Số học 6 chương III

58 396 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Số học 6 chương III

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

***** Giáo án Số học 6 ****** Trờng THCS Nga Thái Tuần 22: Tiết 69: Ngày soạn: 27. 1.2008 Ngày dạy: 28.1.2008 chơng iii : phân số Đ 1 . mở rộng khái niệm phân số I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Thấy đợc sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6. - Viết đợc một phân số mà tử và mẫu là các số nguyên . - Thấy đợc một số nguyên cũng đợc coi là một phân số có mẫu bằng 1. II. chuẩn bị: GV: Nội dung giới thiệu chơng III; Liên hệ với khái niệm phân số đã học ở Tiểu Học. HS: SGK Toán tập II; Các đồ dùng học tập; VBT III. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2: Giới thiệu lợc nội dung chơng III và yêu cầu học tập chơng này. Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3: Khái niệm phân số - HS hãy cho vài ví dụ về phân số đã học ở lớp 5 và cho biết tử số và mẫu số thuộc tập hợp số nào? - GV hớng cho HS thấy đợc cách mở rộng khái niệm phân số bằng cách mở rộng tập hợp tử số và mẫu số từ N sang Z. 1. Khái niệm phân số Hoạt động 4 : Nhận biết phân số - HS hãy so sánh khái niệm phân số mới và cũ - Muốn nhận biết một phân số ta cần kiểm tra những gì? - HS: Cách viết b a ; a,b Z, b 0. - Một phân số a/b đợc xem nh cách viết của phép chia a cho b. - HS: Cho ví dụ về một phân số? cho biết đâu là tử số, đâu là mấu số của phân số đó? - Một số nguyên có phải là một phân số không? 2. Ví dụ : sốphan là iphả không 5,2 8 mẫu là 3- , tửlà 24 ; 3 24 ;mẫu là 3 , tửlà 15- ; 3 15 mẫu là 9- , tửlà 7- ; 9 7 ;mẫu là 5 , tửlà 3 ; 5 3 Chú ý : Za;a = 1 a Hoạt động 5 : Củng cố - HS làm tại lớp các bài tập 1 - 5. - Mẫu số của một phân số phải thoả mãn điều gì? Nguyễn Bá Thuần *** Năm học 2007 - 2008 116 số mẫulà b số, tửlà a ; 0 b ; Z ba, ; b a ***** Giáo án Số học 6 ****** Trờng THCS Nga Thái Hoạt động 6: Dặn dò - HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hớng dẫn. - Tiết sau: Phân số bằng nhau. IV: Rút kinh nghiệm: . Nguyễn Bá Thuần *** Năm học 2007 - 2008 117 ***** Giáo án Số học 6 ****** Trờng THCS Nga Thái Tiết 70: Ngày soạn: 27.1.2008 Ngày dạy: 29.1.2008 Đ 2 . phân số bằng nhau I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Nhận biết đợc thế nào là hai phân số bằng nhau. - Có kỹ năng nhận dạng đợc hai phân số bằng nhau và không bằng nhau. II. chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra bài cũ HS: Đọc trớc nội dung bài học. III. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Phát biểu khái niệm phân số . Cho biểu thức 3 - n 4 B = với n Z. a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để B là phân số? b) Tìm phân số B biết n = 0 ; n = 10 ; n = -2 Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3 : Định nghĩa - GV đặt vấn đề: 3 1 cái bánh và 6 2 cái bánh thì phần nào nhiều hơn? - HS thử so sánh hai tích: Mẫu này với tử kia? - Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau. - Muốn nhận biết hai phân số bằng nhau hay không ta làm nh thế nào? 1. Định nghĩa: Hoạt động 4:Ví dụ áp dụng - HS làm bài tập ?1 - Hoạt động nhóm: Viết các phân số bằng phân số 5 3 (có lý giải). - HS làm bài tập ?2 - HS làm ví dụ 2 SGK. 2. Ví dụ: a) 12 3 4 1 = vì 1.12 = 3.4 = 12 b) 10 7 11 9 vì (-9).(-10) (-11).(7) c)Tìm x, biết: 5 x404.108x ==== 8 10 4 x Hoạt động 5:Củng cố - HS làm bài tập 6,7,8 tại lớp. - Muốn viết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dơng bằng nó, ta làm nh thế nào? Nguyễn Bá Thuần *** Năm học 2007 - 2008 118 0 d b, và d c == cbda b a ***** Giáo án Số học 6 ****** Trờng THCS Nga Thái Hoạt động 6: Dặn dò - HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa - Tiết sau: Tính chất cơ bản của phân số. IV: Rút kinh nghiệm: . Nguyễn Bá Thuần *** Năm học 2007 - 2008 119 ***** Giáo án Số học 6 ****** Trờng THCS Nga Thái Tiết 71 Ngày soạn: 28.1.2008 Ngày dạy: 30.1.2008 Đ 3 . tính chất cơ bản của phân số I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần: - Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. - Có kỹ năng vận dụng tốt tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành một phân số có mẫu dơng. - Bớc đầu có khái niệm về số hữu tỉ. II. chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi nội dung tíh chất. HS: Đọc trớc nội dung bài học. III. các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau . Tìm x Z biết 10 6 5 x = Câu hỏi 2 : Từ đẳng thức (-2).(-14) = 4.7 hãy lập các cặp phân số bằng nhau. Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3: Nhận xét - Từ bài kiểm, ta có 4 2 14 7 = . Giải thích vì sao 2 1 4 2 = ? - HS làm bài tập ?2 - Ta đã thực hiện các phép tính gì với tử và mẫu của các phân số. - HS: Ta đã nhân (Chia). - Số đem nhân (chia) với tử và mẫu phải nh thế nào? - HS: Số đem nhân(Chia) phải khác 0. - GV: Khẳng định đây là nội dung tính chất. 1. Nhận Xét: Nhân cả tử và mẫu của phân số 2 1 với 2 ta đợc phân số 4 2 . Hoạt động 4 : Tính chất cơ bản của phân số - Từ nhận xét trên, hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân số. - Số đợc nhân (chia)với tử và mẫu phải thoả mãn điều kiện gì ? - HS: Nhân với số khác 0; chia cho ớc chung của cả tử và mẫu. - Làm thế nào để viết một phân số có mẫu âm thành một phân số có mẫu dơng 2. Tính chất: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta đợc một phân số bằng phân số đã cho . 0 mvà Zm với = m.b m.a b a Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ớc chung của chúng thì ta đ- ợc một phân số bằng phân số đã cho . Nguyễn Bá Thuần *** Năm học 2007 - 2008 120 ***** Giáo án Số học 6 ****** Trờng THCS Nga Thái bằng chính nó. (nhân với số nào thì tiện l- ợi nhất? Suy ra cách biến đổi nhanh nhất) - HS: Nhân cả tử và mẫu với 1. - Có bao nhiêu phân số bằng phân số đã cho ? - HS: Có vô số phân số bằng phân số đẫ cho. - GV giới thiệu số hữu tỉ. - HS làm bài tập ?3. b)C(a,Ưn với = n:b n:a b a Chú ý: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số. số đó gọi là số vô tỉ. Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò - HS làm các bài tập 11,12, 13 . Chú ý đổi 15 phút ra phân số có đơn vị tính là giờ . - GV hớng dẫn làm bài tập 14. - Tiết sau: Luyện tập. IV: Rút kinh nghiệm: . Tuần 23: Tiết 72: Ngày soạn: 30.1.2008 Ngày dạy: 12.2.2008 Nguyễn Bá Thuần *** Năm học 2007 - 2008 121 ***** Giáo án Số học 6 ****** Trờng THCS Nga Thái Luyện tập I. Mục Tiêu: Học xong tiết này HS cần nắm đợc: - Tính chất cơ bản của phân số: 0 mvà Zm với = m.b m.a b a b)C(a,Ưn với = n:b n:a b a - Một số kỹ năng biến đổi phân số, thục hiện thành thạo các phép tính nhân hai số nguyên. - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Làm các bài tập trong SBT trang 5. III. Các hoạt động trên lớp Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau AD: Tìm x , biết 2 12 3 = x . Nêu tính chất cơ bản của phân số. AD: Viết phân số sau dới dạng phân số có mẫu dơng. 16 5 ; 2 2 ; 5 3 Câu hỏi 2: Có các cách lý giải nào để giải thích hai phân số bằng nhau? Hai phân số sau có bằng nhau không? Tại sao? 24 9 ; 8 3 . Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3: Hai phân số bằng nhau GV: Nếu ta áp dụng Đ/N hai phân số bằng nhau thì với hai phân số đầu ta đợc đẳng thức nào? HS: .3 = - 2. GV: Vậy ta điền hai ô trống này là bao nhiêu? HD: Các phân số đều bằng 1 thì có nhận xét gì về tử và mẫu? HS Tử bằng mẫu. GV: Vậy ta điền các số trong các ônh thế nào? GV: Cho HS lên bảng trình bầy. Bài tập 17.SBT: 1 97 532 = == == Bài 18: - GV Ta áp dụng tính chất gì voà bài toán trên? - HS: Chia (Nhân) cả tử và mẫu của Bài tập 18.SBT: 21 15 7 5 ; 6 4 24 16 ; 10 6 5 3 ; 2 1 8 4 = = = = Nguyễn Bá Thuần *** Năm học 2007 - 2008 122 ***** Giáo án Số học 6 ****** Trờng THCS Nga Thái cùng một phân số với một số. - GV: Cho HS lên bẳng trình bày. Bài 19: GV: Cho HS đọc đề và đúng tại chỗ trảt lời? Bài 20: GV: Cho HS đọc kỹ đề. GV: một giờ vòi nớc chảy đợc bao nhiêu phần bể? HS: Một giờ vòi chảy đợc 3 1 bể. - GV: Muốn biết 59 phút vòi chảy đợc bao nhiêu phần bể ta phải làm gì? - HS: Tính một phút chảy đợc bao nhiêu phần bể? - Vậy 59 phút chảy đợc bao nhiêu phần bể? - Vậy 127 phút chảy đợc bao nhiêu phần bể? Bài tập 19. SBT: Một phân số có thể viết dới dạng một phân số khi mẫu của nó bằng 1. Phân số cần tìm là 20 14 Bài tập 20. SBT: Một giờ vòi chảy đợc 3 1 bể. Một phút vòi chảy đợc 180 1 bể. 59 phút vòi chảy đợc 180 59 bể. 127 phút vòi chảy đợc 180 127 bể. Hoạt động 4 : Tính chất cơ bản của phân số - GV hớng dẫn HS giải bài tập 22 bằng cách tìm ra số đã đem nhân với tử hoặc mẫu để tìm số cần điền vào ô trống. - Có nhận xét gì về mẫu số của các phân số cần điền tử số? - HS: sau khi thực hiện thì các phân số trên có mẫu số bằng nhau? Bài 21. SBT: GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu môĩi nhóm đọc kỹ đề và thực hiện ít phút để tìm ra tên hành tinh của chúng ta đại dơng nào là lớn nhất. Bài tập 22.SGK: 60 50 10.6 10.5 6 5 ; 60 48 12.5 12.4 5 4 60 45 15.4 15.3 4 3 ; 60 40 20.3 20.2 3 2 ==== ==== Bài 21. SBT: T H A I B I N H D Ư Ơ N G 84 11 25 -12 16 -12 -15 11 80 55 75 -15 85 IV. củng cố dặn dò: - Học thuộc tình chất cơ bản của phân số. Hoàn thành các bài tập đã hớng dẫn. - làm các bài tập còn lại trong SBT. Trang 6. Tiết 73 + 74 Ngày soạn: 12.2.2008 Ngày dạy: 13.2.2008 Đ 4 . rút gọn phân số Nguyễn Bá Thuần *** Năm học 2007 - 2008 123 ***** Giáo án Số học 6 ****** Trờng THCS Nga Thái I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Hiểu đợc thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. - Hiểu đợc thế nào là phân số tối giản, biết cách rút gọn một phân số thành phân số tối giản. - Hình thành kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dới dạng tối giản. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi phần chú ý của bài học. HS: Làm các bài tập trong SBT trang 5. II. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Giải thích vì sao 21 14 42 28 = bằng định nghĩa hai phân số bằng nhau và bằng tính chất cơ bản của phân số. Câu hỏi 2: Làm thế nào để viết nhanh một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó nhng có mẫu dơng. áp dụng để viết các phân số sau thành các phân số có mẫu dơng: 8 7 ; 5 3 Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3: cách rút gọn phân số - ở bài kiểm, ta đã thực hiện phép tính gì để biến đổi 21 14 42 28 = ? - Vì sao lại không chia cả tử và mẫu cho 3? - HS: Vì tử số không chia hết cho 3. - Thử xem có thể biến đổi phân số 21 14 thành một phân số bằng với nó, có mẫu và tử bé hơn phân số đã cho không? Bằng cách nào? - HS: Chia cả tử và mẫu cho 7. - GV: Khẳng định việc làm nh vậy gọi là rút gọn một phân số. - Thế nào là rút gọn một phân số? làm thế nào để rút gọn một phân số? - HS làm bài tập ?1 - Thế nào là một phân số tối giản ? Định nghĩa : Rút gọn phân số là biến đổi phân số đã cho thành một phân số đơn giản hơn bằng với nó Quy tắc : Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ớc chung (khác 1 và -1) của chúng . Hoạt động 4 : Phân số tối giản - Phân số 3 2 ( đợc rút gọn từ phân số Định nghĩa: Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ớc chung là 1 và -1 Nguyễn Bá Thuần *** Năm học 2007 - 2008 124 ***** Giáo án Số học 6 ****** Trờng THCS Nga Thái 21 14 ) còn có thể rút gọn đợc nữa không? - HS: Không rút gọn đợc nữa vì tử và mẫu không chia đợc cho số nào khác 1. - GV: Ta nói phân số 3 2 là một phân số tối giản. - Thế nào là phân số tối giản? - HS tìm ƯC(2,3) ?. Phát biểu định nghĩa phân số tối giản? - HS làm bài tập ?2 - Làm thế nào để có thể rút gọn ngay một phân số thành phân số tối giản? (Chia cả tử và mẫu cho UCLN của chúng ) - HS làm bài tập 15 SGK. - GV nêu các chú ý trong SGK. Nhận xét: Muốn rút gọn một phân số đến tối giản ta chỉ cần chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng. Chú ý: - Nếu ƯC(|a|,|b|) = 1 thì phân số b a tối giản. - Rút gọn phân số thờng đến tối giản. - Nên viết phân số tối giản dới dạng có mẫu dơng. Hoạt động 5: Củng cố - HS làm bài tập 16 a ( Viết phân số, rút gọn đến tối giản) - HS làm bài tập 17a : Hớng dẫn 64 5 8.8 5 24.8 5.3 == - HS làm các bài tập 18a, 19a ( Chú ý 1 giờ = 60 phút, 1m 2 = 100 dm 2 = 10000 cm 2 ) Hoạt động 6: Dặn dò - HS học bài theo sách giáo khoa và tự ôn tập các kiến thức trong các tiết 70- 72. - Làm các bài tập còn lại và các bài tập phần Luyện tập. - Tiết sau: Luyện tập. IV: Rút kinh nghiệm: . Tuần 24: Nguyễn Bá Thuần *** Năm học 2007 - 2008 125 [...]... đổi một phân số ra hỗn số ? HS làm bài tập ?1 và làm thêm bài đổi phân số - 21 ra hỗn số 5 8 9 5 9 D = : 2 4 B = 7 + Ghi nhớ Hỗn số = Phần nguyên + phần phân số Muốn đổi một phân số ra hỗn số ta lấy tử số chia cho mẫu số, thơng là phần nguyên, số d là tử số phần phân số, số chia là mẫu số phần phân số Muốn đổi một hỗn số ra phân số ta lấy phần nguyên nhân mẫu số làm tử số và giữ nguyên mẫu số Làm thế... 1 6 75 1 15 = = ; = = ; = = nên MSC bằng tích của các mẫu đó 90 b) 6 30 60 0 5 30 150 2 30 54 3 180 5 60 4 = ; = ; = 90 5 288 8 135 9 MSC = 360 54 3 2 16 180 5 225 60 4 = = ; = = ; = = 90 5 360 288 8 360 135 9 3 54 3 2 16 180 5 225 = = ; = = ; 90 5 360 288 8 360 60 4 160 = = 135 9 360 Hoạt động 4: Hoạt động nhóm Nguyễn Bá Thuần *** Năm học 2007 - 2008 132 ***** - - Giáo án Số học 6. .. = 3 3.20 60 4 4.15 60 4 4.12 48 5 5.10 50 = = ; = = 5 5.12 60 6 6.10 60 Để dễ tìm ra các phân số bằng với phân Bài tập 25 : số 15 , GV hớng dẫn HS nên rút gọn phân 39 số này trớc và sau đó dùng tính chất cơ bản của phân số đem nhân cả tử và mẫu lần lợt với 2,3, ,7 15 5 = 39 13 15 10 20 25 30 35 = = = = = 39 26 52 65 78 91 Hoạt động 5 : Biểu diễn phân số - Rút gọn phân số Mẫu số của một phân số phải... phân số (nếu có thể) Bài tập 32 : ? Phân tích các mẫu số ra thừa số nguyên tố? a) MSC = 21.3 = 63 ? Tìm mẫu số chung? 4 4.9 36 8 8.7 56 = = ; = = ; HS: MSC = 63 7 7 9 63 9 9.7 63 ? Tìm thừa số phụ? 10 10.3 30 = = HS: Lên bảng thực hiện 21 21.3 63 b) MSC = 23.3.11 = 264 GV: Cho HS lên bảng thực hiện 5 5.11.2 110 7.3 21 2 2 3 = 2 2.3.11.2 = Nguyễn Bá Thuần *** Năm học 2007 - 2008 ; = 264 2 3.11.3 264 ... 6 72 6 b) 14 60 4 . = MSC = 360 360 160 9 4 135 60 ; 360 225 8 5 288 180 ; 360 2 16 5 3 90 54 = = = = = = 360 160 9 4 135 60 ; 360 225 8 5 288 180 ; 360 2 16 5 3 90 54. MSC = 21.3 = 63 63 30 3.21 3.10 21 10 ; 63 56 7.9 7.8 9 8 ; 63 36 9.7 9.4 7 4 = = == = = b) MSC = 2 3 .3.11 = 264 264 21 3.11.2 3.7 ; 264 110 2.11.3.2

Ngày đăng: 01/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

GV:Bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra bài cũ HS: Đọc trớc nội dung bài học. - Số học 6 chương III

Bảng ph.

ụ ghi câu hỏi kiểm tra bài cũ HS: Đọc trớc nội dung bài học Xem tại trang 3 của tài liệu.
GV:Bảng phụ ghi nội dung tíh chất. HS: Đọc trớc nội dung bài học. - Số học 6 chương III

Bảng ph.

ụ ghi nội dung tíh chất. HS: Đọc trớc nội dung bài học Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Hình thành kỹnăng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dới dạng tối giản. II. Chuẩn bị: - Số học 6 chương III

Hình th.

ành kỹnăng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dới dạng tối giản. II. Chuẩn bị: Xem tại trang 9 của tài liệu.
- GV hớng dẫn HS lập bảng sau:    n và có thể nhận các giá trị sau                  0 - Số học 6 chương III

h.

ớng dẫn HS lập bảng sau: n và có thể nhận các giá trị sau 0 Xem tại trang 12 của tài liệu.
GV:Bảng phụ ghi quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. HS: Làm các bài tập trong SBT. - Số học 6 chương III

Bảng ph.

ụ ghi quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. HS: Làm các bài tập trong SBT Xem tại trang 14 của tài liệu.
GV:Bảng phụ ghi quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. HS: Làm các bài tập trong SBT. - Số học 6 chương III

Bảng ph.

ụ ghi quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. HS: Làm các bài tập trong SBT Xem tại trang 16 của tài liệu.
GV: Cho HS lên bảng thực hiện. - Số học 6 chương III

ho.

HS lên bảng thực hiện Xem tại trang 17 của tài liệu.
GV:Bảng phụ ghi quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và cộng hai phân sốcó mẫu số khác nhau. - Số học 6 chương III

Bảng ph.

ụ ghi quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và cộng hai phân sốcó mẫu số khác nhau Xem tại trang 21 của tài liệu.
GV:Bảng phụ ghi đề bài tập 59 và bài tập 61 SGK. HS: Làm các bài tập trong SBT. - Số học 6 chương III

Bảng ph.

ụ ghi đề bài tập 59 và bài tập 61 SGK. HS: Làm các bài tập trong SBT Xem tại trang 24 của tài liệu.
GV:Bảng phụ ghi bài tập 74, 75 SGK. HS: Làm các bài tập trong SBT. - Số học 6 chương III

Bảng ph.

ụ ghi bài tập 74, 75 SGK. HS: Làm các bài tập trong SBT Xem tại trang 29 của tài liệu.
GV:Bảng phụ ghi bài tập 84. SGK. HS: Làm các bài tập trong SBT. - Số học 6 chương III

Bảng ph.

ụ ghi bài tập 84. SGK. HS: Làm các bài tập trong SBT Xem tại trang 31 của tài liệu.
GV:Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi 1. HS: Làm các bài tập trong SBT. - Số học 6 chương III

Bảng ph.

ụ ghi nội dung câu hỏi 1. HS: Làm các bài tập trong SBT Xem tại trang 33 của tài liệu.
- GV gọi 3 HS lên bảng giải bài tập này  - Số học 6 chương III

g.

ọi 3 HS lên bảng giải bài tập này Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Hình thành kỹnăng viết phân số (có giá tri tuyệt đối lớn hơn 1) dới dạng hỗn số và ng- ng-ợc lại, viết phân số dới dạng phân số thập phân - Số học 6 chương III

Hình th.

ành kỹnăng viết phân số (có giá tri tuyệt đối lớn hơn 1) dới dạng hỗn số và ng- ng-ợc lại, viết phân số dới dạng phân số thập phân Xem tại trang 35 của tài liệu.
- GV: Treo bảng phụ ghi đề VD trong SGK. Yêu cầu HS đọc đề bài. - Số học 6 chương III

reo.

bảng phụ ghi đề VD trong SGK. Yêu cầu HS đọc đề bài Xem tại trang 43 của tài liệu.
GV: Cho HS lên bảng thực hiện. - Số học 6 chương III

ho.

HS lên bảng thực hiện Xem tại trang 45 của tài liệu.
- GV: Cho ghi ví dụ lên bảng. - Số học 6 chương III

ho.

ghi ví dụ lên bảng Xem tại trang 47 của tài liệu.
GV: Cho hS lên bảng trình bày. - Số học 6 chương III

ho.

hS lên bảng trình bày Xem tại trang 49 của tài liệu.
GV: Cho HS lên bảng trình bày. - Số học 6 chương III

ho.

HS lên bảng trình bày Xem tại trang 50 của tài liệu.
GV: Treo bảng phụ ghi quy tắc để hS quan sát. - Số học 6 chương III

reo.

bảng phụ ghi quy tắc để hS quan sát Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, dạng hình vuông, dạng hình quạt. - Số học 6 chương III

i.

ết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, dạng hình vuông, dạng hình quạt Xem tại trang 54 của tài liệu.
gặp: Biểu đồ hình cột, biểu đồ hìn hô - Số học 6 chương III

g.

ặp: Biểu đồ hình cột, biểu đồ hìn hô Xem tại trang 55 của tài liệu.
- GV: Treo bảng phụ ghi các tính chất của các phép toán về phân số. - Số học 6 chương III

reo.

bảng phụ ghi các tính chất của các phép toán về phân số Xem tại trang 57 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan