CƠ sở lý LUẬN về PHỐI hợp GIỮA NHÀ TRƯỜNG với CỘNG ĐỒNG TRONG tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo ở TRƯỜNG TRUNG học cơ sở

64 115 0
CƠ sở lý LUẬN về PHỐI hợp GIỮA NHÀ TRƯỜNG với CỘNG ĐỒNG TRONG tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo ở TRƯỜNG TRUNG học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CỘNG ĐỒNG TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Cơ sở lý luận Những nghiên cứu liên quan đến hoạt động giáo dục, hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan số nước Trong trình phát triển khoa học giáo dục, hoạt động dạy học nghiên cứu cách có hệ thống từ thời J.A.Cơmenxki (1592-1670) tới Nhưng HĐGD dường chưa quan tâm nhà khoa học Tuy nhiên, lịch sử có nghiên cứu đề cập tới vấn đề này: Rabơle (1494 – 1553) đại biểu xuất sắc chủ nghĩa nhân đạo Pháp tư tưởng giáo dục thời kì văn hóa Phục Hưng Ơng đòi hỏi việc giáo dục phải bao hàm nội dung: “Trí dục, đạo đức, thể chất thẩm mỹ có sáng kiến tổ chức hình thức giáo dục ngồi việc học lớp, nhà, có buổi tham quan xưởng thợ, cửa hàng, tiếp xúc với nhà văn, nghệ sĩ, đặc biệt tháng lần thầy trò sống nơng thơn ngày” Đến kỉ XX, A.S Macarenkô (1888- 1939) – nhà sư phạm tiếng Nga vào thập niên 20 - 30 cho hoàn cảnh không quan niệm công tác giáo dục tiến hành lớp Công tác giáo dục đạo toàn sống trẻ Vào năm 60-70, sách “Giáo dục học” tập [16], tác giả T.A.Ilina đề cập tới khái niệm, nội dung hình thức hoạt động GDNGLL Quyển “Tổ chức lãnh đạo công tác giáo dục trường phổ thông”, tác giả I.X Macarenco trình bày thống cơng tác giáo dục học, nội dung hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL, vị trí người hiệu trưởng việc lãnh đạo HĐGD tổ chức Đội thiếu niên Đoàn niên Những năm gần đây, với xu hướng đổi giáo dục theo hướng tiếp cận lực, trọng giáo dục nhân văn, tính sáng tạo, kĩ sống cho học sinh, HĐTNST với tên gọi khác nhiều nước giới quan tâm thức đưa vào nội dung giáo dục nhà trường phổ thông, Hàn Quốc, Nhật, Singapore, Đức, Mỹ, Anh … Bài viết “Ảnh hưởng hoạt động lên lớp với hoạt động học tập sinh viên” tác giả Jing Wang Jonathan Shiveley, Đại học California, Mỹ đưa kết luận khẳng định vai trò hoạt động ngồi lên lớp hoạt động học tập sinh viên Theo “sinh viên đạt tỷ lệ cao nhiều học tập lớp tốt nghiệp, trì điểm trung bình tốt hơn, hình thành lực thật tốt học tham gia vào hoạt động phạm vi nghiên cứu này” [dẫn theo 31] Tài liệu “Hoạt động GDNGLL giúp khuyến khích phát triển động thiếu niên nào” tác giả Randy Brown đưa khái niệm hoạt đơng GDNGLL: “Hoạt động ngoại khóa chương trình mà thực đầy đủ hai điều kiện bản: 1- khơng phải phần thường xun trường học, chương trình ngoại khóa 2- chúng cấu trúc theo cách khơng hướng đến xã hội hóa làm việc hướng tới số nhiệm vụ ủng hộ xã hội hay mục tiêu (Holland & Andre, 1987) [ dẫn theo 31] Hoạt động ngoại khóa bao gồm việc tham gia vào câu lạc bộ, tổ chức học sinh, nhóm niên, v.v Tài liệu rõ lợi ích cụ thể hoạt động ngồi lên lớp tham gia học sinh yếu tố thúc đẩy hoạt động lên lớp b) Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan nước Với quan điểm giáo dục toàn diện cho học sinh, từ năm đầu thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, chủ tịch Hồ Chí Minh trọng đến cơng tác giáo dục học sinh ngồi lên lớp Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường tháng năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh Người viết: “… Nhưng em nên, học trường, tham gia vào Hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sĩ để giúp đỡ vài việc nhẹ nhàng phòng thủ đất nước” Trong Thư gửi Hội nghị cán phụ trách nhi đồng toàn quốc, Bác nhắc tới khía cạnh khác nội hàm khải niệm, Người viết “ Trong lúc học, cần làm cho chúng vui, lúc vui làm cho chúng học Ở nhà, trường, xã hội chúng vui học” Sau ngày đất nước giải phóng, vấn đề đề cập đến nhiều thị, văn Đảng Nhà nước qui định cụ thể Điều lệ nhà trường phổ thông từ cải cách giáo dục lần thứ tới vấn đề HĐGD đề cập, nghiên cứu cụ thể Để đáp ứng yêu cầu cải cách giáo dục, có nhiều cơng trình nghiên cứu làm rõ khái niệm “hoạt động giáo dục” xác định hình thức tổ chức có chất lượng HĐGD nhà trường Cụ thể chia theo hai hướng sau: Hướng thứ nhất: Các nghiên cứu bản, mang tính lý luận nhằm xác định nội hàm khái niệm “hoạt động giáo dục”, xác định mục tiêu, vị trí, vai trò, nhiệm vụ, nội dung, hình thức HĐGD Đã có cơng trình nghiên cứu số nhà nghiên cứu Đặng Thùy Anh, Phạm Hoàng Gia, Lê Trung Tấn, Phạm Lăng…Một số nghiên cứu thực nghiệm cải tiến nội dung, đổi phương pháp tổ chức nhằm nâng cao chất lượng HĐGD nhóm cán nghiên cứu Viện KHGD thực Đặng Thùy Anh, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Dung …Một số nghiên cứu lý luận nhằm xây dựng sở lý luận HĐGD số tác Nguyễn Lê Đắc, Hoàng Minh Phú, Lê Trung Tân, Nguyễn Dục Quang, Hà Nhật Thăng…Tác giả Đặng Vũ Hoạt cho rằng: “HĐGD NGLL việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn học sinh khoa học kỹ thuật, lao động cơng ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo, văn hóa nghệ thuật, thẩm mỹ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí… để giúp em hình thành phát triển nhân cách” [12 tr 15] Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng Chương trình HĐGD NGLL cho cấp học từ nhiều tài liệu tập huấn dành cho HĐGD NGLL rèn kĩ sống cho học sinh phổ thông biên soạn Đó tác giả Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Dục Quang, Bùi Sỹ Tụng, Lưu Thu Thủy, Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hằng, Bùi Ngọc Diệp… Các tài liệu sâu phân tích ý nghĩa, vị trí, vai trò HĐGD NGLL việc phát huy tính tích cực họat động phát triển toàn diện nhân cách học sinh; Những sở tâm lí học, giáo dục học, xã hội học việc đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL; Một số cách tiếp cận hình thức, phương pháp tổ chức họat động giáo dục lên lớp cho học sinh (ii) Hướng thứ 2: Một số viết kinh nghiệm thực tiễn trường phổ thông tổ chức sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoại khóa, HĐGD NGLL mà tác giả giáo viên, CBQL trường phổ thông Trần thị Minh Hiền, Trần Văn Thế, Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Thị Thu Anh…Nhiều trường giáo viên phổ thơng có sáng kiến kinh nghiệm việc tổ chức HĐGD NGLL đa dạng hóa hình thức tổ chức (câu lạc bộ, hoạt động văn hóa, văn nghệ, tham quan, dã ngoại, hội thi, giao lưu, tọa đàm…) Nội dung hoạt động gần gữi với đời sống kinh nghiệm học sinh buổi tọa đàm, giao lưu tình bạn, tình yêu, tham quan di tích lịch sử, văn hóa địa phương, câu lạc sở thích….Tuy nhiên, sáng kiến kinh nghiệm chủ yếu diễn qui mơ nhỏ, thiếu tính hệ thống, mang tính phong trào với vai trò chủ đạo giáo viên… (iii)Hướng thứ ba:Các nghiên cứu liên quan trực tiếp đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Với định hướng đổi tồn diện giáo dục phổ thơng mà Nghị 29NQ/TW [7] đề ra, dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng đời với xuất cụm từ “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” thay cho cụm từ “Hoạt động giáo dục lên lớp” Từ đây, có số nghiên cứu viết HĐTNST bắt đầu xuất tác giả: Định Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Thị Hằng, Ngô Thu Dung, Lê Huy Hoàng… Nghiên cứu liên quan trực tiếp đến HĐTNST phải kể đến nhiệm vụ nghiên cứu cấp Bộ “Mục tiêu, chuẩn kết quả, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết học tập học sinh qua HĐTNST chương trình giáo dục phổ thơng mới” PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa chủ trì [31] Trong nghiên cứu này, tác giả sâu phân tích sở lí luận HĐTNST, làm rõ nội hàm mục tiêu, nội dung, kết kiểm tra, đánh giá HĐTNST Trong năm 2014-2015, đề tài nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp trường Đại học sư phạm Hà Nội vấn đề: “Nghiên cứu phát triển lực thiết kế chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho giáo viên phổ thông”SPHN 2014-17-02NV ThS Nguyễn Thị Hằng chủ nhiệm triển khai [11] Đề tài bước đầu xác định kỹ cần thiết giáo viên thiết kế chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thơng; Xây dựng quy trình thiết kế tổ chức thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo; Xây dựng số mẫu thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo đề xuất khung chương trình bồi dưỡng giáo viên phổ thơng thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo Sau đề tài này, trường Đại học Sư phạm Hà Nội có nhiều đề tài nghiên cứu HĐTNST : Lý thuyết “Học tập trải nghiệm" định hướng vận dụng vào việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông tác giả Nguyễn Thị Hằng; Nghiên cứu nguyên tắc thiết kế hoạt động theo phương thức trải nghiệm, sáng tạo tác giả Nguyễn Thanh Bình; Nghiên cứu phát triển chương trình bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội tác giả Nguyễn Thị Kim Dung; Xây dựng tiêu chí đánh giá HĐTNST học sinh THPT tác giả Dương Thị Thúy Hà; Kinh nghiệm tổ chức dạy học môn Khoa học tự nhiên trường THCS theo phương thức trải nghiệm sáng tạo số nước giới tác giả Nguyễn Hoàng Đoan Huy; Tóm lại, nghiên cứu hoạt động giáo dục nói chung, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường phổ thông trường THCS quan tâm nghiên cứu từ lâu giới Việt Nam Các nghiên cứu tầm quan trọng hoạt động giáo dục việc trường Thực tế, hình thức xã hội hóa giáo dục, tư tưởng chiến lược Đảng Nhà nước Việt Nam, để huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội tham gia vào giáo dụcvà coi điều kiện tiên để phát triển tồn diện, có hiệu nghiệp giáo dục hệ trẻ nói riêng giáo dục quốc dân nói chung Như vậy, nghiệp giáo dục thực dân, dân dân Nhà nước thơng qua nhà trường giữ vai trò quản lý, định hướng, đạo, điều hành, kiểm tra giám sát việc thực xã hội hóa giáo dục Dưới góc độ học sinh người thụ hưởng tác động giáo dục, nhà trường phối hợp với cộng đồng phối hợp với tổ chứchoạt động trải nghiệm tạo điều kiện cho học sinh học tập, giao tiếp rộng rãi với nhiều lực lượng giáo dục; lĩnh hội nội dung giáo dục qua nhiều kênh khác nhau, với nhiều cách tiếp cận khác Điều làm tăng tính đa dạng, hấp dẫn chất lượng, hiệu HĐTNST Dưới góc độ cha mẹ học sinh, phối hợp nhà trường cộng đồng tạo hội cho cha mẹ học sinh có quyền lựa chọn môi trường học tập phù hợp với nhu cầu giáo dục em điều kiện gia đình Dưới góc độ thầy giáo, giáo nhà trường, phối hợp với cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục nhằm mục tiêu đảm bảo quyền tự giảng dạy họ theo quy định pháp luật; đa dạng hố hình thức tổ chức giáo dục góp phần giáo dục học sinh hiệu nhất; thể vai trò nhà trường với cộng đồng Sự phối hợp tốt nhà trường cộng đồng tổ chức HĐTNST cho học sinh thể gắn bó, ủng hộ toàn xã hội với giáo dục nguyên lý nhà trường gắn với xã hội Cộng đồng đóng vai trò quan trọng việc xây dựng mơi trường văn hố, mơi trường giáo dục Mọi thành viên cộng đồng tham gia vào trình giáo dục trẻ em Cộng đồng nguồn cung cấp nhân lực, vật lực, tài lực giúp nhà trường hoàn thành nhiệm vụ giáo dục học sinh lực lượng tham gia quản lí, giám sát HĐGD nhà trường, quản lí học sinh ngồi nhà trường Tăng cường mối quan hệ nhà trường cộng đồng yêu cầu khách quan HĐGD Việc tăng cường mối quan hệ tạo điều kiện giúp học sinh tiếp cận với đa dạng đời sống cộng đồng xã hội, vận dụng kiến thức kỹ học vào tình thực tế sống, từ góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học giáo dục học sinh Nội dung phối hợp nhà trường với cộng đồng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Nội dung việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng phát triển nhà trường nằm việc tìm hiểu câu trả lời câu hỏi: Huy động cộng đồng hướng vào mục đích nào? Huy động cộng đồng hướng vào nguồn lực nào? Huy động cộng đồng huy động ai? Huy động cộng đồng nào? Tùy theo mục tiêu, nội dung, tính chất hoạt động mà huy động tham gia lực lượng giáo dục cộng đồng cách trực tiếp gián tiếp chủ trì, đầu mối phối hợp, …Để trả lời câu hỏi trên, việc phối hợp chặt chẽ nhà trường cộng đồng tổ chức HĐTNST cho học sinh phải thực nội dung sau: Nhà trường chủ động thu hút đại diện lãnh đạo địa phương, số đoàn thể chủ chốt đại diện cha mẹ học sinh xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục tổ chức năm học nhà trường Việc xây dựng kế hoạch từ đầu năm học giúp cho nhà trường chủ động thời gian, nhân lực, vật lực cho việc triển khai hoạt động Đồng thời giúp cho lực lượng xã hội cộng đồng nắm rõ kế hoạch nhà trường, chủ động kết hợp với nhà trường tổ chức triển khai Trong kế hoạch cần rõ nội dung, thời điểm, nguồn lực người chủ chốt phụ trách triển khai hoạt động Nhà trường kết hợp với lãnh đạo địa phương tổ chức tuyên truyền với nhiều hình thức khác nhằm làm cho thành viên cộng đồng có nhận thức sâu sắc, thấu hiểu hoạt động thường nhật nhà trường, tham dự trực tiếp tích cực vào hoạt động nhà trường, có HĐTNST Tổ chức tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia tồn thể cộng đồng vào q trình giáo dục, tạo đồng thuận nhận thức, tư tưởng, hành động gia đình, tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng để nâng cao chất lượng hoạt động - Xây dựng, triển khai HĐTNST sở mục tiêu, nội dung, chương trình hoạt động nhà trường thống với cộng đồng Tận dụng điều kiện sẵn có tiềm lực cộng đồng để xác định HĐTNST phù hợp Huy động cộng đồng đầu tư, khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực cộng đồng để tổ chức hoạt động Xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân, đoàn thể quần chúng, doanh nghiệp đóng địa phương người dân việc tạo lập cải thiện môi trường kinh tế xã hội lành mạnh thuận lợi cho HĐTNST Thực dân chủ hoá trình thực hoạt động chung nhằm tạo mơi trường cơng khai, bình đẳng, để cộng đồng hiểu yêu cầu HĐTNST học sinh Thực nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” hoạt động phối hợp để mối quan hệ nhà trường xã hội cộng đồng phát triển toàn diện mang lại hiệu thiết thực - Xây dựng chế phối hợp với cộng đồng: Nếu coi cộng đồng thành phần tham gia HĐGD nhà trường, thành tố hệ thống giáo dục tạo thành môi trường giáo dục chất lượng hệ thống phụ thuộc vào quan hệ tương tác nhà trường cộng đồng mà biểu cụ thể thể chế chế phối hợp Thể chế phối hợp lực lượng giáo dục quy định, luật lệ thực hóa mối quan hệ để phối hợp có hiệu nhất, phát huy mạnh bên ràng buộc mối quan hệ nhà trường cộng đồng Cơ chế phối hợp nhà trường cộng đồng cách thức vận hành mối quan hệ, nguyên tắc tổ chức hoạt động nhằm bảo đảm quyền trách nhiệm củ bên hoạt động Thể chế chế gắn bó với nhau, thống với Huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho việc tổ chức HĐGD nói chung HĐTNST cho học sinh Hiện nay, Nhà nước tăng cường ngân sách đầu tư cho giáo dục chưa đủ để đáp ứng yêu cầu tổ chức HĐGD cho học sinh Chính vậy, việc chi cho xây dựng, sửa chữa, nâng cấp sở vật chất chi cho HĐGD hạn chế; sở trường lớp, thiết bị dạy học chưa đáp ứng tốt yêu cầu ngày cao giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh Do đó, việc huy động lực lượng xã hội đầu tư vào giáo dục yêu cầu cấp thiết Các lực lượng trị, xã hội đóng góp nhân lực, vật lực tài lực để xây dựng trường lớp, tăng cường sở vật chất cho nhà trường việc tổ chức HĐGD cho học sinh Việc lực lượng trị, xã hội tham gia vào trình huy động xã hội (tổ chức đảng, quyền, mặt trận tổ quốc, đồn thể, đoàn viên, hội viên nhân dân) đầu tư cho tổ chức HĐGD nội dung dễ thực Tuy nhiên, khơng trì nội dung mà phải thực đồng nội dung khác để lực lượng trị, xã hội tham gia phát triển giáo dục quỹ đạo, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Huy động cộng đồng tham gia vào đánh giá HĐTNST phản hồi thơng qua lời nói văn nhằm cung cấp thông tin thực tốt, cần cải thiện làm để thực bước Nội dung đánh giá kết hoạt động học sinh bao gồm: đánh giá cá nhân đánh giá tập thể học sinh, cụ thể là: Đánh giá mức độ nhận thức vấn đề đề cập chủ đề hoạt động; Đánh giá tinh thần, thái độ, ý thức trách nhiệm, tính tích cực học sinh tham gia hoạt đông; Đánh giá kỹ học sinh việc thực hoạt động; Đánh giá đóng góp học sinh vào việc thực có kết hoạt động chung tập thể ; đánh giá hiệu phối hợp nhà trường cộng đồng tổ chức HĐTNST cho học sinh Các yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp nhà trường cộng đồng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS Các yếu tố thuộc nhà trường Nhận thức lãnh đạo nhà trường Nhận thức lãnh đạo nhà trường tầm quan trọng phối hợp với cộng đồng có quan tâm mức đến phối hợp hoạt động giáo dục nhà trường ảnh hưởng lớn đến gắn kết hai lực lượng hiệu HĐTNST mà nhà trường tổ chức Việc xây dựng chế hình thức phối hợp nhà trường cộng đồng hợp lý hay không ảnh hưởng không nhỏ đến phối hợp Nếu nhận thức cần thiết, tầm quan trọng phối hợp nhà trường cộng đồng tổ chức HĐGD nói chung, hoạt động trải nghiệm sáng tạo nói riêng cho học sinh; nhà trường có chế, hình thức phối hợp phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường cộng đồng phối hợp đạt hiệu cao Từ đó, HĐTNST có kết giáo dục tốt Đội ngũ giáo viên nhà trường Đây yếu tố quan trọng việc phối hợp nhà trường cộng đồng tổ chức HĐTNST cho học sinh Để có phối kết hợp chặt chẽ nhà trường cộng đồng, nhà truờng phải phát huy vai trò trung tâm tổ chức phối hợp dẫn dắt nội dung, phương pháp tổ chức HĐTNST cho học sinh Trong đó, người trực tiếp tổ chức đội ngũ giáo viên Họ chun gia sư phạm có trình độ, lực, đạo đức đào tạo có hệ thống nên có vai trò quan trọng việc thực quan hệ trực tiếp với thành viên cộng đồng Họ người trực tiếp tổ chức, phối hợp tổ chức hoạt động Nếu đội ngũ có lực, nhiệt tình liên kết với cộng đồng chặt chẽ Ngược lại, đội ngũ yếu lực, thiếu nhiệt tình việc phối hợp họ với thành viên cộng đồng thiếu chặt chẽ hiệu -Các yếu tố thuộc cộng đồng - Nhận thức lãnh đạo địa phương phối hợp với nhà trường giáo dục học sinh Lãnh đạo địa phương thuộc tổ chức trị - xã hội, đồn thể như: Ủy ban nhân dân, Đảng ủy, Mặt trận Tổ quốc, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh, Hội Khuyến học, tổ chức tôn giáo, tổ chức từ thiện v.v có vai quan trọng việc phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội tổ chức HĐTNST cho học sinh THCS Nhận thức tổ chức xã hội có tác động lan tỏa tới hội viên, thành viên tổ chức Khi có nhận thức đúng, tổ chức, đoàn viên, hội viên, thành viên tổ chức có hành động thiết thực với ngành Giáo dục & Đào tạo, nhà trường THCS để nâng cao chất lượng , hiệu tổ chức HĐTNST cho học sinh nhà trường - Điều kiện kinh tế Điều kiện kinh tế địa phương gia đình có ảnh hưởng sâu sắc trực tiếp tới việc tổ chức phối hợp nhà trường cộng đồng tổ chức HĐTNST cho học sinh Điều kiện kinh tế địa phương cung cấp nguồn lực tài chính, sở vật chất cho HĐGD nhà trường.Nền tảng kinh tế địa phương cộng đồng góp phần xây dựng cảnh quan sư phạm khơng phạm vi gia đình, nhà trường mà khu vực dân cư góp phần quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho phối hợp nhà trường cộng đồng tổ chức HĐTNST cho học sinh Việc xây dựng đầy đủ “Điện-Đường-Trường-Trạm” địa phương minh chứng sinh động cho phối hợp Chính tảng kinh tế địa phương tạo thêm điều kiện cho nhà ngày khang trang Điều kiện kinh tế địa phương ổn định, vững tạo điều kiện thời gian tâm sức dành tham gia HĐTNST với học sinh Khi cha mẹ có điều kiện sống thuận lợi, có điều kiện đóng góp để tạo nên môi trường hoạt động cho khang trang Điều kiện kinh tế địa phương tạo sở xây dựng sách cho người tham gia cơng tác giáo dục Thực tế tham gia phối hợp nhà trường cộng đồng, tổ chức xã hội phát huy tác dụng, mang tính hình thức Các CBQL phụ trách tổ chức cho xã hội cần có chế độ ưu đãi vật chất suy tôn tinh thần để cán cộng đồng tích cực tham gia cơng tác phối hợp với nhà trường HĐGD Nếu khó khăn kinh tế việc đầu tư, chế độ cho cán cộng đồng bị hạn chế Hoạt động tổ chức trị xã hội địa phương tổ chức tốt thu hút tham gia nhiệt tình nhà trường Nếu biết phát huy tiềm tổ chức trị xã hội phối hợp với nhà trường, tận dụng sức mạnh tổng hợp nguồn lực, thu hút người nhằm biến nhiệm vụ giáo dục học sinh thành nhiệm vụ toàn dân Mỗi tổ chức có mạnh riêng, tất tham gia tích cực vào hoạt động giáo dục học sinh biết tổ chức tốt hoạt động -Mơi trường văn hóa xã hội địa phương Môi trường xã hội ổn định, tảng quan hệ xã hội lành mạnh điều kiện thuận lợi cho phối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục học sinh Đây mơi trường mà học sinh gián tiếp hấp thụ giá trị văn hóa, đạo đức xã hội Các phong trào văn hoá - xã hộỉ địa phương mà tổ chức tốt lôi nhà trường tham gia cách tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho phối hợp tổ chức hoạt động cho học sinh Chính phong trào: “ Xây dựng gia đình văn hố ”, “ Giữ gìn trật tự trị an ”, “ Bảo vệ môi trường xanh - sạch- đẹp ”, điều kiện để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh hiệu Truyền thống văn hóa địa phương, sinh hoạt văn hóa cộng đồng mơi trường tạo nên phối hợp tổ chức hoạt động cho học sinh cách thuận lợi Trong mơi trường văn hóa địa phương trình độ dân trí địa phương yếu tố quan trọng tác động đến hiệu phối hợp tổ chức hoạt động nhà trường cộng đồng Nếp sống địa phương văn minh, phong tục tập quán lành mạnh, lễ hội tổ chức tốt môi trường lành mạnh, lôi hoạt động học sinh, làm cho phối hợp nhà trường cộng đồng thêm chặt chẽ HĐTNST hoạt động tiếp nối hoạt động lớp học sinh nhằm giáo dục tồn diện cho em nên có vai trò quan trọng giáo dục hoc sinh HĐTNST dạng HĐGD có nội dung phong phú có hình thức tổ chức đa dạng Để tổ chức có hiệu hoạt động cần huy động tham gia, phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục cộng đồng Vì vậy, việc phối hợp nhà trường cộng đồng tổ chức HĐTNST việc làm cần thiết có vai trò quan trọng Phối hợp nhà trường với cộng đồng tổ chức HĐTNST trình vận động, thu hút tổ chức thành viên cộng đồng tham gia vào việc tổ chức HĐGD nhà trường, từ việc thống mục đích hoạt động, hỗ trợ sở vật chất, điều kiện thực hoạt động, tạo mơi trường hoạt động thuận lợi nhất, có hiệu giáo dục học sinh cao Có nhiều nội dung phối hợp nhà trường cộng đồng tổ chức HĐTNSTcho học sinh từ xác định nội dung giáo dục để có hình thức hoạt động tương ứng đến thống mục đích giáo dục, phối hợp nhân lực, vật lực tổ chức hoạt động, huy động lực lượng tham gia tổ chức Các hoạt động tổ chức với nhiều hình thức khác cần có phối hợp chặt chẽ nhà trường cộng đồng để khai thác tiềm năng, mạnh lực lượng Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp nhà trường cộng đồng tổ chức HĐTNST cho học sinh THCS Trong có yếu tố thuộc nhà trường, điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa cộng đồng Nhưng đó, nhà trường ln giữ vai trò chủ đạo phối hợp yếu tố quan trọng tác động đến phối hợp ... hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS nghiên cứu có đóng góp Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường Trung học sở Trường trung học sơ sở học sinh THCS Trường trung học sở hệ thống giáo... Cộng đồng giáo dục học sinh Còn việc sâu nghiên cứu phối hợp hoạt động cụ thể hoạt động trải nghiệm sáng tạo chưacó nghiên cứu Do đó, nghiên cứu phối hợp nhà trường cộng đồng tổ chức hoạt động trải. .. điểm: hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, tổ chức theo phương thức trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển toàn diện nhân cách học sinh .Hoạt động trải nghiệm sáng tạo coi trọng hoạt động

Ngày đăng: 23/05/2019, 22:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc dân

  • Theo quan điểm của giáo dục học: Hệ thống giáo dục quốc dân của một nước là toàn bộ các cơ sở chuyên trách việc giáo dục. Những cơ sở này liên kết chặt chẽ với nhau hợp thành một hệ thống hoàn chỉnh và cân đối nằm trong hệ thống xã hội nhằm đảm bảo thực hiện chính sách của quốc gia trong lĩnh vực giáo dục quốc dân.

  • Theo quan điểm thực tiễn: Hệ thống giáo dục quốc dân là hệ thống trường lớp, cấp học, các cơ sở giáo dục và các hình thức giáo dục để đào tạo thanh thiếu niên nhằm thực hiện mục tiêu của nhà nước. Trong đó, trường THCS là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng. Trường THCS có nghĩa vụ và quyền hạn:

  • Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục chất lượng theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành nhằm giáo dục toàn diện, phát triển nhân cách của học sinh. Công khai các mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục.

  • Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh; vận động học sinh đến trường; quản lý học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

  • Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi được phân công.

  • Huy động quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục. Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục.

  • Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của Nhà nước.

  • Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia các hoạt động xã hội.

  • Thực hiện các hoạt động về kiểm định chất lượng giáo dục.

  • Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật. [3]

  • HĐTNST là hoạt động tiếp nối hoạt động trên lớp của học sinh nhằm giáo dục toàn diện cho các em nên có vai trò quan trọng trong giáo dục hoc sinh. HĐTNST là dạng HĐGD có nội dung rất phong phú và có hình thức tổ chức đa dạng. Để tổ chức có hiệu quả hoạt động này cần huy động sự tham gia, phối hợp chặt chẽ của các lực lượng giáo dục trong cộng đồng. Vì vậy, việc phối hợp giữa nhà trường và cộng đồng trong tổ chức các HĐTNST là việc làm cần thiết và có vai trò rất quan trọng.

  • Phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng tổ chức HĐTNST là quá trình vận động, thu hút và tổ chức mọi thành viên trong cộng đồng tham gia vào việc tổ chức một HĐGD của nhà trường, từ việc thống nhất mục đích hoạt động, hỗ trợ cơ sở vật chất, điều kiện thực hiện hoạt động, tạo môi trường hoạt động thuận lợi nhất, có hiệu quả giáo dục học sinh cao nhất.

  • Có nhiều nội dung phối hợp giữa nhà trường và cộng đồng trong tổ chức HĐTNSTcho học sinh từ xác định nội dung giáo dục để có các hình thức hoạt động tương ứng đến thống nhất mục đích giáo dục, phối hợp nhân lực, vật lực trong tổ chức hoạt động, huy động các lực lượng tham gia tổ chức. Các hoạt động có thể được tổ chức với nhiều hình thức khác nhau nhưng đều cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và cộng đồng để khai thác tiềm năng, thế mạnh của mỗi lực lượng.

  • Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự phối hợp giữa nhà trường và cộng đồng trong tổ chức HĐTNST cho học sinh THCS. Trong đó có các yếu tố thuộc về nhà trường, điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa của cộng đồng. Nhưng trong đó, nhà trường vẫn luôn giữ vai trò chủ đạo trong sự phối hợp và là yếu tố quan trọng tác động đến sự phối hợp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan