Hướng dẫn đồ án môn học động cơ đốt trong - P5

57 1.9K 12
Hướng dẫn đồ án môn học động cơ đốt trong - P5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi thực hiện đồ án môn học Động cơ đốt trong, các đồng chí học viên ngành xe có dịp được củng cố, mở rộng và nâng cao một bước kiến thức các môn học về động cơ đốt trong. Đồ án còn t

Phần IVtính toán nghiệm bền các chi tiết chính của động cơĐ1. Khái quát.Khi thiết kế, các chi tiết của động đợc lựa chọn về hình dạng, kích thớc và vật liệu cũng nh các yêu cầu kỹ thuật khác. Sau khi chế tạo ở dạng mẫu thử và thử nghiệm, chúng đợc hoàn chỉnh về mặt thiết kế và công nghệ rồi mới đợc đa vào sản xuất hàng loạt. Bởi vậy, trong phạm vi đồ án môn học theo chơng trình giảng dạy hiện nay tại Học viện KTQS, chúng tôi chỉ dừng ở nội dung tính toán kiểm nghiệm sức bền của một số chi tiết chủ yếu của động bằng các công thức và phơng pháp tính kinh điển đ đã ợc đề cập trong môn học kết cấu tính toán động cơ. Mục đích của phần này là giới thiệu việc áp dụng các kiến thức về sức bền vật liệu vào chuyên ngành Động trên sở nguyên tắc hoạt động của các chi tiết thực ở các điều kiện chịu lực thực tế.Vì các chi tiết thực hình dạng kết cấu phức tạp hơn so với các chi tiết mẫu trong môn sức bền vật liệu và mối lắp ghép phức tạp giữa các chi tiết cũng nh tính chất đa dạng của các loại tải trọng nên việc xác định chính xác ứng suất, chuyển vị và biến dạng đối với các chi tiết là rất khó khăn. Do vậy buộc ta phải dùng các giả thiết, đơn giản hoá hình dạng chi tiết cũng nh sử dụng các hệ số phụ để đơn giản hoá phép tính. Các công thức đợc sử dụng cũng nh các kết quả thu đợc sẽ chỉ ý nghĩa định tính mà thôi.Khi động làm việc, xuất hiện các loại lực sau đây:+ Lực khí thể, đạt trị số cực đại ở đầu quá trình cháy d n nởã (370ữ3900 GQTK) nhng ta quy ớc là Pkmax tại thời điểm pít tông ở ĐCT, đầu hành trình cháy d n nở.ã95 Khi động làm việc ở những chế độ khác nhau thì lực khí thể trị số lớn nhất ở chế độ mô men xoắn cực đại.+ Lực quán tính chuyển động quay Pr và tịnh tiến Pj:Lực quán tính chuyển động tịnh tiến thay đổi trị số và đạt giá trị cực trị khi pít tông ở ĐCT, ĐCD, còn đối với động hệ số >14 thì thêm giá trị cực trị thứ ba ở vùng gần ĐCD. Khi pít tông ở ĐCT thì lực quán tính tịnh tiến trị số tuyệt đối là lớn nhất (giá trị thực sẽ nhỏ nhất và dấu âm).Lực quán tính chuyển động quay trị số không đổi nhng ph-ơng tác dụng quay với vận tốc (trùng phơng với bán kính quay của má khuỷu).+ Lực ma sát: xuất hiện khi sự chuyển động tơng đối giữa hai bề mặt tơng tác, ví dụ pít tông - xy lanh, bạc - cổ trục . Độ lớn của lực phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đó là: áp lực, hệ số ma sát, tốc độ chuyển động tơng đối.+ Trọng lực: vì các chi tiết thực đều khối lợng nên đều bị trọng lực tác dụng. Để đơn giản việc tính toán ngời ta thờng bỏ qua. Cũng với mục đích nh vậy, ta bỏ qua phản lực của khí thải cũng nh của khí nạp vào xy lanh. Ngoài ra, động còn chịu những phụ tải sau:+ Phụ tải nhiệt: xuất hiện khi sự chênh lệch nhiệt độ giữa các phần của một chi tiết hoặc khi sự chênh lệch nhiệt độ giữa các chi tiết thì sẽ làm thay đổi dung sai lắp ghép nếu chúng hệ số d n nở nhiệt khác nhau, thậm chí cho dù cả hai chi tiết đều cóã cùng nhiệt độ nhng ở những chế độ nhiệt khác nhau thì ứng suất do dung sai lắp ghép gây nên cũng khác nhau.+ Phụ tải do dao động đàn hồi và dao động công hởng: Do các chi tiết thực không thể cứng vững tuyệt đối nên dới tác dụng của tải trọng biến thiên sẽ xuất hiện các dạng dao động. Những dao 96 động này gây nên ứng suất phụ và khi hiện tợng cộng hởng thì ứng suất cộng hởng thể làm g y, vỡ, hỏng hóc chi tiết.ã+ Phụ tải do lực siết bu lông hoặc mối ép căng khi lắp ghép các chi tiết với nhau. Dạng phụ tải này thờng đợc xét đến dới dạng các hệ số. Ngoài ra, còn phải kể đến những yếu tố ảnh hởng tới tình trạng chịu lực thực tế của chi tiết ví dụ nh ứng suất d (luôn tồn tại sau qúa trình gia công khí, thờng ngời ta phải các biện pháp nh ủ để giảm bớt loại ứng suất này) hoặc mức độ mài mòn không đồng đều cũng nh khả năng gia công chuẩn xác bề mặt. Những yếu tố này đợc gia tăng ảnh hởng bởi khuyết tật và mức độ không đồng đều của hợp kim khi tạo phôi.Do tính chất phức tạp của tải trọng và của tình trạng chi tiết nên việc tính toán kiểm nghiệm thờng đợc tiến hành theo các nội dung sau:- Tính toán sức bền;- Tính theo độ cứng vững và mức độ mài mòn;- Tính toán theo ứng suất nhiệt;- Tính toán theo dao động đàn hồi và dao động cộng hởng.Việc tính toán sức bền chi tiết gồm các bớc: xác định chế độ làm việc nguy hiểm nhất, tải trọng ứng với chế độ đó, vị trí tính toán và cuối cùng là bớc tính theo ứng suất cho phép hoặc tính theo giới hạn mỏi của vật liệu (thông qua hệ số an toàn).Những chi tiết chịu tải trọng thay đổi tính chất chu kỳ với tần số cao nh trục khuỷu, chốt pít tông, thanh truyền . đợc tính theo giới hạn mỏi.Việc tính toán theo độ cứng vững đôi khi còn quan trọng hơn việc tính toán sức bền bởi nếu chi tiết không đủ cứng vững thì sẽ bị biến dạng nhiều khi chịu tải và nh vậy việc tính toán sức bền sẽ gặp nhiều sai số. Để đảm bảo độ cứng vững ta thờng chọn giá trị 97 thấp của ứng suất cho phép khi tính bền và áp dụng các giải pháp tăng cứng tại những vùng trọng yếu.Khi tính toán theo mức độ mài mòn ta giả thiết rằng tốc độ mài mòn tỷ lệ thuận với áp suất bề mặt và tốc độ trợt tơng đối giữa hai bề mặt. Nội dung tính toán gồm việc xác định áp suất riêng lớn nhất và trung bình trên các bề mặt làm việc. Để tăng thêm mức độ chính xác, ta tính đến các yếu tố phụ nh trạng thái bề mặt, chất l-ợng bôi trơn, độ cứng vững, trạng thái nhiệt, tốc độ trợt tơng đối v.v . . Tuy nhiên kết quả của phơng pháp tính toán này chỉ ý nghĩa định tính bởi quá nhiều yếu tố ảnh hởng mà ta lại không thể xác định chính xác đợc.Tính toán theo dao động đàn hồi bao gồm việc xác định điều kiện công hởng, biên độ cộng hởng và ứng suất cộng hởng từ đó kết luận về sức bền của chi tiết. Nếu thấy cần thiết thì áp dụng những biện pháp giảm tác hại của hiện tợng cộng hởng.Khi tính toán theo ứng suất nhiệt cần xác định trờng nhiệt độtrờng ứng suất nhiệt của chi tiết, độ biến dạng nhiệt, trên sở đó chọn khe hở nhiệt cần thiết. Nếu cần thiết thì áp dụng các biện pháp tăng cờng làm mát đối với chi tiết hoặc ngăn chặn bớt ảnh h-ởng của sự d n nở nhiệt tự do. Những chi tiết làm việc trong điềuã kiện nhiệt độ thay đổi liên tục nh pít tông, lót xy lanh, xéc măng, xu páp, nắp máy . cần đợc tính toán bền theo cả tải trọng và tải trọng nhiệt bởi vì đối với những chi tiết trọng yếu này, tải trọng nhiệt đóng vai trò rất quan trọng và hai loại tải trọng cùng tác dụng này luôn tác động gia tăng hiệu ứng của nhau.Đối với những chi tiết chịu tải thay đổi tính chất chu kỳ thì cần tính theo hệ số an toàn. Trớc hết cần xác định ứng suất lớn nhất và ứng suất nhỏ nhất, sau đó tính ứng suất trung bình m, m và ứng suất biên độ a, a nh sau: m=+max min298 m=+max min2 a=max min2 a=max min2Giới hạn bền của vật liệu trong trờng hợp này đợc đặc trng bằng giới hạn mỏi. Giới hạn mỏi trong chu kỳ kéo nén, uốn đối xứng max min= đợc ký hiệu là -1, đối với trờng hợp xoắn đối xứng là -1. Trong chu trình mạch động (khi mà max hoặc min = 0); khi chịu xoắn mạch động: min = 0) thì đợc ký hiệu là 0 và 0).Bản thân trị số giới hạn mỏi lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nh hình dạng, kích thớc, độ bóng bề mặt của chi tiết, tính chất (mức độ) đối xứng của chu trình tải trọng nên ta phải xác định sức bền của chi tiết thông qua hệ số an toàn n đối với ứng suất pháp tuyến và n đối với ứng suất tiếp tuyến. Hệ số an toàn là tỷ số giữa ứng suất giới hạn và ứng suất thực tế lớn nhất của chu trình đó. Biểu thức đợc xác định nh sau:nka m =+1. .nka m =+1.Trong đó:k và k: là hệ số thể hiện mức độ tập trung ứng suất do hình dạng phức tạp của chi tiết thực. và : là hệ số kể đến ảnh hởng của kích thớc và độ bóng bề mặt của chi tiết thực (so với mẫu thử sức bền).99 và : là hệ số quy dẫn chu trình không đối xứng về chu trình đối xứng tơng đơng. =1200 =1200Nếu chi tiết chịu đồng thời cả hai dạng ứng suất pháp tuyến và ứng suất tiếp tuyến thay đổi tính chất chu kỳ thì hệ số an toàn chung đợc xác định nh sau:nn nn n=+ .2 2Đối với các chi tiết của động n, n và n nằm trong khoảng 2,5ữ5. Với các tham số và hệ số thể tham khảo các tài liệu tơng ứng.Đ2. tính toán các chi tiết chính của nhóm pít tông2.1. Pít tông.Khi kiểm nghiệm, các kích thớc chủ yếu của pít tông theo hình dới đây đợc cho trớc trong các bảng phụ lục, nếu thiếu thì phải đo trên chi tiết thực. Khi thiết kế pít tông mới, các kích thớc chủ yếu đợc chọn theo kinh nghiệm và các sách hớng dẫn các bảng phụ lục rồi chế taọ thử, thử nghiệm. Trên sở đó tiến hành hiệu chỉnh để kích thớc hợp lý nhất.100 Hình.18. Sơ đồ pít tônga- Đỉnh pít tông.Tính theo ứng suất uốn (phơng pháp Back) với những giả thiết sau:- Coi đỉnh là đĩa tròn, dày đồng đều và đặt tự do trên ống hình trụ rỗng;- áp suất khí thể pzmax tại ĐCT, cuối nén và phân bố đồng đều;- Bỏ qua lực quán tính và trọng lực;Đỉnh sẽ chịu uốn lớn nhất tại tâm đĩa (mặt dới chịu kéo) do các lực Pz max2và Pz max'2 gây nên. Lực khí thể: ( )Pp pDpDzz o zmaxmax max.2 8 82 2= [MN] 101 với điểm đặt là trọng tâm của nửa đĩa tròn đờng kính D:yD123= . [m]Phản lực Pz max'2có trị số đúng bằng Pz max2 và cách tâm đĩa một khoảng y2:yD D224=+[m]Mô men uốn:M p Du z i=1243max. [MNm]Trong đó:DD Di=+22 [m]ứng suất tại tâm đĩa:u zipD=max224[MPa]Trong đó: : chiều dày đỉnh [m]So sánh ứng suất u với ứng suất uốn cho phép [u]. Đối với hợp kim nhôm:- Đỉnh không gân [u] = 20 ữ25 MPa;- Đỉnh gân: [u] = 25 ữ190 MPa;Đối với pít tông bằng gang:- Đỉnh không gân: [u]= 40 ữ45 MPa;- Đỉnh gân [u] = 90 ữ200 MPa.Ngoài phơng pháp Back, đỉnh pít tông thể đợc coi nh đĩa mỏng ngàm cứng vào đầu ống hình trụ và đợc tính uốn theo các công thức sức bền vật liệu (phơng pháp Orlin), học viên tự tham khảo.102 b- Đầu pít tông.Tiết diện nguy hiểm nhất chịu kéo và chịu nén thờng là tiết diện ngang x - x nằm phía trên chốt chứa các lỗ thoát dầu bôi trơn từ r nh xéc măng dầu.ã+ ứng suất kéo (cuối hành trình thải, đầu hành trình nạp):Kjpx xpx xPFm jF= = *.1[MPa]+ ứng suất nén (đầu hành trình cháy d n nở)ãnzx xp DF=.24[MPa]Trong đó:m1p: phần khối lợng pít tông tính từ tiết diện x - x trở lên, [kg];Fx-x: diện tích tiết diện ngang x - x trừ bớt diện tích qua đ-ờng tâm của các lỗ thoát dầu bôi trơn, [m2].ứng suất cho phép: [ ]K= 10MPa đối với hợp kim nhôm;[ ]n= 25 MPa đối với hợp kim nhôm;[ ] [ ] Kn; = 40 MPa đối với gang.Với đầu pít tông của động hai kỳ, chỉ cần tính ứng suất nén.c- Phần dẫn hớngXác định áp suất riêng trên bề mặt tiếp xúc với mặt gơng xy lanh.qNDLpth=max[MPa]Trong đó:103 Lth: chiều dài phần dẫn hớng, [m].Nmax: lực ngang lớn nhất, [MN].Đối với động diezel:( )[ ]NDp MNzmaxmax, ,= ữ0 8 1 342Đối với động xăng:( )[ ][ ]NRp D MNzmax max, , . .= 0 3 16 25 162Trị số cho phép của qp nh sau:Động ô tô máy kéo :[qp] = 0,3 ữ0,6 MPaĐộng ô tô cao tốc:[qp] = 0,6 ữ1,2 MPad- Bệ chốt:áp suất riêng trên bề mặt của nửa trên lỗ bệ chốt đợc xác định nh sau:[ ]qDp PdMPabz jpC=2142 Trong đó: Pjp = mn jp 10-6 [MN] : lực quán tính do khối lợng nhóm pít tông mn gây nên; qb sẽ đạt trị số lớn nhất khi pít tông ở ĐCT cuối nén,đầu cháy d n nở.ã Tơng tự nh vậy, khi pít tông ở ĐCT nhng tại thời điểm đầu nạpđối với động 4 kỳ thì áp suất trên bề mặt nửa dới của lỗ bệ chốt đợc xác định nh sau:104 [...]... toán thân thanh truyền Khi động làm việc thân thanh truyền chịu kéo bởi lực quán tính, chịu nén do lực khí thể và chịu lực quán tính chuyển động lắc (song phẳng) Bởi thế trạng thái chịu lực của thân thanh truyền là: -Chịu kéo; - Chịu nén và uốn dọc thân; - Chịu uốn ngang dới tác động của lực quán tính chuyển động lắc Khi tính sức bền thân ta chia thành hai trờng hợp: a- Thân thanh truyền động cơ. .. sau: - Đối với động không cờng hoá công suất: [ u1] = 300 ữ 400 MPa ; [ u2] = 400 ữ 450 MPa - Đối với động cờng hoá công suất: [ u1] = 200 ữ 300 MPa; [ u2] = 300 ữ 350 MPa Ngoài ra, khi thiết kế phải chọn sơ bộ khe hở miệng, khe hở mặt đầu và khe hở hớng kính rồi tính toán kiểm tra lại khe hở khi 111 động chịu toàn tải Khi tính toán kiểm tra trong phạm vi ĐAMH đối với động sẵn, học. .. c 1 [MPa] Trong đó: dc: đờng kính chốt pít tông, [m]; l1: chiều dài tiếp xúc giữa chốt và bệ chốt, [m] So sánh qb và qb1 với trị số áp suất cho phép Đối với pít tông bằng hợp kim nhôm, chốt bơi : [q] = 20 ữ30 MPa Pít tông bằng gang, bạc đồng, chốt bơi: [q] = 35 MPa Trong phạm vi đồ án môn học, học viên không phải tính toán khe hở nhiệt giữa pít tông và xy lanh cũng nh không phải tính toán ứng suất... với động ô tô máy kéo, xe xích [đ] = 0,06ữ0,1 mm 127 Trên đây là các nội dung chính của phần tính toán kiểm nghiệm thanh truyền động 4 kỳ Đối với động hai kỳ, việc tính toán sẽ khác bởi vì không trạng thái thanh truyền chịu kéo khi pít tông ở điểm chết trên mà thanh truyền luôn chịu tổng lực khí thể và quán tính gây nén và uốn dọc mỗi khí pít tông tới vị trí ĐCT Nh vậy việc tính toán thanh... số ổn định uốn dọc (trong phạm vi ĐAMH thì không cần tính, trừ trờng hợp đặc biệt) b- Thân thanh truyền động cao tốc Khi tính toán cần xét tới các loại lực quán tính để tính sức bền mỏi theo tải trọng thay đổi tính chất chu kỳ Lực tác dụng khi thanh truyền chịu nén và uốn dọc tại tiết diện trung bình khi pít tông ở vị trí ĐCT: P = Pk - (mnp + mtt1) R2 (1+).1 0-6 [MN] Lực quán tính tịnh tiến do... lực quán tính chuyển động tịnh tiến do mj gây nên và lực quán tính chuyển động quay của phần khối lợng quy dẫn về tâm đầu to m2 (bỏ qua phần khối lợng của nắp đầu to mn) gây nên: PJ = PJ + Pr = [mj R.2 (1+) + (m2 - mn) R2] 1 0-6 [MN] Giáo s Kinasoshvili đã giả thiết: - Khi lắp căng bạc vào đầu to thì bạc và đầu to đều biến dạng nh nhau Do vậy mô men tác dụng lên bạc và đầu to tỷ lệ với mô men quán tính... đầu to Jđ - Nắp và nửa trên của đầu to coi nh một khối nguyên, không còn bị ảnh hởng của mối ghép 125 - Nắp đầu to và bạc đợc coi nh một dầm cong tiết diện ngang không đổi (bằng tổng tiết diện A-A) và đợc ngàm hai đầu tại các tiết diện B-B với bán kính cong lấy bằng nửa khoảng cách giữa hai đờng tâm bu lông thanh truyền c, [m] Hình.29 Sơ đồ tính toán sức bền đầu to thanh truyền - Lực quán tính Pj... quán tính tiết diện nắp: J d = d 3 12 [m4] b 2 Mô men quán tính tiết diện bạc: J b = [m4] 12 d và : chiều rộng và chiều dày tiết diện nắp, [m]; b và b: chiều rộng và chiều dày tiết diện bạc, [m]; Trị số của [] nh sau: Thanh truyền bằng thép thờng cho động co tĩnh tại và động tàu thủy: [] = 60ữ100 MPa ; Thanh truyền động ô tô máy kéo, tăng xích và tàu thủy cao tốc: [] = 150ữ200 MPa; Động cơ. .. biểu đồ ứng suất bề mặt trong và ngoài của đầu nhỏ trong trờng hợp chịu kéo, và khi thay đổi góc ngàm thì ứng suất bề mặt cũng thay đổi theo Biểu đồ ứng suất dới đây thể hiện rõ hơn điều đó + Khi chịu nén ( ở ĐCT, đầu hành trình dãn nở ) 116 Lực nén - theo Kinasoshvili - đợc phân bố trên nửa dới đầu nhỏ theo quy luật cosin và là tổng của lực khí thể và lực quán tính: Pn = Pz - mnp R.2 ( 1+ ).1 0-6 [MN]... ngang nhỏ nhất chịu xoắn của bu lông) ứng suất tổng: = 2 + 4 2 k x [MPa] Trị số ứng suất cho phép [] nh sau: - Động tĩnh tại và tàu thủy, bu ông bằng thép các bon: [] = 80ữ120 MPa - Động ô tô, máy kéo, xe xích, tàu thủy tốc độ cao, bu lông bằng thép hợp kim: [] = 120ữ180 MPa - Động cờng hoá công suất cao, bu lông bằng thép hợp kim cao cấp: [] = 180ữ250 MPa 129 Đối với loại nắp đầu to thanh . dung sau :- Tính toán sức bền ;- Tính theo độ cứng vững và mức độ mài mòn ;- Tính toán theo ứng suất nhiệt ;- Tính toán theo dao động đàn hồi và dao động cộng. chi tiết chủ yếu của động cơ bằng các công thức và phơng pháp tính kinh điển đ đã ợc đề cập trong môn học kết cấu tính toán động cơ. Mục đích của phần

Ngày đăng: 22/10/2012, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan