PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG ( Tiết thứ 3)

19 670 1
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG ( Tiết thứ 3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào Mừng Các Thầy Cô Giáo Đến Dự Giờ Lớp:12A1 KIỂM TRA BÀI CŨ Trong không gian Oxyz cho mp(P): Ax + By + Cz + D = 0, mp(Q): A’x + B’y + C’z + D’ = (A2 + B2 + C2 > 0, A’2 + B’2 + C’2 > 0) Xét vị trí tương đối mặt phẳng (P) mặt phẳng (Q) Áp dụng: Trong không gian Oxyz cho (P): 3x - y + 2z - = (Q): 6x - 2y + 4z + = Xét vị trí tương đối hai mặt phẳng (P) (Q) SỞ GD & ĐT TP ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT PHAN THÀNH TÀI Tiết 36 – Hình Học 12A Bài giảng: §2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (Tiết 3) Trong không gian Oxyz cho điểm M (x0 ; y0 ; z0) mặt phẳng (P): Ax + By + Cz + D = d(M,(P)) = ? Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng       M 1M n( P )  M 1M n( P ) cos( M 1M , n( P ) )  M 1M  n( P ) phương   cos( M 1M , n( P ) ) 1     M 1M n( P )  M 1M n( P )   M 1M n( P )   M 1M  n( P )  n( P ) M0(x0; y0; z0) M1(x1 ; y1 ; z1) P) P)  n( P )  n( P )  (A; B; C)  M 1M  ( x0  x1 ; y0  y1 ; z0  z1 ) M0(x0; y0; z0) M1(x1 ; y1 ; z1) P)P)   M 1M n( P )  A( x0  x1 )  B ( y0  y1 )  C ( z0  z1 ) Ax  By0  Cz0  ( Ax1  By1  Cz1 ) = Ax0 + By0 + Cz0 + D (vì M1 thuộc (P) nên Ax1 + By1 + Cz1 + D = hay D = -Ax1 - By1 - Cz1)    M 1M n( P )  M 1M   n( P ) Ax  By0  Cz0  D A2  B  C a Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng: Trong không gian Oxyz, cho điểm M0 (x0; y0; z0) mặt phẳng (P) có phương trình: Ax + By + Cz + D = d ( M , ( P ))  Ax  By0  Cz0  D A2  B  C Hoạt động 1: Trong không gian Oxyz, cho M(1; -1; 2), A(0; 0; 5) (P): x + 2y + 2z -10 = a Tính khoảng cách từ M đến (P) b Tính khoảng cách từ A đến (P) Đáp án: d ( M , ( P))  d ( A, ( P))  1.1  2.( 1)  2.2  10 12  22  22 1.0  2.0  2.5  10 12  22  22 7   3  0 b Khoảng cách hai mặt phẳng song song: Trong không gian Oxyz, cho (P): Ax + By + Cz + D = (Q): A'x + B'y + C'z + D' = song song với M P) Q) H +Bước 1: Trên mặt phẳng (P) lấy điểm M +Bước 2: d((P), (Q)) = d(M, (Q)) ( Hoặc ngược lại lấy điểm (Q), tính khoảng cách đến (P)) Hoạt động 2: Trong khơng gian Oxyz, tính khoảng cách hai mặt phẳng có phương trình là: (P): 3x - y + 2z - = (Q): 6x - 2y + 4z + = M Đáp án: 1 6    (P) // (Q) 2 4 P) Trên mp(P) lấy M(0; 0; 3) d((P), (Q)) = d(M, (Q))  6.0  2.0  4.3  62  ( 2)  42 H Q)  16 14  14 Hoạt động 3: (Phiếu học tập) Cho tứ diện OABC có cạnh OA, OB, OC vng góc với đôi một, OA = a, OB = 2a, OC = a Tính độ dài đường cao tứ diện OABC kẻ từ O Chọn hệ toạ độ Oxyz cho Ox chứa OA, Oy chứa OB, Oz chứa OC hình vẽ * Cách 1: Phương trình (ABC) là: z x y z   1 a 2a a  2x  y  2z  2a 0 Đường cao OH d  O;  ABC    2a 2a   2 1  a A x a C O B2a y * Cách 2: 1 a3 VOABC  SOAB OC  a.2a.a  3   AC ( a;0; a) , AB ( a; 2a; 0)    AB; AC  (2a ; a ; 2a )   SABC      AB; AC    x z a A a a (2a )  (a )  (2a )  3VOABC 2a  Đường cao OH  S ABC C O B2a y * Cách 3: VOABC 1 a3  SOAB OC  a.2a.a  3 AB  OA2  OB a 5, BC  OB  OC a C CA  OC  OA2 a Nên tam giác ABC cân B Gọi M trung điểm AC a 3a BM  AB  AM  5a   2 a M O A 1 3a 3a S ABC  BM AC  a  2 2 3VOABC 2a Đường cao OH   S ABC a 2a B Hoạt động 4: Trong khơng gian Oxyz, tìm tập hợp điểm M cách hai mặt phẳng (P) (Q) (P): x + 2y + 2z - = (Q): 2x - y - 2z + = Đáp án: d(M, (P)) = d(M, (Q))  xM  yM  zM  2 2 2  xM  y M  z M  22  ( 1)  ( 2)  xM  yM  zM   xM  yM  zM   xM  yM  zM  2 xM  yM  zM    xM  yM  zM   (2 xM  yM  zM  3)  xM  yM  zM  0   3xM  yM  0 Vậy M  ( ): x  3y  4z 4 0 M  ( ):3x  y 2 0 Củng cố Trong không gian Oxyz, cho điểm M0(x0; y0; z0) mặt phẳng (P) có phương trình: Ax + By + Cz + D=0 d ( M , ( P))  Ax  By0  Cz0  D A2  B  C 2 Trong không gian Oxyz, cho (P): Ax + By + Cz + D = 0, (Q): A'x + B'y + C'z + D' = song song với + Bước 1: Trên mặt phẳng (P) lấy điểm M + Bước 2: d((P), (Q)) = d(M, (Q)) ( Hoặc lấy ngược lại ) Bài tập nhà * Về nhà làm tập 19, 20, 21, 23 trang 90 sách giáo khoa Bài 1: Trong khơng gian Oxyz, trục Oy tìm điểm M cách điểm A(2; -3; 0) mặt phẳng (P): -2x - 4y + 4z - = Bài 2: Trong khơng gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (Q) song song (P): x - y + 2z - = tiếp xúc với mặt cầu (S) có phương trình: x2 + y2 + z2 - 2x + 4y - 6z - = Back ... M (x0 ; y0 ; z0) mặt phẳng (P): Ax + By + Cz + D = d(M,(P)) = ? Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng       M 1M n( P )  M 1M n( P ) cos( M 1M , n( P ) )  M 1M  n( P ) phương   cos( M... cách điểm A(2; -3; 0) mặt phẳng (P): -2x - 4y + 4z - = Bài 2: Trong khơng gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (Q) song song (P): x - y + 2z - = tiếp xúc với mặt cầu (S) có phương trình: x2... 2z - = (Q): 6x - 2y + 4z + = Xét vị trí tương đối hai mặt phẳng (P) (Q) SỞ GD & ĐT TP ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT PHAN THÀNH TÀI Tiết 36 – Hình Học 12A Bài giảng: §2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (Tiết 3) Trong

Ngày đăng: 02/09/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

Tiết 36 – Hình Học 12A - PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG ( Tiết thứ 3)

i.

ết 36 – Hình Học 12A Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan