LUẬN ÁN NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ ĐỀN VUA ĐINH, VUA LÊ TỪ GÓC NHÌN SO SÁNH VỚI ẤN ĐỘ VÀ TRUNG HOA

153 103 1
LUẬN ÁN NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ ĐỀN VUA ĐINH, VUA LÊ TỪ GÓC NHÌN SO SÁNH VỚI ẤN ĐỘ VÀ TRUNG HOA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trần Yên Thế NGHÖ THUËT TRANG TRÝ ĐềN VUA ĐINH, VUA LÊ Từ GóC NHìN SO SáNH VớI ấN Độ Và TRUNG HOA - NGHIÊN CứU MộT Số Đồ áN TIÊU BIểU LUN N TIN S NGH THUẬT Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trần Yên Thế NGHƯ THT TRANG TRÝ §ỊN VUA §INH, VUA L£ Từ GóC NHìN SO SáNH VớI ấN Độ Và TRUNG HOA - NGHIÊN CứU MộT Số Đồ áN TIÊU BIểU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Chuyên ngành: Lý luận lịch sử mỹ thuật Mã số: 62 21 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Kiều Thu Hoạch Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án tiến sĩ Nghệ thuật trang trí đền vua Đinh, vua Lê từ góc nhìn nghiên cứu so sánh với Ấn Độ Trung Hoa – nghiên cứu số đồ án tiêu biểu viết chưa công bố Các liệu nêu luận án trung thực, khách quan Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận án Trần Yên Thế năm 2016 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT GS.TS : PGS.TS Giáo sư Tiến sĩ Phó giáo sư Tiến sĩ LATS : Luận án Tiến sĩ Nxb : Nhà xuất MH : Minh họa PL : Phụ lục TCN : Trước Công nguyên Ths : Thạc sĩ TQ : Trung Quốc Tr : Trang TS : Tiến sĩ VN : Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 : Đối chiếu cấu tạo thể rồng Trung Hoa ……………… 88 Bảng 3.2 : So sánh cấu tạo tứ chi rồng hai sập đá đền vua Đinh…………………………………………………… 93 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………… Trang BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT… ……………………….………………… DANH MỤC CÁC BẢNG …………………… ……… ………………… MỤC LỤC………………… ……………………….……………………… MỞ ĐẦU….……………… ……………………….……………………… NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…… ….…………………… 14 Chương Lý luận chung Nghệ thuật trang trí Nghiên cứu so sánh ………………………………… ……………………… 14 1.1 Khái niệm nghệ thuật trang trí……….………………………………… 1.2 Nghệ thuật trang trí từ lý thuyết liên ngành…………… ………… 1.3 Khái lược nghiên cứu so sánh………… …………………… …… Tiểu kết …… ……… ………………………………….……… 14 19 28 44 Chương 2: Loại hình đế vương miếu, bối cảnh lịch sử, văn hóa nghệ thuật trang trí đền vua Đinh vua Lê ……………….……… 2.1 Loại hình đế vương miếu …………… ………………….… 45 45 2.2 Bối cảnh trị - văn hóa lịch sử tơn tạo hai đền ……………………………………………………….…… 2.3 Giá trị đặc điểm bật nghệ thuật trang trí hai đền ……………………………………………….……… Tiểu kết……… ………………………………………….……… Chương 3: Sự dung hợp mỹ thuật Ấn Độ Trung Hoa số đồ án trang trí đền vua Đinh, vua Lê ……………….…… 3.1 Đồ án thực vật…………………………… ………….……… 3.2 Đồ án linh thú……………………………….……………… 3.3 Đồ án quỷ thần……………………………………….……… 3.4 Đồ án thần tiên……………………………………… ……… 3.5 Đồ án phong cảnh…………………………………….……… Tiểu kết… ……………………………………………….……… KẾT LUẬN ……………………………………… ….…………………… DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ……………….……… TÀI LIỆU THAM KHẢO……………….………………………………… PHỤ LỤC ……………….…………………………………………… …… 49 63 71 73 77 80 105 118 124 129 131 134 135 152 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới diễn q trình tồn cầu hóa kinh tế vơ mạnh mẽ Bên cạnh mặt tích cực vận động quốc tế này, tồn cầu hóa đem lại tác động tiêu cực nhiều phương diện, đặc biệt với văn hóa Tồn cầu hóa làm giới gần phẳng hơn, đe dọa làm biến giá trị văn hóa địa cộng đồng sắc tộc địa phương Ngay từ bắt đầu hội nhập toàn cầu, văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Ban chấp hành Trung Ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII đề định hướng chiến lược: “Đi vào kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu quốc tế, cơng nghiệp hóa đất nước, tiếp thu tinh hoa nhân loại, song phải coi trọng giá trị truyền thống sắc dân tộc, không tự đánh mình, trở thành bóng mờ chép người khác” Thực tế cho thấy, bối cảnh tồn cầu hóa, bùng nổ cơng nghệ thông tin phát triển lớn mạnh cơng nghiệp văn hóa, tạo điều kiện cho sản phẩm văn hóa cường quốc ạt chiếm lĩnh tất ngõ ngách ngơi làng tồn cầu Việc tự đánh hay trở thành mờ nhạt đồng nghĩa với việc làm đa dạng văn hóa Chính nhận thức sâu sắc nguy mà ngày 3-21 tháng 10 năm 2005, kỳ họp thứ 33 Paris, Công ước Bảo vệ Thúc đẩy đa dạng văn hóa biểu đạt văn hóa Đại hội đồng Tổ chức UNESCO thông qua Công ước khẳng định: “Nhận thức tầm quan trọng kiến thức truyền thống nguồn cải vơ hình hữu hình, đặc biệt hệ thống tri thức người dân địa, đóng góp tích cực vào phát triển bền vững, cần thiết phải bảo vệ phát huy đầy đủ nó” [198] Việt Nam quốc gia sớm tham gia công ước Giá trị đặc sắc văn hóa dân tộc bảo tồn phát triển bền vững sở nhận thức đắn mối tương quan khu vực Các tác phẩm mỹ thuật cổ truyền chứa đựng tri thức địa cần tích cực nghiên cứu Bên cạnh thách thức, hội nhập tồn cầu hóa tạo nên thuận lợi cho nhìn nhận, đánh giá giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc, quốc gia mối quan hệ tiếp xúc giao lưu văn hóa khu vực quốc tế Một tầm nhìn thay đổi nhận định có phần chủ quan, hạn hẹp trước kia, đồng thời đòi hỏi khung lý thuyết để xác định giá trị phổ quát liên quốc gia Cùng với cơng trình nghiên cứu mỹ thuật Việt Nam nhà nghiên cứu nước, ngày có nhiều nghiên cứu học giả nước Những nghiên cứu cho gợi ý cách tiếp cận đặc biệt nguồn tư liệu điểm nhìn từ bên ngồi soi chiếu lại Những nghiên cứu so sánh liên văn hóa, liên quốc gia xu quan trọng nhận ngày nhiều quan tâm nhà nghiên cứu nước Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng Lê Đại Hành Trường Yên, Hoa Lư thờ hai vị tiên đế mở đầu kỷ nguyên độc lập dân tộc, nằm khu danh thắng Tràng An vừa tổ chức UNESCO vinh danh di sản văn hóa thiên nhiên giới Hiện trạng di tích có niên đại kỷ XVII – XVIII, mang dấu ấn đặc sắc văn hóa Đại Việt Tuy vậy, nay, nghiên cứu chuyên sâu, đặc biệt từ nghiên cứu so sánh giá trị mỹ thuật hai ngơi đền cịn Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những cơng trình có đề cập đến mỹ thuật đền vua Đinh, vua Lê Vị mỹ thuật Hoa Lư sách lịch sử mỹ thuật Việt Nam dường có khác biệt cách phân kỳ lịch sử, cách đánh giá lựa chọn cách tiếp cận Trong Les Arts Décoratifs au Tonkin (Nghệ thuật trang trí Bắc Kỳ), Marcel Bernanose không nhắc tới vật mỹ thuật cố đô Hoa Lư Nhưng khác với Marcel Bernanose, Louis Bezacier đánh giá tầm quan trọng mỹ thuật cố đô Hoa Lư Trong phần ảnh minh họa sách Nghệ thuật Việt Nam L Bezacier, di tích đền vua Đinh có hai ảnh minh họa: hình 33 (Tượng nghê trước đền thờ Đinh Tiên Hoàng Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) số 15 (nhìn bao quát lối vào đền thờ Đinh Tiên Hoàng Hoa Lư) Cho đến hôm nay, sau nhiều phát khảo cổ học Hoa Lư nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử mỹ thuật nước nhà, mỹ thuật cố đô Hoa Lư bị bỏ qua không coi trọng mức Mặc dù sử gia Lê Trắc, Ngô Sỹ Liên, Phan Huy Chú, Lê Quý Đôn hết lời ca ngợi võ công vị vua khai sáng nhà Đinh Tiền Lê dấu tích vật chất cung điện , thành qch khơng cịn nhiều So với cố Huế, cố Hoa Lư giới mỹ thuật quan tâm Năm 1990, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật dành cho Hoa Lư số viết chuyên khảo lĩnh vực cảnh quan tự nhiên, hệ thống văn bia, kiến trúc, văn hóa lễ hội Trong số 94 ngồi viết Bước đầu tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc Hoa Lư Nguyễn Văn Trị, phần nghệ thuật trang trí chưa đặt [134, tr.32-34] Các sử mỹ thuật Việt Nam phần nhiều chưa thể tầm quan trọng kinh Đại Việt Ví dụ Mỹ thuật người Việt hai tác giả Nguyễn Quân Phan Cẩm Thượng xếp mỹ thuật Hoa Lư vào giai đoạn Bắc thuộc Hoặc Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam tác giả Phạm Thị Chỉnh (2013) chịu ảnh hưởng cách nhìn nhận tác giả Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng nói qua cách sơ lược mà khơng nhắc đến vật cụ thể Quả 42 hai năm với kinh q ngắn ngủi di vật di tích cố Hoa Lư cịn q ỏi Nhưng với quy mô to lớn hai đền vua Đinh, vua Lê kỷ XVII chưa Phạm Thị Chỉnh giới thiệu bình luận Tuy sách chuyên khảo Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt (2001) Đồ thờ di tích người Việt (2003) tác giả Trần Lâm Biền hay Hoa văn Việt Nam (2003) tác giả Nguyễn Du Chi nhiều nhắc đến vẻ đẹp độc đáo vật hai đền Nhưng có lẽ Tống Trung Tín người gọi tên Nghệ thuật Hoa Lư Trong tham luận “Vài nét giá trị khu Di tích Cố đô Hoa Lư (thế kỷ X) qua đợt nghiên cứu khảo cổ học năm 1997-1998” hội nghị khoa học Giá trị di sản văn hóa cố Hoa Lư khu du lịch sinh thái Tràng An năm 2008, tác giả Tống Trung Tín khẳng định nghệ thuật Hoa Lư xác lập giá trị đặc sắc khác biệt với giai đoạn Bắc thuộc, làm móng cho nghệ thuật Thăng Long thời Lý – Trần [131, tr.28-33] Quan điểm Tống Trung Tín phần vượt qua đồng nghiệp Đặng Công Nga, tác giả sách Kinh đô Hoa Lư thời Đinh Lê (2002) Nguyễn Văn Trị, tác giả Cố Hoa Lư (1998) Nghệ thuật trang trí đền vua Đinh, vua Lê cần nhìn nhận tiếp nối với nghệ thuật Hoa Lư Chúng ta xếp vào khung lịch đại kỷ XVII, năm xây dựng lại hai ngơi đền, xếp vào nghệ thuật Thanh Hoa ngoại trấn cách phân khu địa lý đương thời Hai đền xây móng cung điện Hoa Lư xưa, niềm tự hào mảnh đất Chính thống thủy chốn cố đơ(tên hồnh phi đền thờ vua Đinh khẳng định vị mở đầu triều đại lịch sử dân tộc) Nên vật hồn tồn mang phong cách thời Mạc hay thời Lê Trung Hưng, thời Nguyễn khơng qn có sinh văn hóa Hoa Lư ln bao bọc lấy hai ngơi đền Điều giải thích có cách thức trang trí sập đá khơng giống với sập đá đất Thanh Hóa, hay cách thức tơ màu lên mảng chạm ta thấy chẳng giống kiểu thức thường thấy kỷ XVII-XVIII 2.2 Những cơng trình nghiên cứu nghệ thuật Trang trí đền vua Đinh, vua Lê Mặc dù hai ngơi đền thờ vua Đinh vua Lê kỷ XVII coi cụm di tích đền miếu vào loại lớn đương thời quy mô kiến trúc mức vừa phải Chính hạng mục trang trí điểm đặc sắc hai đền Đồ án trang trí nhận đánh giá cao bình luận nhà nghiên cứu tiền bối Trần Lâm Biền, Nguyễn Du Chi, Thái Bá Vân Nhưng nhận xét, nhận định ngắn gọn vẻ đẹp phủ việt (斧 钺), chạm hoa sen hay nhang án thờ Tác giả Nguyễn Văn Trò người sớm ý đến sập đá đền vua Đinh sách Cố đô Hoa Lư (1998) Nhưng ông chủ yếu dành quan tâm cho sập trước Bái 137 Nội 25 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 G Coedès (2011), Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đông, Nguyễn Thừa Hỷ dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Ngơ Bá Cơng (2011), Giáo trình Mỹ thuật bản, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Roy C.Craven (2004), Mỹ thuật Ấn Độ, Nguyễn Tuấn, Huỳnh Ngọc Trảng dịch, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 29 Nguyễn Đỗ Cung (1993), Bàn mỹ thuật Việt Nam, Viện Mỹ thuật, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Cương (2006), Mỹ thuật đình làng – Đồng Bắc Bộ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 31 Bùi Thế Cường (chủ biên)(2009), Phương pháp nghiên cứu xã hội lịch sử, NxbTri Thức, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Dân (2011), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Xuân Diện (2009), “Đối thoại phê bình nghiên cứu”, Đặc san Nghiên cứu Mỹ thuật, số 31, tr.78-81 34 Ngô Văn Doanh (2014), Nghệ thuật Chăm Pa- Câu chuyện tượng cổ, Nxb Thế giới, Hà Nội 35 Ngô Văn Doanh (1998), “Yếu tố Ấn – Hoa nghệ thuật tạo hình Việt Nam; từ dạng biểu tượng Phật giáo tới dạng kiến trúc Đài sen thờ Quan Âm Việt Nam (qua hai kiến trúc tiểu biểu thời Lý)”, Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt-Hoa lịch sử, Nxb Thế giới), Hà Nội 36 Ngô Văn Doanh (2014), “Bệ thờ Đồng Dương tác phẩm điêu khắc Lalitavistara nghệ thuật Chăm Pa”, Tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật, số 138 tr.16-23 37 Lâm Thị Mỹ Dung (2002), “Luyện kim đồng thau sớm Đông Nam Á qua nghiên cứu so sánh”, Đông Nam Á vấn đề lịch sử tại, Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Lê Bá Dũng (chủ biên) (2012), Đại cương Mỹ thuật, Nxb Lao động, Hà Nội 39 Phạm Đức Dương, Châu Thị Hải (chủ biên) (1998), Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt-Hoa lịch sử, Nxb Thế giới), Hà Nội 40 Trần Trọng Dương (2012), “Biểu tượng núi vũ trụ Meru-Tu Di văn hóa Việt Nam Đơng Nam Á”, Đặc san Nghiên cứu Mỹ thuật, số 42, tr.2536 41 Trần Trọng Dương (2014), “Những xu hướng biến đổi hình tượng Xi Xi vỹ văn hóa Việt Nam Đơng Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật, số 2, tr 24-33 42 Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 43 Nguyễn Hoàng Điệp (chủ biên) (2010), Các vị tư nghiệp & Tế tửu Văn Miếu – Quốc Tử Giám – Hà Nội, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 44 Huỳnh Thị Được (2006), Điêu khắc Chăm thần thoại Ấn Độ, Nxb Đà Nẵng 45 Bùi Minh Đức (2012), Lịch sử nhìn lại góc độ y khoa, Nxb Văn hóa Văn nghệ, Tp HCM 46 Vũ Minh Giang (2002), “So sánh văn hóa Đơng Bắc Á Đơng Nam Á trường hợp Việt Nam Nhật Bản”, Đông Nam Á vấn đề lịch sử tại, Nxb Thế giới, Hà Nội 47 Đinh Hồng Hải (2012), Những biểu tượng đặc trưng văn hoá truyền thống Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội 48 Đinh Hồng Hải (2012), “Từ Kỹ thuật & Ma thuật đến Nghệ thuật & tác lực 139 qua góc nhìn Alfred Gell”, Tạp chí Tia Sáng, số 13, tr 48-52 49 Đinh Hồng Hải (2014), “Biểu tượng “con Nghê” văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 138, tr.110-124 50 Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng, số hướng tiếp cận lý thuyết, Nxb Thế giới, Hà Nội 51 Phan Thanh Hải (2003), “Vài suy nghĩ cách trí cung điện Bắc Kinh cung điện Huế”, Tạp chí Di sản văn hóa, số tr.41-45, 85 52 Như Hạnh (2009), “Tỳ Sa môn Thiên Vương (Vaisravana), Sóc Thiên Vương Phù Đổng Thiên Vương tơn giáo Việt Nam thời Trung cổ”, Lễ hội Thánh Gióng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 53 Phạm Thanh Hằng (2014), “ Bàn thêm ảnh hưởng Phật giáo văn hóa Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 138, tr.60-72 54 Hồng Ngọc Hiến (2009), Francois Julien & Nghiên cứu so sánh Văn hóa Đơng Tây, Nxb Lao động, Hà Nội 55 Trang Thanh Hiền (2009), “Giải mã hình đơi tay phụ nữ hai sập đá chạm rồng”, Tạp chí Mỹ thuật, số 198, tr.22-24 56 Nguyễn Phi Hoanh (1984), Mỹ thuật Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, Tp HCM 57 Kiều Thu Hoạch (1994), “Đôi điều với nhà nghiên cứu mỹ thuật Phương Anh”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (2), tr 61- 66 58 Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt - góc nhìn thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Kiều Thu Hoạch (2008), “Tranh đám cưới chuột mối quan hệ loại hình lịch sử - văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật , số 284, tr 31-36 60 Kiều Thu Hoạch (2012), “Từ góc nhìn tứ linh khám phá tâm thức văn hóa rồng người Việt người Hán”, Tạp chí Văn hóa học, số 1, tr.15-26 61 Kiều Thu Hoạch (2014), “Văn hóa Việt Nam mối quan hệ với văn hóa 140 Ấn Độ văn hóa Trung Quốc”, Tạp chí Văn hóa học, số 13, tr 3-20 62 Kiều Thu Hoạch (2014), Văn hóa dân gian người Việt, góc nhìn so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án (2012), Tang thương ngẫu lục, Trúc Khê – Ngô Văn Triện dịch, Nxb Hồng Bàng, Gia Lai 64 Hội đồng khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh (2007), Lịch sử Việt Nam, tập , Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 65 Nguyễn Quang Hồng (chủ biên) (1992), Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Triệu Thế Hùng (2009), Hình tượng thực vật nghệ thuật tạo hình truyền thống người Việt, Luận án Tiến sĩ, Lưu Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 67 Nguyễn Lan Hương (2007), “Mơ típ trang trí nghệ thuật dân gian”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 282, tr.55-58 68 Lan Hương, Ưng Tiếu – biên dịch (2011), Hoa Văn cung đình Huế, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Tp HCM 69 Đoàn Thị Mỹ Hương (2014), “Một phác thảo tiêu chí tạo dựng đẹp tác phẩm Hội họa”, Tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật, số 2, tr 4-12 70 Đồn Thị Mỹ Hương (2014), Trí tuệ tạo hình người Việt từ hình tượng Quan âm nghìn mắt nghìn tay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Phạm Lê Huy (2012), “Ảnh hưởng mơ hình Lạc Dương Khai Phong đến quy hoạch Hoàng Thành Thăng Long thời Lý - Trần”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển, số 97-98, tr.205-239 72 Lê Văn Hưu, Phan Phù Tiên, Ngô Sỹ Liên, Phạm Công Trứ, Lê Hy (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Ngơ Đức Thọ dịch, Hà Văn Tấn hiệu đính theo mộc khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), Nxb Khoa học Xã 141 hội, Hà Nội 73 Lê Văn Hưu, Phan Phù Tiên, Ngô Sỹ Liên, Phạm Công Trứ, Lê Hy (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Hồng Văn Lâu, Ngơ Thế Long dịch, Hà Văn Tấn hiệu đính theo mộc khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 Lê Văn Hưu, Phan Phù Tiên, Ngô Sỹ Liên, Phạm Công Trứ, Lê Hy (2004), Đại Việt sử ký tồn thư, tập 3, Hồng Văn Lâu, Ngơ Thế Long dịch, Hà Văn Tấn hiệu đính theo mộc khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Francois Julien (2005), Đại tượng vô hình, Trương Quang Đệ dịch, Nxb Đà Nẵng 76 Đinh Gia Khánh, chủ biên (2009), Điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 77 Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam, từ nguồn gốc đến kỷ XX, Nxb Thế Giới, Hà Nội 78 Trần Trọng Kim (2002), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 79 Kraevskaia, Natalia (2015), “Vấn đề lý thuyết hoa văn”, Tạp chí Nghiên cứu mỹ thuật, số 6, tr 4-13 80 Philippe Leysen (2009), “Ý niệm đẹp vẻ đẹp ý niệm” Trần Quốc Hùng dịch, Đặc san Nghiên cứu mỹ thuật, số 30, tr.91-94 81 Lê Thị Liên (2006), Nghệ thuật Phật giáo Hindu giáo đồng sông Cửu Long trước kỷ thứ X, Nxb Thế giới, Hà Nội 82 Lê Thị Liễu (2013), Tiên nữ chạm khắc đình làng kỷ XVII, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Mỹ thuật Việt Nam 83 Xing Lin (2012), “So sánh quan niệm thuật ngữ Mỹ thuật Đông Tây”, Quang Vinh dịch, Đặc san Nghiên cứu Mỹ thuật, số 43-44, tr.130-137 84 Lixêvích, I.X (1994), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Trần Đình Sử dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 142 85 Nguyễn Quang Lộc- Phạm Thúy Hằng (2009), Văn Miếu – Quốc Tử Giám Thăng Long – Hà Nội, Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Hà Nội 86 Lê Cẩm Ly (2012), “Nho giáo hát thờ cửa đình”, Chuyên đề thuộc Dự án Nghiên cứu, sưu tầm quảng bá giá trị đặc sắc di sản văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ Việt Nam, Lưu Viện Mỹ thuật, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam 87 Bùi Thị Thanh Mai (2007), Biểu tượng rồng mỹ thuật truyền thống người Việt, Luận án Tiến sỹ, Lưu Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 88 Bùi Thị Thanh Mai (2014), “Phân kỳ lịch sử mỹ thuật”, Tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật, số 1, tr 4-12 89 Trịnh Khắc Mạnh (2015), “ Tam giáo (Nho, Phật, Đạo) tịnh hành tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX”, Tạp chí Hán Nôm, số 131, tr.3-18 90 Charles B Maybon (2006), Những người Châu Âu nước An Nam, Nguyễn Thừa Hỷ dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 91 Đặng Công Nga (2002), Kinh đô Hoa Lư thời Đinh Lê, Sở VH&TT Ninh Bình 92 Đặng Thị Bích Ngân (chủ biên), Trần Việt Sơn, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Trọng Cát (2002), Từ điển Thuật ngữ mĩ thuật phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóathơng tin, Hà Nội 94 Trịnh Nham (2004),中国表情,文物所见古代中国人的风貌 (Trung Quốc biểu tình, văn vật sở kiến cổ đại Trung Quốc nhân vật đích phong mạo),Tứ Xuyên Nhân dân xuất xã, Trần Hậu Yên Thế dịch, Tư 143 liệu Viện Mỹ thuật, Hà Nội 95 Nhiều tác giả (1994), Về tôn giáo, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 96 Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học, Tập I, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 97 Nhiều tác giả (2007), Văn hóa học – Những phương pháp nghiên cứu, Viện Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 98 Nhiều tác giả (2011), Di sản lịch sử hướng tiếp cận mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 99 Nhiều tác giả (2012), Nhà Đinh với nghiệp thống phát triển đất nước, Nxb Lao động, Hà Nội 100 Henri Oger (2009), Kỹ thuật người An Nam, tập 2, Nxb Thế giới, Hà Nội 101 Cao Xuân Phổ (1988), Điêu khắc Chàm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 102 Hoài Phương (2004), Mẫu hoa văn dân gian biểu thị điều tốt lành, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 103 Chu Đạt Quan (2006), Chân Lạp phong thổ ký, Nxb Thế giới, Hà Nội 104 Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1989), Mỹ thuật người Việt, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 105 Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1991), Mỹ thuật làng, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 106 Lê Phục Quốc (2010), Bách khoa thư Kiến trúc, Hội họa, Điêu khắc, Đồ họa, Nghệ thuật Trang trí, Nxb Xây dựng, Hà Nội 107 A.A Radugin (2002), Từ điển bách khoa Văn hóa học, Vũ Đình Phịng dịch Viện nghiên cứu Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội 108 Geetesh Sharma (2012), Những dấu vết văn hóa Ấn Độ Việt Nam, Thích Trí Minh dịch, Nxb Văn hóa văn nghệ TP Hồ Chí Minh 109 Amartya Sen (2012), Căn tính bạo lực - Huyễn tưởng số mệnh, Lê Tuấn Huy dịch, Nxb Tri Thức, Hà Nội 110 Momoki Shiro (2002), “Đại Việt thương mại biển Đông từ kỷ X đến 144 kỷ XV”, Đông Nam Á vấn đề lịch sử tại, Nxb Thế giới, Hà Nội 111 Momoki Shiro (2007), “Sự biến đổi xã hội Đại Việt kỷ XIV qua văn khắc (khảo sát Hà Tây)”, Việt Nam học, Kỷ yếu hội thảo quốc tế lấn thứ Hai, Nxb Thế giới, Hà Nội 112 Trần Hữu Sơn (2003), “Giải mã hoa văn (về trang trí trang phục thầy cúng người Dao Tuyển)”, Tạp chí Văn nghệ Dân tộc, số 9, tr.10-12 113 Lê Văn Sửu (2007), Chất hội hoạ thơ chất thơ hội hoạ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Lưu Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 114 Lê Văn Sửu (2014), “Nghiên cứu yếu tố trang trí tranh”, Tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật, số 03, tr.4-15 115 Lê Văn Tạo (2011), Di sản văn hóa nguồn lực đặc biệt cho phát triển du lịch Thanh Hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 116 Jean-Baptiste Tavernier (2007), Tập du ký kỳ thú vương quốc đàng ngoài, Lê Tư Lành dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 117 Bùi Quang Thắng (chủ biên) (2008), 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 118.Lê Văn Thao (chủ biên) (2008), Trúc Lâm Yên tử, Nxb Thế giới, Hà Nội 119.Lê Văn Thao (chủ biên) (2012), Đồ án trang trí mỹ thuật hai đền Vua Đinh – Vua Lê (Hoa Lư-Ninh Bình), Nxb Thế giới, Hà Nội 120 Tạ Phương Thảo (2008), Giáo trình Trang trí, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 121 Phạm Văn Thắm (2003), "Tấm bia đời Lý huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa", Tạp chí Hán Nơm, số 60, tr 60-74 122 Thích Đức Thiện (2014), Phật Tích Di sản văn hóa Phật giáo, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 123 Nguyễn Duy Thiệu (2003), “Những vết tích Malayu văn hóa người 145 Việt”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 4, tr.62-66 124 Nguyễn Hữu Thơng (2001), Mỹ thuật Huế nhìn từ góc độ ý nghĩa biểu tượng trang trí, Nxb Thuận Hóa, Huế 125 Nguyễn Hữu Thơng, Tơn Nữ Khánh Trung, Trần Đình Hằng, Nguyễn Phước Bảo Đàn, Lê Anh Tuấn, Lê Chí Xuân Minh (2002), Champa Tổng mục lục cơng trình nghiên cứu, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Thừa Thiên Huế, Huế 126 Trần Thị Minh Thu (2012), Sấn khấu cải lương tiếp biến văn hóa, Luận án Tiến sỹ, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 127 Đinh Khắc Thuân (2010), Văn bia thời Mạc, Nxb Hải Phịng, Hải Phịng 128 Hồng Tồn Tín (2006), Ngũ phúc Phúc-Lộc-Thọ-Hỷ-Tài, Nxb Lao động, Hà Nội 129 Tống Trung Tín (1997), Nghệ thuật điêu khắc thời Lý thời Trần (thế kỷ XI – XIV), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 130 Tống Trung Tín (chủ biên) (2006), Hồng thành Thăng Long, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 131 Tống Trung Tín (2008), “Vài nét giái trị Khu Di tích Cố Hoa Lư (thế kỷ X), qua đợt nghiên cứu khảo cổ học năm 1997-1998”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giá trị di sản văn hóa cố hoa lư khu du lịch sinh thái Tràng An, tr.28-33 132 Thích Minh Tơng (2011), Pháp khí Mật tơng, Nxb Thời đại, Hà Nội 133 Bùi Thị Ngọc Trang (2004), Nghệ thuật kiến trúc - trang trí lễ hội lăng Tả quân Lê Văn Duyệt, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM 134 Nguyễn Văn Trị (1990), “Bước đầu tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc Hoa Lư”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, số 94, tr.32-34 135 Nguyễn Văn Trị (1998), Cố Hoa Lư, Nxb Văn hóa Thơng tin 136 Chu Quang Trứ (2001), Tượng cổ Việt Nam với truyền thống điêu khắc dân 146 tộc, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 137 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam (2007), Giới có phải vấn đề? Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 138 Trần Đình Tuấn (2012), “Về hình tượng người phù điêu trang trí thuộc di sản văn hóa Việt”, Tạp chí Di sản Văn hóa, Số 38, tr.78-80 139 Kim Cương Tử (chủ biên) (1998), Từ điển Phật học Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 140 Trương Đình Tưởng, Lê Hoa (1997), Truyền thuyết Hoa Lư, Sở Văn hóa – Thơng tin Ninh bình xuất 141 Trương Đình Tưởng (2004), Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình, Nxb Thế giới, Hà Nội 142 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, tập 1, Hà Nội 143.Thái Bá Vân (1998), Tiếp xúc với nghệ thuật, Viện Mỹ thuật 144 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb Phương Đông, Hà Nội 145 Nguyễn Việt (2012), “Mỹ thuật Đông Sơn – Một mỹ thuật ứng dụng”, Đặc san Nghiên cứu Mỹ thuật, số 40, tr 50-55 146 Triệu Thế Việt (2010), Nghệ thuật tạo hình tượng nhân dạng kỷ XVII chùa Việt châu thổ Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ, Lưu Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 147 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 148 Trần Quốc Vượng (2006), “Hà Nội – Việt Nam: 100 năm giao thoa văn hóa Đơng – Tây, Nam – Bắc (Lý luận Thực tiễn)”, Thăng Long - Hà Nội Tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 149 Trần Quốc Vượng (2002), “Ghi tương đồng dị biệt 147 giá trị văn hóa Đơng Á Việt Nam nước Đơng Á khác”, Đông Nam Á vấn đề lịch sử tại, Nxb Thế giới, Hà Nội 150 Lý Tế Xuyên (2012), Việt điện u linh, Trịnh Đình Rư dịch, Nxb Hồng Bàng, Gia Lai 151 Funk &Wagnalls (2014), “Tập tục dân gian ý nghĩa tượng trưng hoa sen”, Văn hóa dân gian người Việt, góc nhìn so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Tài liệu tiếng nước 152 Maqbool Ahmad (2008), Comprehensive Dictionary of Education (Từ điển Giáo dục tổng hợp) , Atlantic 153 Chittima Amornpichetkul (2001), decades of the national exhibition of art (Năm thập kỷ triển lãm Mỹ thuật quốc gia), Publisher Bangkok, Art Centre, Silpakorn University 154 Katherine M Ball (2014), Animal Motifs in Asian Art: An Illustrated Guide to Their Meanings and Aesthetics (Họa tiết động vật nghệ thuật Châu Á: Hướng dẫn minh họa, ý nghĩa thẩm mỹ),Courier Dover Publications 155 Ian Chilvers (2004), The Oxford Dictionary of Art (Từ điển Nghệ thuật Oxford), Oxford University Press 156 Steven G Darian (2010), The Ganges in Myth and History (Sông Hằng truyền thuyết lịch sử), Motilal Banarsidass 157 Bhojraj Dwivedi (2002), Hindu-traditions & Beliefs: A Scientific Validity : Question-answers (Hỏi đáp Hindu giáo cổ truyền Đức tin: giá trị hiệu lực khoa học), Diamond Pocket Books (P), Ltd 158 John Dowson (1870), A Classical Dictionary of Hindu Mythology and Religion, Geography (Từ điển Thần thoại Tín ngưỡng Hindu giáo), History, and Literature, Trübner & Company, the New York Public 148 Library 159 Jason Gaiger (2008), Aesthetics and Painting (Mỹ học Hội họa), Bloomsbury Publishing 160 Stewart Guthrie (1992), Faces in the Clouds: A New Theory of Religion (Gương mặt đám mây: Học thuyết Tôn giáo), Oxford University Press 161 Lena E Hall (2004), Dictionary of Multicultural Psychology: Issues, Terms, and Concepts (Từ điển Tâm lý học đa nguyên văn hóa: Vấn đề, Thuật ngữ Khái niệm), SAGE Publications 162 Wu Hung (1995), Monumentality in Early Chinese Art and Architecture (Tính tưởng niệm nghệ thuật kiến trúc Trung Quốc buổi đầu), Stanford University Press 163 Howard Morphy, Morgan Perkins (2006), The Anthropology of Art: A Reader (Nhân loại học nghệ thuật: độc giả), Wiley-Blackwell Publishing 164 Kailash Nath Seth, B K Chaturvedi (1993), Gods And Goddesses Of India (Nam thần nữ thần Ấn Độ), Diamond Pocket Books 165 Paul K Nietupski, Joan O'Mara (2011), Reading Asian Art and Artifacts: Windows to Asia on American College (Nghệ thuật châu Á tạo tác: Cửa sổ tới châu Á trường Cao đẳng Mỹ), Lehigh University Press 166 Upinder Singh (2009), A History of Ancient and Early Medieval India: From the Stone Age to the 12th Century (Lịch sử cổ đại Trung kỳ sớm Ấn Độ: từ thời kỳ đồ đá đến kỷ XII), Pearson Education Publishion 167 Robert E Stinson, Philip R Wigg, Robert O Bone, David Cayton, Otto G.Ocvirk (2008), Art Fundamentals: Theory and Practice (Nguyên tắc nghệ thuật: Lý thuyết thực hành), Mc Graw Hill Higher Education 149 168 John S Strong (1994), The Legend and Cult of Upagupta: Sanskrit Buddhism in North India and Southeast Asia (Truyền thuyết sùng bái Upagupta: Phật giáo Sanskrit miền bắc Ấn Độ Đông Nam Á), Motilal Banarsidass Publ 169 Anne-Valerie Schweyer, Paisam Piemmettawat(2011), Ancient Vietnam – History, Art and Archaeology ( Việt Nam cổ xưa – Lịch sử, Nghệ thuật Khảo cổ), River Book Co., Ltd 170 Thomas E Wartenberg (2002), The Nature of Art An Anthology (Tuyển tập chất nghệ thuật), Thomson Wadsworth 171 Alexander Woodside (1971), Vietnam and the Chinese Model: A Comparative Study of Vietnamese and Chinese Government in the First Half of the Nineteenth Century (Việt Nam mơ hình Trung Hoa: Nghiên cứu so sánh quyền Việt Nam Trung Quốc nửa đầu kỷ XIX), Harvard Univ Asia Center 172 Jürgen Berndt (1975), Japanische Kunst I (Nghệ thuật Nhật Bản I), Verlag Koehler & Amelang Leipzig 173 蔡易安(1998), 龙凤图典 (Long phượng đồ điển), 河南美术出版社 174 杨建滨 (1996), 美术教育简明词典 (Mỹ thuật giáo dục giản minh từ điển), 湖北教育出版社 175 徐华铛(2011), 中国传统题材造型:神仙 (Trung Quốc truyền thống đề tài tạo hình: Thần tiên),中国林业出版社 176 徐华铛(2010), 中国麒麟造型 (Trung Quốc kỳ lân tạo hình),中国林业出版 社 177 李芝岗(2004), 中华石狮雕刻艺术( Trung Hoa thạch sư điêu khắc nghệ thuật),百花文艺出版社 178 庄裕光,胡石(2010), 中国古代建筑装饰-雕刻 (Trung Quốc cổ đại kiến 150 trúc trang sức-điêu khắc), 江苏美术出版社 179 巫鸿(2008),美术史十议 (Mỹ thuật thập nghị),生活·读书·新知三联 书店 180 季崇建(1991), 中国古代雕塑艺术 (Trung Quốc cổ đại điêu tô nghệ thuật),上海古籍出版社 181 叶朗 (2002),中国美学史大纲 (Trung Quốc mỹ học sử đại cương), 上海 人民出版社 182 徐磊(2011), "龙女故事研究的百年回顾"(Long nữ cố nghiên cứu đích bách niên hồi cố),文化遗产,第 期, tr.79-86 183 李倍雷 (2006),中国山水画与欧洲风景画比较研究 (Trung Quốc sơn thủy họa Âu châu phong cảnh tỷ giảo nghiên cứu), 荣宝斋出版社 184 胡蠻 (1954),中国美术史 (Trung Quốc Mỹ thuật sử) 新文藝出版社 185 段玉明(1990),寺庙与中国文化(Tự miếu Trung Quốc văn hóa),三环 出版社 186 孔新苗(2008),中西美术比较 (Trung Tây mỹ thuật tỷ giảo),山东美术出 版社 187 陈琦(2008),刀刻圣手与绘画巨匠-20 世纪前中西版画形态比较研究 (Đao khắc thánh thư hội họa cự tượng – 20 kỷ tiền Trung Tây họa hình thái tỉ giảo nghiên cứu),江苏美术出版社 188 徐华铛(2010), 中国麒麟造型 (Trung Quốc kỳ lân tạo hình), 中国林业出 版社 189 李志谈,李正秋(1995), 中国荷文化 (Trung Quốc hà văn hóa),浙江人 民出版社 151 190 仝涛,邹芙都(2006),“西王母龙虎座造型源于西方考” (Tây Vương Mẫu long hổ tọa tạo hình nguyên dư Tây phương khảo),西南师范大学学 报:人文社会科学版/第 期 191 何新(1989),龙:神化与真相 (Long: thần hóa chân tướng),上海人民 出版社 192 郑岩, 汪悦进 (2008),庵上坊:口述、文字和图像 (Am Thượng phường: Khẩu thuật, Văn tự hòa Đồ tượng), 生活、读书、新知三联书店 193 朱立元(2012),艺术美学辞典 (Nghệ thuật mỹ học từ điển),上海辞书出版 社 194 郎天咏 (2003),东南亚艺术 (Đông Nam Á nghệ thuật),河北教育出版社 195 王大有,王双有(1998), 图说中国图腾(Đồ thuyết Trung Quốc đồ đằng), 人民美术出版社 Tài liệu website 196 Huỳnh Thanh Bình (2012), Câu chuyện mơtíp Rìa-hu trang trí chùa Phật Khmer, [Trực tuyến] Website báo Giác ngộ Địa chỉ: https://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=3ED451[Truy cập: 20/2/2014] 197 Huỳnh Thanh Bình (2013), Nguồn gốc hình tướng quỷ Dạ Xoa, [Trực tuyến] Website báo Giác ngộ [Truy cập: 20/2/2014] Địa chỉ: http://giacngo.vn/nguyetsan/2013/05/21/36D241/ 198 UNESCO (2005) Công ước Bảo vệ Thúc đẩy đa dạng văn hóa biểu đạt văn hóa Địa : http://www.unesco.org/new/en/culture/themes/culturaldiversity/2005-convention, [ Truy cập: 15/10/2014] ... phân biệt so sánh cấp độ phương pháp so sánh cấp độ lĩnh vực khoa học Bời khơng phải so sánh xếp vào Nghiên cứu so sánh Điều thấy rõ Văn học so sánh, Văn hóa học so sánh, Ngôn ngữ học so sánh, Luật... phạm vi mỹ thuật tộc người (ở người Việt) với tộc người khác dải đất hình chữ S mở rộng so sánh với Trung Hoa Ấn Độ Nghiên cứu nghệ thuật trang trí đền vua Đinh, vua Lê từ góc nhìn so sánh xem xét,... Luận án tiến sĩ Nghệ thuật trang trí đền vua Đinh, vua Lê từ góc nhìn nghiên cứu so sánh với Ấn Độ Trung Hoa – nghiên cứu số đồ án tiêu biểu viết chưa công bố Các liệu nêu luận án trung thực, khách

Ngày đăng: 22/05/2019, 22:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan