giao an hinh hoc 11 nang cao

22 1.7K 14
giao an hinh hoc 11 nang cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Che Guevara Tổ : Toán Tuần 1 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 1, 2, 3 Tên bài dạy: CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG §1. MỞ ĐẦU VỀ PHÉP BIẾN HÌNH I.MỤC TIÊU Qua bài học sinh cần nắm Về kiến thức - Làm cho học sinh hiểu được khái niệm về phép biến hình, tương tự như khái niệm hàm số trên tập R, đồng thời làm quen với một số thuật ngữ mà sau thường dùng đến. II.PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài: HĐ 1: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Em nào có thể nhắc lại khái niệm hàm số đã được học? Dựa theo định nghĩa đó em hay thay số thực bằng điểm thuộc mặt phẳng thì ta được khái niệm về phép biến hình trong mặt phẳng. - Nếu có một quy tắc để với mỗi số x thuộc R, xác định được một số duy nhất y R thì quy tắc đó được gọi là một hàm số xác định trên tập số thực R. 1.Phép biến hình: Định nghĩa: Phép biến hình (trong mặt phẳng) là một quy tắc để với mỗi điểm M thuộc mặt phẳng, xác định được một điểm duy nhất M' thuộc mặt phẳng ấy. Điểm M' gọi là ảnh của điểm M qua phép biến hình đó. HĐ 2: Ví dụ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Em nào có thể nêu một vài ví dụ về phép biến hình mà em đã biết khi đã có định nghĩa. Cho điểm M, một đường thẳng d, xác định M' là hình chiếu vuông góc của M trên d Ví dụ 3: Với mỗi điểm M, ta xác định điểm M' trùng với M thì ta Ví dụ 1: Cho một đường thẳng d . Với mỗi điểm M ta xác định M' là hình chiếu vuông góc của điểm M trên d thì ta được một phép biến hình Phép biến hình này gọi là phép chiếu vuông góc lên đường thẳng d. Giáo viên: 1 M M’ d M’ M u r Trường THPT Che Guevara Tổ : Toán cũng được một phép biến hình. Phép biến hình đó gọi là phép đồng nhất. Ví dụ 2: Cho vectơ u r , với mỗi điểm M ta xác định điểm M' theo quy tắc MM ' uuuur = u r . ta gọi đó là phép tịnh tiến theo vectơ u r . HĐ 3: Kí hiệu và thuật ngữ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Nếu ta kí hiệu một phép biến hình nào đó là F và điểm M' là ảnh của M qua phép biến hình F thì ta có kí hiệu: F(M) = M'. Tương tự, một hình H có ảnh là H' qua phép biến hình F ta có kí hiệu: F(H) = H'. Thực hiện hoạt động 1. 3. Kí hiệu và thuật ngữ: F(M) = M': phép biến hình F biến điểm M thành điểm M' F(H) = H': Phép biến hình F biến hình H thành hình H'. 4. Củng cố: §2. PHÉP TỊNH TIẾN VÀ PHÉP DỜI HÌNH I.MỤC TIÊU: - Nắm được định nghĩa và các tính chất của phép tịnh tiến, biết cách dựng ảnh của một hình đơn giản qua phép tịnh tiến. - Biết áp dụng phép tịnh tiến để tìm lời giải của một số bài toán. - Nắm được định nghĩa của phép dời hình mà phép tịnh tiến là một trường hợp riêng, và các tính chất cơ bản của phép dời hình. II.PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động. III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài: Giáo viên: 2 O d A B Trường THPT Che Guevara Tổ : Toán Giáo viên: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Cho một vectơ u r , một điểm M , xác định M’ sao cho MM’ = u r . Nếu u r là vectơ - không thì sao? Phép đồng nhất có phải là phép đồng nhất không? Cho hai điểm M, N và vectơ u r , hãy xác định ảnh của hai điểm trên qua phép tịnh tiến theo vectơ u r ? Em có nhận xét gì về độ dài đoạn thẳng MN và đoạn thẳng M’N’? Tương tự nếu có ba điểm phân biệt thẳng hàng qua phép tịnh tiến theo một vectơ thì ảnh của chúng như thế nào? Dựa theo định nghĩa, hãy xác định ảnh của đường thẳng, tia, đường tròn, đoạn thẳng, tam giác, góc bất kì qua phép tịnh tiến theo một vectơ u r cho trước. Em nào có thể nhắc lai khái niệm hai vectơ bằng nhau? Ta xét hai trường hợp: BC là đường kính và BC không phải là đường kính. Nếu BC là đường kính thì sao? Theo dõi và xác định điểm M’ dựa theo định nghĩa hai vectơ bằng nhau. Nếu vectơ tịnh tiến là vectơ – không thì ta có M trùng M’. Phép đồng nhất là phép tịnh tiến theo vectơ tịnh tiến là vectơ – không. MN = M’N’ ảnh của ba điểm phân biệt thẳng hàng là ba điểm phân biệt thẳng hàng và không thay đổi thứ tự. 1. Định nghĩa phép tịnh tiến: Phép tịnh tiến theo vectơ u r là một phép biến hình biến điểm M thành điểm M' sao cho MM ' u = uuuur r . Kí hiệu u T r , vectơ u r được gọi là vectơ tịnh tiến. 2. Các tính chất của phép tịnh tiến: Định lí 1: Nếu phép tịnh tiến biến hai điểm M và N lần lượt thành hai điểm M' và N' thì M'N' = MN. Định lí 2: Phép tịnh tiến biến 3 điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó. Hệ quả: Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính, biến góc thành góc bằng nó. 3. Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho phép tịnh tiến theo u r biết tọa độ của u r là (a;b). Giả sử điểm M(x; y) biến thành điểm M'(x' ; y'), khi đó x ' x a y' y b = +   = +  4. Ứng dụng của phép tịnh tiến: Bài toán 1: Cho hai điểm B, C cố định trên đường tròn (O; R) và một điểm A thay đổi trên đường tròn đó. Chứng minh rằng trực tâm tam giác ABC nằm trên một đường tròn cố định. Giải: 3 u r N M M ’ N ’ a a ’ u r N M M ’ N ’ u r O M M’ O’ u r N M M’ N’ P P’ C B A O H B’ A B M N a b A B M N a b A’ O O’ M’ M’ M M A B M’’M M’ u T r v T r u r v r O xx’ y’ y j r i r M N u r Trường THPT Che Guevara Tổ : Toán 4. Củng cố - Yêu cầu nhắc lại các khái niệm đã học. 5. Dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài tập còn lại trang 9. Tuần : Ngày soạn: 8/9/2007 Ngày dạy: Tiết : 4- 5 Tên bài dạy: §3. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC I.MỤC TIÊU Qua bài học sinh cần nắm Về kiến thức - Nắm được định nghĩa của phép đối xứng trục và biết được phép đối xứng trục là một phép dời hình, do đó nó có mọi tính chất của phép dời hình. - Biết cách dựng ảnh của một hình thông qua phép đối xứng trục. Giáo viên: 4 Trường THPT Che Guevara Tổ : Toán - Nhận biết những hình đơn giản có trục đối xứng và xác định được trục đối xứng của hình. - Biết áp dụng phép đối xứng trục để tim lời giải của một số bài tóan. II.PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu định nghĩa phép tịnh tiến, các tính chất của phép tịnh tiến? Áp dụng: Giải bài tập 4 trang 9 sách giáo khoa. 3. Vào bài: HĐ 1: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Vẽ một đường thẳng a bất kì, một điểm M tùy ý , yêu cầu học sinh xác định M’ sao cho a là trung trực của MM’. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc a, trên đường thẳng đó lấy M’ sao cho a là trung trực MM’ 1.Phép đối xứng trục: Định nghĩa: Phép đối xứng qua đường thẳng a là phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ đối xứng với M qua a. kí hiệu: Đ a phép đối xứng trục, a được gọi là trục đối xứng HĐ 2: Ví dụ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Nêu các tính chất của phép đối xứng trục? Trong mặt phẳng, với M(x;y) tìm tọa độ M’ đối xứng với M qua Ox, Oy, d với d: y = a Chứng minh tính chất đầu bằng phương pháp tọa độ. Tìm ảnh của điểm A(1;2), B(0;-5) qua phép đối xứng trục Ox. Phép đối xứng trục bảo toàn khoảng cách , phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính, biến góc thành góc có cùng số đo, biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm thẳng hàng đó. Định lí: Phép đối xứng trục là một phép dời hình. trong mặt phẳng Oxy, với M(x;y) có ảnh là M’(x’;y’) Biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục Ox x ' x y' y =   = −  , Biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục, Oy x ' x y' y = −   =  HĐ 3: Trục đối xứng của hình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 3. Trục đối xứng của một hình Giáo viên: 5 M M’ H a Trng THPT Che Guevara T : Toỏn Hóy tỡm trc i xng ca cỏc ch cỏi trong sỏch giỏo khoa? Cho vớ d nhng hỡnh trong thc t cú trc i xng. Bi túan ny ta ó gii bng phộp tnh tin, Vn dng phộp i xng trc ó hc tỡm qu tớch trc tõm H. Cỏc ch sau cú 1 trc i xng A, B, C, D, , E, M, T, U, V, Y ng thng d gi l trc i xng ca hỡnh H nu phộp i xng trc d bin H thnh chớnh nú, tc l d (H)=H 4. p dng: Vớ d 1. Cho 2 im B, C c nh trờn ng trũn (O) v im A thay i trờn ng trũn ú. Tỡm qu tớch trc tõm H ca ABC. Gii. Gi {H} = (O) AH. Khi ú AA l ng kớnh ca ng trũn (O). Cú BH // A 'C (cuứng vuoõng goực AC) A 'B// CH (cuứng vuoõng goực AB) ỡ ù ù ớ ù ù ợ ABHC l hỡnh bỡnh hnh. BC qua trung im ca HA M BC // HA (cựng vuụng gúc AH) BC qua trung im ca HH. V BC HH H v H i xng nhau qua BC. Gi BC : H H H (O) H (O). H 4: Bi tp Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ni dung Dng ca phng trỡnh ng trũn trong mt phng? Xỏc nh ta im M l nh ca M(x;y) thuc ng trũn (C 1 ) t ú suy ra nh ca ng trũn. Ta cũn cú th vit phng trỡnh ng trũn theo cỏch no khỏc? x 2 + y 2 - 2ax 2by + c = 0 M(-x;y) Ta cũn cú th vit phng trỡnh ng trũn nh bng cỏch tỡm tõm v bỏn kớnh. Bi 8: Trong mt phng ta Oxy, cho cỏc ng trũn (C 1 ) v (C 2 ) ln lt cú phng trỡnh: (C 1 ): x 2 + y 2 - 4x + 5y +1 = 0 (C 2 ) : x 2 + y 2 + 10y 5 = 0 Vit phng trỡnh nh ca mi ng trũn trờn qua phộp i xng cú trc Oy. Gii: nh ca im M(x;y) qua phộp i xng trc Oy l im M(-x;y) Ta cú: M thuc (C 1 ) khi v ch khi x 2 + y 2 - 4x + 5y +1 = 0 2 2 ( x) y 4( x) 5y 1 0 + + + = ngha l M(-x;y) thuc ng trũn (C 1 ): 2 2 x y 4x 5y 1 0 + + + + = . Giỏo viờn: 6 A B C O H A H Trường THPT Che Guevara Tổ : Toán Xác định A’ đối xứng với A qua Ox, A” đối xứng với A qua Oy. tương tự, ta có ảnh của (C 2 ) chính là (C 2 ). Bài 9. Cho góc nhọn xOy và một điểm A nằm trong góc đó. Hãy xác định điểm B trên Ox và điểm C trên Oy sao cho tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất. Giải: Xét tam giác ABC có B, C lần lượt nằm trên hai tia Ox, Oy. Gọi A’ , A” lần lượt là các điểm đối xứng với điểm A qua các tia Ox và Oy. Gọi 2p là chu vi của tam giác ABC thì 2p = AB +BC + CA = A’B + BC + CA” lớn hơn bằng A’A” Dấu bằng xảy ra khi bốn điểm A’,B, C, A” thẳng hàng. Vậy để tam giác ABC có chu vi bé nhất ta lấy B, C lần lượt là giao điểm của đoạn thẳng A’A” với hai tia Ox và Oy ( các giao điểm đó tồn tại vì góc xOy nhọn). 4. Củng cố - Yêu cầu nhắc lại định nghĩa phép đối xứng trục, các tính chất đã học. 5. Dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài tập còn lại trang 13. Tuần : Ngày soạn: 10/9/2007 Ngày dạy: Tiết : 6, 7, 7.5 Tên bài dạy: §4. PHÉP QUAY VÀ PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM I.MỤC TIÊU Qua bài học sinh cần nắm Về kiến thức - Hiểu được định nghĩa của phép quay, phải biết góc quay là góc lượng giác, tức là có thể quay theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ. Giáo viên: 7 A” x O C B A’ A y Trường THPT Che Guevara Tổ : Toán - Biết được phép quay là phép dời hình, biết dựng ảnh của những hình đơn giản qua một phép quay cho trước. - Hiểu được phép đối xứng tâm là một trường hợp đặc biệt của phép quay. Nhận biết được những hình có tâm đối xứng. - Biết áp dụng phép quay, phép đối xứng tâm vào một số bài toán đơn giản. II.PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Cho hình vuông ABCD. Hãy tìm các trục đối xứng của hình vuông. Cho M và M’ là ảnh và tạo ảnh. Hãy tìm trục đối xứng. 3. Vào bài: HĐ 1: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Quan sát sự dịch chuyển của kim đồng hồ, sự dịch chuyển của bánh xe, . các sự dịch chuyển này có điểm nào giống nhau? Định nghĩa phép quay. Cho thêm ví dụ. O gọi là tâm quay, ϕ gọi là góc quay. đều quay xung quanh một điểm. Phép biến hình biến điểm O thành điểm O, biến mỗi điểm M khác O thành điểm M’ sao cho OM = OM’ và ( OM, OM’)= ϕ được gọi là phép quay tâm O góc quay ϕ . 1. Định nghĩa phép quay: Trong mặt phẳng cho một điểm O cố định và một góc lượng giác ϕ không đổi.Phép biến hình biến điểm O thành điểm O, biến mỗi điểm M khác O thành điểm M’ sao cho OM = OM’ và ( OM, OM’)= ϕ được gọi là phép quay tâm O góc quay ϕ . Kí hiệu : (O, ) Q ϕ , O được gọi tâm quay, ϕ gọi là góc quay. HĐ 2: Định lí Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Phép quay có phải là phép dời hình không. Nếu phép quay là phép dời hình em nào có thể nhắc lại các tính chất của phép dời hình, vận dụng vẽ hình một vài tính chất. Nêu các tính chất của phép quay. Thực hiện hoạt động 1 sgk Phép quay bảo toàn khoảng cách , phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính, biến góc thành góc có cùng số đo, biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm thẳng hàng đó. 2. Định lí: Phép quay là một phép dời hình. HĐ 3: Phép đối xứng tâm Giáo viên: 8 Trường THPT Che Guevara Tổ : Toán Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Cho một điểm O , một điểm M tùy ý, xác định M’ ảnh của M qua phép quay tâm O, góc quay 180 0 . Có nhận xét gì khi có M’. Tìm biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm. Thế nào là tâm đối xứng của một hình? Phép quay là phép dời hình O là trung điểm MM’ Định nghĩa: Phép đối xứng qua điểm O là một phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ đối xứng với M qua O, có nghĩa là: OM OM ' 0+ = uuur uuuur r Kí hiệu: Đ O , O được gọi là tâm đối xứng Biểu thức tọa độ: Trong hệ tọa độ Oxy cho điểm I(a;b) . Nếu phép đối xứng tâm I biến điểm M(x;y) thành điểm M’(x’;y’) thì x ' 2a x y' 2b y = −   = −  Công thức trên được gọi là biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm Đ I . Tâm đối xứng của một hình Điểm O được gọi là tâm đối xứng của một hình H nếu phép đối xứng tâm Đ O biến hình H thành chính nó, tức là Đ O (H) = H HĐ 4: Ứng dụng của phép quay Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Để tìm quỹ tích M ta cần xác định ảnh của M qua một phép dời hình mà ảnh của nó ta đã biết quỹ tích, từ đó suy ra quỹ tích của nó. Phân tích đẳng thức vectơ MM ' MA MB= + uuuur uuur uuur MM ' MA MB = 2MI = + uuuur uuur uuur uur với I là trung điểm AB Bài toán 2: Cho đường tròn (O;R) và hai điểm A, B cố định. Với mỗi điểm M, ta xác định điểm M’ sao cho MM ' MA MB= + uuuur uuur uuur . Tìm quỹ tích điểm M’ khi điểm M chạy trên đường tròn (O;R). Giải: Gọi I là trung điểm của AB thì I cố định và 2MI MA MB MM'= + = uur uuur uuur uuuur . ta có Đ I : biến M thành M’. Vây khi M Giáo viên: 9 O M M’ H M M’ O O O’ B I M M’ A Trường THPT Che Guevara Tổ : Toán Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Các bước của bài toán dựng hình? Vì sao d thỏa mãn các điền kiện của bài toán M M ' O" A B O O' thay đồi trên (O;R) thì M’ chạy trên (O’;R) là ảnh của (O) qua phép đối xứng tâm I. Bài toán 3: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’, R’) cắt nhau tại hai điểm A, B. Hãy đựng một đường thẳng d qua A cắt (O) và (O’) lần lượt tại M và M’ sao cho A là trung điểm MM’. Giải: Phân tích: giả sử ta dựng được đường thẳng d thỏa mãn yêu cầu bài toán. Ta có, Đ A biến M thành M’, (O) thành (O”), M thuộc (O) suy ra M’ thuộc (O”). Vậy M’ là giao điểm của (O”) và (O’). Cách dựng: Dựng (O”) đối xứng với (O) qua điểm A. Xác định M’ là giao điểm của (O) và (O”). Đường thẳng d là đường thẳng qua AM’. 4. Củng cố - Định nghĩa lại phép quay, các tính chất. 5. Dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài tập còn lại trang 18, 19. Tuần : Ngày soạn: 05/09/2007 Ngày dạy: Tiết : 8.5 Tên bài dạy: §5. HAI HÌNH BẰNG NHAU I.MỤC TIÊU - Hiểu được ý nghĩa của định lí: Nếu hai tam giác bằng nhau thì có phép dời hình biến tam giác này thành tam giác kia , từ đó hiểu được các định nghĩa khác về hai tam giác bằng nhau. - Nắm được định nghĩa hai hình bằng nhau trong trường hợp tổng quát và thấy được sự hợp lí trong định nghĩa đó. Giáo viên: 10 [...]... điểm của AN N B O’ O1 M O A Giả sử ta có hình cần dựng, ta có M là trung điểm AN thì sao? Vì N thuộc (O’) nên ta có thể suy ra điều gì? Từ đó hãy nêu lên cách dựng V(A,2) : M ®N (O) ® (O1 ) Ta có N là giao điểm của (O’) và ảnh của đường tròn (O) qua phép vị tự tâm A, tỉ số vị tự 2 Bài 2 (O) và (O’) cắt nhau tại A và B Dựng qua A một đường thẳng d cắt O ở M và (O’) ở N sao cho M là trung điểm của AN Giải... cắt O ở M và (O’) ở N sao cho M là trung điểm của AN Giải Giả sử dựng được đường thẳng d thỏa: u u u ur ur uu AN =2 AM ⇒ V(A,2) : M ® N trong (O) ® (O1 ) đó (O1) đi qua N → Cách dựng: Dùng V(A,2 ) :O→ O1 A → A Dựng (O1) qua A và cắt (O’) tại N Dựng AN cắt (O) tại M Vậy đường thẳng cần tìm là AN 4 Cho (O) và I cố định Một điểm M thay đổi trên đường tròn Phân giác của · MOI cắt IM tại N Tìm quỹ Bài 4... ảnh của đường tròn (O;R) qua phép đối xứng trục Đd giao điểm nếu có của hai đường tròn (O1;R) và (O’;R’) chính là điểm N cần tìm, điểm M là điểm đối xứng với N qua d b) theo câu a, với I là giao điểm cần tìm thì IT’ là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O1;R) và (O’;R’) Cách dựng: Vẽ tiếp tuyến chung t (nếu có ) của hai đường tròn (O1;R) và (O’;R’) Giao điểm nếu có của t và d là điểm I cần tìm Khi... sẽ như thế nào khi A di động trên đường tròn (O) A trọng tâm là giao điểm ba đương trung tuyến V 1 (I, ) 3 V 1 (I, ) 3 :A →G Khi A chạy trên(O;R) thì quỹ tích G là ảnh của đường tròn đó qua phép vị tự V :A →G 4 Củng cố - Định nghĩa lại phép dời hình, khái niệm , định lí hai hình bằng nhau 5 Dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài tập còn lại trang 23 Giáo viên: Gọi I là trung điểm BC thì I cố định Điểm G là... nhau thì dùng phép đối xứng qua đường trung trực AA’, đưa về trường hợp 3 HĐ 2: Bài tập Giáo viên: Nếu ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau thì có phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ 11 Nếu hình H1 bằng hình H2 và hình H2 bằng hình H3 thì hình H1 bằng hình H3 Trường THPT Che Guevara Tổ : Toán Hoạt động của giáo viên chúng ta đã biết phép dời hình biến một tam giác thành một tam giác... thẳng đi qua tâm đó đều chia mỗi hình bình hành thành hai phần bằng nhau 4 Củng cố - Định nghĩa lại phép dời hình, khái niệm , định lí hai hình bằng nhau 5 Dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài tập còn lại trang 23 Tuần : Ngày soạn: 15/09/2007 Ngày dạy: Tiết : 9,10 Tên bài dạy: §6 PHÉP VỊ TỰ I.MỤC TIÊU - Nắm được định nghĩa của phép vị tự, tâm vị tự, tỉ số vị tự và các tính chất của phép vị tự Giáo viên: 13... dung tích của N Áp dụng tính chất phân giác IN trong ∆ biến đổi: = IM O OI = k ⇒ IN = k.IM N OI + OM M Dùng VIk : M → N I Trường THPT Che Guevara Tổ : Toán Tuần : Ngày soạn: 20/9/2007 Ngày dạy: Tiết : 11 Tên bài dạy: §7 PHÉP ĐỒNG DẠNG I.MỤC TIÊU - Nắm được định nghĩa của phép đồng dạng, biết rằng phép dời hình và phép vị tự là những trường hợp riêng của phép đồng dạng - Hiểu được khái niệm hợp thành... dời hình cũng là phép đồng phải là phép đồng dạng hay dạng với tỉ số k = 1 không? Nếu có thì tỉ số đồng dạng là Phép vị tự với tỉ số k là phép đồng dạng với tỉ số |k| bao nhiêu? thực hiên hoạt động 1 trang 30 Lấy hai điểm M, N bất kì Nếu phép V biến M, N thành M1, N1 thì ta có M1N1 = |k| MN, nếu phép dời hình D biến M1, N1 thành M’, N’ thì M’N’ = M1N1 = |k| MN Vì F là hợp thành của V và D nên F biến... chúng có ba cạnh đôi một bằng hai tam giác bằng nhau khi có nhau một phép dời hình biến tam giác - hai cạnh và một góc xen giữa này thành tam giác kia 1 Định lí: Ta có thể chứng minh: chứng minh(SGK trang 20) Giả sử tam giác ABC bằng A’B’C’ Khi đó: 2 Hai hình bằng nhau: Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có phép dời hình biến hình này thành hình kia 1/ Nếu A trùng A’, B trùng B’, C trùng C’ thì ta có . giác ABC có chu vi bé nhất ta lấy B, C lần lượt là giao điểm của đoạn thẳng A’A” với hai tia Ox và Oy ( các giao điểm đó tồn tại vì góc xOy nhọn). 4. Củng. suy ra M’ thuộc (O”). Vậy M’ là giao điểm của (O”) và (O’). Cách dựng: Dựng (O”) đối xứng với (O) qua điểm A. Xác định M’ là giao điểm của (O) và (O”). Đường

Ngày đăng: 01/09/2013, 04:10

Hình ảnh liên quan

Tên bài dạy: CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG - giao an hinh hoc 11 nang cao

n.

bài dạy: CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Xem tại trang 1 của tài liệu.
cũng được một phép biến hình. Phép   biến   hình   đĩ   gọi   là   phép đồng nhất. - giao an hinh hoc 11 nang cao

c.

ũng được một phép biến hình. Phép biến hình đĩ gọi là phép đồng nhất Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Nhận biết những hình đơn giản cĩ trục đối xứng và xác định được trục đối xứng của hình - giao an hinh hoc 11 nang cao

h.

ận biết những hình đơn giản cĩ trục đối xứng và xác định được trục đối xứng của hình Xem tại trang 5 của tài liệu.
Cho ví dụ nhưng hình trong thực tế cĩ trục đối xứng. - giao an hinh hoc 11 nang cao

ho.

ví dụ nhưng hình trong thực tế cĩ trục đối xứng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Phép quay là phép dời hình - giao an hinh hoc 11 nang cao

h.

ép quay là phép dời hình Xem tại trang 9 của tài liệu.
Tên bài dạy: §5. HAI HÌNH BẰNG NHAU - giao an hinh hoc 11 nang cao

n.

bài dạy: §5. HAI HÌNH BẰNG NHAU Xem tại trang 10 của tài liệu.
24/23. Cho hai hình bình hành. Hãy vẽ một đường thẳng chia  mỗi hình bình hành đĩ thành hai hình bằng nhau. - giao an hinh hoc 11 nang cao

24.

23. Cho hai hình bình hành. Hãy vẽ một đường thẳng chia mỗi hình bình hành đĩ thành hai hình bằng nhau Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Biết dựng ảnh của một số hình đơn giản qua phép vị tự, Đặc biệt là ảnh của đường trịn - giao an hinh hoc 11 nang cao

i.

ết dựng ảnh của một số hình đơn giản qua phép vị tự, Đặc biệt là ảnh của đường trịn Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Định nghĩa lại phép dời hình, khái niệ m, định lí hai hình bằng nhau. 5. Dặn dị - giao an hinh hoc 11 nang cao

nh.

nghĩa lại phép dời hình, khái niệ m, định lí hai hình bằng nhau. 5. Dặn dị Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Biết dựng ảnh của một số hình đơn giản qua phép vị tự, Đặc biệt là ảnh của đường trịn - giao an hinh hoc 11 nang cao

i.

ết dựng ảnh của một số hình đơn giản qua phép vị tự, Đặc biệt là ảnh của đường trịn Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Định nghĩa lại phép dời hình, khái niệ m, định lí hai hình bằng nhau. 5. Dặn dị - giao an hinh hoc 11 nang cao

nh.

nghĩa lại phép dời hình, khái niệ m, định lí hai hình bằng nhau. 5. Dặn dị Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Ơn tập lai những kiến thức đã học: Phép dời hình, các tính chất của phép dời hình, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép quay, phép đối xứng tâm, phép vị tự, định nghĩa hai hình bằng nhau, phép  đồng dạng, định nghĩa hai hình đồng dạng, các tính chất - giao an hinh hoc 11 nang cao

n.

tập lai những kiến thức đã học: Phép dời hình, các tính chất của phép dời hình, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép quay, phép đối xứng tâm, phép vị tự, định nghĩa hai hình bằng nhau, phép đồng dạng, định nghĩa hai hình đồng dạng, các tính chất Xem tại trang 21 của tài liệu.
a) chứng tỏ rằng phép biến hình F biến mỗi điểm M thành M3 là một phép đối xứng tâm. - giao an hinh hoc 11 nang cao

a.

chứng tỏ rằng phép biến hình F biến mỗi điểm M thành M3 là một phép đối xứng tâm Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan