chu ki tan so bien do dao dong dieu hoa

2 434 1
chu ki tan so bien do dao dong dieu hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHU , TẦN SỐBIÊN ĐỘ C©u 1: Mét vËt dao ®éng ®iỊu hßa, cã q ®¹o lµ mét ®o¹n th¼ng dµi 10cm. Biªn ®é dao ®éng cđa vËt nhËn gi¸ trÞ nµo sau ®©y? A. 5cm B. -5cm C. 10cm D. -10cm C©u2: Con l¾c lß xo gåm mét vËt nỈng cã khèi lỵng m, mét lß xo cã khèi lỵng kh«ng ®¸ng vµ cã ®é cøng k Thùc hiƯn dao ®éng ®iỊu hßa. T¹i thêi ®iĨm t = 1s, li ®é vµ vËn tèc cđa vËt lÇn lỵt lµ x = 0.3m vµ v = 0,4 π m/s. tÝnh biªn ®é dao ®éng cđa vËt, T = 2s? A. 0.2m B. 0.4m C. 0.3m D. 0,5m C©u 3: Mét con l¾c lß xo th¼ng ®øng gåm vËt nỈng khèi lỵng m = 0.5 kg. Lß xo cã ®é cøng k = 0.5 N/cm ®ang dao ®éng ®iỊu hßa. Khi vËn tèc cđa vËt lµ 20cm/s th× gia tèc cđa nã b»ng 2 3 m/s. TÝnh biªn ®é dao ®éng cđa vËt A. 20 3 cm B. 16cm C. 8cm D. 4cm C©u 4. VËt khèi lỵng m = 100(g) treo vµo lß xo K = 40(N/m).KÐo vËt xng díi VTCB 1(cm) råi trun cho vËt vËn tèc 20 (cm/s) híng th¼ng lªn ®Ĩ vËt dao ®éng th× biªn ®é dao ®éng cđa vËt lµ : A. 2 (cm) B. 2 (cm) C. 2 2 (cm) D. Kh«ng ph¶i c¸c kÕt qu¶ trªn. C©u 5: Li ®é cđa mét con l¾c lß xo dao động ®iỊu hßa víi tần số 5hz th× chu k× lµ? A. 0.8s B. 0.6s C. 0.2s D. 0.5s Câu 6. Hai lò xo R 1 , R 2 , có cùng độ dài. Một vật nặng M khối lượng m = 200g khi treo vào lò xo R 1 thì dao động với chu kỳ T 1 = 0,3s, khi treo vào lò xo R 2 thì dao động với chu kỳ T 2 = 0,4s. Nối hai lò xo đó với nhau thành một lò xo dài gấp đơi rồi treo vật nặng M vào thì M sẽ giao động với chu kỳ bao nhiêu? A. T = 0,7s B. T = 0,6s C. T = 0,5s D. T = 0,35s Câu 7. Một đầu của lò xo được treo vào điểm cố định O, đầu kia treo một quả nặng m 1 thì chu kỳ dao động là T 1 = 1,2s. Khi thay quả nặng m 2 vào thì chu kỳ dao động bằng T 2 = 1,6s. Tính chu kỳ dao động khi treo đồng thời m 1 và m 2 vào lò xo. A. T = 2,8s B. T = 2,0s C. T = 2,5s D. T = 1,8s Câu 8. Một vật nặng treo vào một đầu lò xo làm cho lò xo dãn ra 10cm. Đầu kia treo vào một điểm cố định O. Hệ dao động điều hòa (tự do) theo phương thẳng đứng. Cho biết g = 10 m/s 2 .Tìm chu kỳ giao động của hệ. A. 1,8s B. 0,80s C. 0,628s D. 0,36s Câu 9 Hai lò xo R 1 , R 2 , có cùng độ dài. Một vật nặng M khối lượng m = 200g khi treo vào lò xo R 1 thì dao động với chu kỳ T 1 = 0,3s, khi treo vào lò xo R 2 thì dao động với chu kỳ T 2 = 0,4s. Nối hai lò xo với nhau cả hai đầu để được một lò xo cùng độ dài, rồi treo vật nặng M vào thì chu kỳ dao động của vật bằng bao nhiêu? A. T = 0,12s B. T = 0,24s C. T = 0,36s D. T = 0,48s Câu 10. Trong 10 giây, vật dao động điều hòa thực hiện được 40 dao động. Thông tin nào sau đây là sai? A. Chu dao động của vật là 0,25s. B. Tần số dao động của vật là 4Hz. C. Chỉ sau 10s quá trình dao động của vật mới lặp lại như cũ. D. Sau 0,5s, quãng đường vật đi được bằng 8 lần biên độ. Câu 11. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 12 Con lắc lò xo đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vò trí cân bằng, độ giãn của lò xo là ∆l. Chu dao động của con lắc được tính bằng biểu thức A. T = 2π m k . B. T = π 2 1 l g ∆ . C. T = 2π g l ∆ . D. π 2 1 k m . Câu 13. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m dao động điều hoà, khi m = m 1 thì chu dao động là T 1 , khi m = m 2 thì chu dao động là T 2 . Khi m = m 1 + m 2 thì chu dao động là A. 21 1 TT + . B. T 1 + T 2 . C. 2 2 2 1 TT + . D. 2 2 2 1 21 TT TT + . Câu 14Cơng thức nào sau đây dùng để tính tần số dao động của lắc lò xo treo thẳng đứng (∆l là độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng): A. f = 2π m k B. f = ω π 2 C. f = 2π g l ∆ D. f = π 2 1 l g ∆ C©u 15. Một vật có khối lượng m. nếu đem treo vào lò xo có độ cứng K 1 thì con lắc đơn dao động với chu kỳ T 1 = 3s. Còn nếu đem treo vào lò xo có độ cứng K 2 thì con lắc dao động với chu kỳ T 2 = 4s . Còn nếu ghép song song hai lò xo trên lại với nhau rồi treo m vào thì chu kỳ dao động T của hệ con lắc lò xo lúc này là: A. T = 5s B. T = 2,4 s C. T =3s D. T =4s Câu 16 : một con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới một lò xo dài chu kỳ dao động là T . chu kỳ dao động của con lắc khi lò xo bị cắt bớt một nửa là T’ : A. ' 2 T T = B. ' 2T T= C. ' 2T T= D. ' 2 T T = Câu 17. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động tại nơi có g= π 2 =10m/s 2 . Biết rằng khi vật qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào một cái đinh nằm cách điểm treo một khoảng 75cm. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn khi đó là: A. 3 1 2 + s B. 3 s C. 1,5 s D. 2 3+ s Câu 18 Một chất điểm dao động trên q đạo dài 40 cm. Biên độ của vật là : A. 40 cm. B. 5 cm . C. 2,5 cm , D . 20 cm. Câu 19: Khi lò xo mang vật m 1 thì dao đông với chu T 1 = 0,3s , khi mang vật m 2 thì dao động với chu kỳ T 2 = 0.4s . Hỏi khi treo đồng thời hai vật thì chu kỳ dao động bao nhiêu ? A. 0,7 s ; B. 0,5s ; C. 0,1 s ; D. Không xác đònh được. Câu20. Một chất điểm dao động điều hòa trên chiều dài quỹ đạo bằng 4cm, trong 5s nó thực hiện 10 dao động toàn phần. Biên độ và chu kỳ dao động lần lượt là: A. 4cm; 0,5s B. 4cm; 2s C. 2cm; 0,5s D. 2cm; 2s Câu 21. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5s. Khi pha dao động bằng π /4 thì gia tốc của vật là a = -8m/s 2 . Lấy π 2 = 10. Biên độ dao động của vật bằng bao nhiêu? A. 10 2 cm B. 5 2 cm C. 2 2 cm D. 10cm. Câu 22. Một vật m gắn với lò xo k 1 thì vật dao động với chu kỳ 0,3s và nếu gắn với lò xo k 2 thì chu kỳ là T 2 = 0,4s. Nếu cho hai lò xo ghép nối tiếp rồi gắn vật vào thì chu kỳ dao động của vật là: A. 0,24s B. 0,5s C. 0,7s D. 0,35s Câu23. Một vật m, nếu gắn với lò xo k 1 thì dao động với chu kỳ 0,6s và nếu gắn với lò xo k 2 thì dao động với chu kỳ là 0,8s. Nếu cho hai lò xo ghép song song rồi gắn vật vào thì vật dao động với chu kỳ là: A. 1,4s B. 1s C. 0,48s D. 0,24s Câu 24. Một vật m gắn với một lò xo thì nó dao động với chu kỳ 2s. Cắt lò xo này ra làm hai phần bằng nhau rồi mắc song song và treo vật vào thì chu kỳ dao động của vật là: A. 1s B. 2s C. 4s D. 0,5s c©u 25Một vật có khối lượng m. nếu đem treo vào lò xo có độ cứng K 1 thì con lắc đơn dao động với chu kỳ T 1 = 3s. Còn nếu đem treo vào lò xo có độ cứng K 2 thì con lắc dao động với chu kỳ T 2 = 4s . Còn nếu ghép song song hai lò xo trên lại với nhau rồi treo m vào thì chu kỳ dao động T của hệ con lắc lò xo lúc này là: A. T = 5s B. T = 2,4 s C. T =3s D. T =4s Câu 26. Biết vận tốc và gia tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là 10π (cm/s) và 1(m/s 2 ). Lấy π 2 = 10. Biên độ dao động là: A. 1000 cm B. 0.1 cm C. 10 cm D. Một kết quả khác Câu 27. Một vật có khối lượng m 1 = 81g treo vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dao động điều hoà là 10Hz. Treo thêm vào lò xo vật m 2 = 19g thì tần số dao động của hệ là: A. 11.1Hz B. 8.1Hz C. 9Hz D. 12.4Hz Câu 28. Một lò xo có độ cứng k, khi mang vật có khối lượng m 1 thì tần số dao động của hệ là f 1 = 1.5Hz; khi mang vật có khối lượng m 2 thì tần số dao động của hệ là f 2 = 2Hz. Tính tần số dao động của hệ khi gắn cả hai vật vào lò xo: A. 2.5Hz B. 1.2Hz C. 3.5Hz D. 2.2Hz . khối lượng m dao động điều hoà, khi m = m 1 thì chu kì dao động là T 1 , khi m = m 2 thì chu kì dao động là T 2 . Khi m = m 1 + m 2 thì chu kì dao động là. 1 thì dao động với chu kỳ 0,6s và nếu gắn với lò xo k 2 thì dao động với chu kỳ là 0,8s. Nếu cho hai lò xo ghép song song rồi gắn vật vào thì vật dao động

Ngày đăng: 02/09/2013, 07:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan