GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

187 401 1
GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được các khái niệm cơ bản: tính tương đối của chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, xác đònh vò trí của một chất điểm bằng tọa độ, xác đònh thời gian bằng đồng hồ, phân biệt khoảng thời gian và thời điểm. - Hiểu rõ là muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm, cần thiết chọn một hệ quy chiếu để xác đònh vò trí của chất điểm và thời điểm tương ứng. - Nắm vững được cách xác đònh tọa độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm trên trục toạ độ. 2. Kỹ năng: - Chọn hệ quy chiếu, mô tả chuyển động. - Chọn mốc thời gian, xác đònh thời gian. - Phân biệt chuyển động cơ với các chuyển động khác. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hình vẽ chiếc đu quay trên giấy to. - Chuẩn bò tình huống sau cho học sinh thảo luận: Bạn của em ở quê chưa từng đến thò xã, em sẽ phải dùng những vật mốc và hệ toạ độ nào để chỉ cho bạn đến được trường thăm em? 2. Học sinh: Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8: Thế nào là chuyển động? Thế nào là độ dài đại số của một đoạn thẳng? 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bò những đoạn video về các loại chuyển động cơ học, soạn các câu hỏi trắc nghiệm, hình vẽ mô phỏng quỹ đạo của chất điểm… C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Nhận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, thời gian trong chuyển động. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - Xem tranh SGK, trả lời câu hỏi: - Yêu cầu: HS xem tranh SGK và nêu câu hỏi (kiến thức lớp 8) để HS trả lời. * Chuyển động cơ là gì? Vật mốc? Ví dụ? - Gợi ý: cho HS một số chuyển động cơ học điển hình. * Tại sao chuyển động cơ có tính tương đối? Ví dụ? - Phân tích: dấu hiệu của chuyển động tương đối. - Đọc SGK phần 2. Trả lời câu hỏi: - Hướng dẫn: HS xem tranh SGK và nhận xét ví dụ của HS. * Chất điểm là gì? Khi nào một vật được coi là chất điểm? - Hướng dẫn: HS trả lời câu hỏi C1 * Quỹ đạo là gì? Ví dụ. - Trả lời câu hỏi C1. - Tìm cách mô tả vò trí của chất điểm trên quỹ đạo. - Gợi ý: trục tọa độ, điểm mốc, vò trí vật tại những thời điểm khác nhau. - Vẽ hình - Giới thiệu: hình 1.5 - Trả lời câu hỏi C2 - Đo thời gian dùng đồng hồ như thế nào? - Giới thiệu cách đo thời gian, đơn vò - Cách chọn mốc (Gốc) thời gian. - Biểu diễn trên trục số. - Hướng dẫn cách biểu diễn, cách tính thời gian. Hoạt động 2 (…phút): Hiểu hệ quy chiếu và chuyển động tònh tiến. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - Muốn biết sự chuyển động của chất điểm (vật) tối thiểu cần phải biết những gì? Biểu diễn chúng như thế nào? - Gợi ý: vật mốc, trục tọa độ biểu diễn vò trí, trục biểu diễn thời gian. Ghi bảng - Đọc SGK: Hệ quy chiếu? - Biểu diễn chuyển động của chất điểm trên trục Oxt? - Nêu đònh nghóa của hệ quy chiếu. - Trả lời câu C3 - Yêu cầu: HS trả lời câu C3 - Xem tranh đu quay giáo viên mô tả. - Giới thiệu tranh đu quay - Trả lời câu hỏi C4 - Phân tích dấu hiệu của chuyển động tònh tiến. - Lấy một số ví dụ khác về chuyển động tònh tiến - Yêu cầu: HS lấy ví dụ về CĐTT - Nhận xét các ví dụ. Hoạt động 3 (…phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu 1 - 5 (SGK) - Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Làm việc cá nhân giải bài tập 1, 2 (SGK) - Yêu cầu: HS trình bày đáp án. - Ghi nhận kiến thức: những khái niệm cơ bản; hệ quy chiếu; chuyển động tònh tiến. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. - Trình bày cách mô tả chuyển động cơ Hoạt động 4 (…phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bò cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bò bài sau. Phần rút kinh nghiệm - bổ sung: Bài 2: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (TIẾT 1) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được các khái niệm vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời. - Hiểu được việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trò đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng của vectơ của chúng. - Phân biệt được độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ. 2. Kỹ năng: - Phân biệt so sánh được các khái niệm. - Biểu diễn độ dời và các đại lượng vật lí vectơ. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Câu hỏi liên quan đến vectơ, biểu diễn vectơ. - Chuẩn bò câu hỏi trắc nghiệm. 2. Học sinh: - Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8: - Thế nào là chuyển động thẳng đều? - Thế nào là vận tốc trong chuyển động thẳng đều? - Các đặc trưng của đại lượng vectơ? 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: - Soạn câu hỏi 1 - 5 SGK thành câu trắc nghiệm. - Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần luyện tập củng cố. - Chuẩn bò các đoạn video về chạy thi, bơi thi, đua xe… C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - Nhớ lại khái niệm chuyển động thẳng đều, tốc độ của một vật ở lớp 8. - Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ. - Trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C1 Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu khái niệm độ dời. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - Đọc SGK - Yêu cầu: HS đọc SGK, trả lời câu C2 Ghi bảng - Vẽ hình biểu diễn vectơ độ dời. - Hướng dẫn: HS vẽ hình, xác đònh tọa độ của chất điểm. - Trong chuyển động thẳng: viết công thức (2.1) - Trả lời câu hỏi C2 - So sánh độ dời với quãng đường. Trả lời câu hỏi C3. - Nêu câu hỏi C3. Hoạt động 3 (…phút): Thiết lập công thức vận tốc trung bình, vận tốc tức thời. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - Trả lời câu hỏi C4 - Yêu cầu: HS trả lời câu C4 - Thành lập công thức tính vận tốc trung bình (2.3) - Khẳng đònh: HS vẽ hình, xác đònh tọa độ của chất điểm. - Phân biệt vận tốc với tốc độ (ở lớp 8) - Trả lời câu hỏi C5, đưa ra khái niệm vận tốc tức thời. - Nêu câu hỏi C5 - Vẽ hình 2.4 - Hướng dẫn vẽ và viết công thức tính vận tốc tức thời theo độ dời. - Hiểu được ý nghóa của vận tốc tức thời. - Nhấn mạnh : Vectơ vận tốc Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1, 2 (SGK); bài tập 1, 2 (SGK) . - Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Làm việc cá nhân giải bài tập 4 (SGK) . - Yêu cầu: HS trình bày đáp án. - Ghi nhận kiến thức: độ dời, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời. - So sánh quãng đường với độ dời; tốc độ với vận tốc . - Đánh giá, nhận xét kết qủa giờ dạy. - Trình bày cách vẽ, biểu diễn vận tốc . Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bò cho bài sau. - Yêu cầu: HS chuẩn bò bài sau. Phần rút kinh nghiệm - bổ sung: Bài 2: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (TIẾT 2) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều. Hiểu được phương trình chuyển động mô tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động . - Biết cách vẽ đồ thò tọa đồ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thò có thể xác đònh được các đặc trưng động học của chuyển động. 2. Kỹ năng: - Lập phương trình chuyển động . - Vẽ đồ thò. - Khai thác đồ thò. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một ống thủy tinh dài đựng nước với bọt không khí. - Chuẩn bò thí nghiệm về chuyển động thẳng và chuyển động thẳng đều. 2. Học sinh: - Các đặc trưng của đại lượng vectơ? - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thò. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: - Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố. - Mô phỏng chuyển động bọt khí trong ống nước và các dạng đồ thò của chuyển động thẳng đều. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - Nhớ lại khái niệm chuyển động thẳng đều, tốc độ của một vật ở lớp 8. - Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ. Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng đều. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - Đọc SGK. Trả lời câu hỏi C2 - Yêu cầu: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi. - Cùng GV làm thí nghiệm ống chứa bọt khí. - Cùng HS làm thí nghiệm SGK - Ghi nhận đònh nghóa chuyển động thẳng đều. - Hướng dẫn: HS vẽ hình, xác đònh tọa độ của chất điểm. - Viết công thức (2.4) - Vận tốc trung bình trong chuyển động thẳng đều? - Nêu câu hỏi: Cho HS thảo luận. - So sánh vận tốc trung bình và vận tốc tức thời? - Cùng HS làm các thí nghiệm kiểm chứn.g - Cùng GV làm thí nghiệm kiểm chứng. - Khẳng đònh kết quả. Hoạt động 3 (…phút): Thiết lập phương trình của chuyển động thẳng đều. Đồ thò vận tốc theo thời gian. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - Viết công thức tính vận tốc từ đó suy ra công thức (2.6) - Yêu cầu: HS chọn hệ quy chiều. - Vẽ đồ thò 2.6 cho 2 trường hợp - Nêu câu hỏi cho HS tìm được công thức và vẽ được các đồ thò. - Xác đònh độ dốc đường thẳng biểu diễn - Nêu ý nghóa của hệ số gốc? - Vẽ đồ thò H 2.9 - Trả lời câu hỏi C6 - Nêu câu hỏi C6 Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 3, 4 (SGK); bài tập 3 (SGK) . - Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Làm việc cá nhân giải bài tập 7 (SGK) . - Yêu cầu: HS trình bày đáp án. - Ghi nhận kiến thức: Chuyển động thẳng đều, phương trình chuyển động và đồ thò tọa độ - thời gian; vận tốc - thời gian. - Khai thác được đồ thò dạng này. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. - Nêu các ý nghóa Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bò cho bài sau. - Yêu cầu: HS chuẩn bò bài sau. Phần rút kinh nghiệm - bổ sung: Bài 3: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm vững mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng: Tìm hiểu tính nhanh, chậm của chuyển động biểu hiện ở biểu thức vận tốc theo thời gian. - Hiểu được: muốn đo vận tốc phải xác đònh được tọa độ ở các thời điểm khác nhau và biết sử dụng dụng cụ đo thời gian . 2. Kỹ năng: - Biết xử các kết quả đo bằng cách lập bảng vận dụng các công thức tính thích hợp để tìm các đại lượng mong muốn như vận tốc tức thời tại một điểm. - Biết cách vẽ đồ thò vận tốc theo thời gian . - Biết khai thác đồ thò. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bò bộ thí nghiệm cần rung: kiểm tra bút, mực, làm trước một số lần. - Chuẩn bò một số băng giấy trắng, thức vẽ đồ thò. 2. Học sinh: - Học kỹ bài trước. - Chuẩn bò giấy kẻ ô li, thước kẻ để vẽ đồ thò. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: - Soạn câu hỏi trắc nghiệm phần cho kiểm tra bài cũ; củng cố bài. - Phân tích kết quả đo có sẵn từ băng giấy. - Các dạng đồ thò của chuyển động thẳng. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ. [...]... chuyển động - Xem hình H10.2 và tìm hiểu cách chứng - Gợi ý cách chứng minh: Chọn hệ quy - Gọi : vật 1–người; vật 2–bè; vật 3–bờ → minh công thức (10. 1) SGK chiếu, lập luận đưa ra công thức (10. 1) -Vận tốc của người đối với bờ ( v13 ) – là vận tốc tuyệt đối - Vận tốc của người đối với bè (v12) – là vận tốc tương đối - Xem hình H 10. 3 và tìm hiểu cách chứng minh công thức (10. 2) SGK - Gợi ý cách chứng... 10. 1, phân biệt các hệ - Cho HS xem hình H10.1 SGK I- Tính tương đối của chuyển động quy chiếu trong hình vẽ? - Thảo luận: lấy ví dụ về vò trí (qũy đạo) - Nêu câu hỏi và vận tốc của vật có tính tương đối? - Cho HS lấy ví dụ - Rút ra kết luận SGK - Nhận xét các câu trả lời Kết quả xác đònh vò trí và vận tốc của cùng cùng vật tuỳ thuộc vào hệ quy chiếu Vò trí (do đó quỹ đạo) và vận tốc của cùng một vật. .. - Gợi ý cách chứng minh: chọn hệ quy chiếu, lập luận đưa ra công thức (10. 2) - Đọc phần 3, vẽ hình H 10. 4 SGK, ghi nhận công thức cộng vận tốc (10. 3) - Tìm hiểu công thức (10. 3) trong các trường hợp đặc biệt? - Vận tốc của bè đối với bờ (v23) – là vận tốc kéo theo - p dụng công thức cộng vectơ ta có - Cho HS đọc phần 3, vẽ hình H 10. 4 - Xét các trường hợp đặc biệt (vẽ hình) → → → v13 = v12 + v23 * Các... nghiệm - bổ sung: Sự trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bò bài sau Ghi bảng Bài 7: BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Nắm được các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều - Nắm được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm - Biết cách vận dụng giải được các bài tập trong chương trình 2 Kỹ năng: - Rèn luyện óc phân tích,... viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bò bài sau Ghi bảng Bài 6: SỰ RƠI TỰ DO A MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Hiểu được thế nào là sự rơi tự do và khi rơi tự do thì mọi vật đều rơi như nhau - Biết cách khảo sát chuyển động của một vật bằng các thí nghiệm có thể thực hiện được trên lớp - Hiểu được rằng gia tốc rơi tự do phụ thuộc vò trí đòa lí và độ cao và khi một vật rơi ở gần mặt đất nó... Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Tg α = ⇒ α = 30 Hoạt động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bò cho bài sau Phần rút kinh nghiệm - bổ sung: Sự trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bò bài sau Ghi bảng Bài tập 1,2,3,4/48 (SGK) Tiết sau là tiết bài tập ... tròn đều và áp dụng trong một số bài toán đơn giản 2 Kỹ năng: - Tư duy logíc toán học - Vận dụng giải bài tập B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động tròn đều - Biên soạn câu hỏi 1, 2 SGK dưới dạng trắc nghiệm - Chuẩn bò bài tập trong SGK - Tranh vẽ H 9.1 2 Học sinh: - Ôn tập các đặc trưng của vectơ gia tôc 3 Gợi ý ứng dụng CNTT: - GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm... giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bò cho bài sau Phần rút kinh nghiệm - bổ sung: Sự trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bò bài sau Ghi bảng Bài 10: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘI CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC A MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Hiểu được chuyển động có tính... dụng giải các bài toán đơn giản 2 Kỹ năng: - Tư duy logíc toán học - Vận dụng giải bài tập B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động tròn đều - Biên soạn câu hỏi 1, 3 SGK dưới dạng trắc nghiệm - Chuẩn bò bài tập trong SGK - Tranh vẽ các ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ 2 Học sinh: - Ôn tập về chuyển động cơ 3 Gợi ý ứng dụng CNTT: - GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm... nhân giải bài tập 1,2 (SGK) - Ghi nhận kiến thức: gia tốc ý nghóa của gia tốc, đồ thò Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời của các nhóm - Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Ghi bảng Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Những . Muốn biết sự chuyển động của chất điểm (vật) tối thiểu cần phải biết những gì? Biểu diễn chúng như thế nào? - Gợi ý: vật mốc, trục tọa độ biểu diễn vò trí,. sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bò cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn

Ngày đăng: 01/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 39 của tài liệu.
được gọi là quy tắc hình bình hành, đó cũng chính là quy tắc cộng vectơ.  - Trình bày kết quả thí nghiệm theo nhóm - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

c.

gọi là quy tắc hình bình hành, đó cũng chính là quy tắc cộng vectơ. - Trình bày kết quả thí nghiệm theo nhóm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Nhận xétcâu trả lời và bài giải trên bảng của HS - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

h.

ận xétcâu trả lời và bài giải trên bảng của HS Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 110 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 111 của tài liệu.
- Hình ảnh bắn cung. - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

nh.

ảnh bắn cung Xem tại trang 116 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 118 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 120 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 122 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 124 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 152 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 161 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 163 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 168 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 172 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 180 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng - GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

o.

ạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 183 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan