Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động

31 502 0
Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VĂN PHÒNG QUỐC HỘI LAWDATA CƠ SỞ DỮ LIỆU LUẬT VIỆT NAM LỆNH CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Căn vào Điều 103 Điều 106 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Căn vào Điều 78 Luật tổ chức Quốc hội: NAY CÔNG BỐ: Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX, thông qua ngày 11 tháng năm 1996 PHÁP LỆNH THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Để giải pháp luật, kịp thời tranh chấp lao động nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp người lao động, tập thể lao động người sử dụng lao động; Căn vào Điều 91 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Căn vào Bộ luật lao động; Pháp lệnh quy định thủ tục giải tranh chấp lao động Toà án PHẦN THỨ NHẤT THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN LAO ĐỘNG CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Quyền yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 1- Người lao động, tập thể lao động, người sử dụng lao động theo thủ tục pháp luật quy định có quyền khởi kiện vụ án lao động để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trong trường hợp cần bảo vệ quyền ích hợp pháp tập thể lao động cơng đồn cấp cơng đồn sở có quyền khởi kiện 2- Người khởi kiện vụ án lao động có quyền rút đơn kiện, thay đổi nội dung đơn kiện Các đương có quyền hồ giải với Điều Nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng Các đương có nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Điều Xác minh, thu thập chứng Khi cần thiết, Toà án tiến hành xác minh, thu thập chứng yêu cầu bên tranh chấp lao động, quan, tổ chức, cá nhân hữu quan cung cấp tài liệu, chứng để bảo đảm cho việc giải vụ án lao động xác, cơng Các bên tranh chấp lao động, quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu phải cung cấp đầy đủ thời hạn theo yêu cầu Toà án Điều Trách nhiệm hoà giải Toà án Trong trình giải vụ án lao động, Tồ án có trách nhiệm tiến hành hồ giải để đương thoả thuận với việc giải vụ án Điều Bình đẳng quyền nghĩa vụ Các đương bình đẳng quyền nghĩa vụ trình giải vụ án lao động Điều Xét xử công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng, pháp luật Các vụ án lao động xét xử công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng, pháp luật Điều Tiếng nói, chữ viết dùng q trình giải vụ án lao động Tiếng nói, chữ viết dùng trình giải vụ án lao động tiếng Việt Người tham gia tố tụng có quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc Điều Đại diện uỷ quyền Các đương uỷ quyền cho luật sư người khác đại diện cho tham gia tố tụng theo quy định pháp luật Điều Hiệu lực án, định Toà án Bản án, định vụ án lao động Tồ án có hiệu lực pháp luật phải quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân tôn trọng; người lao động, tập thể lao động, người sử dụng lao động quan, tổ chức, đơn vị có nghĩa vụ chấp hành án, quyền định Toà án phải nghiêm chỉnh chấp hành Điều 10 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình giải vụ án lao động Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình giải vụ án lao động theo quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Pháp lệnh CHƯƠNG II THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN Điều 11 Thẩm quyền giải Tồ án Tồ án có thẩm quyền giải vụ án lao động sau đây: 1- Các tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác; thực hợp đồng lao động, trình học nghề mà hội đồng hoà giải sở hoà giải viên lao động quan lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung quan lao động cấp huyện) hồ giải khơng thành, trừ tranh chấp lao động cá nhân sau khơng thiết phải qua hồ giải sở: A) Tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; B) Tranh chấp bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động 2- Các tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác; việc thực thoả ước lao động tập thể; quyền thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn Hội đồng trọng tài lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh) giải mà tập thể lao động người sử dụng lao động không đồng ý với định Hội đồng trọng tài lao động Điều 12 Thẩm quyền Toà án nhân dân cấp 1- Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Toà án cấp huyện) giải theo thủ tục sơ thẩm vụ án lao động quy định khoản Điều 11 Pháp lệnh này, trừ vụ việc thuộc thẩm quyền Toà án cấp tỉnh 2- Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Tồ án cấp tỉnh) có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp lao động sau đây: A) Các tranh chấp lao động quy định khoản Điều 11 Pháp lệnh này; B) Các tranh chấp lao động quy định khoản Điều 11 Pháp lệnh mà có yếu tố nước ngoài; C) Các vụ án lao động thuộc thẩm quyền Toà án cấp huyện mà trường hợp cần thiết Tồ án cấp tỉnh lấy lên để giải Điều 13 Thẩm quyền Toà án theo lãnh thổ Tồ án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án lao động Toà án nơi làm việc nơi cư trú bị đơn; bị đơn pháp nhân Tồ án có thẩm quyền Tồ án nơi pháp nhân có trụ sở chính, trừ trường hợp pháp luật quy định khác Các đương có quyền thoả thuận việc yêu cầu Toà án nơi làm việc nơi cư trú nguyên đơn giải vụ án lao động Điều 14 Thẩm quyền Toà án theo lựa chọn ngun đơn Ngun đơn có quyền lựa chọn Tồ án để yêu cầu giải vụ án lao động trường hợp sau đây: 1- Nếu rõ trụ sở nơi cư trú bị đơn ngun đơn u cầu Tồ án nơi có tài sản nơi có trụ sở nơi cư trú cuối bị đơn giải vụ án; 2- Nếu vụ án phát sinh từ hoạt động chi nhánh doanh nghiệp ngun đơn có quyền u cầu Tồ án nơi doanh nghiệp có trụ sở nơi có chi nhánh doanh nghiệp giải quyết; 3- Nếu vụ án phát sinh từ hoạt động người sử dụng lao động người cai thầu người có vai trị trung gian ngun đơn có quyền u cầu Toà án nơi người sử dụng lao động chủ có trụ sở cư trú nơi người cai thầu, người có vai trị trung gian cư trú giải quyết; 4- Nếu vụ án phát sinh vi phạm hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, hợp đồng học nghề ngun đơn có quyền yêu cầu Toà án nơi thực hợp đồng lao động, thoả ước tập thể hợp đồng học nghề giải quyết; 5- Nếu vụ án đòi bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, chi phí y tế bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đòi trả tiền lương, trợ cấp việc làm, trợ cấp việc khoản tiền trả cho người lao động bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế người lao động không thuộc loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc nguyên đơn có quyền u cầu Tồ án nơi cư trú nơi bị đơn có trụ sở cư trú giải quyết; 6- Nếu vụ án đòi người lao động bồi thường thiệt hại tài sản, phí dạy nghề ngun đơn có quyền u cầu Tịa án nơi người làm việc cư trú giải Trong trường hợp có nhiều bị đơn có nơi làm việc nơi cư trú khác nguyên đơn có quyền u cầu Tồ án nơi bị đơn làm việc cư trú giải quyết; 7- Nếu hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể mà bên thoả thuận trước Tồ án giải việc tranh chấp ngun đơn khởi kiện Tồ án Điều 15 Chuyển vụ án cho Toà án khác; giải tranh chấp thẩm quyền 1- Trong trường hợp thấy vụ án thụ lý khơng thuộc thẩm quyền Tồ án chuyển hồ sơ vụ án cho Tồ án có thẩm quyền thơng báo cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có quyền lợi nghĩa vụ liên quan biết 2- Tranh chấp thẩm quyền Toà án cấp trực tiếp giải CHƯƠNG III HỘI ĐỒNG XÉT XỬ; THAY ĐỔI THẨM PHÁN, HỘI THẨM, KIỂM SÁT VIÊN, THƯ KÝ TOÀ ÁN, NGƯỜI GIÁM ĐỊNH, NGƯỜI PHIÊN DỊCH Điều 16 Hội đồng xét xử 1- Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm hai Thẩm phán Hội thẩm 2- Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba Thẩm phán 3- Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Toà lao động Toà án nhân dân tối cao gồm ba Thẩm phán 4- Uỷ ban thẩm phán, Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Uỷ ban thẩm phán Toà án cấp tỉnh xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm phải có hai phần ba tổng số thành viên tham gia 5- Hội đồng xét xử nói khoản 1, Điều định theo đa số Quyết định Uỷ ban thẩm phán, Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Uỷ ban thẩm phán Toà án cấp tỉnh phải nửa tổng số thành viên tổ chức biểu tán thành Điều 17 Thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, Thư ký án, người giám định, người phiên dịch 1- Thẩm phán, Hội thẩm phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi nếu: A) Đồng thời đương sự, người đại diện người bảo vệ quyền lợi đương sự, người thân thích đương sự, người làm chứng vụ án; B) Đã tham gia xét xử vụ án với tư cách Thẩm phán, Hội thẩm, trừ trường hợp thành viên Uỷ ban thẩm phán, Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Uỷ ban thẩm phán Tồ án cấp tỉnh tham gia xét xử nhiều lần vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; C) Đã tham gia tố tụng vụ án với tư cách Kiểm sát viên, Thư ký án, người giám định, người phiên dịch; D) Trong hội đồng xét xử mà Thẩm phán, Hội thẩm người thân thích với nhau; Đ) Có cho thấy Thẩm phán, Hội thẩm không vô tư xét xử 2- Kiểm sát viên, Thư ký án phải từ chối tham gia tố tụng bị thay đổi nếu: A) Đã tham gia tố tụng vụ án cấp xét xử khác; B) Có quy định điểm a đ khoản Điều 3- Người giám định, người phiên dịch phải từ chối tham gia tố tụng bị thay đổi có quy định điểm a đ khoản Điều Điều 18 Trình tự thẩm quyền thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, Thư ký án, người giám định, người phiên dịch 1- Trước mở phiên toà, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký án, người giám định, người phiên dịch Chánh án án định Việc thay đổi Kiểm sát viên Viện trưởng Viện kiểm sát định; Kiểm sát viên bị thay đổi Viện trưởng Viện kiểm sát Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp định 2- Tại phiên toà, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký án, người giám định, người phiên dịch Hội đồng xét xử định sau nghe ý kiến người bị yêu cầu thay đổi Trong trường hợp khơng có người thay ngay, Hội đồng xét xử định hỗn phiên tồ Nếu phiên tồ có đề nghị thay đổi Kiểm sát viên mà Hội đồng xét xử thấy lý việc đề nghị thay đổi đáng định hỗn phiên tồ Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày hoàn phiên toà, Chánh án Toà án, Viện trưởng Viện kiểm sát cử người khác thay CHƯƠNG IV NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG Điều 19 Các đương 1- Người lao động, tập thể lao động, người sử dụng lao động tham gia tố tụng với tư cách nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan 2- Đương cá nhân tự uỷ quyền văn cho người khác thực quyền, nghĩa vụ tố tụng trình giải vụ án lao động 3- Đương tập thể lao động thực quyền, nghĩa vụ tố tụng thông qua đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở 4- Người sử dụng lao động tổ chức thực quyền, nghĩa vụ tố tụng thông qua người đại diện theo pháp luật theo uỷ quyền 5- Trong trường hợp cơng đồn cấp cơng đồn sở khởi kiện phải cung cấp tài liệu, chứng có quyền, nghĩa vụ tố tụng nguyên đơn; Ban chấp hành cơng đồn sở tập thể lao động có lợi ích cần bảo vệ phải tham gia tố tụng với tư cách nguyên đơn Điều 20 Quyền, nghĩa vụ tố tụng đương 1- Nguyên đơn có quyền thay đổi u cầu Bị đơn có quyền phản bác yêu cầu nguyên đơn đề đạt yêu cầu có liên quan đến yêu cầu nguyên đơn Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan yêu cầu độc lập tham gia tố tụng với bên đương khác 2- Các đương có quyền: A) Đưa tài liệu, chứng cứ; đọc, chép xem tài liệu, chứng bên đương khác cung cấp; B) Yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; C) Tham gia phiên toà; D) Yêu cầu thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, Thư ký án, người giám định, người phiên dịch có lý quy định Điều 17 Pháp lệnh này; Đ) Hoà giải với nhau; E) Tranh luận phiên toà; G) Kháng cáo án, định Tồ án; H) u cầu người có thẩm quyền kháng nghị án, định Toà án theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm 3- Các đương có nghĩa vụ: A) Cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu, chứng từ có liên quan theo u cầu Tồ án; B) Phải có mặt theo giấy triệu tập Toà án Bị đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng bị Tồ án phạt tiền từ năm mươi nghìn đồng đến trăm nghìn đồng; C) Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên Điều 21 Năng lực hành vi tố tụng đương 1- Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền tự thực quyền, nghĩa vụ đương tố tụng 2- Trẻ em chưa đủ 15 tuổi thực quyền, nghĩa vụ đương tố tụng thông qua người đại diện Ngươi lao động từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi tự tham gia tố tụng, cần thiết, Toà án triệu tập người đại diện họ tham gia tố tụng 3- Nếu đương người có nhược điểm thể chất tâm thần mà tham gia tố tụng phải có người đại diện họ tham gia tố tụng 4- Trong trường hợp khơng có người đại diện cho đương nói khoản Điều tham gia tố tụng, Toà án định người thân thích đương thành viên tổ chức xã hội làm người đại diện cho họ Điều 22 Người đại diện đương uỷ quyền 1- Đương uỷ quyền cho luật sư người khác đại diện cho tham gia tố tụng trừ người sau không tham gia tố tụng với tư cách người đại diện đương uỷ quyền: A) Khơng có quốc tịch Việt Nam khơng cư trú Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác đương người có quốc tịch nước ngồi, người khơng có quốc tịch người Việt Nam định cư nước ngoài; B) Chưa đủ 18 tuổi; C) Bị bệnh tâm thần; D) Đang bị khởi tố hình bị kết án chưa xố án; Đ) Cán tồ án, kiểm sát; E) Người giám định, người phiên dịch, người làm chứng vụ án; G) Người thân thích với Thẩm phám, Hội thẩm nhân dân, Thư ký án, Kiểm sát viên tham gia giải vụ án 2- Người uỷ quyền thực quyền, nghĩa vụ tố tụng đương phạm vị uỷ quyền 3- Việc uỷ quyền tham gia tố tụng phải làm thành văn chứng thực hợp pháp Điều 23 Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 1- Đương tự nhờ luật sư người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 2- Một người bảo vệ quyền lợi cho nhiều đương vụ án, quyền lợi người khơng đối lập 3- Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền: A) Tham gia tố tụng từ khởi kiện; B) Đề nghị thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, Thư ký Toà án, người giám định, người phiên dịch theo quy định điều 17, 18 20 Pháp lệnh này; C) Cung cấp tài liệu, chứng cứ, đề đạt yêu cầu, đọc hồ sơ vụ án, chép điểm cần thiết hồ sơ vụ án, tham dự hoà giải, tham gia phiên 4- Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có nghĩa vụ sử dụng quyền tố tụng theo quy định pháp luật để góp phần làm sáng tổ thật vụ án Điều 24 Người làm chứng 1- Người biết tình tiết liên quan đến vụ án lao động tự Tồ án, Viện kiểm sát triệu tập đến làm chứng 2- Người làm chứng phải có mặt theo giấy triệu tập Tồ án, Viện kiểm sát, có nghĩa vụ trình bày trung thực tất biết vụ án phải chịu trách nhiệm lời trình bày 3- Người u cầu Tồ án triệu tập người làm chứng phải nộp tiền tạm ứng chi phí cho người làm chứng Người thưa kiện phải chịu chi phí cho người làm chứng, việc làm chứng có ý nghĩa cho việc giải vụ án Điều 25 Người giám định 1- Khi cần thiết, Toà án, viện kiểm sát tự theo yêu cầu đương trưng cầu giám định Người giám định phải có mặt theo giấy triệu tập Toà án, Viện kiểm sát 2- Người giám định có quyền tìm hiểu tài liệu vụ án liên quan đến đối tượng phải giám định Người giám định có nghĩa vụ giám định cách khách quan, trung thực đối tượng yêu cầu giám định 3- Chi phí giám định liên quan đến tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gây cho người lao động người sử dụng lao động chịu Trong trường hợp khác, người thua kiện phải chịu chi phí giám định kết giám định có ý nghĩa cho việc giải vụ án; kết giám định khơng có ý nghĩa cho việc giải vụ án người yêu cầu trưng cầu giám định Toà án, Viện kiểm sát tự trưng cầu giám định phải chịu chi phí giám định Điều 26 Người phiên dịch 1- Trong trường hợp có người tham gia tố tụng khơng sử dụng tiếng Việt Tồ án có trách nhiệm cử trách nhiệm cử người phiên dịch 2- Người phiên dịch phải có mặt theo giấy triệu tập Tồ án phiên dịch trung thực 3- Người thua kiện phải chịu chi phí phiên dịch Điều 27 Kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng 1- Nếu đương cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ tài sản người có người thừa kế người thừa kế thực quyền nghĩa vụ tố tụng 2- Nếu người sử dụng lao động tổ chức trường hợp sáp nhập, phân chia doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp người kế thừa quyền, nghĩa vụ tổ chức thực quyền, nghĩa vụ tố tụng tổ chức cũ 3- Việc kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng Tồ án chấp nhận giai đoạn trình giải vụ án lao động Điều 28 Tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân Trong trình giải vụ án lao động, Viện kiểm sát có quyền tham gia tố tụng giai đoạn xét thấy cần thiết Đối với vi phạm pháp luật liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động người chưa thành niên, người tàn tật vi phạm pháp luật nghiêm trọng khác, khơng có khởi kiện Viện kiểm sát có quyền khởi tố CHƯƠNG V ÁN PHÍ Điều 29 Án phí Các đương phải chịu án phí tuỳ theo loại vụ án sở lợi ích, mức độ lỗi họ quan hệ pháp luật mà Toà án giải Chính phủ phối hợp với Tồ án nhân dân tối cao quy định án phí Điều 30 Người phải nộp tiền tạm ứng án phí; người phải chịu án phí 1- Ngun đơn, bị đơn có u cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập phải nộp tiền tạm ứng án phí chịu án phí, trừ trường hợp quy định Điều 31 Pháp lệnh 2- Người kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm phải nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm thời hạn kháng cáo; thời hạn mà khơng nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm coi khơng kháng cáo, trừ trường hợp miễn nộp phần toàn tiền tạm ứng án phí 3- Trong trường hợp rút đơn kiện trước mở phiên tồ ngun đơn trả lại 50% số tiền tạm ứng án phí nộp Trong trường hợp hoà giải thành trước mở phiên đương phải nộp 50% mức án phí sơ thẩm Các đương thoả thuận với mức án phí mà bên phải chịu; họ khơng thoả thuận Tồ án định Trong trường hợp đương hoà giải thành phiên tồ bên đương chịu nửa mức án phí sơ thẩm 4- Nếu việc giải vụ án bị tạm đình án phí định vụ án tiếp tục giải Nếu việc giải vụ án bị đình theo quy định điểm a, c, d đ khoản Điều 41 Pháp lệnh số tiền tạm ứng án phí nộp vào ngân sách Nhà nước 5- Các đương phải chịu án phí sơ thẩm u cầu khơng Tồ án chấp nhận; phải nộp án phí phúc thẩm Tồ án cấp phúc thẩm giữ nguyên án, định sơ thẩm 6- Người nộp tiền tạm ứng án phí hoàn trả lại phần chênh lệch, theo định Tồ án họ phải chịu mức án phí số tiền tạm ứng án phí nộp; trả lại toàn trường hợp Toà án định họ khơng phải chịu án phí Điều 31 Miễn nộp tiền tạm ứng án phí, miễn án phí 1- Các đương sau miễn nộp tiền tạm ứng, miễn án phí: A) Người lao động địi tiền lương, bảo hiểm xã hội, tiền bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; B) Người lao động địi bồi thường thiệt hại khởi kiện bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật; C) Ban chấp hành cơng đồn sở khởi kiện lợi ích tập thể lao động 2- Cơng đồn sở, cơng đồn cấp tỉnh, cơng đồn ngành khởi kiện kháng cáo nộp tiền tạm ứng án phí, khơng phải chịu án phí sơ thẩm án phí phúc thẩm Viện kiểm sát khởi tố, kháng nghị nộp tiền tạm ứng án phí, khơng phải chịu án phí sơ thẩm, án phí phúc thẩm 3- Đương người lao động không thuộc trường hợp theo khoản Điều có khó khăn kinh tế Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận, Toà án cho miễn nộp phần toàn tiền tạm ứng án phí án phí CHƯƠNG VI KHỞI KIỆN, THỤ LÝ VỤ ÁN Điều 32 Khởi kiện vụ án 1- Người khởi kiện phải làm đơn u cầu Tồ án cấp có thẩm quyền giải thời hạn sau đây: A) Một năm kể từ ngày phát sinh tranh chấp sáu tháng kể từ ngày Hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên quan lao động cấp huyện hồ giải 10 khơng thành tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động; b) Sáu tháng kể từ ngày Hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên quan lao động cấp huyện hoà giải không thành tranh chấp lao động cá nhân khác; C) Ba tháng kể từ ngày có định tranh chấp lao động tập thể Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh mà tập thể lao động, người sử dụng lao động không đồng ý với định 2- Đơn kiện phải ghi rõ: A) Ngày, tháng, năm làm đơn; B) Toà án yêu cầu giải vụ án; C) Họ, tên nguyên đơn, bị đơn; D) Địa nguyên đơn, bị đơn; không rõ địa bị đơn ghi địa nơi làm việc nơi cư trú cuối nơi có trụ sở bị đơn; Đ) Nội dung tranh chấp, giá trị tranh chấp có; E) Q trình thương lượng, hồ giải, định Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh (nếu có); G) Các u cầu đề nghị Tồ án giải 3- Đơn kiện phải nguyên đơn người đại diện nguyên đơn ký Kèm theo đơn kiện phải có tài liệu chứng minh yêu cầu nguyên đơn 4- Hội đồng hoà giải lao động sở, hoà giải viên quan lao động cấp huyện, Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh có trách nhiệm gửi cho Tồ án hồ sơ kèm theo biên ban hồ giải khơng thành định việc giải tranh chấp lao động Điều 33 Quyền thay đổi yêu cầu người khởi kiện 1- Người khởi kiện có quyền thay đổi yêu cầu nêu đơn kiện trước Toà án mở phiên 2- Tại phiên toà, việc thay đổi yêu cầu chấp nhận khơng phải hỗn phiên để xác minh thêm, đương thoả thuận với việc thay đổi Điều 34 Trả lại đơn kiện Toà án trả lại đơn kiện trường hợp sau đây: A) Người nộp đơn khơng có quyền khởi kiện; B) Đơn kiện làm không quy định khoản Điều 32 Pháp lệnh này; C) Thời hiệu khởi kiện hết; D) Sự việc chưa Hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên quan lao động cấp huyện Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải trước, trừ việc không thiết phải qua hoà giải sở Đ) Sự việc giải án định có hiệu lực pháp luật Tồ án định quan có thẩm quyền khác; E) Sự việc không thuộc thẩm quyền giải Toà án 17 3- Chủ toạ phiên tồ cơng bố tồn văn án giải thích cho đương biết quyền kháng cáo nghĩa vụ chấp hành án Đối với định tiền lương, tiền bồi thường, trợ cấp nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động buộc thực hành vị định Hội đồng xét xử định cho thi hành Điều 55 Thẩm quyền định, nội dung, hiệu lực định Toà án 1- Toà án có quyền định để giải vấn đề phát sinh trình giải vụ án lao động 2- Trước mở phiên toà, Thẩm phán phân cơng giải vụ án có quyền định; Tại phiên toà, việc định Hội đồng xét xử thực 3- Nội dung định bao gồm: A) Toà án giải vụ án; B) Ngày, tháng, năm định; C) Họ, tên, địa đương người tham gia tố tụng khác; D) Yêu cầu đương lý định; Đ) Căn pháp luật để định; E) Các định cụ thể; G) Quyền kháng cáo đương Điều 56 Sửa chữa, bổ sụng án, định Tồ án khơng sửa chữa, bổ sung phần định án định tuyên, trừ trường hợp có sai sót rõ ràng số liệu tính tốn tả, phải thơng báo cho đương sự, Viện kiểm sát, cá nhân, tổ chức khác có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Điều 57 Biên phiên 1- Trong biên phiên phải ghi đầy đủ rõ ràng diễn biến tố tụng phiên Chủ toạ phiên kiểm tra biên phiên Thư ký phiên ký vào biên 2- Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày tuyên án, đương sự, người đại diện người bảo vệ quyền lợi đương sự, cơng đồn khởi kiện, đại diện người sử dụng lao động xem biên phiên tồ, có quyền u cầu sửa chữa, bổ sung biên Chủ toạ phiên toà, Thư ký phiên người có yêu cầu ký tên xác nhận điều sửa chữa, bổ sung Nếu yêu cầu sửa chữa, bổ sung biên phiên tồ khơng chấp nhận người u cầu có quyền ghi ý kiến văn để đưa vào hồ sơ vụ án Điều 58 Cấp trích lục, án định Ngay sau phiên kết thúc sau định mà khơng mở phiên tồ, đương sự, cơng đồn khởi kiện, đại diện người sử dụng lao động Tồ án cấp trích lục án định vụ án Chậm bảy ngày kể từ ngày án, định, Toà án phải cấp cho đương án định theo yêu cầu họ, đồng thời gửi cho Viện kiểm sát cấp Nếu đương vắng mặt phiên tồ phải gửi cho họ trích lục án định vụ án Điều 59 Xử lý người vi phạm trật tự phiên 18 Người vi phạm trật tự phiên tồ, tuỳ trường hợp, bị Chủ toạ phiên cảnh cáo, phạt tiền, buộc rời khỏi phòng xử án bị bắt giữ Cảnh sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ phiên tồ thi hành lệnh Chủ toạ phiên việc buộc người vi phạm trật tự phiên rời khỏi phòng xử án bắt giữ người vi phạm CHƯƠNG X THỦ TỤC PHÚC THẨM Điều 60 Quyền kháng cáo, kháng nghị 1- Đương người đại diện đương sự, cơng đồn khởi kiện có quyền kháng cáo án, định tạm đình đình việc giải vụ án Tồ án cấp sơ thẩm để yêu cầu Toà án cấp xét xử phúc thẩm, trừ trường hợp quy định khoản Điều 53 Pháp kệnh 2- Viện kiểm sát cấp cấp có quyền kháng nghị án, định Toà án cấp sơ thẩm 3- Người kháng cáo phải làm đơn kháng cáo; Viện kiểm sát kháng nghị văn Trong kháng cáo, kháng nghị phải ghi rõ: A) Nội dung phần định án, định Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị; B) Lý kháng cáo, kháng nghị; C) Yêu cầu người kháng cáo, kháng nghị Điều 61 Thời hạn, thủ tục kháng cáo, kháng nghị 1- Thời gian kháng cáo mười ngày kể từ ngày Toà án tuyên án định; đương sư vắng mặt phiên tồ thời hạn tính từ ngày án, định giao cho đương niêm yết trụ sở Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi đương cư trú nơi có trụ sở đương pháp nhân 2- Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp bảy ngày, Viện kiểm sát cấp mười ngày kể từ ngày Toà án tuyên án định Nếu Kiểm sát viên không tham gia phiên tồ thời hạn kháng nghị tính từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận án, định Toà án 3- Nếu kháng cáo, kháng nghị hạn trở ngại khách quan thời hạn kháng cáo mười ngày kháng nghị bảy ngày kể từ ngày trở ngại khơng cịn 4- Kháng cáo, kháng nghị gửi đến Toà án cấp sơ thẩm giải vụ án Trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày nhận kháng cáo, kháng nghị kể từ ngày người kháng cáo xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm, người phải nộp khoản tiền đó, Tồ án cấp sơ thẩm phải gửi kháng cáo, kháng nghị kèm theo toàn hồ sơ vụ án cho Toà án cấp phúc thẩm Điều 62 Thông báo việc kháng cáo, kháng nghị 1- Khi gửi kháng cáo kháng nghị kèm theo toàn hồ sơ vụ án cho Toà án cấp phúc thẩm Toà án cấp sơ thẩm phải thông báo việc kháng cáo cho Viện kiểm sát cấp, đương người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo Viện kiểm sát phải gửi kháng nghị cho đương có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng nghị 19 2- Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị phải gửi cho Toà án cấp phúc thẩm ý kiến kháng cáo, kháng nghị thời hạn bảy ngày kể từ ngày nhận thông báo Điều 63 Rút kháng cáo, kháng nghị 1- Trước phiên phúc thẩm, người kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị có quyền rút phần tồn nội dung kháng cáo, kháng nghị 2- Toà án định đình việc xét xử phúc thẩm vụ án trường hợp người kháng cáo rút toàn kháng cáo, Viện kiểm sát rút toàn kháng nghị Điều 64 Hậu việc kháng cáo, kháng nghị Phần án, định bị kháng cáo, kháng nghị chưa có hiệu lực pháp luật Phần án, định khơng bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật Điều 65 Bổ sung, xác minh chứng 1- Trước xét xử phiên phúc thẩm, người kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền bổ sung thêm chứng từ 2- Tồ án phúc thẩm tự theo yêu cầu đương tiền hành uỷ thác cho Toà án khác tiền hành xác minh chứng bổ sung Điều 66 Phạm vị, thời hạn xét xử phúc thẩm 1- Toà án cấp phúc thẩm xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị phần án, định có liên quan đến nội dung kháng cáo, kháng nghị 2- Trong thời hạn hai mươi ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ Toà án cấp sơ thẩm gửi đến Toà án cấp phúc thẩm phải mở phiên phúc thẩm; trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp thời hạn ba mươi ngày Điều 67 Những trường hợp Toà án phúc thẩm định mà khơng mở phiên tồ Hội đồng xét xử phúc thẩm khơng phải mở phiên tồ, khơng phải triệu tập đương trường hợp sau đây: A) Xét kháng cáo, kháng nghị hạn; B) Xét kháng cáo, kháng nghị phần án phí; C) Xét kháng cáo, kháng nghị định Toà án cấp sơ thẩm Điều 68 Chuẩn bị xét xử phúc thẩm Trước xét xử phúc thẩm, Tồ án có quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, tạm đình đình việc giải vụ án theo quy định Pháp lệnh Điều 69 Những người tham gia phiên phúc thẩm 1- Viện kiểm sát cấp phải tham gia phiên phúc thẩm trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị Đối với trường hợp khác, Viện kiểm sát tham gia phiên phúc thẩm thấy cần thiết Nếu Viện kiểm sát tham gia phiên tồ Tồ án chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát nghiên cứu thời hạn năm ngày 20 2- Đương kháng cáo, cơng đồn khởi kiện, đại diện người sử dụng lao động, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải kháng cáo, kháng nghị phải triệu tập tham gia phiên 3- Toà án triệu tập người giám đình, người phiên dịch, người làm chứng có yêu cầu đương cần thiết cho việc giải kháng cáo, kháng nghị 4- Nếu Kiểm soát viên phải tham gia có u cầu tham gia phiên tồ mà vắng mặt Hội đồng xét xử hỗn phiên tồ Nếu người nói khoản Điều vắng mặt khơng có lý đáng Tồ án tiến hành xét xử Điều 70 Phiên phúc thẩm, quyền hạn Toà án cấp phúc thẩm 1- Phiên phúc thẩm tiến hành theo thủ tục phiên sơ thẩm Trước xem xét kháng cáo, kháng nghị, thành viên Hội đồng xét xử trình bày nội dung vụ án, định án sở thẩm nội dung kháng cáo, kháng nghị 2- Tồ án cấp phúc thẩm có quyền: A) Bác kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên định án, định sơ thẩm; B) Sửa phần toàn phần định án, định sơ thẩm; C) Huỷ án, định sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ thẩm xét xử lại trường hợp có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng việc xác minh, thu thập chứng khơng đầy đủ mà Tồ án cấp phúc thẩm khơng thể bổ sung được; D) Tạm đình việc giải vụ án có trường hợp quy định khoản Điều 40 Pháp lệnh này; Đ) Đình việc giải vụ án có trường hợp quy định khoản Điều 41 Pháp lệnh 3- Bản án, định sơ thẩm bị sửa đổi phần tồn khi: A) Nội dung trái pháp luật, khơng phù hợp với hồ sơ vụ án; B) Có chứng cho thấy án, định sơ thẩm trái pháp luật, không với thật khách quan vụ án Điều 71 Bản án, định phúc thẩm 1- Ngoài nội dung quy định điều 54 55 Pháp lệnh này, án, định phúc thẩm phải nêu rõ phần định án, định bị kháng cáo kháng nghị, nội dung kháng cáo, kháng nghị định Toà án cấp phúc thẩm 2- Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật gửi cho đương sự, cơng đồn khởi kiện, đại diện người sử dụng lao động, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị Viện kiểm sát thời hạn năm ngày kể từ ngày án, định Điều 72 Phúc thẩm định án cấp sơ thẩm 1- Khi phúc thẩm định Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, Tồ án khơng phải mở phiên tồ, khơng phải triệu tập đương sự, trừ trường hợp cần phải nghe ý kiến họ trước định 2- Toà án phúc thẩm phải định giải việc kháng cáo, kháng nghị thời hạn mười ngày kể từ ngày nhận kháng cáo, kháng nghị 21 3- Khi xem xét định Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, Toà án cấp phúc thẩm có quyền hạn quy định Điều 70 Pháp lệnh CHƯƠNG XI THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM Điều 73 Căn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 1- Bản án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có sau đây: A) Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; B) Phần định án, định không phù hợp với tính tiết khách quan vụ án; C) Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật 2- Bản án, định Toà án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm có sau đây: A) Mới phát tình tiết quan trọng vụ án mà đương biết giải vụ án; B) Có sở chứng minh lời khai người làm chứng, kết luận người giám định, lời dịch người phiên dịch khơng ngun văn có giả mạo chứng cứ; C) Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, Thư ký tồ án cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án; D) Bản án, định Toà án định quan nhà nước mà Toà án dựa vào để giải vụ án bị huỷ bỏ Điều 74 Người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 1- Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị án theo thủ tục giám đốc thẩm theo thủ tục tái thẩm án, định có hiệu lực Tồ án cấp 2- Phó Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án nhân dân địa phương 3- Chánh án Toà án cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm theo thủ tục tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Toà án cấp huyện Điều 75 Thời hạn kháng nghị, thông báo việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 1- Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm sáu tháng kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật; việc kháng nghị có lợi cho người lao động thời hạn năm 2- Kháng nghị phải gửi cho Toà án án, định bị kháng nghị, Toà án xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm, đương người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến nội dung kháng nghị 22 Toà án xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm phải gửi kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cấp để nghiên cứu thời hạn mười ngày kể từ ngày nhận kháng nghị 3- Trong kháng nghị phải ghi rõ kháng nghị Trước mở phiên phiên tồ, người kháng nghị có quyền rút kháng nghị 4- Người kháng nghị có quyền hỗn tạm đình việc thi hành án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị Điều 76 Phạm vi, thẩm quyền, thời hạn giám đốc thẩm, tái thẩm 1- Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm xem xét nội dung vụ án liên quan đến phần định bị kháng nghị 2- Uỷ ban thẩm phán Toà án cấp tỉnh giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án cấp huyện bị kháng nghị 3- Toà lao động Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật Toà lao động Toà án nhân dân cấp tỉnh bị kháng nghị 4- Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật Tồ thuộc Tồ án nhân dân tối cao bị kháng nghị 5- Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà định Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân tối cao bị kháng nghị 6- Trong thời hạn tháng kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án, Toà án phải mở phiên giám đốc thẩm, tái thẩm Điều 77 Phiên giám đốc thẩm, tái thẩm 1- Tại phiên tồ giám đốc thẩm, tái thẩm khơng phải triệu tập đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng nghị, trừ trường hợp Toà án thấy cần phải nghe ý kiến họ trước định 2- Tại phiên toà, thành viên Hội đồng xét xử trình bày nội dung vụ án, nội dung kháng nghị Nếu tồ án có triệu tập người tham gia tố tụng họ trình bày ý kiến trước Kiểm sát viên trình bày ý kiến việc giải vụ án; Hội đồng xét xử thảo luận án, định Điều 78 Quyền hạn Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm có có quyền: 1- Bác kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật; 2- Sửa đổi phần tồn án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị; 3- Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sở thẩm phúc thẩm lại; 4- Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật đình việc giải vụ án theo quy định khoản Điều 41 Pháp kệnh 23 PHẦN THỨ HAI VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC CUỘC ĐÌNH CƠNG CHƯƠNG XII NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ ĐÌNH CƠNG Điều 79 Thời điểm có quyền đình cơng Sau có định Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh việc giải tranh chấp lao động tập thể, mà tập thể lao động không đồng ý khơng u cầu Tồ án nhân dân giải có quyền đình cơng Đối với tập thể lao động doanh nghiệp khơng đình cơng theo danh mục Chính phủ quy định mà khơng đồng ý với định Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh có quyền u cầu Tồ án nhân dân giải theo thủ tục quy định Phần thứ Pháp lệnh Điều 80 Căn để cơng nhận đình cơng hợp pháp tun bố đình cơng bất hợp pháp 1- Cuộc đình cơng hợp pháp có đủ điều kiện sau đây: A) Phải phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể phạm vi quan hệ lao động; B) Được người lao động làm việc doanh nghiệp tiến hành phạm vi doanh nghiệp đó; C) Tập thể lao động không đồng ý với định Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh mà khơng khởi kiện để u cầu Tồ án giải quyết; D) Tuân theo quy định khoản Điều 173 Bộ luật lao động; Đ) Doanh nghiệp nơi tập thể lao động tiến hành đình công không thuộc danh mục doanh nghiệp phục vụ công cộng doanh nghiệp thiết yếu cho kinh tế quốc dân an ninh, quốc phịng Chính phủ quy định; E) Không vi phạm định Thủ tướng Chính phủ việc hồn ngừng đình cơng 2- Cuộc đình cơng thiếu điều kiện quy định khoản Điều bất hợp pháp Điều 81 Thủ tục chuẩn bị việc đình cơng 1- Khi có 1/3 (một phần ba) số người lao động tập thể lao động doanh nghiệp việc đình cơng tiến hành doanh nghiệp nửa số người lao động phận cấu doanh nghiệp việc đình cơng tiến hành phận đề nghị việc đình cơng, Ban chấp hành cơng đồn sở tiến hành lấy ý kiến tập thể lao động doanh nghiệp tập thể lao động phận cấu doanh nghiệp cách bỏ phiếu kín lấy chữ ký để xác định số người tán thành đình cơng Nếu Ban chấp hành cơng đồn sở khởi xướng việc đình cơng phải tổ chức lấy ý kiến tập thể lao động cách bỏ phiếu kín lấy chữ ký 2- Việc đình cơng Ban chấp hành cơng đồn sở định sau nửa tập thể lao động tán thành đình cơng Trong trường hợp q nửa tập thể lao 24 động tán thành việc đình cơng mà Ban chấp hành cơng đồn sở thấy cần thiết phải tổ chức lấy lại ý kiến tập thể lao động tổ chức lấy lại ý kiến thời hạn ba ngày kể từ ngày có kết lấy ý kiến lần trước Nếu nửa tập thể lao động tán thành việc đình cơng Ban chấp hành cơng đồn sở phải định đình cơng lãnh đạo đình cơng Điều 82 Trao yêu cầu, gửi thông báo 1- Sau định việc đình cơng, Ban chấp hành cơng đoàn sở cử đại diện, nhiều ba người để trao yêu cầu cho người sử dụng lao động, đồng thời gửi thông báo cho quan lao động cấp tỉnh thông báo cho Liên đoàn lao động cấp tỉnh Việc trao yêu cầu, gửi thông báo phải tiến hành chậm ba ngày trước ngày bắt đầu đình cơng ấn định u cầu, thông báo 2- Bản yêu cầu, thông báo phải nêu rõ vấn đề bất đồng tập thể lao động người sử dụng lao động, nội dung yêu cầu giải quyết, kết bỏ phiếu lấy chữ ký tán thành đình cơng thời điểm bắt đầu đình cơng Điều 83 Quyền tự định đoạt bên Việc hoà giải tự nguyện tập thể lao động người sử dụng lao động ưu tiên giải trước Toà án định giải đình cơng Điều 84 Những hành vi bị cấm thực trước đình cơng, đình cơng sau kết thúc đình cơng 1- Trước đình cơng, đình cơng sau kết thúc đình cơng nghiêm cấm hành vi sau đây: A) Cản trở việc thực quyền đình cơng ép buộc người khác đình cơng; B) Dùng bạo lực, làm tổn hại máy móc, thiết bị, tài sản doanh nghiệp, xâm phạm trật tự an tồn cơng cộng; C) Sa thải điều động người lao động làm việc nơi khác lý đình cơng; D) Trù dập, trả thù người tham gia đình cơng lãnh đạo đình cơng 2- Những người có hành vi nói khoản Điều không thi hành định Thủ tướng Chính phủ, định Tồ án nhân dân tuỳ theo mức độ vi phạm, phải bồi thường thiệt hại, bị xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình Chính phủ quy định việc xử phạt hành hành vi vi phạm hành trước đình cơng, đình cơng sau kết thúc đình cơng Điều 85 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình đình cơng Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tn theo pháp luật q trình đình cơng theo quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Bộ luật lao động Pháp lệnh Điều 86 Hỗn ngừng đình cơng Trong trường hợp xét thấy đình cơng có nguy nghiêm trọng cho kinh tế quốc dân, an ninh quốc gia an tồn cơng cộng, Thủ tướng Chính phủ định hỗn ngừng đình cơng giao cho quan nhà nước có thẩm quyền phối hợp với cơng đồn cấp giải Nếu tập thể lao động khơng trí với việc 25 giải tranh chấp quan Nhà nước có thẩm quyền có quyền u cầu Tồ án giải Thủ tục hỗn ngừng đình cơng Chính phủ quy định CHƯƠNG XIII THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC CUỘC ĐÌNH CƠNG MỤC I THỦ TỤC NỘP ĐƠN, THỤ LÝ ĐƠN YÊU CẦU GIẢI QUYẾT CUỘC ĐÌNH CƠNG Điều 87 Quyền u cầu Tồ án giải đình cơng 1- Trước mắt bắt đầu đình cơng, q trình đình cơng sau ngừng đình cơng, Ban chấp hành cơng đồn sở có quyền nộp đơn đến Tồ án u cầu kết luận đình cơng hợp pháp, người sử dụng lao động có quyền nộp đơn đến Tồ án u cầu kết luận tính bất hợp pháp đình cơng 2- Trước bắt đầu đình cơng q trình đình cơng, quan lao động cấp tỉnh, Liên đồn lao động cấp tỉnh có quyền gửi văn đến Toà án yêu cầu kết luật đình cơng hợp pháp bất hợp pháp Viện kiểm sát nhân dân có quyền khởi tố để u cầu Tồ án kết luận đình cơng bất hợp pháp Điều 88 Đơn yêu cầu tài liệu kèm theo 1- Đơn yêu cầu Toà án giải đình cơng tập thể lao động, người sử dụng lao động phải ghi rõ: A) Tên, địa Ban chấp hành cơng đồn sở định việc đình cơng; họ, tên, địa người lãnh đạo đình cơng; B) Họ, tên, địa người sử dụng lao động; C) Tên, địa doanh nghiệp, nơi tập thể lao động đình công; D) Lý do; Đ) Yêu cầu người làm đơn Kèm theo đơn yêu cầu phải gửi u cầu, thơng báo đình công, định Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh việc giải vụ tranh chấp lao động tập thể giấy tờ, tài liệu có liên quan đến việc giải đình cơng Người nộp đơn người sử dụng lao động phải nộp tiền lệ phí theo mức Chính phủ quy định 2- Văn yêu cầu Toà án kết luận đình cơng hợp pháp bất hợp pháp quan lao động cấp tỉnh, Liên đoàn lao động cấp tỉnh, văn khởi tố Viện kiểm sát phải ghi rõ: A) Tên, địa quan yêu cầu; họ, tên, chức vụ người ký văn yêu cầu; B) Tên, địa doanh nghiệp nơi tập thể lao động đình cơng; C) Lý u cầu kết luận đình cơng hợp pháp bất hợp pháp; D) Các yêu cầu cụ thể 26 Kèm theo văn yêu cầu phải có tài liệu, chứng liên quan đến việc yêu cầu kết luận đình cơng hợp pháp bất hợp pháp Điều 89 Thẩm quyền Tồ án Tồ án có thẩm quyền giải đình cơng Tồ lao động Toà án nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở doanh nghiệp mà tập thể đình cơng Điều 90 Nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng Ban chấp hành cơng đồn sở, người sử dụng lao động có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng cần thiết theo yêu cầu Tồ án q trình giải đình cơng phải chịu trách nhiệm tính xác tài liệu, chứng Nếu quan lao động cấp tỉnh, liên đoàn lao động cấp tỉnh yêu cầu Viện kiểm sát nhân dân khởi tố yêu cầu Tồ án giải đình cơng quan phải cung cấp tài liệu, chứng Điều 91 Thụ lý đơn yêu cầu Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu, Toà án phải xem xét đơn giấy tờ tài liệu kèm theo đơn yêu cầu Nếu xét thấy việc giải đình cơng thuộc thẩm quyền Tồ án vào sổ thụ lý đơn thơng báo cho Ban chấp hành cơng đồn sở, người sử dụng lao động, quan lao động cấp tỉnh, Liên đoàn lao động cấp tỉnh Viện kiểm sát nhân dân cấp biết MỤC II CHUẨN BỊ GIẢI QUYẾT CUỘC ĐÌNH CƠNG Điều 92 Thời hạn chuẩn bị giải đình cơng 1- Ngay sau thụ lý đơn u cầu giải đình cơng, Chánh Toà lao động Toà án nhân dân cấp tỉnh phân cơng Thẩm phán giải đình cơng 2- Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu, Thẩm phán phân công giải đình cơng phải định sau đây: A) Đưa đình cơng giải quyết; B) Đình việc giải đình cơng Điều 93 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán 1- Thẩm phán phân cơng giải đình cơng có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: A) Thu thập tài liệu, chứng để lập hồ sơ giải đình cơng; B) Xác minh chỗ; C) Ra định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; D) Tiến hành hồ giải Ban chấp hành cơng đoàn sở người sử dụng lao động việc giải đình cơng 2- Trong q trình giải đình cơng, phát có dấu hiệu tội phạm Thẩm phán cung cấp tài liệu cho Viện kiểm soát nhân dân xem xét khởi tố hình Điều 94 Trách nhiệm hồ giải Tồ án 27 Trong q trình giải đình cơng, Tồ án có trách nhiệm tiến hành hồ giải để Ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động thoả thuận với việc giải đình cơng Điều 95 Đình việc giải đình cơng Tồ án đình việc giải đình cơng trường hợp sau đây: 1- Người có yêu cầu rút yêu cầu, Viện kiểm sát rút định khởi tố; 2- Ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động thoả thuận với việc giải đình cơng trước Tồ án định giải đình cơng Điều 96 Biện pháp khẩn cấp tạm thời 1- Trong trình giải đình cơng, xét thấy cần thiết Tồ án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm buộc tập thể lao động, người sử dụng lao động thực số hành vi định 2- Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thẩm phán phân cơng giải đình cơng Hội đồng giải đình cơng định Trong định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải ghi rõ thời hạn có hiệu lực định 3- Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thi hành bị thay đổi huỷ bỏ theo quy định Điều 45 Pháp lệnh 4- Ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát nhân dân có quyền kiến nghị với Chánh án Tồ án giải đình cơng định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận khiếu nại, kiến nghị, Chánh án Toà án phải xem xét trả lời MỤC III HỘI NGHỊ HOÀ GIẢI Điều 97 Mục đích hội nghị hồ giải Hội nghị hồ giải tổ chức chủ trì Thẩm phán phân cơng giải đình cơng để Ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động thoả thuận với việc giải đình cơng Điều 98 Những người tham gia hội nghị hồ giải 1- Đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở, người sử dụng lao động phải có mặt hội nghị hoà giải 2- Đại diện Viện kiểm sát nhân dân, quan lao động cấp tỉnh, Liên đồn lao động cấp tỉnh có nhiệm vụ tham dự hội nghị hoà giải Trong trường hợp cần thiết, Tồ án mời chun gia lĩnh vực hữu quan làm tư vấn hội nghị hồ giải 3- Hội nghị hồ giải phải hỗn trường hợp vắng mặt đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày hoãn việc hoà giải, Thẩm phán phải tổ chức lại hội nghị hoà giải 28 Điều 99 Tiến hành hội nghị hồ giải 1- Thẩm phán phân cơng giải đình cơng tổ chức chủ trì hội nghị hoà giải 2- Sau Thẩm phán giới thiệu thành phần tham gia hội nghị hoà giải, đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở trình bày nội dung tranh chấp lao động tập thể, định Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh, lý không đồng ý với định đó, nội dung yêu cầu người sử dụng lao động phải giải đề nghị tập thể lao động 3- Người sử dụng lao động trình bày ý kiến nội dung yêu cầu đề nghị tập thể lao động, phương án giải tranh chấp lao động tập thể, phương án giải hậu đình cơng 4- Đại diện quan lao động cấp tỉnh, đại diện Liên đoàn lao động cấp tỉnh phát biểu ý kiến yêu cầu đề nghị tập thể lao động, người sử dụng lao động; đại diện Viện kiểm sát trình bày ý kiến việc giải đình cơng 5- Thẩm phán phân cơng giải đình cơng nêu pháp luật, giải thích cho đương sự, tiến hành hoà giải để bên thương lượng, thoả thuận với việc giải đình cơng Trong trường hợp bên thoả thuận với việc giải đình cơng Thẩm phán lập biên hoà giải thành định công nhận thoả thuận bên; định có hiệu lực pháp luật gửi cho đương sự, Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh Viện kiểm sát nhân dân Trong trường hợp bên không thương lượng, thoả thuận với Thẩm phán lập biên hồ giải khơng thành buộc người sử dụng lao động thời hạn ba ngày kể từ ngày lập biên hoà giải không thành phải đưa phương án việc giải đình cơng bên phải thương lượng với phương án Nếu khơng thoả thuận Thẩm phán giao cho Ban chấp hành cơng đồn sở thời hạn ba ngày kể từ ngày định tổ chức lấy ý kiến tập thể lao động phương án người sử dụng lao động đưa Nếu nửa tập thể lao động đồng ý với phương án Thẩm phán định cơng nhận thoả thuận bên; nửa tập thể lao động khơng đồng ý Thẩm phán định mở phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày định, Toà án phải mở phiên họp Biên hoà giải thành khơng thành phải có chữ ký Thẩm phán, Thư ký hội nghị hoà giải bên đương MỤC IV XÉT TÍNH HỢP PHÁP CỦA CUỘC ĐÌNH CƠNG Điều 100 Những người tham gia phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng 1- Hội đồng giải đình cơng gồm ba Thẩm phán Toà lao động Toà án nhân dân cấp tỉnh Thẩm phán phân công giải đình cơng làm Chủ tịch 29 2- Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ tham gia phiên họp Hội đồng giải đình cơng 3- Ban chấp hành cơng đồn sở, người sử dụng lao động người đại diện họ phải tham dự phiên họp Hội đồng giải đình cơng Điều 101 Trình tự xét tính hợp pháp đình cơng 1- Trước kết luận tính hợp pháp đình cơng, Thẩm phán Chủ tịch Hội đồng trình bày q trình giải đình cơng, diễn biến kết hội nghị hoà giải Ban chấp hành cơng đồn sở, người sử dụng lao động đại diện họ trình bày thêm ý kiến 2- Đại diện Viện kiểm sát nhân dân trình bày ý kiến tính hợp pháp đình cơng 3- Hội đồng giải đình cơng thảo luận định theo đa số Điều 102 Quyết định Toà án 1- Khi xem xét, kết luận tính hợp pháp đình cơng, Tồ án có quyền định: A) Cuộc đình cơng hợp pháp Trong trường hợp người sử dụng lao động có lỗi người lao động trả đủ tiền lương ngày đình cơng; người sử dụng lao động phải thực yêu cầu đáng giải quyền lợi khác cho người lao động theo quy định pháp luật; B) Cuộc đình cơng bất hợp pháp buộc tập thể lao động phải ngừng đình cơng Trong trường hợp này, Tồ án vào lỗi bên để định việc trả lương giải quyền lợi khác cho người lao động theo quy định Chính phủ 2- Những người lao động khơng tham gia đình cơng mà phải nghỉ việc trả lương theo mức hai bên thoả thuận, không thấp mức lương tối thiểu Chính phủ quy định 3- Quyết định Toà lao động Toà án nhân dân cấp tỉnh đình cơng có hiệu lực thi hành Trong thời hạn ba ngày Ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động có quyền gửi đơn khiếu nại định lên Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Trong thời hạn năm ngày kể từ ngày nhận hồ sơ giải đình cơng, tập thể gồm ba Thẩm phán Chánh Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao định phải giải xong khiếu nại Quyết định Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao định cuối đình cơng PHẦN BA ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 103 Giải vụ án lao động đình cơng có yếu tố nước ngồi 1- Các quy định Pháp lệnh áp dụng việc giải vụ án lao động, đình cơng Việt nam có yếu tố nước ngoài, trừ trường 30 hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác 2- Các quy định Phần thứ Pháp lệnh áp dụng việc giải vụ án lao động lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam người lao động người sử dụng lao động công dân Việt Nam Điều 104 Thi hành án, định Toà án Các án, định Toà án vụ án lao động việc giải đình cơng thi hành theo quy định Pháp lệnh thi hành án dân Điều 105 Hiệu lực pháp lệnh Pháp lệnh có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 1996 Những quy định trước trái với Pháp lệnh bãi bỏ Điều 106 Hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn hướng dẫn thi hành Pháp lệnh -Hà Nội, ngày 11 tháng năm 1996 ... thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp lao động sau đây: A) Các tranh chấp lao động quy định khoản Điều 11 Pháp lệnh này; B) Các tranh chấp lao động quy định khoản Điều 11 Pháp lệnh mà... phương chấm dứt hợp đồng lao động; B) Tranh chấp bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động 2- Các tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động quyền lợi ích liên... quan lao động cấp huyện hồ giải khơng thành tranh chấp lao động cá nhân khác; C) Ba tháng kể từ ngày có định tranh chấp lao động tập thể Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh mà tập thể lao động,

Ngày đăng: 31/08/2013, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan