Ti thể

17 2K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Ti thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Cấu trúc và chức năng của Ty thể ******************************************************************************* Ty thể là những bào quan phổ biến trong các tế bào nhân chuẩn có lớp màng kép và hệ gene riêng. Chúng có thể được coi là những nhà máy sản xuất năng lượng của tế bào. Tại đây xảy ra q trình hơ hấp tế bào chuyển ơxy và chất dinh dưỡng thành adenosine triphosphate (ATP). ATP là “dòng” năng lượng hóa học của tế bào cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của đơn vị sự sống này. Đây cũng là lý do vì sao động vật cần thở ơxy. Khơng có ty thể, động vật bậc cao đã có thể khơng tồn tại vì nếu vậy tế bào của chúng chỉ có thể thu nhận năng lượng thơng qua hơ hấp yếm khí, một q trình kém hiệu quả hơn nhiều. Trên thực tế, ty thể giúp tế bào có thể sản xuất năng lượng nhiều hơn gấp 15 lần so với khi tế bào khơng có bào quan này. Các động vật có cấu trúc phức tạp, bao gồm cả con người, đều cần một lượng lớn năng lượng mới có thể tồn tại được. Số lượng của ty thể hiện diện trong mỗi tế bào tùy thuộc vào nhu cầu chuyển hóa của tế bào đó và có thể thay đổi từ một ty thể lớn đến hàng ngàn ty thể khác nhau trong một tế bào. Ty thểthể tìm thấy trong gần như tất cả các tế bào có nhân, bao gồm cả thực vật, động vật, nấm và sinh vật ngun sinh. Ty thểthể có kích thước lớn đến độ có thể quan sát được dưới kính hiển vi quang học và được phát hiện từ những năm 1800. Tên của bào quan này được đặt theo hình dáng của nó như những nhà khoa học đầu tiên đã quan sát. Ty thể (mitochondrion) bắt nguồn từ hai từ Hy lạp “sợi” (thread) và “hạt” (granule). Nhiều năm sau phát hiện của họ, ty thể vẫn được cho là bào quan truyền thơng tin di truyền. Chỉ mãi đến giữa những năm 1950, khi ngành sinh học phát triển được một phương pháp phân lập bào quan này một cách ngun vẹn thì chức năng của ty thể mới được biết. Với thời hạn nhất định tơi mong muốn được tìm hiểu về sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của Ty thể trong vai trò là nhà máy sản xuất năng lượng của tế bào. Trong q trình nghiên cứu chắc rằng sẽ có những thiếu sót rất mong sự đóng góp của q thầy cơ và các bạn để sữa chữa, bổ sung nhằm hồn thiện hơn. - 1 – ******************************************************************************  Đào Thò Thu Thủy  Cấu trúc và chức năng của Ty thể ******************************************************************************* I/ CẤU TRÚC TY THỂ: 1. HÌNH THÁI: Hình thái Ty thể thay đổi nhiều. Thường Ty thể có dạng sợi hay hạt, có khi giống như dạng một tên lửa hoặc cái bong bóng. Kích thước cũng thay đổi. Độ dày khoảng 0,5μm. Còn chiều dài dao động và đạt cực đại 7-10 μ. Sự thay đổi hình dạng và kích thước ty thể phụ thuộc vào trạng thái sinh lí, áp suất thẩm thấu và độ PH mơi trường của tế bào. Chẳng hạn tăng lên trong các dung dịch nhược trương và giảm xuống trong các dung dịch ưu trương. Trong mơi trường axit có dạng bong bóng. Dạng que mảnh có độ dài khoảng 7μ ; Dạng sợi 18-20μ. Nhìn chung phổ biến nhất là dạng que tròn hay hình oval có kích thước từ 0,5-3,0 μ x 0,1-0,5μ. 2. THÀNH PHẦN HĨA HỌC Trong Ty thể có các thành phần : C, H, O, N, S, P và một số ngun tố vi lượng. Các ion Ca, Ma cũng có trong Ty thể với số lượng nhỏ. Các đại phân tử gồm có prơtêin chiếm tỉ lệ 30-40%, lipit 25-30%, các loại axit nucleic 1%. Trong Ty thể có tập hợp các hệ enzim xúc tác q trình oxy hóa- khử và trao đổi năng lượng. Trong thành phần các đại phân tử của Ty thể đáng chú ý là ADN Ty thể. Kích thước và số lượng phân tử ADN trong Ty thể phụ thuộc vào kích thước của Ty thể; Kích thước Ty thể càng lớn thì phân tử ADN càng lớn. Đó là phân tử gồm hai chuỗi vòng, chiều dài gần giống nhau và khoảng 5 m. μ ADN ty thể có khác với nhân: Trong đó nồng độ cặp G-X cao hơn trong nhân, do đó mà tỉ trọng nóng chảy cao hơn. Sự biến tính của nó diễn ra ở nhiệt độ cao hơn và khơi phục dễ dàng hơn. Lượng thơng tin di truyền trong ADN Ty thể khơng đủ để tổng hợp tất cả các loại protein và enzim chứa trong Ty thể. ADN Ty thể chỉ mã hóa một số protein cấu trúc, còn các xytocrom và enzim khác phải do thơng tin từ nhân. ADN Ty thể có khả năng sao chép thơng tin theo cơ chế bình thường. ADN Ty thể được tổng hợp ở thời điểm trước phân chia chất tế bào. Ngồi ra trong Ty thể còn có riboxom. Chúng nhỏ hơn so với ở tế bào chất nhưng giống riboxom vi khuẩn. 3. CẤU TRÚC CỦA TY THỂ - 2 – ******************************************************************************  Đào Thò Thu Thủy  Cấu trúc và chức năng của Ty thể ******************************************************************************* Ty thể được bao bọc bởi hai lớp màng cách nhau bới một khoảng gian màng. Khoảng khơng gian bên trong màng trong chứa chất nền (matrix) của ty thể. Chất nền này tương đối đậm đặc và có thể tìm thấy các sợi ADN, ribosome hoặc các hạt nhỏ tại đây. Ty thểthể mã hóa một phần các protein của chúng bằng chính bộ máy di truyền của riêng mình. Ty thể ln ln thay đổi hình dáng. Màng của ty thể đều được cấu tạo bởi protein và lớp phospholipid kép (phospholipid bilayer). Tuy nhiên, mỗi màng có những đặc trưng riêng khác nhau. Như vậy ty thể có năm khoang khác nhau. Đó là lớp màng ngồi, khoảng gian màng (giữa màng ngồi và màng trong), màng trong, khoảng gian mào ty thể (giữa mỗi một mào ty thể) và chất nền (giữa các mào ty thể về phái trong). Màng trong ty thể vận chuyển các cơ chất tích điện âm như ADP, ATP, phosphate, oxoglutarate, citrate, glutamate và malate. Các phản ứng của chu trình citric acid, q trình ơxy hóa acid béo và một vài giai đoạn của q trình tổng hợp urea cũng như tân tạo đường cũng xảy ra trong ty thể. Năng lượng được sản xuất bởi q trình hơ hấp ty thể được sử dụng trong tổng hợp ATP bởi một cơ chế rất phức tạp gọi là q trình phosphoryl hóa nhờ ơxy hóa (oxidative phosphorylation). Ngồi q trình phosphoryl hóa nhờ ơxy hóa và các con đường chuyển hóa, ty thể còn tham gia vào các q trình khác như q trình sinh nhiệt, tạo gốc tự do, cân bằng calcium, tổng hợp protein và vào q trình chết tế bào lập trình (apoptosis). A. CẤU TRÚC MÀNG NGỒI Lớp màng ngồi là màng lipoprotein, bao bọc tồn bộ Ty thể, có tỷ suất protein/phospholipid tương tự như màng bào tương của các tế bào có nhân khác tức là vào khảng 1:1 nếu tính theo khối - 3 – ******************************************************************************  Đào Thò Thu Thủy  Cấu trúc và chức năng của Ty thể ******************************************************************************* lượng. Màng ngồi chứa nhiều protein xun màng phân bố trong lớp lipit kép. Các phân tử protein sắp xếp theo kiểu cấu tạo lỗ, làm cho các chất có khối lượng phân tử lớn dễ vận chuyển qua màng. Các kênh này có thể cho thấm qua tất cả các phân tử có trọng lượng phân tử từ 5000 dalton trở xuống. Các phân tử lớn hơn chỉ có thể xun qua lớp màng này thơng qua phương thức vận chuyển tích cực. Màng ngồi ty thể cũng chứa các enzyme như: transferase, các kinase, cytocrom B, NADH- cytocrom, b-reductase, photpholipase, photphatase. B. CẤU TRÚC MÀNG TRONG Màng trong có cấu trúc, tổ chức phân tử và thành phần hóa học khác với màng ngồi. Màng trong khơng bằng phẳng mà gấp hoặc lõm vào phía trong tạo thành các mào(Cristae), các mào này là nơi chứa các nhà máy hay bộ phận cần thiết cho q trình hơ hấp hiếu khí hay hơ hấp yếm khí và tổng hợp ATP, và cấu trúc gấp nếp ấy giúp gia tăng diện tích lớp màng trong của ty thể. Ví dụ, ở các ty thể điển hình tại tế bào gan, bề mặt của màng trong bao gồm cả các mào ty thể lớn khảng gấp 5 lần so với diện tích màng ngồi. Ty thể của các tế bào có nhu cầu năng lượng cao như tế bào cơ chẳng hạn thì lượng mào ty thể này còn cao hơn nữa. Màng trong giàu protein(chiếm khoảng 70%) và nghèo lipit(khoảng 30%). Đó là những phân tử protêin xun màng và rìa màng tạo nên các chất vận chuyển điện tử và các hạt cơ bản. Các hạt cơ bản có đường kính khoảng 11nm và được gắn sâu vào trong màng bởi một cuống. Các hạt cơ bản có tên là phức hệ F 0 -F 1 là protein có cấu trúc phức tạp và có hoạt tính enzim adenosin- - 4 – ******************************************************************************  Đào Thò Thu Thủy  Cấu trúc và chức năng của Ty thể ******************************************************************************* triphotphosynthetase. Trong màng trong có các enzym tham gia vào chuỗi vận chuyển điện tử như là NADH-hydrogenase, coenzym Q, cytocrom b, cytocrom c và a. Giữa hai lớp màng là khoảng khơng gian bên trong màng. Còn bên trong màng trong là chất nền(matrix). Lớp màng trong của ty thể chứa các protein với bốn chức năng như sau: ∗ Các protein thực hiện phản ứng ơxy hóa của chuỗi hơ hấp tế bào. ∗ Men ATP synthase trong chất nền tổng hợp ATP. ∗ Các protein vận chuyển đặc hiệu có chức năng điều hòa sự đi vào hoặc đi ra khỏi chất nền của các chất chuyển hóa. ∗ Bộ máy nhập khẩu protein. Lớp màng trong khơng có chứa các cổng porin nên khơng có tính thấm cao; hầu hết các ion và các phân tử cần phải có chất vận chuyển đặt biệt để di chuyển vào bên trong khoan cơ bản hay khoan chứa chất cơ bản. C. CHẤT NỀN CỦA TY THỂ Khoang chất nền là khảng khơng gian được bao bọc bởi lớp màng trong. Chất nền ty thể chứa một hỗn hợp hàng trăm enzyme ở nồng độ cao và các ribosome ty thể đặc biệt, các tARN và một số bản sao DNA ty thể. Chức năng chính của các enzyme này bao gồm ơxy hóa pyruvate và các acid béo cũng như tham gia trong chu trình acid citric. Ty thể có vật chất di truyền và bộ máy của riêng nó để tổng hợp nên các RNA cũng như protein của chúng. Các DNA ngồi nhiễm sắc thể này mã hóa một số các peptide của ty thể (13 peptide ở người). Các peptide này gắn vào lớp màng trong cùng với các protein khác được mã hóa trong nhân tế bào. II/ CHỨC NĂNG CỦA TY THỂ - 5 – ******************************************************************************  Đào Thò Thu Thủy  Cấu trúc và chức năng của Ty thể ******************************************************************************* Ty thể được xem là trạm chuyển hóa năng lượng chứa các phân tử gluxit, lipit, protêin thành năng lượng tích lũy trong ATP. Thức ăn đưa vào được ơxy hóa để sản xuất các điện tử chứa năng lượng cao và sau đó được chuyển thành dạng năng lượng dự trữ. Nguồn năng lượng này được dự trữ ở các cầu nối phosphate năng lượng cao trong một loại phân tử gọi là adenosine triphosphate hay ATP. ATP được biển đổi từ adenosine diphosphate (ADP) bằng cách gắn thêm một nhóm phosphate bằng cầu nối năng lượng cao. Các phản ứng khác nhau trong cơ thể hoặc sử dụng năng lượng (trong q trình này ATP được chuyển thành ADP và giải phóng cầu nối năng lượng cao) hoặc sản xuất ra năng lượng (trong q trình này, ATP được tổng hợp từ ADP). Điều này được thực hiện nhờ q trình chuyển hóa các sản phẩm chính như phân hủy đường, pyruvate và NADH (Phân hủy đường glycolysis được thực hiện ngồi ty thể, trong bào tương). Q trình chuyển hóa này được thực hiện theo hai con đường khác nhau, tùy thuộc vào loại tế bào và có hay khơng có oxygen. - 6 – ******************************************************************************  Đào Thò Thu Thủy Glucose CYTOSOL Pyruvate No O 2 present Fermentation O 2 present Cellular respiration Ethanol or lactate Acetyl CoA MITOCHONDRION Citric acid cycle  Cấu trúc và chức năng của Ty thể ******************************************************************************* Đầu tiên, thức ăn phải được chuyển thành các chất hóa học cơ bản để tế bào có thể sử dụng. Nguồn thức ăn cung cấp năng lượng tốt nhất là đường hay carbohydrate. Lấy đường làm ví dụ thì các phân tử đường này sẽ được giáng hóa bởi các enzyme để trở thành dạng đường đơn giản nhất là glucose. Sau đó, glucose này sẽ đi vào tế bào nhờ vào các phân tử đặc biệt trên màng tế bào là các chất vận chuyển glucose. Một khi đã vào bên trong tế bào, glucose được giáng hóa tiếp tục để tạo thành ATP theo hai con đường. Con đường thứ nhất khơng u cầu sự hiện diện của ơxy và được gọi là chuyển hóa yếm khí (anaerobic metabolism). Con đường này được gọi là q trình đường phân (glycolysis) và xảy ra trong bào tương, bên ngồi ty thể. Trong q trình đường phân, glucose được giáng hóa thành pyruvate. Các thức ăn khác như mỡ cũng có thể được giáng hóa để được sử dụng như một nguồn năng lượng. 1. CHU TRÌNH ĐƯỜNG PHÂN - 7 – ******************************************************************************  Đào Thò Thu Thủy  Cấu trúc và chức năng của Ty thể ******************************************************************************* - Chu trình đường phân còn gọi là chu trình EMP là con đường phân giải glucozơ kị khí xảy ra ở trong dịch bào(cytosol). Đường phân có thể phân ra các giai đoạn: + Giai đoạn A: là phản ứng chuẩn bị + Giai đoạn B: Là giai đoạn phân cắt và sắp xếp lại. Sáu cacbon của giai đoạn đầu được cắt thành hai phân tử ba cacbon: Một là glyceraldehyd-3-phosphat(G3P) và một được chuyển thành G3P bằng phản ứng khác. + Giai đoạn C: là giai đoạn oxy hóa, trong đó một cặp điện tử thu được từ G3P đem chuyển cho NAD + để tân tạo ra NADH. NAD + là một ion và cả hai điện tử trong liên kết đồng hóa trị mới đều lấy từ G3P. G3P khi đó bị oxy hóa và chuyển thành diphosphoglyxerat(DPG) có chứa một liên kết phosphat cao năng. + Giai đoạn D: là giai đoạn tái sinh ATP, trong đó DPG được chuyển thành pyruvat và sinh thành hai phân tử ATP. Vì mỗi phân tử glucoza bị cắt thành hai phân tử G3P nên tổng cộng sẽ tạo thành hai ATP, hai NADH và hai pyruvat. Đường phân là một q trình khơng hiệu quả, chỉ thu được khoảng 2% năng lượng hóa học có thể có của glucoza. Phần lớn năng lượng còn lại chứa trong phân tử pyruvat Ty thểthể sử dụng cả pyruvate lẫn acid béo để làm nhiên liệu. Cả hai dạng phân tử năng lượng này được vận chuyển qua màng trong ty thể và đều được chuyển thành một dạng trung gian chuyển hóa cực kỳ quan trọng là các acetyl CoA bên trong chất nền. 2. OXY HĨA PYRUVAT - 8 – ******************************************************************************  Đào Thò Thu Thủy  Cấu trúc và chức năng của Ty thể ******************************************************************************* Đây là chuỗi phản ứng phức tạp, gồm ba giai đoạn và được một phức hệ đa enzim xúc tác để tổ chức chuỗi phản ứng sao cho các sản phẩm trung gian khơng khuếch tán mất hoặc khơng trải qua các phản ứng khác. Trong khi phản ứng, mảnh axetyl hai cacbon tách ra từ pyruvat được chuyển cho một phân tử chất mang có tên là coenzim A để tạo thành axetyl-CoA theo phương trình phản ứng sau: Pyruvat + NAD + + CoA  Axetyl-CoA + NADH + CO 2 Phản ứng này tạo ra một phân tử NADH được dùng để sản xuất ATP. Phần lớn acetyl CoA hoặc được dùng vào việc tích lũy năng lượng hoặc bị oxy hóa để sản xuất ra ATP. Phụ thuộc vào mức ATP có trong tế bào mà hai q trình này sẽ xảy ra. Khi mức ATP cao thì con đường oxy hóa bị ức chế và axetyl-CoA được hướng vào con đường sinh tổng hợp axit béo. Khi mức ATP thấp sẽ kích thích sự oxy hóa và axetyl-CoA được lơi cuốn vào con đường oxy hóa để sản xuất năng lượng. Vậy qua chuỗi phản ứng oxy hóa loại bỏ hai trong số sáu ngun tử cacbon có mặt trong glucoza dưới dạng CO 2 . NADH vừa được tạo thành thì đi vào chuỗi truyền điện tử ở trên màng trong ty thể để tổng hợp hóa thẩm ATP, còn acetyl CoA sẽ được ơxy hóa tại đây thơng qua chu trình Kreb. 3. CHU TRÌNH KREBS - 9 – ******************************************************************************  Đào Thò Thu Thủy  Cấu trúc và chức năng của Ty thể ******************************************************************************* Ý nghĩa của q trình hơ hấp tế bào nằm ở chu trình Kreb hay còn gọi là là chu trình acid citric. Chu trình này nhằm lấy càng nhiều điện tử năng lượng cao từ thức ăn đưa vào càng tốt. Năng lượng được ATP lưu giữ sau đó sẽ được dùng cho tất cả các hoạt động của các chức năng tế bào như vận động, vận chuyển, đưa các sản phẩm đi vào và đi ra, phân chia… Để chu trình Kreb hoạt động, cơ thể cần một số phân tử quan trọng cùng với tất cả các enzyme của nó như các chất cho điện tử (electron donor), các chất mang điện tử (carrier) và các chất tiếp nhận điện tử (acceptor). Trước tiên cơ thể cần pyruvate từ q trình đường phân của glucose. Tiếp theo, cơ thể cần một số phân tử vận chuyển điện tử. Có hai loại phân tử vận chuyển điện tử: một loại là nicotinamide adenine dinucleotide (NAD+) và loại kia là flavin adenine dinucleotide (FAD+). Phân tử thứ ba, dĩ nhiên là ơxy. Pyruvate là một phân tử có 3 carbon. Sau khi đi vào ty thể, nó được giáng hóa thành một phân tử chứa hai carbon nhờ một enzyme đặc biệt. q trình này giải phóng CO2. Phân tử chứa hai carbon này là Acetyl CoA và đi vào chu trình Kreb bằng cách gắn với một phân tử 4 carbon là oxaloacetate. Một khi hai phân tử này đã liên kết nhau, chúng tạo thành một phân tử chứa 6 carbon là citric acid. Chính vì lý do này mà chu trình Kreb còn có tên là chu trình acid citric. Acid citric sau đó lại được giáng hóa và biến đổi từng bước và trong q trình này, ion hydrogen và các phân tử carbon được giải phóng. Các phân tử carbon được dùng để tạo nên CO2 và các ion hydrogen được các phân tử NAD cũng như FAD thu nhận. Cuối cùng, q trình này sản xuất trở lại phân tử oxaloacetate chứa 4 carbon. Lý do mà q trình này được gọi là chu trình là vì nó ln kết thúc ở điểm nó đã khởi đầu tức là oxaloacetate lại sẵn sàng kết hợp với các phân tử acetyl CoA khác để tiếp tục đi vào q trình này. Các sản phẩm của chu trình xitric: 2axetyl-CoA + 4H 2 O + 6NAD + + 2FAD + 2ADP + 2Pi  4CO 2 + 6NADH 2 + 2FADH 2 + 2ATP + 2CoA-SH. Như vậy ngồi 4 CO 2 được giải phóng chu trình còn tạo ra ba sản phẩm quan trọng: • Hai ATP được tổng hợp ở mức cơ chất • Các điện tử cao năng được chiết rút ra tạm thời dự trữ năng lượng 6NADH 2 - 10 – ******************************************************************************  Đào Thò Thu Thủy [...]... có thể sử dụng được là ATP Các động vật có cấu trúc phức tạp, bao gồm cả con người, đều cần một lượng lớn năng lượng mới có thể tồn tại được Do đó, Chúng ta có thể thấy rằng ty thể là một trong những bào quan có vai trò vơ cùng quan trọng trong cấu trúc của tế bào - 15 – ******************************************************************************  Đào Thò Thu Thủy  Cấu trúc và chức năng của Ty thể. .. Thơng tin từ internet - 16 – ******************************************************************************  Đào Thò Thu Thủy  Cấu trúc và chức năng của Ty thể ******************************************************************************* LỜI NĨI ĐẦU NỘI DUNG I/ CẤU TRÚC TY THỂ 1 HÌNH THÁI 2 THÀNH PHẦN HĨA HỌC 3 CẤU TRÚC CỦA TY THỂ A CẤU TRÚC MÀNG NGỒI B CẤU TRÚC MÀNG TRONG C CHẤT NỀN CỦA TY THỂ II/... cho nhiều q trình khác nhau Có thể nói ATP đóng vai trò trung tâm này trong tất cả cơ thể sống Ty thể với cấu trúc màng mang nhiều enzim và chất vận chuyển điện tử trong 2 lớp màng, các mào và chất nền thơng qua q trình đường phân, oxy hóa pyruvat và chu trình xitric chuyển hóa năng lượng chứa các phân tử gluxit, lipit, protêin thành năng lượng tích lũy trong ATP Ty thể được coi là trung tâm năng lượng... tử năng lượng cao này xảy ra tại các mào ty thể thơng qua một q trình phức tạp Gắn vào màng trong là một dãy các chất vận chuyển điện tử khác nhau cùng với các enzyme tạo thành các phức hợp Các phức hợp này được gắn vào màng trong bởi các protein xun màng Phức hợp NADH dehydrogenase: là phức hợp lớn nhất chứa trên 40 chuỗi peptide Các điện tử từ NADH đầu ti n đến flavin sau đó xun qua 7 trung tâm chứa... tử thu được từ q trình oxy hóa glucoza để vận hành các bơm proton Chất ti p nhận cuối cùng của các điện tử thu được từ pyruvat là khí oxy, oxy khi đó bị khử để tạo thành nước: O2 + 4H+ + 4e  2H2O Các điện tử thu được từ glucoza và được mang tới màng nhờ NADH bảo đảm cho proton qua được màng Và khi proton khuếch tán trở lại vào ty thể sẽ hình thành ATP - 14 – ******************************************************************************... thành ATP - 14 – ******************************************************************************  Đào Thò Thu Thủy  Cấu trúc và chức năng của Ty thể ******************************************************************************* Adenozin triphosphat(ATP) là ti n tệ năng lượng của mọi tế bào, bởi ATP được dùng cho tất cả mọi q trình cần năng lượng Tế bào sử dụng ATP làm nguồn năng lượng để vận chuyển... này được vận chuyển bởi các phân tử NADH và FADH2 Các điện tử này được đưa đến màng trong của ty thể, nơi chúng sẽ đi vào chuỗi vận chuyển điện tử 4 CHUỖI VẬN CHUYỂN ĐIỆN TỬ - 11 – ******************************************************************************  Đào Thò Thu Thủy  Cấu trúc và chức năng của Ty thể ******************************************************************************* Mỗi phân tử... FADH2 để tạo thành ATP - 12 – ******************************************************************************  Đào Thò Thu Thủy  Cấu trúc và chức năng của Ty thể ******************************************************************************* Đầu ti n 2 điện tử được gắn vào flavin (ở phức hợp NADH dehydrogenase) trong khi đó 2 Proton được đi xun màng ra khoang gian màng Electron được chuyển qua các trung... ******************************************************************************  Đào Thò Thu Thủy  Cấu trúc và chức năng của Ty thể ******************************************************************************* Năng lượng phát ra khi proton từ khoang gian màng đi vào chất nền sẽ làm quay lần lượt một số ti u đơn vị của phức hợp này Đây là một q trình phức tạp nhờ đó ATP được tổng hợp từ ADT và phospho Các proton H+... Cấu trúc và chức năng của Ty thể ******************************************************************************* • Trong một phản ứng điện tử được chiết ra khơng sinh đủ năng lượng để khử NAD+ thì một coenzim khác FAD được sử dụng . (carrier) và các chất ti p nhận điện tử (acceptor). Trước ti n cơ thể cần pyruvate từ q trình đường phân của glucose. Ti p theo, cơ thể cần một số phân tử. dàng hơn. Lượng thơng tin di truyền trong ADN Ty thể khơng đủ để tổng hợp tất cả các loại protein và enzim chứa trong Ty thể. ADN Ty thể chỉ mã hóa một số

Ngày đăng: 31/08/2013, 20:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan