Đánh giá kết quả điều trị rách chóp xoay bằng phẫu thuật nội soi

122 124 0
Đánh giá kết quả điều trị rách chóp xoay bằng phẫu thuật nội soi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN PHAN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RÁCH CHÓP XOAY BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: NT 62720750 LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trung Dũng HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: - Tập thể khoa Chấn thương chỉnh hình 1, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Ban Giám đốc Bệnh viện Việt Đức - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Hà Nội Đã tạo điều kiện hết mức cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Trần Trung Dũng người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn với tất tình cảm kính trọng Thầy dạy tơi phương pháp nghiên cứu khoa học chun mơn, tài sản q tơi có được, giúp ích cho tơi chặng đường Xin cảm ơn PGS.Ts Nguyễn Xuân Thùy tập thể bác sĩ khoa CTCH2, người nhiệt tình hướng dẫn tơi ngày tháng học tập, làm việc, thu thập số liệu trực tiếp khoa Cuối cùng, xin dành hết tình cảm cho bố mẹ gia đình, bạn bè, tập thể bác sĩ nội trú ngoại khoa, người ln dành cho tơi tất tình cảm, cổ vũ động viên tôi, đứng sau thành công sống đường khoa học Tác giả luận văn Nguyễn Văn Phan LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Văn Phan, học viên lớp Nội trú khóa 39 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS.TS Trần Trung Dũng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2017 Học viên Nguyễn Văn Phan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CHT : Cộng hưởng tử CHTCTT : Cộng hưởng từ có tiêm thuốc đối quang nội khớp KDMCV : Khoang mỏm vai MCV : Mỏm vai SLAP : Superior Labral Anterior to Posterior XQ : X quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHÓP XOAY 1.1.1 Giải phẫu học gân chóp xoay .3 1.1.2.Hình dạng mỏm vai, hội chứng hẹp khoang mỏm bệnh lý rách chóp xoay .7 1.1.3 Sự ni dưỡng chóp xoay 1.1.4 Cơ sinh học 10 1.1.5 Diễn tiến rách chóp xoay 13 1.1.6 Sinh bệnh học 14 1.1.7 Chẩn đốn rách chóp xoay 15 1.1.8 Phân loại rách chóp xoay 24 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG RÁCH CHÓP XOAY 25 1.2.1 Điều trị bảo tồn 25 1.2.2 Phương pháp điều trị phẫu thuật mổ mở .25 1.2.3 Phương pháp phẫu thuật mổ mở với đường mổ nhỏ .26 1.2.4 Phương pháp khâu rách chóp xoay qua nội soi .26 1.3 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN KHÂU CHÓP XOAY QUA NỘI SOI 28 1.3.1 Quá trình lành gân khâu vào xương xốp vào vỏ xương .28 1.3.2 Kỹ thuật đóng neo vào xương .28 1.3.3 Kỹ thuật khâu hàng 28 1.3.4 Kỹ thuật khâu hai hàng 29 1.3.5 Kỹ thuật khâu bắc cầu 29 1.3.6 Các biến chứng phẫu thuật nội soi khâu chóp xoay 29 1.3.7 Các bảng điểm đánh giá chức khớp vai sau khâu chóp xoay 30 1.3.8 Các kết nghiên cứu nước .31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .34 2.2.2 Các tiêu nghiên cứu 34 2.2.3 Phương pháp phẫu thuật phục hồi chức 36 2.2.4 Đánh giá kết điều trị .47 2.2.5 Phương pháp xử lí số liệu 47 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 48 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 49 3.1.1 Đặc điểm giới tính 49 3.1.2 Tuổi trung bình bệnh nhân 49 3.1.3 Vai bị tổn thương 51 3.1.4 Thời gian theo dõi trung bình 51 3.1.5 Một số triệu chứng lâm sàng rách chóp xoay 52 3.1.6 Thương tổn chóp xoay cộng hưởng từ 52 3.1.7 Các thương tổn kèm theo rách chóp xoay qua cộng hưởng từ nội soi khớp vai .54 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ .56 3.3.1 Diễn biến gần sau mổ 56 3.3.2 Kết chức khớp vai sau mổ .56 Chương 4: BÀN LUẬN .61 4.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 61 4.1.1 Về giới tính 61 4.1.2 Về tuổi 61 4.1.3 Vai tổn thương .62 4.1.4 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu .63 4.2 THƯƠNG TỔN CHÓP XOAY TRÊN PHIM CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ 63 4.3 RÁCH CHÓP XOAY VÀ CÁC THƯƠNG TỔN PHỐI HỢP CĨ SO SÁNH HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ VÀ NỘI SOI KHỚP VAI .64 4.4 ĐIỂM UCLA SAU MỔ CỦA BỆNH NHÂN RÁCH CHÓP XOAY VÀ THƯƠNG TỔN HẸP KDMCV 67 4.5 KẾT QUẢ CHỨC NĂNG KHỚP VAI SAU MỔ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 69 4.5.1 Một số điểm chung điểm UCLA sau mổ 69 4.5.2 Điểm UCLA sau mổ yếu tố giới tính 70 4.5.3 Điểm UCLA sau mổ yếu tố nhóm tuổi .71 4.5.4 So sánh kết chức khớp vai nhóm rách bán phần bề dày gân chóp xoay nhóm rách hồn tồn 73 4.5.5 Điểm UCLA mối liên quan đến kỹ thuật khâu chóp xoay .73 4.5.6 Kết chức khớp vai sau mổ thương tổn kèm 75 4.5.7 Kết chức khớp vai phân bố theo thời gian theo dõi .78 4.6 CÁC BIẾN CHỨNG CỦA PHƯƠNG PHÁP KHÂU CHÓP XOAY QUA NỘI SOI 79 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi trung bình nam nữ 49 Bảng 3.2 Thời gian theo dõi trung bình 51 Bảng 3.3 Một số triệu chứng lâm sàng bệnh nhân rách chóp xoay 52 Bảng 3.4 Số liệu rách bán phần bề dày rách hoàn toàn .52 Bảng 3.5 Thương tổn hẹp khoang DMC 53 Bảng 3.6 So sánh kết tổn thương sụn viền cộng hưởng từ nội soi khớp vai .55 Bảng 3.7 So sánh kết tổn thương rách đầu dài gân nhị đầu cộng hưởng từ nội soi khớp vai .55 Bảng 3.8 Điểm trung bình UCLA chức khớp vai sau mổ 56 Bảng 3.9 So sánh kết điểm UCLA chức khớp vai sau mổ nhóm rách tồn phần bề dày rách phần bề dày chóp xoay 58 Bảng 3.10 So sánh kết điểm UCLA trung bình chức khớp vai sau mổ hai nhóm nam nữ .58 Bảng 3.11 Điểm UCLA trung bình theo nhóm tuổi 59 Bảng 3.12 Điểm UCLA cho bệnh nhân có tổn thương gân nhị đầu 59 Bảng 3.13 Điểm điểm UCLA trung bình thời gian theo dõi sau mổ .60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm giới tính nhóm bệnh nhân nghiên cứu 49 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo nhóm tuổi bệnh nhân nghiên cứu .50 Biểu đồ 3.3: Phân bố theo nhóm tuổi bệnh nhân nghiên cứu .51 Biểu đồ 3.4: Mức độ co rút gân đánh giá phim chụp CHT khớp vai 53 Biểu đồ 3.5: Phân loại tổn thương gân phim chụp CHT khớp vai .54 Biểu đồ 3.6: Phân loại chức khớp vai sau mổ dựa điểm UCLA 57 Biểu đồ 3.7: Phân loại chức khớp vai sau mổ dựa điểm UCLA bệnh nhân 65 tuổi 57 54 Gartsman GM, O’Connor DP (2004) “Arthroscopic rotator cuff repair with and without arthroscopic subacromial decompression: a prospective, randomized study of one year outcomes” J Shoulder Elbow Surg, vol 13pp 424-6 55 Milano G, Grasso A, Salvatore M, Zarelli D, Deriu L, Fabbriciani C (2007) “Arthroscopic rotator cuff repair with and without subacromial decompression: a prospective randomized study” Arthroscopy, vol 23, pp 81-8 56 Chung S.W, Park J.S, Kim S.H, Shin S.H, and Oh J.H (2011) “Quality of Life After Arthroscopic Rotator Cuff Repair” Am J Sports Med December 21, 201 57 Erik L.S, Ruotolo C, Abbott D.D., Nottage W.M.,(2003) “AllArthroscopic Versus Mini-open Rotator Cuff Repair:A Long-Term Retrospective Outcome Comparison” Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 19, No (March), pp 234- 238 58 Park J.Y, Chung K.T, Yoo M.J (2004) “A serial comparison of arthroscopic repairs for partial- and full-thickness rotator cuff tears” Arthroscopy, vol 20 (7),pp 705-711 59 Grasso A (2009), “Single-Row Versus Double-Row Arthroscopic Rotator Cuff Repair: A Prospective Randomized Clinical Study”, Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 25 (1), pp 4-12 60 Lindley B (2009), “Clinical outcomes of double-row versus single-row rotator cuff repairs”, Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 25 (11), pp 1312-1318 61 Park J.Y, Lhee S.H, Choi J.H, Park H.K, Yu J.W, Seo J.B (2008) “Comparison of the clinical outcomes of single- and double-row repairs in rotator cuff tears” The American Journal of Sports Medicine, vol 36 (7), pp 1310-1316 62 Brent A.P (2011), “Biomechanical Evaluation of Arthroscopic SelfCinching Stitches for Shoulder Arthroscopy”, Am J Sports Med January,Vol 39 (1), 188-194 63 Cole B.J, ElAttrache N.S, Anbari A (2007) “Arthroscopic rotator cuff repairs: an anatomic and biomechanical rationale for different suture-anchor repair configurations” Arthroscopy, vol 23, No (june), pp 662-669 64 Mahar A, Tamborlane J, Oka R, Esch J, Pedowitz R.A (2007) “SingleRow Suture Anchor Repair of the Rotator Cuff Is Biomechanically Equivalent to Double-Row Repair in a Bovine Model” Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 23, pp 12651270 65 DeHaan A.M., Axelrad T.W., Kaye E, Silvestri L, Puskus B, Foster T.E (2012) “Does Double-Row Rotator Cuff Repair Improve Functional Outcome of Patients Compared With Single-Row Technique? A Systematic Review” Am J Sports Med vol 40 no 5, pp 1176-1185 66 Huberty D.P., Schoolfield J.D., Brady P.C., Vadala A.P., Arrigoni P, Burkhart S.S (2009).”Incidence and Treatment of Postoperative Stiffness Following Arthroscopic Rotator Cuff Repair” Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 25, No (August), pp 880-890 67 Kluger R, Bock P, Mittlbo M, Krampla W, and Engel A (2011) “Longterm survivorship of rotator cuff repairs using ultrasound and magnetic resonance imaging analysis” Am J Sport Med, vol 39 pp 2071-2081 68 Lee H.C, Dewan N, Crosby L (1992) “Subcutaneous emphysema, pneumomediastinum, and potentially life-threatening tension pneumothorax Pulmonary complications from arthroscopic shoulder decompression” Chest, vol 101, pp 1265-1267 69 Kouk S.N, Zoric B, Stetson W.B (2011) “Complication of the Use of a Radiofrequency Device in Arthroscopic Shoulder Surgery: SecondDegree Burn of the Shoulder Girdle” Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 27, No (January), pp 136- 14 70 Raffy M, John M.I, Vangsness T, Jr., Holtom P.D., Randy S and Patzakis M.J (2000) “Management of Chronic Deep Infection Following Rotator Cuff Repair” J Bone Joint Surg Am, vol 82, pp 1115 71 Magee T, Shapiro M, Hewell G, Williams D (2003) “Complications of Rotator Cuff Surgery in Which Bioabsorbable Anchors Are Used” AJR, vol 181, pp 1227–1231 72 Kaar T K, Schenck R.C Jr., Wirth M.A., Rockwood C.A Jr (2001) “Complications of Metallic Suture Anchors in Shoulder Surgery:A Report of Cases” Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 17, No (January), pp 31–37 73 Benson E.C., MacDermid Joy C., Drosdowech D.S., Athwal G.S (2010) “The Incidence of Early Metallic Suture Anchor Pullout After Arthroscopic Rotator Cuff Repair” Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 26, No (March), pp 310-31 74 Burkhart S.S (1995) “The deadman theory of suture anchors: observation along a South Texas fence line” Arthrocopy, vol 11, 119123 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH ÁN KHỚP VAI I- Hành - Họ tên: - Tuổi: - Giới: - Địa chỉ: - Số điện thoại: - Ngày nhập viện: - Ngày xuất viện: II- Lí vào viện - Vai bị đau: - Đau , P T hạn chế vận động , kêu lục cục , - Các nguyên nhân khác - Thời gian xuất đau vai trước khám bệnh III- Bệnh sử IV- Tiền sử - Nội khoa: - Ngoại khoa: yếu vai  V- Khám Các dấu hiệu: Gân gai Khớp đòn Củ lớn xương cánh tay Gân nhị đầu Đau +/+/+/+/- Teo Các khớp Các test khám cho chóp xoay Nghiệm pháp bàn tay ngửa hay Speed Sức cơ: 0,I,II,II,IV,V Nghiệm pháp Jobe Sức cơ: 0,I,II,II,IV,V Nghiệm pháp Patte Sức cơ: 0,I,II,II,IV,V Nghiệm pháp Gerber Sức cơ: 0,I,II,II,IV,V Nghiệm pháp ép bụng Sức cơ: 0,I,II,II,IV,V Nghiệm pháp Napoleon Sức cơ: 0,I,II,II,IV,V Vai P Đưa trước Xoay Xoay tư Chủ động Thụ động Vai T Chủ động Thụ động giạng vai Xoay Xoay tư giạng vai Cánh tay bắt chéo thân Giạng vai Động tác Vai P Vai T Đưa trước Xoay Xoay Giạng VI- Hình ảnh X Quang thường qui: - Hẹp khoang mỏm vai Có □ Khơng □ - Mỏm vai type: phẳng, cong, móc - Có gai xương khơng? Vùng Kết MRI VII- Chẩn đốn trước mổ VIII- Chẩn đoán mổ 1- Khoang mỏm cùng: mặt mỏm vai - Xơ hóa +/- Nhô vào khoang mỏm cùng: +/- Gai xương: +/2- Chóp xoay: - Các gân bị rách: Vị trí rách: Độ dày rách: Kích thước rách: Hình dạng rách: Co rút gân: Bờ rách: mềm mại, trơn láng: +/-, nham nhở: +/-, tròn giống đầu gậy: +/- Rách khơng hoàn toàn: mặt khớp: +/-, mặt bao hoạt dịch: +/-, kết hợp hai: +/% bị rách , cm 3- Gân nhị đầu 4- Thương tổn sụn viền VII- Xử trí lúc mổ - Tạo hình mỏm vai: +/- Kiểu khâu: hàng: +/-, hai hàng: +/- Cắt gân nhị đầu: +/- Khâu sụn viên: +/- Đốt hoạt mạc viêm: +/- Biến chứng mổ: VIII- Chương trình tập vật lý trị liệu sau mổ IX- Tuần 2-6: Tuần 6-12: Tháng 3-6: Đánh giá sau mổ: 1- Thời gian đánh giá sau mổ - Tuần thứ - Tuần thứ 12 - Tháng thứ - Tháng thứ 12 2- Nội dung đánh giá: - Bảng đánh giá thang điểm UCLA - Biến chứng Phụ lục 2: BỆNH ÁN MINH HỌA Mã bệnh án:17574087 I Hành - Họ tên: HOÀNG KHẮC C - Tuổi: 58 - Giới: Nam - Địa chỉ: T4, K11, Ea Tam –Buôn Ma Thuột – Đắc Lắc - Số điện thoại: 0915034608 (Con trai : Hoàng Khắc Quân :số ĐT 0915034608) - Ngày vào viện: 9/3/2017 - Ngày viện: 16/3/2017 II Nguyên nhân nhập viện - Đau, hạn chế vận động vai (P) III Bệnh sử: Bệnh nhân bị đau vai (P) âm ỉ cách nhập viên tháng, tự mua thuốc dùng nhà điều trị nội khoa không thuyên giảm nhiều Gần đau nhiều hơn, vận động hạn chế, đau tăng cử động đưa tay lên cao IV Tiền sử -Khỏe mạnh V Khám - Ấn đau vùng gân gai vùng củ lớn xương cánh tay, khơng có teo cơ, khơng có biến dạng vai (P) so với vai (T) - Nghiệm pháp Jobe: +; Sức III - Nghiệm pháp Patte: +; Sức IV VI Hình ảnh X Quang thường qui - Đặc xương vùng mấu động lớn cánh tay (P) - Khơng có chồi xương Kết MRI - Mỏm vai type: (móc) - Khơng có chồi xương khơng - Có dịch khoang mỏm vai - Rách gân gai VII Chẩn đốn - Rách chóp xoay vai (P): rách gân gai gai - Bệnh nhân phẫu thuật ngày 10/3/2017 Sau nội soi làm tổ chức xơ viêm, kiểm tra khoang mỏm vai thấy hẹp có cọ sát gân chóp xoay vào mặt mỏm vai vị trí góc phía trước gân gai bị rách mức độ trung bình (4cm) chúng tơi chẩn đốn mổ là: Hẹp khoang mỏm vai (P) – rách gân gai mức độ lớn - Bệnh nhân cắt đốt tổ chức xơ hóa, mài tạo hình khoang mỏm vai khâu gân gai rách neo đôi VIII Đánh giá sau mổ Bệnh nhân mặc áo Desault tư giạng vai bất động,và sau hướng dẫn tập phục hồi chức theo quy trình sau phẫu thuật Kết khám lại sau tháng (4 tuần): - Điểm UCLA khó đánh giá bệnh nhân chưa tập vận động chủ động Vận động thụ động thực tốt đau mức độ động tác - Bệnh nhân hết đau, sẹo mổ liền tốt - Được hướng dẫn bỏ áo Desault tập chủ động sau tuần Kết khám lại sau tháng: - Điểm UCLA:25 - Bệnh nhân thấy hài lòng với kết phẫu thuật, thấy đau tập với cường độ nhiều, khơng đau đưa cánh tay lên cao làm hết công việc nhà Kết khám lại thời điểm trước kết thúc phẫu thuật (7 tháng) - Neer test Hawkins test âm tính -Nghiệm pháp Jobe: âm tính - Nghiệm pháp Patte: âm tính - Điểm UCLA: 32 - Bệnh nhân khơng đau nữa, chức khơng bị giới hạn đưa tay sau làm việc tư tay cao đầu.tầm hoạt động sức phụ hồi tốt Bệnh nhân rát hài lòng với kết phẫu thuật Hình ảnh phim chụp CHT bệnh nhân Hình ảnh nội soi mổ Hình ảnh nội soi khoang mỏm vai khâu gân rách mổ Phụ lục BẢNG THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ KHỚP VAI UCLA Bảng thang điểm UCLA Các chỉ số Điểm Luôn đau không chịu phải thường xuyên dùng thuốc ĐAU giảm đau mạnh Luôn đau chịu được, dùng thuốc giảm đau mạnh Không đau hay đau nghỉ ngơi, đau hoạt động nhẹ, thường phải dùng thuốc giảm đau salycylate (NSAID) Đau hoạt động nặng, dùng giảm đau Salicylate (NSAID) Thỉnh thoảng đau không đáng kể Không đau 10 CHỨC NĂNG Không thể sử dụng tay Chỉ làm cơng việc nhẹ Chỉ làm cơng việc nhẹ Có thể làm việc nhẹ hay hầu hết động tác sinh hoạt hàng ngày Có thể làm việc nhà, chợ, lái xe, cột tóc, thay quần áo Chỉ bị giới hạn nhẹ làm việc tư tay cao đầu Hoạt động bình thường 10 TẦM HOẠT ĐỘNG CỦA TAY ĐƯA RA TRƯỚC CHỦ ĐỘNG > 150 o o Từ 120 đến 150 o Từ 90 đến 120 o o Các chỉ số o o o o Từ 45 đến 90 Từ 30 đến 45 < 30 Điểm o SỨC CƠ GẤP RA TRƯỚC Gấp trước chủ động hoàn toàn, kháng lại hoàn toàn với sức đề kháng Gấp trước chủ động hoàn toàn, kháng lại phần với sức đề kháng Gấp trước chủ động hoàn toàn, kháng trọng lực Gấp trước chủ động hồn tồn, kháng phần trọng lực Có dấu hiệu co rút nhẹ, không nhấc tay chủ động Khơng nhúc nhích SỰ HÀI LỊNG CỦA BỆNH NHÂN Hài lòng cảm thấy tốt Khơng hài lòng cảm thấy xấu Từ 34-35 điểm: tốt Từ 28-33 điểm: tốt Từ 21-27 điểm: trung bình Từ 0-20 điểm: xấu DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TỪ THÁNG 7/2016 ĐẾN THÁNG 8/2017 ST T 10 11 12 13 14 15 16 Họ Và Tên Đồng Văn D Hoàng Khắc C Trịnh Thị M Nguyễn Viết K Nguyễn Thị B Mai Thị Th Nguyễn Văn Th Phạm Văn Đ Nguyễn Thị Nh Nguyễn Đình L Vũ Thị Kim D Đào Tăng B Nguyễn Thị Kim X Nguyễn Văn Ch Phạm Thị L Phạm Thị S Tuổi Giới Mã BA Ngày vào Ngày 50 58 52 60 59 75 59 53 73 30 57 57 53 50 57 54 Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ 17528861 17574087 17609589 17609366 17705070 17549375 16261474 16232494 16374063 16458055 16495665 17792070 17829718 17816706 17738771 17765716 06/02/2017 09/03/2017 03/04/2017 03/04/2017 29/05/2017 20/02/2017 01/08/2016 04/07/2016 10/10/2016 29/11/2016 26/12/2016 26/07/2017 07/07/2017 21/07/2017 03/07/2017 03/07/2017 11/02/2017 16/03/2017 08/04/2017 08/04/2017 03/06/2017 25/02/2017 08/08/2016 07/07/2016 15/10/2016 07/12/2016 31/12/2016 31/07/2017 12/07/2017 01/08/2017 13/07/2017 10/07/2017 Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Xác nhận Xác nhận phòng KHTH giáo viên hướng dẫn Bệnh viện Đại học Y Hà Nội DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN XANH PÔN TỪ THÁNG 7/2016 ĐẾN THÁNG 8/2017 ST Họ Và Tên Tuổi Giới Mã BA Ngày vào Ngày T 10 11 12 Nguyễn Thị Ngọc L Ngô Thị L Tạ Thị L Lê Thị Thu L Đinh Bảo Ng Nguyễn Thị Th Hồ Thị V Tô Ngọc S Nguyễn Thị D Nguyễn Đình T Trần Thế S Nguyễn Thị H 56 64 66 37 33 64 65 44 67 76 47 68 Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ 16129483 9129642 9253812 16116189 16124024 17002465 8114150 17014583 8155958 16153213 11005854 8009632 20/12/2016 03/10/2016 12/10/2016 13/10/2016 09/09/2016 05/01/2017 04/01/2017 08/02/2017 16/03/2017 17/02/2017 18/04/2017 23/03/2017 30/12/2016 10/10/2016 17/10/2016 22/10/2016 19/09/2016 18/01/2017 18/01/2017 17/02/2017 27/03/2017 06/03/2017 30/04/2017 17/04/2017 Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Xác nhận Xác nhận phòng KHTH giáo viên hướng dẫn Bệnh viện Xanh Pôn ... Đánh giá kết điều trị rách chóp xoay phẫu thuật nội soi với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng,chẩn đốn hình ảnh bệnh nhân rách chóp xoay Đánh giá kết điều trị rách chóp xoay phẫu thuật nội soi. .. lâm sàng rách chóp xoay 52 3.1.6 Thương tổn chóp xoay cộng hưởng từ 52 3.1.7 Các thương tổn kèm theo rách chóp xoay qua cộng hưởng từ nội soi khớp vai .54 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ... nghiên cứu phẫu thuật với đường mổ nhỏ phẫu thuật với hỗ trợ nội soi Tiếp theo phẫu thuật khâu qua nội soi nghiên cứu với ưu điểm bật khả đánh giá xác thương tổn, chấn thương phẫu thuật sau mổ

Ngày đăng: 25/05/2019, 23:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1.7.1. Đối với thương tổn rách sụn viền (n=28)

  • Nhận xét: Có 2 bệnh nhân thương tổn sụn viền độ I được chẩn đoán qua nội soi khớp vai mà không được phát hiện trên phim cộng hưởng từ.

  • 3.1.7.2. Đối với thương tổn rách đầu dài gân nhị đầu (n=28)

    • Biến chứng tổn thương thần kinh và mạch máu

    • Biến chứng cứng khớp vai hay hạn chế vận động khớp vai sau mổ khâu chóp xoay

    • Biến chứng thoát dịch ra ngoài khớp vai

    • Biến chứng nhiễm trùng

    • Lâm sàng và hình ảnh:

    • Kết quả phẫu thuật:

    • Phụ lục 1. BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

      • BỆNH ÁN KHỚP VAI

      • II- Lí do vào viện

      • III- Bệnh sử

      • V- Khám

      • VI- Hình ảnh

      • 2- Chóp xoay:

      • 3- Gân nhị đầu

      • VIII- Chương trình tập vật lý trị liệu sau mổ

      • IX- Đánh giá sau mổ:

      • 2- Nội dung đánh giá:

      • Phụ lục 2: BỆNH ÁN MINH HỌA

      • Mã bệnh án:17574087

        • II. Nguyên nhân nhập viện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan