SKKN Tiếng việt cấp 1

7 242 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
SKKN Tiếng việt cấp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I - Đặt vấn đề 1. Cơ sở lý luận Kể chuyện là một phân môn trong môn tiếng Việt, là một môn học đợc học sinh chờ đón và tiếp thu bằng một tâm trạng hào hứng, vui thích khác với những môn học toán, tự nhiên xã hội ở tiết kể chuyện, giáo viên và học sinh hầu nh thoát ly hẳn với sách vở mà giao hoà tình cảm một cách hồn nhiền thông qua nội dung những câu chuyện đợc kể, thông qua lời kể của giáo viên hay lời kể của các bạn. Học sinh gần nh đợc sống trong những giây phút hồi hộp, xúc cảm. Tiết Kể chuyện luôn tạo nên tâm lý thoải mái cho giáo viên và học sinh, tạo nên mối quan hệ gần gũi giữa thầy và trò. Học sinh có thể tìm thấy trong mỗi câu chuyện là mỗi lời ru ngọt ngào, là những bài học có giá trị nhân văn sâu sắc. 2. Cơ sở thực tế Trong những năm học 2003 - 2004, 2004 - 2005, ngành GD & ĐT nớc ta đã áp dụng việc đổi mới chơng trình sách giáo khoa của một số cấp học trong đó có cấp học PTCS. Bản thân tôi là một giáo viên đợc tiếp thu chuyên đề hay sách lớp 2 (2003 - 2004). Qua việc thăm lớp dự giờ, tham khảo ý kiến đồng nghiệp, đặc biệt là qua thực tế dạy học cho thấy. Dạy học môn tiếng Việt nói chung và từng phân môn trong môn Tiếng Việt nói riêng có nhiều u điểm, song bên cạnh đó còn có một số tồn tại mà theo tôi mỗi ngời giáo viên cần phải tìm cách khắc phục. Cụ thể nh trong mỗi tiết kể chuyện, hầu nh học sinh sa vào đọc thuộc truyện theo một lối mòn sáo rỗng, cha có sự sáng tạo trong ngôn ngữ kể, cha kết hợp hài hoà giữa lời nói với điệu bộ cử chỉ. Dẫn đến giờ kể chuyện trở nên đơn điệu nhàm chán. Với thực tế nêu trên và cũng với yêu cầu ngày cao trong việc thực hiện ch- ơng trình giáo dục phổ thông mới. Để góp phần phát triển kỹ năng nghe và nói cho học sinh, củng cố, mở rộng vốn tích luỹ từ ngữ, phát triển t duy hình tợng và t duy lô gíc, nâng cao sự cảm nhận về hiện thực đời sống thông qua nội dung câu chuyện đòng thời bồi dỡng tình cảm tốt đẹp, trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện, đem lại niềm vui trong tuổi thơ trong hoạt động học tập cho mỗi học sinh. Bản thân tôi xin đa ra một vấn đề nhỏ trong việc: "Góp phần nâng cao hiệu quả giờ kể chuyện" II - Giải quyết vấn đề 1. Đặc điểm tình hình lớp: Đầu năm học 2004 - 2005, tôi đợc Ban lãnh đạo nhà trờng phân công chủ nhiệm lớp 2A, dạy một số môn học trong đó có phân môn kể chuyện. Tổng số học sinh là 33 em, trong đó 15 nữ 18 nam. + Thuận lợi: 1 - Bản thân vừa tốt nghiệp chơng trình Đại học tiểu học nên thuận lợi cho việc tiếp cận và nắm bắt đầy đủ tinh thần đổi mới trong chơng trình giáo dục phổ thông. - Hai năm học 2003 - 2004, 2004 - 2005 đợc phân công chủ nhiệm khối lớp 2 nên có điều kiện nghiên cứu kỹ về chơng trình. - Ban lãnh đạo nhà trờng đã quan tâm, tạo điều kiện cho tôi đợc học hỏi, tiếp thu những kinh nghiệm trong giảng dạy của các đồng nghiệp trong trờng cũng nh ở trờng bạn. + Khó khăn: - Trong lớp có một số học sinh tiếp thu quá chậm, cha có kỹ năng diễn đạt lời nói trôi chảy. - Phần lớn phụ huynh cha nắm bắt kịp thời tinh thần đổi mới chơng trình sách giáo khoa nên cha có phơng pháp dạy học phù hợp cho con em mình. Trớc tình hình đó, tôi đã trực tiếp trao đổi với phụ huynh một số biện pháp hỗ trợ học sinh học ở nhà nhằm khắc phục khó khăn trên. Qua việc tiếp thu chơng trình tập huấn cho đối tợng một và qua thực tế dạy học năm học 2003 - 2004, tôi rút ra đợc những vấn đề sau: + Ưu điểm: - Trong mỗi tiết kể chuyện, học sinh hầu nh bắt gặp đợc hình ảnh của chính mình thấp thoáng sau những nhân vật vì phần lớn mỗi câu chuyện gần gủi với đời sống đời thờng của các em. - Học sinh đã nắm chắc nội dung chuyện qua phân môn tập đọc. Mỗi câu chuyện đều có tranh minh hoạ cho phần nội dung với hình ảnh khá sinh động. Học sinh đợc hớng vào hoạt động giao tiếp nhiều hơn. + Tồn tại: - Hầu nh học sinh sa vào đọc thuộc chuyện - Cha có kỹ năng diễn đạt lời nói theo ý của mình vì vốn từ của các em còn hạn chế. - Cha kết hợp hài hoà giữa lời nối với điệu bộ cụ thể - Lời nói cha biểu thị tính cảm xúc Dời đây là bảng chất lợng tôi có đợc qua một năm áp dụng đúng theo sách hớng dẫn của Bộ GD & ĐT, năm học 2003 - 2004. Lớp 2B 2 Học lực Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu 31 8/31 26% 13/31 40% 6/31 20% 4/31 14% Sau đây, tôi xin trình bày một số biện pháp mà tôi đã áp dụng vào dạy môn kể chuyện trong thời gian từ ngày 05/9/2000 đến nay. Dạy theo hớng dẫn Của sách giáo viên * Hớng dẫn kể chuyện: - Kể chuyện từng đoạn dựa vào tranh minh hoạ. + Giáo viên hoặc học sinh đọc yêu cầu + Kể trong nhóm: HS quan sát tranh và kể theo nhóm - Kể trớc lớp Đại diện nhóm thi kể Giáo viên cùng cả lớp nhận xét bổ sung áp dụng biện pháp cá nhân Giáo viên hoặc học sinh đọc yêu cầu Giáo viên hớng học sinh tập trung đồng thời vào mỗi tranh minh hoạ, nêu câu hỏi để giúp học sinh khái quát toàn bộ truyện đồng thời học sinh nhớ lại đợc trình tự nội dung câu chuyện. Khai thác triệt để những chi tiết dù là rất nhỏ của hình ảnh có trong tranh, bởi có thể những chi tiết đó chính là tình huống của câu chuyện hoặc chính là khắc hoạ tính cánh của nhân vật. + Gọi học sinh khá, giỏi kể nối tiếp toàn truyện dựa vào tranh Giáo viên nhận xét bổ sung hoàn chỉnh tuyên dơng. + Thành lập nhóm: Kể chuyện trong nhóm. Kể trớc lớp Đại diện nhóm thi kể 3 về nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện. * Phân vai dựng lại câu chuyện - Giáo viên cùng tham gia với học sinh phân vai dừng lại câu chuyện (hầu hết là giáo viên trong vai ngời dẫn chuyện) + Học sinh hôm nay dựng lại câu chuyện. + Các nhóm thi dựng lại câu chuyện trớc lớp. + Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, bổ sung tuyên dơng nhóm kể hay Thi kể giữa các nhóm Giáo viên cùng các bạn nhận xét bổ sung hoàn chỉnh. Tuyên dơng nhóm kể hay nhất Phân vai dựng lại câu chuyện - Để giúp học sinh xác định rõ từng nhân vật có trong truyện, giáo viên đa ra câu hỏi: ? Để dừng lại câu chuyện, chúng ta cần mấy vai diễn, đó là những vai diễn nào? Khi học sinh phát hiện đợc các vai diễn, giáo viên nêu tiếp câu hỏi: ? Nếu em vào vai nhân vật () em sẽ thể hiện nh thế nào? (Học sinh thực hành trên lớp) ? Ngoài cách thể hiện của bạn, ai còn có cách thể hiện nào khác? (Học sinh thực hành trên lớp) Giáo viên cùng cả lớp nhận xét bổ sung, tuyên dơng. Với trình tự nh trên, học sinh thoát ly hẳn với cách đọc thuộc lòng sáo rỗng với từng câu chữ trong bài tập đọc. Giúp các em hiểu sâu hơn tính cách, tình cảm của nhân vật trong câu chuyện đã học, tạo cho các em cách kể tự nhiên, linh hoạt, sáng tạo. Học sinh phân vai dựng lại câu chuyện Kể phân vai trong nhóm Các nhóm thi dựng lại câu chuyện trớc lớp Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, bổ sung tuyên dơng nhóm kể hay Sau đây tôi xin đa ra một trong những giáo án mà tôi đã mà áp dụng biện pháp dạy học trên. 4 Kể chuyện: Bác sĩ sói I - Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của giáo viên, kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Bác sĩ sói. - Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp đợc lời kể với điệu bộ, nét mặt. Phối hợp đợc với bạn để dựng lại câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn II - Đồ dùng dạy - học: 4 tranh minh hoạ ở sách giáo khoa III - Hoạt đọng dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Gọi học sinh kể chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn Giáo viên nhận xét ghi điểm 3. Dạy - học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài ? Tiết tập đọc đầu tuần, các em đã đợc học bài tập đọc nào? ? Câu chuyện khuyên em điều gì? Trong giờ kể chuyện này, chúng ta cùng thi nhau kể lại câu chuyện Bác sĩ sói Hoạt động 2: Hớng dẫn kể chuyện * Kể từng đoạn theo tranh - Gọi một học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh quan sát bức tranh 1. ? Hãy nêu nội dung bức tranh 1? Giáo viên lu ý để học sinh thấy đợc bản chất độc ác của Sói thể hiện qua đôi mắt, (Thực hiện tơng tự với 3 bức tranh còn lại) Gọi 4 học sinh kể liên hoàn toàn bộ câu chuyện dựa theo tranh. 4 học sinh kể nối tiếp Bài Bác sĩ sói Phải biết bình tĩnh, đối phó với những kẻ độc ác giả nhân, giả nghĩa 1 học sinh đọc yêu cầu Học sinh quan sát tranh 1 1 chú Ngựa đang ăn cỏ, 1 con Sói đang thèm thịt Ngựa đến rỏ dãi Quan sát tranh và trở lời câu hỏi 4 học sinh kể nối tiếp 5 Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. - Cho học sinh thành lập nhóm 4 kể lại câu chuyện. - Gọi đại diện các nhóm thi kể Thi kể giữa các nhóm Giáo viên nhận xét, bổ sung về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện. Tuyên dơng nhóm kể hay nhất * Phân vai dừng lại câu chuyện ? Để dựng lại câu chuyện Bác sĩ sói chúng ta cần mấy vai diễn đó là những vai diễn nào? ? Nếu em nhập vào vai của Sói, em sẽ thể hiện nh thế nào? Giáo viên cùng cả lớp nhận xét ? Ngoài cách thể hiện của bạn, ai còn cách thể hiện nào khác? Giáo viên nhận xét bổ sung về lời nói cử chỉ (Thực hiện câu hỏi tơng tự với hai vai diễn còn lại) Gọi 3 học sinh khá, giỏi lên phân vai dựng lại câu chuyện Chia nhóm 3, yêu cầu học sinh phân vai dừng lại câu chuyện - Gọi các nhóm thi kể chuyện trớc lớp dới hình thức phân vai. Giáo viên nhận xét, bổ sung, tuyên d- ơng nhóm kể hay nhất. Động viên khích lệ các nhóm còn lại. 3. Củng cố, dặn dò: Tổng kết nội dung, nhận xét chung giờ học. Dặn học sinh kể lại câu chuyện cho bà, mẹ nghe Học sinh kể chuyện theo nhóm 4 Đại diện các nhóm thi kể trớc lớp Các nhóm thi kể trớc lớp 3 vai diễn: Ngời dẫn chuyện, Sói và Ngựa Sói: Giọng giả nhân giả nghĩa (cho học sinh vào vai luôn) Cho một số học sinh thực hành 3 học sinh thực hiện Các nhóm dựng lại câu chuyện Các nhóm thi đua trình bày trớc lớp Qua một thời gian vận dụng những biện pháp dạy học nêu trên vào thực tế tôi xin đa ra bản đánh giá chất lợng nh sau: 6 Lớp 2A Học lực Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu 33 13/33 40% 16/33 50% 2/33 5% 2/33 5% Dựa vào bảng đánh giá chất lợng trớc và sau khi áp dụng các biện pháp dạy học trên. Tôi thấy, chất lợng tăng lên rõ rệt. Điều này góp phần không nhỏ vào việc thực hiện tốt mục tiêu giáo dục. III - Kết thúc vấn đề Trên đây, tôi đã đa ra một số biện pháp dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lợng giờ kể chuyện. Tuy nhiên, đó là ý kiến riêng của bản thân tôi và nó đang còn nhiều mặt hạn chế. Rất mong Hội đồng khoa học góp ý để tôi tiếp tục thực hiện giảng dạy chơng trình mới ngày càng có hiệu quả hơn./. 7 . - 2004. Lớp 2B 2 Học lực Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu 31 8/ 31 26% 13 / 31 40% 6/ 31 20% 4/ 31 14 % Sau đây, tôi xin trình bày một số biện pháp mà tôi đã. biệt là qua thực tế dạy học cho thấy. Dạy học môn tiếng Việt nói chung và từng phân môn trong môn Tiếng Việt nói riêng có nhiều u điểm, song bên cạnh đó

Ngày đăng: 01/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

Dựa vào bảng đánh giá chất lợng trớc và sau khi áp dụng các biện pháp dạy học trên. Tôi thấy, chất lợng tăng lên rõ rệt - SKKN Tiếng việt cấp 1

a.

vào bảng đánh giá chất lợng trớc và sau khi áp dụng các biện pháp dạy học trên. Tôi thấy, chất lợng tăng lên rõ rệt Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan