tế, nguyên nhân để RRTD xảy tất phương án vay vốn hiệu hay khách hàng sử dụng vốn sai mục đích mà CBTD không thực việc kiểm tra giám sát khoản vay chặt chẽ thường xuyên, dẫn đến việc ngân hàng khơng kiểm sốt dòng tiền sau khách hàng kết thúc phương án kinh doanh, khơng phát kịp thời việc khách hàng dùng nguồn tiền để đầu tư vào mục đích khác hiệu hay khơng minh mạch…Vì vậy, để phòng ngừa RRTD xảy ra, đề nghị CBTD phải thực công việc kiểm tra giám sát khoản vay cách chặt chẽ thường xuyên Cụ thể: - Khi thực giải ngân, CBTD phải xem xét tính hợp lý mục đích vay vốn, yêu cầu giải ngân cấu khoản chi phí nhu cầu vốn khách hàng, đảm bảo việc giải ngân phải có đầy đủ chứng từ chứng minh hợp lệ Hạn chế giải ngân tiền mặt trừ trường hợp kinh doanh đặc thù chi trả lương cơng nhân viên, tốn tiền hàng cho người dân hay toán cho sở kinh doanh nhỏ lẻ….khuyến khích khách hàng nhận nợ vay hình thức chuyển khoản để việc kiểm sốt mục đích sử dụng tiền vay khách hàng dễ dàng - Phải có kế hoạch định kỳ kiểm tra tình hình hoạt động thực tế đối 82 với khách hàng vay (tùy thuộc vào kết xếp hạng nội bộ, uy tín khách hàng quan hệ tín dụng…) - Thực kiểm tra việc sử dụng vốn vay khách hàng phải dựa số liệu thực tế chứng từ gốc chứng minh tính hợp lệ - Biên kiểm tra sử dụng vốn vay phải thể đầy đủ thông tin tình hình tài chính, tình hình HĐKD, hàng tồn kho, công nợ khách hàng, trạng giá trị TSĐB thời điểm kiểm tra…Để đánh giá xác hiệu việc sử dụng vốn vay Đồng thời phát kịp thời rủi ro xảy ra, từ có biện pháp phòng ngừa xử lý kịp thời, tránh tình trạng thực kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay mang tính đối phó, qua loa - Cần có phân tích đánh giá kịp thời dấu hiệu RRTD khách hàng vay thường xuyên chậm trả lãi, trả gốc, thay đổi môi trường kinh doanh, tình hình thị trường ảnh hưởng xấu đến phương án kinh doanh…để có biện pháp xử lý chủ động kịp thời RRTD có nguy xảy - Cần vấn tin CIC thường xuyên để nắm bắt kịp thời tình hình quan hệ tín dụng khách hàng, từ có biện pháp ngăn ngừa xử lý kịp thời RRTD phát sinh 3.2.4 Nâng cao lực chất lượng kiểm tra phận kiểm tra kiểm soát nội chất lượng nguồn nhân lực Thực tế, để nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế RRTD xảy phòng kiểm tra kiểm sốt nội đóng vai trò quan trọng, chất lượng kiểm tra phận kiểm tra kiểm soát nội đánh giá cao Vì vậy, đề xuất VAB-CNĐN cần phải quan tâm việc đào tạo chuyên môn bố trí cán làm cơng tác kiểm tra kiểm soát nội bộ, để cán có đủ khả trình độ nhận biết, phát sai 83 phạm thiếu sót hồ sơ tín dụng khách hàng, từ có biện pháp phòng ngừa xử lý kịp thời nhằm hạn chế tối đa thiệt hại vốn cho ngân hàng Để công việc kiểm tra kiểm sốt nội có hiệu quả, đòi hỏi cán làm cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội phải đáp ứng yêu cầu sau: - Phải có hiểu biết thơng suốt pháp luật, quy trình, quy định ngành hệ thống - Phải có trình độ lực chun mơn cao; - Phải có khả nhận định phân tích tình hình tài tốt; Ngồi việc cán kiểm tra kiểm soát nội phải thỏa yêu cầu Trên thực tế, trình kiểm tra giám sát đòi hỏi cán kiểm tra kiểm sốt nội phải: - Phát huy vai trò việc kiểm sốt hồ sơ tín dụng; - Đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật, quy định quy chế cho vay hệ thống; - Công việc kiểm tra giám sát phải phản ánh cách trung thực kịp thời, phát có sai sót phải có biện pháp chỉnh sửa khắc phục Trường hợp khơng khắc phục phải báo cáo cấp để có biện pháp chấn chỉnh xử lý kịp thời, tránh trường hợp cán làm công tác kiểm tra giám sát nể, e dè, sợ va chạm mà bỏ qua RRTD xảy Bộ phận kiểm tra kiểm soát nội thực tốt điều chắn chất lượng QTRRTD có hiệu ngày nâng cao Trong kinh tế thị trường, yếu tố người xem yếu tố quan trọng, người tảng phát triển, người định đến thành bại hoạt động xảy Đối với hoạt động tín dụng, yếu tố người lại đóng vai trò quan trọng, định 84 đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ hình ảnh ngân hàng để từ định đến hiệu tín dụng ngân hàng Vì vậy, đề xuất chất lượng nguồn nhân lực cần phải nâng cao tập trung chủ yếu vào vấn đề sau: - Về cơng tác đào tạo: Phải có kế hoạch thực triển khai liên tục chương trình đào tạo nghiệp vụ cho cán cấp để đáp ứng kịp thời nhu cầu nhân thực mở rộng mạng lưới hoạt động, tránh trường hợp thiếu nguồn nhân lực dẫn đến việc sử dụng cán khơng phù hợp với trình độ chun mơn, vị trí cơng tác dồn việc q nhiều vào số cán bộ, điều dẫn đến việc cán khơng có thời gian để kiểm tra quản lý tốt hồ sơ khoản vay Công tác đào tạo nhân quan tâm mực góp phần cho việc hạn chế RRTD xảy - Về lực cơng tác: Đòi hỏi cán làm cơng tác tín dụng phải thường xuyên nghiên cứu, học tập, nắm vững, thực quy định hành phải không ngừng nâng cao lực công tác, khả phát hiện, ngăn chặn thủ đoạn lợi dụng khách hàng - Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: Yêu cầu cán ngân hàng phải tự giác tu dưỡng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp mình, phải có ý thức trách nhiệm cơng việc, cán trực tiếp làm công tác tín dụng lĩnh vực cơng tác nhạy cảm dễ bị sa ngã cám dỗ đồng tiền vật chất có trước mắt Vì đòi hỏi ngân hàng phải đặc biệt trọng đến phẩm chất đạo đức người cán ngân hàng, yếu tố quan trọng để hạn chế RRTD xảy Ngồi ra, ngân hàng cần phải xây dựng sách đãi ngộ nhân thật hợp lý, thực chế tài thơng thống để thu hút nhân tài trì đủ nhân lực chất lượng đảm trách hoạt động tín dụng ngân hàng Vì việc tăng trưởng tín dụng hàng ngày khơng đồng với số lượng 85 chất lượng nhân viên tín dụng phụ trách nên dễ dẫn đến có nhiều rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng Số lượng nhân viên tín dụng có kinh nghiệm chi nhánh, phòng giao dịch VAB thiếu, ngân hàng thành lập lại thu hút nhân với sách đãi ngộ tốt dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám tình hình khan nhân lực ngàng tài ngân hàng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Ngân hàng nhà nước - Thường xuyên giám sát biểu rủi ro Ngân hàng thương mại tăng cường hiệu hoạt động tra, kiểm tra thường xuyên đột xuất Ngân hàng thương mại - Cần sớm định chuẩn phần mềm quảnNgân hàng toàn quốc: dựa phần mềm quản lý tiêu chuẩn để thuận tiện cho việc giám sát hoạt động chuyển nhóm nợ theo quy định, trích lập dự phòng theo quy định nhận dạng rủi ro sớm Ngân hàng thương mại Ngoài ra, tiêu chuẩn phần mềm liệu giúp nâng cao rào cản nhập giúp tăng sức cạnh tranh, giảm tổn thất tín dụng từ nguyên nhân thiếu cơng nghệ thích hợp - Kiểm tra giám sát chặt chẽ việc thực thông tư 02/2013/TTNHNN ngày 21/01/2013 NHNN hướng dẫn cụ thể thơng tư hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng TMCP - Tăng cường chất lượng hoạt động trung tâm CIC nhằm đảm bảo thơng tin cập nhật xác, phản ánh đầy đủ Ngồi ra, thơng tin CIC cho biết dư nợ khách hàng Ngân hàng mà không cho biết lịch sử chi tiết trả nợ khách hàng, trung tâm CIC cần mở rộng thơng tin Bên cạnh đó, cần trọng đổi đại hóa trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập cung cấp thơng tin 86 tín dụng thơng suốt, kịp thời Ngồi ra, NHNN cần phải có sách tuyển chọn đào tạo nhân viên làm công tác quản lý mạng CIC không am hiểu công nghệ thông tin khai thác thông tin qua mạng công cụ hỗ trợ khác mà phải có khả thu thập thơng tin, phân tích tổng hợp đưa nhận định, cảnh báo thích hợp thay số báo cáo thống kê khô khan cho NHTM tham khảo Hiện nay, ngân hàng chưa có hợp tác tích cực với CIC chủ yếu muốn giữ thơng tin bí mật khách hàng để cạnh tranh Vì vậy, đề xuất NHNN nên có biện pháp thích hợp để ngân hàng nhận thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế RRTD NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích dần đến quy định bắt buộc NHTM hợp tác, cung cấp thông tin cách đầy đủ cho trung tâm Thanh tra NHNN nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thơng tin ngân hàng, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời ngân hàng vi phạm - Có quy định chế tài bắt buộc doanh nghiệp phải tiến hành kiểm tốn tài độc lập để minh bạch tình hình tài doanh nghiệp - Ứng dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng hữu hiệu: Trong thực thi chức quan quản lý Nhà nước giám sát thị trường, hồn thiện phương pháp kiểm sốt kiểm tốn nội TCTD hướng tới chuẩn mực quốc tế Hệ thống giám sát ngân hàng hồn thiện theo hướng nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn HĐKD nói chung cấp tín dụng nói riêng, thực cảnh báo sớm cho NHTM, đảm bảo thị trường phát triển bền vững - Chống cạnh tranh lành mạnh: Với mở rộng tính tự chủ tự 87 chịu trách nhiệm NHTM, NHNN giải phóng tính sáng tạo chủ động ngân hàng HĐKD Tuy nhiên, xuất tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành khách hàng vay vốn ngân hàng cho vay để hoàn trả khoản vay ngân hàng khác, hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy RRTD tăng cao Do NHNN cần có kiểm tra, kiểm sốt có hiệu HĐKD NHTM, đảm bảo phát triển bền vững an toàn 3.3.2 Đối với Ngân hàng TMCP Việt Á Hội Sở - Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm cuối định mức độ rủi roNgân hàng chấp nhận Đồng thời, HĐQT chịu trách nhiệm quản lý, hướng dẫn giám sát Ban điều hành, thiết lập trì hệ thống kiểm soát nội hoạt động tốt hiệu Để làm điều này, HĐQT cần phải: + Phê duyệt chiến lược kinh doanh tổng thể sách, giới hạn quảnrủi ro Ngân hàng định kỳ có xem xét đánh giá lại ghi nhận đề xuất rủi ro Chi nhánh để xây dựng hạn mức phù hợp Chi nhánh + Chủ động theo dõi tình hình thực danh mục rủi ro Chi nhánh Định kỳ rà sốt thơng tin để nắm bắt đánh giá tất loại rủi Chi nhánh + Xây dựng cấu tổ chức phù hợp, đảm bảo phận kiểm soát nội bộ, phận thẩm định tài sản hoạt động độc lập Chi nhánh có đủ quyền hạn để thực thi trách nhiệm chi nhánh + Bảo đảm Ban điều hành thực đầy đủ bước cần thiết để xác định, định lượng, giám sát quảnrủi ro Cần khẩn trương xây dựng công cụ đo lường nhận dạng rủi ro dựa tảng công nghệ, xây dựng hồn thiện hệ thống chấm điểm quy trình chấm điểm phù hợp với chiến lược rủi ro Ngân hàng 88 + Bảo đảm Ban điều hành giám sát hiệu hệ thống kiểm soát nội + Để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, Hội đồng quản trị nên phân trách nhiệm cho phận chuyên trách Quảnrủi ro + Đảm bảo xây dựng đầy đủ sách, thủ tục giới hạn phù hợp với Chi nhánh - Đối với ban điều hành: Ban điều hành có nhiệm vụ thực chiến lược sách quảnrủi ro tín dụng ngân hàng Đồng thời, đảm bảo quy trình, thủ tục đặt để quản lý kiểm soát rủi ro tín dụng, chất lượng tín dụng phù hợp với chiến lược sách quảnrủi ro tín dụng Cần nâng cao trách nhiệm Ban điều hành việc: + Thiết lập phát triển sách tín dụng, quy trình/thủ tục quảntín dụng phần khuôn khổ tổng thể quảnrủi ro tín dụng phê duyệt Hội đồng Quản trị; + Triển khai thực sách quảnrủi ro tín dụng cách chặt chẻ thường xuyên giám sát kết thực hiện; + Đảm bảo thực phát triển hệ thống báo cáo phù hợp nội dung, hình thức, tần số thơng tin liên quan đến danh mục tín dụng rủi ro tín dụng, cho phép phân tích hiệu quả, quản lý thận trọng kiểm sốt rủi ro tín dụng rủi ro tiềm ẩn; + Giám sát chất lượng tín dụng kiểm sốt chất thành phần danh mục tín dụng; + Thiết lập kiểm soát nội phân định trách nhiệm quyền hạn để đảm bảo hiệu trình quảnrủi ro tín dụng; + Phổ biến kịp thời sách quảnrủi ro tín dụng, thủ tục tới tất cá nhân quy trình; + Trình lên Hội đồng Quản trị khoản vượt mức thẩm quyền phán quyết; 89 + Báo cáo tồn diện khoản tín dụng quan trọng, thành phần chất danh mục tín dụng, vấn đề quảnrủi ro tín dụng lên Hội đồng Quản trị năm lần 3.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP Việt Á Chi Nhánh Đà Nẵng Những nhà quản trị chức người có trách nhiệm thực thi chiến lược Trong q trình thực thi, Nhà quản trị chức cần có đề xuất nhằm phát triển sách, hồn thiện quy trình nhận diện, đo lường, kiểm sốt tài trợ rủi ro tín dụng Những sách quy trình phải hướng đến tồn hoạt động hệ thống, vay nhỏ lẻ danh mục đầu tư Cấp lãnh đạo Chi nhánh cần nhận dạng quảnrủi ro tồn sản phẩm hoạt động riêng biệt Và sản phẩm hay hoạt động kinh doanh trước thiết lập thành quy chế đưa thị trường cần vận hành thử nội ban điều hành trực tiếp nhằm giảm bớt sai sót 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ở phần đầu, đề tài nêu lên cần thiết công tác QTRRTD nhiệm vụ công tác QTRRTD Sau phân tích hoạt động tín dụng VAB-CNĐN giai đoạn (2010-2012) theo tiêu tình hình huy động vốn, tốc độ tăng trưởng tín dụng, cấu nợ theo thời gian, theo ngành kinh tế, theo loại hình kinh tế…cho thấy hầu hết VABCNĐN thực tốt Kết hợp với phân tích thực trạng QTRRTD cho vay doanh nghiệp VAB-CNĐN giai đoạn (2010-2012), đề tài nêu lên tồn làm ảnh hưởng không tốt đến chất lượng tín dụng cơng tác QTRRTD Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QTRRTD tồn hệ thống VAB nói chung VAB-CNĐN nói riêng Đồng thời, kiến nghị với NHNN số vấn đề tạo lập môi trường kinh doanh QTRRTD có hiệu quả, phát triển hệ thống tài ổn định bền vững Sự nỗ lực VAB với hỗ trợ có hiệu quan nhà nước có thẩm quyền, công tác QTRRTD đáp ứng yêu cầu tăng trưởng tín dụng an tồn hiệu góp phần cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam trình hội nhập 91 KẾT LUẬN Trên sở lý luận hệ thống quản trị rủi ro tín dụng số tài liệu tham khảo nước, với thời gian công tác VAB ĐN từ năm 2010 đến nay, tác giả nhận thấy số khe hở cấu trúc tổ chức quy trình cấp tín dụng chi nhánh làm giảm chất lượng tín dụng nói chung tín dụng doanh nghiệp nói riêng, từ làm giảm lợi nhuận đơn vị Vì tác giả đưa số giải pháp phù hợp để khắc phục rủi ro mà VAB ĐN gặp phải TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo tổng kết VAB Chi nhánh Đà Nẵng năm 2010 [2] Báo cáo tổng kết VAB Chi nhánh Đà Nẵng năm 2011 [3] Báo cáo tổng kết VAB Chi nhánh Đà Nẵng năm 2012 [4] PGS.TS Nguyễn Dăng Dờn (2012), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Phương Đông [5] PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa (2008), “Hiệp ước Basel vấn đề kiểm soát rủi ro Ngân hàng thương mại”, Tạp chí phát triển kinh tế [6] NHNN Việt Nam (2005) Quyết định số 493/2005/NHNN, “Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng” [7] Ngân hàng TMCP Việt Á (2010), Quyết định số 1281/QĐ-HĐQT/ VAB, “Quy trình phân loại nợ trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh VAB” [8] Ngân hàng TMCP Việt Á (2011), Quyết định số 1268/QĐ-HĐQT/VAB, “Quy định thực bảo đảm cấp tín dụng” [9] Ngân hàng TMCP Việt Á (2009), Quyết định số 1670/QĐ-VAB/HĐQT “Quy trình quản lý xử lý nợ có vấn đề” [10] Ngân hàng TMCP Việt Á (2008), Quyết định số 1327/QĐ-VAB, “Quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân, hộ gia đình” [11] Ngân hàng TMCP Việt Á (2008), Quyết định số 1328/QĐ-VAB, “Quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp” [12] Ngân hàng TMCP Việt Á (2005), Quyết định số 256/QĐ-HĐQT/VAB, “Quy định sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh VAB” [13] Ngân hàng TMCP Việt Á (2011), Quyết định số 416/QĐ-HĐQT/VAB “Quy định hoạt động bán nợ hệ thống VAB” [14] Http://www.vietabank.vn ... Ngân hàng TMCP Việt Á – Chi nhánh Đà Nẵng 58 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân công tác quản trị rủi ro tín dụng nói chung rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp nói riêng Ngân hàng TMCP Việt Á –. .. giá tổng quan 42 2.2 THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI VAB-ĐN 43 2.2.1 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Á – Chi nhánh. .. Việt Á – Chi nhánh Đà Nẵng 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

Ngày đăng: 28/05/2019, 09:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan